1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7

16 479 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 109 KB

Nội dung

SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7SKKN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7

KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP PHẦN I : MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Học sinh cấp II độ tuổi phổ thơng nhu cầu tiếp tục học để nâng cao trình độ văn hóa, học sinh lớp thường không đồng trình độ, nhận thức, ý thức tự giác … đa số nhiều lí hồn cảnh nên tính tích cực tự giác học tập hạn chế Vào lớp học sinh thường thụ động ngồi im, ngại phát biểu không coi trọng môn học Việc làm thêm tập nhà, đào sâu kiến thức nâng cao hiểu biết thường học sinh thực Hơn môn công nghệ lại khô khan, nhàm chán HS hứng thú yêu thích Vì giáo viên phải để cải tiến phương pháp dạy cho phù hợp, kích thích tính ham hiểu biết học sinh phát huy tính tích cực học sinh để nâng cao kết giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ứng dụng trường THCS Được áp dụng HS khối Công nghệ lớp Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Công nghệ mơn khoa học thực nghiệm nhiều thành tựu áp dụng khoa học kĩ thuật đời sống Giảng dạy môn công nghệ nhà trường không đơn truyền thụ kiến thức lí thuyết mà phải rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết để nắm nội dung kiến thức bản, kĩ thực hành, vận dụng vào trường hợp cụ thể thời gian nhà trường mà tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tham gia vào sống lao động sản xuất kĩ thuật đại sau “Trong nhà trường, điều chủ yếu nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn, kiến thức cần thiết Điều chủ yếu giáo dục cho học trò phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề” (Phạm Văn Đồng – Hãy tiến mạnh mặt trận khoa học kĩ thuật – NXB Sự thật Hà Nội 1969) Phương pháp nghiên cứu: Để giúp học sinh hứng thú với môn học môn Công nghệ áp dụng số phương pháp sau: -Quản lí học sinh lên lớp -Giáo viên cần nắm vững mục tiêu, cấu trúc chương trình mơn giảng dạy -Phải nắm vững kiến thức -Bồi dưỡng công tác chun mơn -Có khả chủ đạo tổ chức điều khiển lớp học -Sử dụng phương pháp giảng dạy sinh hoạt đa dạng -Sử dụng tranh ảnh, mơ công cụ dạy học -Sử dụng SGK cách triệt để hiệu Đóng góp khoa học: Đề tài áp dụng cụ thể vào dạy giúp em yêu thích hứng thú với học Các em hang say thảo luận, xây dựng làm cho dạy trở nên sinh động Về nhà em chựu khó tìm hiểu trước, tìm hiểu thực tế qua người lớn để em thêm kiến thức xây dựng cho Các em hứng thú với học động lực giúp giáo viên hăng say đầu tư với chun mơn PHẦN II: NỘI DUNG 1.Cơ sở khoa hoa học: a sở lý luận: Công nghệ nguồn kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Công nghệ nhà trường phản ánh phương pháp nghiên cứu khoa học mang yếu tố thí nghiệm khoa học, nhờ học sinh làm quen với phương pháp nhận thức khoa học công nghệ Về mặt lí luận dạy học, cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc hình thành kiến thức kĩ cho học sinh Đổi phương pháp dạy học mối quan tâm hàng đầu cấp, ngành giáo dục Đối với bậc THCS, đặc điểm đối tượng học sinh cấp II, trình dạy học phải cung cấp kiến thức , kĩ , tinh giản , thiết thực bài, việc tiến hành giảng dạy sử dụng ĐDDH vấn đề cần thiết tạo hứng thú cho học sinh , đồng thời đáp ứng trọng tâm nêu học sinh b sở thực tiễn : Công nghệ lớp môn khoa học thực nghiệm, tất kiến thức phải rút từ thực nghiệm, kiến thức lớp gắn liền với thực tiễn sống, ứng dụng khoa học kĩ thuật… Vì giáo viên cần phải thực biện pháp sau: Giáo viên phải xây dựng từ đầu phương pháp dạy môn Công nghệ thật tốt để học sinh không học vẹt, học phải hiểu vận dụng giải thích tượng , ứng dụng vào