1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Theo dõi Nghèo theo Phương pháp cùng Tham gia tại một số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam

142 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam THEO DÕI NGHÈO THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA TẠI MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NÔNG THÔN VIỆT NAM Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2010 - Tháng năm 2011 xã Thuận Hòa (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) xã Bản Liền (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) xã Thanh Xương (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) xã Lượng Minh (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) xã Đức Hương (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) xã Xy (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) xã Cư Huê (huyện Eakar, tỉnh Đắc Lắc) xã Phước Đại (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) xã Phước Thành (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) xã Thuận Hòa (huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) MỤC LỤC LỜI TỰA LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ 11 TÓM LƯỢC 15 GIỚI THIỆU 19 Mục tiêu báo cáo 19 Phương pháp nghiên cứu 20 Phần 1: TỔNG QUAN VỀ DIỄN BIẾN NGHÈO VÀ CÁC NỖ LỰC GIẢM NGHÈO 27 1.1 1.2 1.3 Tổng quan Diễn biến Nghèo nông thôn 28 Diễn biến nghèo 28 Những thách thức tình trạng nghèo 31 Kết luận: Thay đổi cách tiếp cận chương trình giảm nghèo 37 Phần 2: CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH VỀ GIẢM NGHÈO 39 2.1 2.2 2.3 Khoảng cách Giàu - Nghèo Chất lượng vốn sinh kế Hiệu chiến lược sinh kế Kết luận: Hướng đến giảm khoảng cách giàu nghèo 40 40 63 78 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tính dễ bị tổn thương Các biến cố cú sốc làm gia tăng rủi ro Các nhóm xã hội đặc thù dễ bị tổn thương Các biện pháp chống đỡ rủi ro An sinh xã hội Kết luận: An sinh xã hội giảm tính dễ bị tổn thương 80 80 88 92 97 101 4.1 4.2 4.3 Vấn đề giới Những khác biệt giới gia đình Tính đại diện tham gia hoạt động xã hội Kết luận: Bình đẳng giới giảm nghèo 102 102 106 111 5.1 5.2 5.3 Tham gia trao quyền 113 Sự tham gia người nghèo vào sách, chương trình, dự án 113 Vai trò thiết chế cộng đồng việc thúc đẩy tham gia người dân 128 Kết luận: Tăng cường tham gia trao quyền cho người nghèo cộng đồng nghèo 134 Phần 3: HƯỚNG ĐẾN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 137 6.1 6.2 Đề xuất thảo luận Nghèo thể chế giảm nghèo Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam 138 138 139 Tài liệu tham khảo 141 LỜI TỰA1 Đầu năm 2007, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều mang đến nhiều hội cho Việt Nam, đồng thời đặt thách thức, đặc biệt việc đảm bảo chia sẻ lợi ích gia nhập WTO tới người dân, bao gồm nhóm người nghèo dễ bị tổn thương Trong bối cảnh đó, ActionAid Việt Nam, Oxfam Anh Oxfam Hồng Kông, tổ chức làm việc lâu năm hỗ trợ người nghèo thiệt thòi Việt Nam, với đối tác địa phương, thực sáng kiến “Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia” từ đầu năm 2007 Sáng kiến nhằm mục đích theo dõi hàng năm kết giảm nghèo, gắn với thay đổi sinh kế tiếp cận thị trường người nghèo dễ bị tổn thương số cộng đồng điển hình nước Chúng tơi mong muốn đóng góp số khuyến nghị cho thảo luận sách cấp quốc gia, cho việc điều chỉnh thiết kế chương trình ActionAid Oxfam Việt Nam Chúng tơi hy vọng Q vị tìm thấy điều bổ ích thú vị báo cáo tổng hợp theo dõi nghèo vòng bốn Lê Kim Dung Hoàng Phương Thảo Quyền Giám đốc Trưởng Đại diện Oxfam Anh ActionAid Việt Nam  ghiên cứu có đóng góp nhiều tổ chức cá nhân Các ý kiến, quan điểm, kết luận, đề xuất trình bày N nghiên cứu khơng thiết quan điểm sách AAV, Oxfam hay tổ chức nhà nghiên cứu có tài liệu trích dẫn báo cáo LỜI CẢM ƠN Báo cáo tổng hợp theo dõi nghèo nơng thơn vòng năm 2010 nỗ lực tập thể, khơng thể hồn thành thiếu đóng góp quan trọng nhiều người Chúng tơi xin cảm ơn lãnh đạo cán tổ chức ActionAid Việt Nam, Oxfam Anh Oxfam Hồng Kơng cho ý kiến q báu suốt bước thiết kế, triển khai thực địa, hội thảo viết báo cáo Một số cán AAV Oxfam trực tiếp tham gia chuyến thực địa, đóng góp kiến thức kinh nghiệm hữu ích phương pháp nội dung nghiên cứu Chúng xin cảm ơn cho phép tạo điều kiện thuận lợi UBND, Sở Ngoại vụ sở ban ngành liên quan cấp tỉnh cấp huyện nơi tiến hành đợt theo dõi nghèo Chúng tơi xin cảm ơn thành viên Nhóm nòng cốt theo dõi nghèo tỉnh gồm cán sở ban ngành, tổ chức đoàn thể cấp tỉnh huyện, cán xã phối hợp chặt chẽ, dành nhiều thời gian nỗ lực để hoàn thành công tác thực địa viết báo cáo theo dõi nghèo tỉnh Chúng xin đặc biệt cảm ơn cán thôn hỗ trợ tích cực cơng tác thực địa 20 thôn tham gia mạng lưới quan trắc nghèo nơng thơn Sự tham gia tích cực điều phối nhịp nhàng đối tác địa phương AAV Oxfam gồm Điều phối viên, cán Ban Quản lý chương trình phát triển huyện, cán Tổ chức phi phủ nước HCCD CCD thiếu để đợt theo dõi nghèo thực thành công Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người dân nam nữ, niên trẻ em thôn dành thời gian chia sẻ thuận lợi khó khăn đời sống, nhận xét, dự định mong muốn tương lai thơng qua thảo luận nhóm vấn sâu Nếu khơng có tham gia tích cực họ, đợt theo dõi nghèo thực Rất mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm2 Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm tư vấn cơng ty Trường Xn (Ageless) Hồng Xn Thành (Trưởng nhóm), với Đinh Thị Thu Phương Hà Mỹ Thuận Đinh Thị Giang Lưu Trọng Quang Đặng Thị Thanh Hòa Nguyễn Thị Hoa Trương Tuấn Anh  ác ý kiến đóng góp gửi cho: anh Hồng Xn Thành, Trưởng nhóm tư vấn, Giám đốc Cơng ty Trường Xuân (Ageless): C (04) 39434478 (văn phòng), 091 334 0972 (di động), emai: thanhhx@gmail.com; chị Hoàng Lan Hương, Cán chương trình, Oxfam Anh, (04) 39454362, máy lẻ 118, email: hlhuong@oxfam.org.uk; chị Dương Minh Nguyệt, Cán chủ đề Quyền Lương thực, ActionAid Việt Nam, (04) 39439866 máy lẻ 122, email: nguyet.duongminh@actionaid.org 128 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nơng thơn Việt Nam 5.2 Vai trò thiết chế cộng đồng việc thúc đẩy tham gia người dân Các tổ nhóm cộng đồng quan trọng việc thúc đẩy tham gia người dân Các thiết chế cộng đồng điểm quan trắc đa dạng Sự tham gia người dân mức độ khác (từ mức độ chia sẻ thông tin đến mức độ trao quyền tự thực sáng kiến cộng đồng) thôn chịu tác động mối quan hệ quyền lực với nhiều bên cộng đồng, trưởng thôn, đồn thể, già làng, trưởng họ, tổ nhóm nơng dân… Báo cáo vòng tập trung làm rõ đặc điểm vai trò tổ nhóm việc thúc đẩy tham gia người dân Tại điểm quan trắc có nhiều loại hình tổ nhóm Mỗi tổ nhóm có mục đích, nội dung hoạt động riêng nhằm hỗ trợ thành viên thông qua thực chức cộng đồng, kinh tế xã hội Một tổ nhóm thực nhiều chức Một người dân tham gia nhiều tổ nhóm Tổ nhóm có mục đích thực chức cộng đồng Các tổ nhóm thực chức cộng đồng có tính bền vững cao Các tổ nhóm có mục đích thực chức cộng đồng đa dạng, ban giám sát cộng đồng, tổ hòa giải, tổ bảo vệ rừng cộng đồng, tổ phòng chống thiên tai, tổ quản lý đường nước, ban xây dựng thôn, đội sản xuất, tổ tự quản, tổ liên gia Những