Ngày soạn :................. 2018 Ngày dạy: .................. 2018 TIẾT 44: ÔN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi. 2. Kỹ năng: Hs biết áp dụng một số kiến thức cơ bản vào chăn nuôi ở gia đình 3. Giáo dục: Có ý thức học tập kĩ thuật chăn nuôi B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, hệ thống câu hỏi ôn tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Làm đề cương ôn tập, ôn lại các kiến thức đã học trong chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi. C. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm D. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài mới: Gv tổ chức Hs ôn tập từng phần nội dung kiến thức cơ bản.
Trang 1GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH CÔNG CHUNG
NĂM HỌC: 2016 - 2017
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ
LỚP 7A TRƯỜNG THCS CHIỀNG CHÂU
Trang 2TiÕt 44
ÔN TẬP
Trang 4Tác hại của việc tàn phá rừng:
Trang 7Giải Pháp
- Nhà nước chủ trương quy hoạch, bảo vệ, phát triển rừng, có chiến lược cụ thể trong chiến lược phủ xanh đồi trọc và triển
khai luật bảo vệ rừng.
- Thực hiện giao rừng cho người dân quản lí
- Tăng cường quản lí kiểm soát rừng ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi Nghiêm khắc xử phạt những cá nhân, tổ chức có hành
vi khai thác và sử dụng rừng sai mục đích.
- Tuyên truyền rộng rãi về vai trò của rừng cho người dân đặc
biệt là các dân tộc miền núi.
- Thường xuyên cải tạo những vùng đất nhiễm phèn nhiễm mặn
để đẩy mạnh việc trồng thêm rừng.
- Tìm ra nhiều giống mới để trồng rừng ở những vùng đất mới Phục hồi các rừng nguyên sinh trong thời gian sớm nhất
Trang 8KHẨU HIỆU
Trang 18B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
Trang 19Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Các từ gợi ý:
Bài 1: Nhân giống thuần chủng
Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn (1)……… giao phối con đực với con cái của (2)
……… để được đời con cùng giống với bố, mẹ Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều (3)
……… của giống đã có, với yêu cầu giữ được và hoàn thiện các (4) ………của giống đó
A đặc tính tốt B ghép đôi
Trang 20Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Thức ăn cung cấp (1)……….cho vật nuôi hoạt động và phát triển Thức ăn cung cấp (2)
………cho vật nuôi lớn lên và tạo ra
sản phẩm chăn nuôi, cho (3)……… đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra (4)
………
Các từ gợi ý:
A.
Lông, sừng, móng B. Năng lượng
C Chất dinh dưỡng D Gia cầm
Bài 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
Trang 21C Khoai mì, bắp hạt, gạo.
D Cây đậu, khoai mì, cỏ Voi.
1+ ….2+….3+….A
B C
Trang 22Qua quá trình tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi được biến đổi như thế nào?
PRÔTÊIN GLUXIT LIPIT
ION KHOÁNG
NƯỚC AXIT AMIN
Trả lời nhanh :
Trang 23GỌI TÊN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN
VẬT NUÔI
CẮT NGẮN NGHIỀN NHỎ XỬ LÍ NHIỆT
ĐƯỜNG HÓA TINH BỘT KIỀM HÓA RƠM RẠ
( thức ăn thô xanh ) ( thức ăn hạt) ( Thức ăn có chất độc hại, khó tiêu)
( thức ăn giàu tinh bột) ( thức ăn có nhiều xơ)
Trang 24BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phương pháp nhân giống thuần chủng:
A Gà Lơgo x Gà Ri B Gà Rốt x Gà Ri
D Gà Lơgo x Gà Rốt Câu 2: Thức ăn vật nuôi nào sau đây có nguồn gốc từ động vật?
A Cỏ Voi
C Thân cây chuối D Khoai mì
Câu 3: Thức ăn nào sau đây thuộc nhóm thức ăn giàu Prôtêin?
B Khoai lang ( 0,9% prôtêin)
D Rau muống ( 2,1% prôtêin)
Trang 25Bạn hãy cho biết tên của mô hình sau?
Mô hình V.A.C
Trang 26CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN:
Tại sao đôi khi gà lại ăn
thêm sỏi trong khi sỏi
không phải là thức ăn
của gà?
Gà ăn thêm sỏi để giúp dạ dày
nghiền nát thức ăn
Trang 27CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN:
Tại sao trâu, bò
tiêu hóa được
rơm, cỏ trong khi
lợn không tiêu
hóa được?
Vì trong dạ cỏ trâu, bò có nhiều vi sinh vật
sống cộng sinh giúp việc tiêu hóa rơm, cỏ thuận lợi hơn.