sống Giáo viên không trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ mà phải coi trọng việc phát triển lực hoạt động thực tiễn Để lĩnh hội kiến thức, kĩ kĩ thuật vận dụng vào thực tế cần khơi dậy phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập Đánh giá thực trạng vấn đề liên quan đề tài: a Những điểm mạnh : Giáo viên đầu tư, sáng tạo nên học sinh chuyển biến tốt mặt học tập môn Công nghệ Giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh dựa hình ảnh, mơ hình, giảm dần việc dạy chay Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên phát huy việc làm sử dụng ĐDDH phục vụ cho việc dạy học b Những hạn chế : - Giáo viên dạy môn Công nghệ thiếu - Chủ yếu giáo viên dạy môn dạy kèm - Nhận thức phụ huynh học sinh môn chưa cao -ĐDDH chưa đáp ứng đủ Các giải pháp : a Quản lý học sinh lên lớp Quản lý học sinh yếu tố quan trọng góp phần nâng cao đạo đức cho học sinh cảnh quan sư phạm để giáo viên truyền thụ lượng kiến thức lớn đến học sinh cách hiệu Quản lý học sinh giữ vai trò chủ đạo định hướng cho tồn q trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh, khai thác chọn lọc tác động tích cực ngăn chặn tác động tiêu cực học sinh Tạo nên bầu khơng khí mang tính sư phạm lớp học, hình thành nên phong cách giảng dạy riêng, biểu sau: -Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc -Có quan hệ tốt thầy với trò, học sinh với Trong mối quan hệ phải thực mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh Học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến tin tưởng giáo viên Học sinh đoàn kết, thân giúp đỡ tiến bộ, khơng thù hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi bậy, không tham gia vào tệ nạn xã hội * Cách thực hiện: Phong cách – tính cách giáo viên: phải thể rõ khả làm việc học sinh Đầu năm học giáo viên đề yêu cầu làm việc để học sinh tham khảo, ý kiến thực yêu cầu đó: -Lớp học phải sẽ, kỉ luật tốt, chuyển tiết không chạy khỏi chỗ, không la hét, đùa giỡn gây trật tự,… -Trong học, học sinh phải lắng nghe giảng để hiểu ghi vào giáo viên khơng đọc cho học sinh ghi chép -Đầu giờ, cho kiểm tra giấy khoảng 5-10 phút (không kể thời gian chép đề), với câu hỏi đáp án ngắn gọn… -Khi học sinh vi phạm với yêu cầu trên: Ban cán lớp phải ghi tên bạn vi phạm để giáo viên xử lí (giáo viên phải xử lí kịp thời, cách), hình phạt: giáo viên kiểm tra tập, kiểm tra miệng đến HS trở lên kiểm tra kiến thức ngồi thực tế Những học sinh lại, không vi phạm không bị trả không cần làm kiểm tra giấy, điểm tốt vào sổ Qua đó, tơi nhận thấy lớp phụ trách môn công nghệ chuyển tiết không gây trật tự lớp dãy lớp học, ban cán lớp làm việc tích cực ý thức b Giáo viên cần nắm vững mục tiêu, cấu trúc chương trình Xây dựng trọng tâm bài, chuẩn bị ĐDDH, kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm, hệ thống câu hỏi, chuẩn bị nội dung VD1: “Tác dụng phân bón trồng trọt?” Bài hai phần: I Phân bón ? II Tác dụng phân bón Trong trọng tâm phần I : -Chuẩn bị nội dung: Ngoài SGK, giáo viên cần tham khảo thêm tài liệu môn Công nghệ khoa học kĩ thuật thực nghiệm, phân bón trồng trọt, chúng ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái , ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, giáo viên phải chuẩn bị kiến thức thực tiễn nhiều -Chuẩn bị ĐDDH: Để giảng sinh động học sinh hứng thú học, học sinh dễ nhìn, mau thuộc bài, giáo viên cho học sinh xem mẫu thật Ví dụ: Phân bón đạm (N) dạng viên màu trắng, phân bón lân (P) dạng bột màu xám tro, phân bón kali (K) dạng bột màu muối ớt -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi định hướng cho trả lời, dự kiến tình xảy Câu hỏi đặt phải: +Gây hứng thú cho học sinh +Phù hợp với đối tượng, phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiểu biết học sinh +Đối với giảng: Câu hỏi phải logic hợp với sơ đồ, tính thực tiễn gắn liền với sống sản xuất khoa học kĩ thuật: Trong thực tế, sử dụng phân hữu để bón cho cây, người ta thường sử dụng loại phân nào? Vì sao? Xu người ta sử dụng loại phân bón cho cây? Vì sao? c Nắm vững nâng cao kiến thức: Trong trình hình thành kiến thức cho học sinh giáo viên vừa cung cấp lượng kiến thức SGK vừa cung cấp kiến thức thực tiễn vào đời sống ngày, ứng dụng vào khoa học kĩ thuật Thông thường Công nghệ vận dụng kiến thức Sinh, Địa, Hoá, dinh dưỡng phục vụ nhiều bất ngờ mà học sinh khó nghĩ giáo viên phải cung cấp nhắc lại kiến thức đó, hướng cho học sinh vận dụng vấn đề Ví dụ: Bài “Vai trò thức ăn vật ni” Bài liên quan đến mơn học khác nhiều: Dựa vào kiến thức học môn Công nghệ phục vụ em cho biết thức ăn gồm thành phần dinh dưỡng nào? Qua bảng 5: “SỰ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN” trang 102 SGK Công nghệ dựa vào kiến thức môn Sinh lớp giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: thành phần dinh dưỡng: protein, lipid, glucid, qua đường tiêu hố vật ni bị biến đổi, chúng khơng tự biến đổi được, phải nhờ vào men tiêu hoá enzim, thành phần dinh dưỡng enzim đảm nhiệm: enzim Protein Acid amin Pepsin enzim Lipid Glycerin + acid béo Pepsin enzim Glucid Đường đơn amilaza Muối khoáng thể tiếp thu dạng ion khoáng – giáo viên dựa vào kiến thức mơn Hố lớp để giải thích: Na+ / Cl- NaCl d Bồi dưỡng công tác chuyên môn Đặt yêu cầu Giáo viên Học sinh: Giáo viên phải thay đổi cách dạy cũ, học sinh phải kĩ luật dạy tốt & học tốt “ thầy thầytrò trò” Đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa họat động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào học sinh tạo điều kiện cá thể hóa người học để phát triển lực học sinh, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập cách tự phát khả tự tin niềm vui lao động học tập chủ động sáng tạo Với hiểu biết thân đổi phương pháp giảng dạy đặt yêu cầu cho GV tổ chức tiết dạy: * Đối với GV: Nghiên cứu kĩ phân tích sư phạm dạy cụ thể là: Soạn kế hoạch lên lớp, xác định trọng tâm kiến thức, kĩ học hình thức tổ chức hoạt động tiết dạy Chuẩn bị hệ thống câu hỏi: nội dung khó, mục đích giải lớp, nhà ý phát triển kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi, khá, khiếu môn Dự kiến sai lầm học sinh (nếu có) cách khắc phục Khai thác nội dung giáo dục tư tưởng tình cảm thẩm mĩ, dân số, mơi trường… Chuẩn bị phiếu giao việc: Việc dùng phiếu tiết dạy hạn chế bớt bệnh nói nhiều, giảng nhiều, lấn át phần luyện tập học sinh, phiếu giao việc thiết kế hành động học tập học sinh theo ý định sư phạm giáo viên tiết dạy nhằm tạo phối hợp việc làm thầy trò theo nhịp điệu Giúp học sinh làm làm nhờ giúp đỡ giáo viên, cách để em tự làm công việc khó hơn, tự khẳng định Giảm bớt thời gian chép đề Tuy nhiên làm dụng phiếu giao việc học sinh dần kỉ trình bày sáng tạo, chữ viết,… Căn vào hướng dẫn phiếu giao việc , GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân với SGK, với phương tiện sẵn trao đổi nhóm hay học tập tồn lớp Chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện CSVC trường , phù hợp với nội dung dạy môn dạy Để tổ chức tốt tiết dạy phải tùy nội dung mục đích cụ thể dạy để xác nhận cách tổ chức học tập cho học sinh làm để kết cao Ví dụ: Nếu mục đích dạy chủ yếu để rèn luyện kỉ kiểm tra kiến thức học coi trọng cách học cá nhân học sinh Nếu đối tượng nhận thức mẽ với học sinh cần vai trò chủ đạo giáo viên việc thơng báo, giải thích nên tổ chức cho em học tập theo lớp.Còn đối tượng nhận thức mà thân học sinh nhiều kinh nghiệm chứa đựng hiểu biết khác nhau, dễ phân hóa thành nhóm ý kiến để tranh luận, bàn cải… tổ chức cho học sinh học nhóm để kích thích họat động cá nhân Nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ, kiến thức em lướt phần chủ quan, phiến diện làm tăng thêm tính khách quan khoa học Việc học tập theo nhóm chứng tỏ quan điểm “học thầy không tày học bạn” qua việc trao đổi, hợp tác với bạn mà trí thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh Khi nhóm trình bày xong để khắc sâu kiến thức, GV phải kết luận ngắn gọn ý kiến đúng, sai, đưa học Chú ý tuyên dương, khen thưởng, động viên, em kịp thời * Đối với học sinh -Học sinh phải kĩ luật tốt, lễ phép -Học sinh phải đầy đủ sách giáo khoa -Chuẩn bị tốt học nhà, đưa suy nghĩ nhận xét quan sát để lớp thảo luận, trao đổi bạn -Tập trả lời câu hỏi theo SGK -Tự đặt câu hỏi sau đọc trước e khả đạo tổ chức điều khiển lớp học: Vì độ tuổi cấp II nên học sinh chưa ý thức tự giác học, lười học Mặt khác tiếp thu kiến thức nhận thức giải vấn đề cho giảng học sinh chênh lệch rõ rệt Do giáo viên phải quản lí tổ chức điều khiển lớp học Cải tiến hình thức kiểm tra cũ: Khơng hồn tồn gọi học sinh lên trả thông thường, tuỳ vào tình hình lớp dùng nhiều hình thức khác nhau, Công nghệ môn khoa học thực nghiệm Tơi thường cho em tình nguyện kiểm tra cũ, kiến thức cũ hỏi trọng tâm ghi lên bảng cho em chuẩn bị, thông qua hỏi miệng, áp dụng tập, làm mơ tả thí nghiệm, điền từ hay kết điền vào ô trống hay viết lên giấy Học sinh đứng chỗ hay lên bảng tránh tâm lí lo sợ hồi hộp đáng thời gian ôn cũ Hướng dẫn học sinh tự ghi bài: học sinh thường thói quen nhờ giáo viên đọc chép giáo viên ghi lên bảng học sinh chụm vào nói chuyện, không ý ghi bài, làm chuyện riêng để khắc phục thói quen tơi vừa giảng vừa ghi phần ghi bảng phần hướng dẫn ghi nội dung để học sinh ghi, học sinh không ý nghe giảng ghi Qua phương pháp hướng dẫn tự ghi đa số 100% học sinh thực kể học sinh yếu kém, thông qua học sinh dễ học mau thuộc bài, lớp học nghiêm túc Ví dụ: TIẾT 5: Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nhận biết loại phân bón thường dùng tác dụng phân bón đất trồng Kỹ năng: Phân biệt loại phân bón sử dụng cho loại trồng khác Thái độ: ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá) hoang dại để làm phân bón II Chuẩn bị GV- HS : - GV: Một số loại phân hố học (đựng túi nilon ghi chú), Hình SGK phóng to - HS: Tìm hiểu trước đến lớp III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Khởi động / mở bài: (2’) Mở bài: Ngay từ xa xưa cha ông ta nói “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Câu tục ngữ phần nói lên tầm quan trọng phân bón phân bón tác dụng gì?Muốn trả lời câu hỏi vào học “Tác dụng phân bón trồng trọt” Bài mới(37’) *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân bón Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu HS đọc mục I I Phân bón gì? (?): Phân bón gì? - HS: Là thức ăn người bổ sung - Là “thức ăn” người bổ cho trồng sung cho trồng GV giải thích cho HS hiểu từ “thức ăn” (?): Phân bón chia làm nhóm? - Phân bón gồm nhóm Kể tên nhóm? + Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân - Gồm nhóm: Phân hữu cơ, phân hố bắc, phân rác, than bùn… học, vi sinh + Phân hoá học: Phân đạm, lân, -GV cho HS xem mẫu thật Ví dụ: Kali, phân vi lượng… + Phân vi sinh: chứa vi sinh vật Phân bón đạm (N) dạng viên màu trắng, chuyển hố đạm, lân… phân bón lân (P) dạng bột màu xám tro, phân bón kali (K) dạng bột màu muối ớt - GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi (?): Nhóm phân hữu (hố học, vi sinh) gồm loại phân nào? - HS: Quan sát sơ đồ trả lời + Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu + Phân h2: Đạm, lân, kali, đa nguyên tố vi lượng + Phân vi sinh: Chuyển hoá đạm, chuyển hố lân - GV: u cầu HS thảo luận nhóm