loại hình hợp tác cộng đồng phi thức phát huy tham gia trao quyền người dân việc thực sách, chương trình, dự án theo cách phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện kinh tế, xã hội thôn Về nguyên tắc, tổ nhóm thực chức cộng đồng có tính bền vững cao, dựa tự nguyện đồng thuận người dân, không phụ thuộc vào hỗ trợ tài từ bên ngồi, giúp trì chức cộng đồng nhu cầu thực người dân Điển hình tổ liên gia Đức Hương-HT thực hiệu nhiều chức cộng đồng, báo cáo vòng nêu (Bảng 5.7) 129 BÁO CÁO TỔNG HỢP | PHẦN 2: Các Chủ đề Chính Giảm Nghèo BẢNG 5.7 So sánh số loại hình tổ nhóm có chức cộng đồng Đội sản xuất thôn Ma Hoa, Phước Đại-NT Đội sản xuất Thuận HòaHG Lượng Minh-NA Lịch sử Hình thành từ cuối năm 1970 (sau người Raglai hạ sơn) Hình thành từ năm 1960 (thời kinh tế tập thể, có HTX) Hình thành từ năm 2005 (do HCCD huyện Vũ Quang khởi xướng) Chức ™™ Làm rãy chung để gây quỹ (đội 3) ™™ Có quỹ bò cho số hộ ni rẽ (đội 1) ™™ Hòa giải xích mích gia đình thành viên đội ™™ Truyền đạt thơng tin sách, chương trình dự án từ BQL thơn đến hộ gia đình ™™ Phản ánh lên thôn ý kiến người dân ™™ Động viên, bảo ban làm ăn ™™ Phân công, đôn đốc thành viên thực việc đột xuất ™™ Làm vệ sinh thơn xóm ™™ Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình có người ốm đau, tang ma ™™ Hỗ trợ BQL thôn thu số khoản đóng góp ™™ Thăm hỏi gia đình có người ốm đau, tang ma ™™ Giúp đỡ gia đình nghèo, khó khăn ngày cơng lương thực ™™ Phân chia công việc người dân lao động cơng ích theo huy động thơn Quy mơ Mỗi đội có khoảng 20 - 30 hộ, bao gồm hộ hộ nghèo Đội trưởng khơng có phụ cấp Họp lần tháng, họp có việc đột xuất, thường nhà đội trưởng Mỗi đội khoảng 20 hộ, bao gồm hộ hộ nghèo ™™ Hòa giải xích mích gia đình thành viên ™™ Nhắc nhở giữ gìn anh ninh trật tự ™™ Thăm hỏi gia đình có người ốm, tang ma ™™ Giúp đỡ gia đình nghèo, hồn cảnh khó khăn ™™ Động viên, bảo ban làm ăn ™™ Làm vệ sinh thôn xóm (nhất sau đợt bão lụt năm 2010) ™™ Phân công, đôn đốc thành viên thực việc đột xuất ™™ Bình bầu hộ nhận hàng cứu trợ ™™ Tham gia ý kiến rà soát hộ nghèo ™™ Phản ánh ý kiến, thắc mắc sách, chương trình, dự án cho thơn Cả xã có 46 tổ, tổ có từ - 25 hộ liền kề, không phân biệt hộ khá, hộ nghèo Tổ trưởng tổ phó TLG hỗ trợ 100 nghìn đồng/ năm từ quĩ thơn (tùy thơn có điều kiện, thơn Hương Thọ) Họp hàng tháng luân phiên nhà hộ thành viên Quản lý, hoạt động Các đội sản xuất hình thức tổ nhóm cộng đồng phổ biến Hỗ trợ Ban quản lý thôn quản lý trực tiếp đội Khả tự trì Vẫn trì, hoạt động tập thể thưa dần Đội trưởng LM khơng có phụ cấp Đội trưởng TH 2,7 tạ thóc/năm Họp 3-6 tháng lần, họp có việc đột xuất, thường nhà đội trưởng Quản lý trưởng thôn không chặt chẽ Kém, hoạt động thưa dần Tổ liên gia Đức Hương-HT BQL thôn phối hợp chặt chẽ với tổ HCCD lồng ghép hoạt động hỗ trợ vào tổ liên gia Duy trì tốt, hoạt động mạnh Trong loại tổ nhóm thơn có chức cộng đồng, “đội sản xuất” phổ biến tỉnh miền Bắc miền Trung, di sản mơ hình kinh tế tập thể từ thập kỷ 1960 1970 (đội sản xuất trực thuộc HTX tập đồn) Với thơn qui mơ nhỏ khoảng 30-50 hộ thơn tổ chức thành đội sản xuất Các thơn qui mơ lớn chia thành số đội sản xuất Vai trò đội sản xuất nhiều nơi giảm so với trước Do khơng kinh tế hợp tác, ruộng nương riêng rẽ, nên hộ thành viên khơng gắn bó trước Hầu 130 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nơng thơn Việt Nam Vai trò đội sản xuất giảm nhiều nơi hết đội sản xuất khơng quỹ chung nương rãy chung, nên khó tổ chức hoạt động tập thể đội Việc bình xét hưởng lợi chương trình, dự án họp cấp thôn nên