Dựa vào sơ đồ xếp loại phân bón theo mẫu bảng (phụ lục) - HS: Kẻ bảng hoạt động nhóm xếp 10 nhóm phân vào bảng - GV: KL theo bảng phụ lục *Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng phân bón - GV: Yêu cầu HS quan sát H.6 để thấy II Tác dụng phân bón: mối quan hệ phân bón, đất, suất - HS: Quan sát H.6 theo hướng dẫn - Làm tăng độ phì nhiêu đất, GV tăng suất tăng chất lượng (?): Phân bón ảnh hưởng nông sản đến đất, suất chất lượng nơng sản? - HS thảo luận nhóm trả lời: Làm tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất tăng sản lượng nông sản - GV: Giảng giải: Phân bón tác dụng gián tiếp thơng qua độ phì nhiêu đất Nhờ phân bón đất phì nhiêu hơn, nhiều chất * Chú ý: Phải bón phân liều dinh dưỡng nên trồng sinh trưởng phát lượng, bón phân phải phù hợp với triển tốt cho suất cao chất lượng loại trồng tốt (?): Khi bón phân ta thường ý tới điều gì? - HS: Khơng q liều lượng Sai chủng loại GV phân tích kỹ điều cần ý sử dụng phân bón 4.Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5’) *Tổng kết - GV: + Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” + Hệ thống nội dung học nêu câu hỏi củng cố bài: Phân bón gì? Phân bón tác dụng trồng? Phân hữu cơ, hoá học gồm loại nào? + Gọi HS đọc mục “có thể em chưa biết” * Hướng dẫn học tập nhà: + HS học trả lời câu hỏi cuối + Chuẩn bị “Cách sử dụng loại phân bón thơng thường” Động viên học sinh làm tập chuẩn bị nhà: thường xuyên xem ghi bài, làm em để uốn nắn sai sót ghi chép, trình bày chuẩn bị nhà Tiết tập ý chấm điểm cộng thêm cho em tích cực chuẩn bị bài, làm tập nhà Dĩ nhiên em chép bạn điều ta lưu ý cho điểm cộng khuyến khích dù q trình tích cực chép học sinh hình thành khái niệm, làm tập 11 lại lớp hiểu sâu Vừa cho điểm cộng vừa nhắc nhở học sinh lần sau không nên chép bạn f Sử dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt, đa dạng: Để lớp học không bị nhàm chán, đơn điệu, học sinh không thụ động, giáo viên phải biết kết hợp hài hoà phương pháp dạy học với cho phù hợp với học, cần ý phương pháp nêu vấn đề, thực hành , trực quan, đàm thoại…Môn Công nghệ môn chưa coi trọng mấy, kiến thức nội dung đọng, sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy thay vào giáo viên nên kể vài thành tựu khoa học thực tế vào giảng, lúc giảng sinh động, học sinh ý kích thích hứng thú học mơn Cơng nghệ Đa số giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn phương dạy học khó khăn thái độ tích cực học tập kích thích hứng thú u mơn Cơng nghệ học sinh Do vậy: Phải kiên trì giảng dạy: kiến thức phải từ dễ đến khó, đọng kiến thức trọng tâm, tốt phải sử dụng dụng cụ trực quan, câu hỏi gắn với thực tiễn tập vậy, tập đến em chậm hiểu lớp tham gia Phải động viên em kiên trì lao động học tập đạt kết Đặt hệ thống câu hỏi rõ ràng, mạch lạc gắn với thực tiễn liên quan chặt chẽ đến kiến thức học để học sinh theo dõi dễ dàng tiếp thu dám phát biểu suy nghĩ vào vấn đề giáo viên đặt Trong trình tiết học giáo viên ln ln quan sát cơng việc học tập học sinh hỏi han học sinh xem chúng hiểu nào, uốn nắn phát biểu suy luận sai, lưu tâm khuyến khích học sinh yếu phát biểu, đặt vấn đề phát triển cho học sinh giỏi tập trung suy nghĩ, tìm tòi phát biểu ý kiến Động viên em tự đặt câu hỏi liên quan đến đời sống khoa học kĩ thuật tự vận dụng kiến thức học để giải thích, sai sót giáo viên hướng dẫn lại g Sử dụng tranh ảnh, mơ cơng cụ dạy học: 12 Để khai thác chỗ mạnh giảng nhằm hỗ trợ cho trình dạy học Từ trực quan sinh động học sinh nhận thức giới thực điều khiển thầy theo hướng tích cực, định hướng nhằm mục đích học tập - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Nắm đặc điểm tâm lí học sinh THCS tư cụ thể tiết dạy việc sử dụng đồ dùng dạy học thực góp phần nâng cao chất lượng tiết dạy , giúp em nắm vững kiến thức cách kĩ lưỡng gây hứng thú học tập cho HS tiết dạy Chú ý bố trí bàn ghế phù hợp với hình thức tiết dạy - Chọn phương pháp đặc trưng môn: Vận dụng phối hợp phương pháp truyền thống với phương pháp “ Lấy HS làm trung tâm “ phải linh hoạt , uyển chuyển, nhẹ nhàng để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu đào tạo học sinh h Sử dụng SGK cách hiệu quả: Để chuẩn bị tốt cho môn học Công Nghệ đạt hiệu quả, học sinh phải đọc thông tin SGK, tham khảo tài liệu lượng thông tin đại chúng Đây phần quan trọng sau đọc phần thơng tin học sinh phải trả lời câu gợi ý thông tin, phần lớn học sinh chưa đạt hiẹu quả, vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh soạn thông tin nắm kiến thức Tham khảo tài liệu, sách báo, truyền thanh, truyền hình quan trọng làm phong phú học, thêm linh động sinh động Kết đạt Trong năm qua điều kiện sở vật chất khó khăn, trình độ nhận thức hiểu biết học sinh chênh lệch, số học sinh lười học với cố gáng, kiên trì giảng dạy nhiều năm, tơi nhận thấy thu kết tương đối tốt: Đa số học sinh tích cực học tập môn Công nghệ, thái độ thụ động giảm, việc ghi thực tốt 100%, học sinh tích cực tham gia xây dựng làm tập nhà, chịu khó suy nghĩ liên hệ kiến thức với thực tế Sau nhiều năm giảng dạy, so sánh sau: *Kết cho thấy: 13 Lớp không áp dụng phương pháp Trong học, chuyển tiết, học Học sinh ý thức giữ trật tự Lớp áp dụng phương pháp sinh không làm ồn, không khỏi lớp gây trật tự lớp bên cạnh Học sinh chăm nghe giảng, tiếp Một số học sinh thường làm việc riêng thu tốt học Cuối năm, khoảng 80 – 90% học sinh Cuối năm, khoảng 70-75% đạt kết đạt kết tốt trở xuống → Đối với thân, tơi thấy trình độ chun mơn ngày nâng cao, giảng phong phú, ngắn gọn, súc tích, ví dụ sinh động PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : Những học kinh nghiệm rút thực sáng kiến Phương pháp giảng dạy môn gắn liền với thực tế tiết dạy tranh ảnh, mơ hình sinh động hơn, xen kẽ vào giảng giáo viên kể số thành tựu khoa học đạt nước ta nước để học sinh mở rộng kiến thức, lơi thuyết phục học sinh Nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ, kích thích sáng tạo động tự suy luận học sinh, áp dụng vào thực tiễn biểu phương pháp dạy tốt môn Cơng nghệ Kinh nghiệm dạy học sinh hứng thú môn công nghệ trường trung học sở trình bày định hướng số phương pháp dạy học đổi môn công nghệ Nhằm đem lại cho việc giảng dạy hiệu hơn, đồng thời kích thích học sinh tích cực xây dựng nội dung học tốt Kiến nghị: * Đối với nhà trường cấp trên: - Cần bổ sung đồ dùng dạy học đầy đủ - Xin cấp biên chế thêm giáo viên Công nghệ trường * Đối với phụ huynh học sinh: - Phụ huynh phải nhận thức cao việc học em môn - Đốc thúc em học tập 14 - Học sinh phải chuẩn bị bài, đặc biệt thực hành phải đồ dùng đầy đủ Trên số kinh nghiệm BDHS mà đúc rút năm qua nhiều làm tâm đắc mang lại số thành công công tác giảng dạy, đề tài nhiều hạn chế Rất mong góp ý đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! 15 16 ... pháp dạy tốt môn Công nghệ Kinh nghiệm dạy học sinh có hứng thú mơn cơng nghệ trường trung học sở trình bày định hướng số phương pháp dạy học đổi môn công nghệ Nhằm đem lại cho việc giảng dạy có. .. động, sáng tạo học sinh học tập Đánh giá thực trạng vấn đề có liên quan đề tài: a Những điểm mạnh : Giáo viên có đầu tư, sáng tạo nên học sinh có chuyển biến tốt mặt học tập môn Công nghệ Giáo viên... tiến hành giảng dạy có sử dụng ĐDDH vấn đề cần thiết tạo hứng thú cho học sinh , đồng thời đáp ứng trọng tâm nêu học sinh b Cơ sở thực tiễn : Công nghệ lớp môn khoa học thực nghiệm, tất kiến

Ngày đăng: 26/12/2017, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w