người dân khơng quan tâm nhiều đến họp đội Từ có khuyến nông viên thôn bản, nhiệm vụ đội trưởng đội sản xuất lại giảm Trước đây, buổi họp đội thường dịp để đội trưởng thông báo thời vụ gieo trồng, đăng kí giống mới, phân bón… tới hộ thành viên Hiện nay, công việc khuyến nông viên thôn đảm nhiệm Nhóm nòng cốt thơn Minh Phong, xã Thuận Hòa-HG chia sẻ ““Mấy năm trước khơng có khuyến nơng thơn nên đội sản xuất thường xuyên phải họp, có làm nên khơng cần họp mấy” Các ban tự quản hiệu việc xây dựng giám sát cơng trình hạ tầng qui mơ nhỏ Đối với thơn có tinh thần cộng đồng mạnh, việc tham gia đóng góp ngày cơng lao động, thóc, vật liệu địa phương, tiền mặt để sửa chữa xây cơng trình hạ tầng qui mô nhỏ người dân hưởng ứng Khi đó, thơn tự bầu ban tự quản để quản lý khoản đóng góp, phân chia công việc thành viên, tổ chức thi cơng, giám sát chất lượng cơng trình Nhờ ban này, thu chi tài cơng khai minh bạch, giảm tối đa thất thốt, chất lượng cơng trình đảm bảo phạm vi khả tự có cộng đồng thi cơng (có thể th thêm vài thợ lành nghề có hỗ trợ kỹ thuật cán xã) Sau cơng trình hồn thành ban tự quản tự giải tán (và thành lập lại người dân làm công trình khác) Điển hình “ban xây dựng” thơn Chăn Nuôi 2, xã Thanh Xương-ĐB (Hộp 5.7) HỘP 5.7 Ban xây dựng thôn Chăn Nuôi Năm 2010, tồn thể người dân thơn Chăn Ni 2, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) trí xây dựng Nhà văn hóa thơn với tổng kinh phí ước tính khoảng 100 triệu đồng Số tiền hồn tồn người dân đóng góp, cộng với tài trợ thêm số doanh nghiệp, đơn vị địa bàn Trong trình xây dựng, Ban xây dựng thôn người dân bầu để quản lý, giám sát thực cơng trình Ban gồm thành viên, bao gồm trưởng ban ngành số người dân có kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng Ban xây dựng chia thành hai tiểu ban nhỏ: (i) Tiểu ban quy hoạch khuôn viên - dự toán kinh phí: xác định hướng nhà, thiết kế nhà, ước tính kinh phí xây dựng; (ii) Tiểu ban quản lý ngân sách, giám sát thực hiện: quản lý tài chính, mua ngun vật liệu, trả cơng thợ, giám sát thợ xây… Trong thời gian hoạt động, Ban xây dựng thường xuyên thông báo kết quả hoạt động trước toàn dân các cuộc họp thôn chịu trách nhiệm cơng khai tài chính, giải trình minh bạch sau cơng trình hồn thiện Nếu cần biết thơng tin xây dựng nhà văn hóa, người dân có thể hỏi trực tiếp bất cứ thành viên nào của Ban xây dựng - “Mình bầu ban xây dựng n tâm đóng góp khơng đâu được, phục vụ cho lợi ích chung thơi Có vấn đề thơng báo…” (H.B, thơn Chăn Ni 2, xã Thanh Xương-ĐB) Các tổ nhóm có mục đích kinh tế đem lại lợi ích cho người nghèo Tổ nhóm có mục đích kinh tế Các tổ nhóm có mục đích kinh tế tập hợp thành viên có chung lợi ích hoạt động, tổ vay vốn, tổ tiết kiệm-tín dụng, CLB khuyến nơng, tổ vần đổi cơng, nhóm sở thích (ni bò, ni dê, nuôi lợn, trồng ngô, trồng chè, trồng sắn, đan lát…), tổ dịch vụ nông nghiệp, tổ quản lý tài sản dùng chung (máy phụt, máy cày, 131 BÁO CÁO TỔNG HỢP | PHẦN 2: Các Chủ đề Chính Giảm Nghèo máy sấy nông sản, máy phun thuốc trừ sâu có động cơ…) Loại hình tổ nhóm giúp thành viên nâng cao hiệu thu nhập so với làm riêng rẽ hộ gia đình tạo hội chia sẻ kiến thức, chia sẻ lao động nguồn lực khác theo mức độ từ thấp đến cao Điển hình tổ vần đổi cơng có lợi cho thành viên nghèo vào lúc mùa vụ cao điểm (như Xy-QT, Thuận Hòa-HG) Xem Bảng 5.8 BẢNG 5.8 So sánh số loại hình tổ nhóm có mục đích kinh tế Tổ chăn thả trâu bò Xốp Mạt (Lượng Minh-NA) Các chương trình, dự án nên dựa vào tổ nhóm có, thay lập tổ nhóm Nhóm đổi cơng (nhiều địa bàn) Nhóm sở thích - nhóm thơng tin (Cư H-ĐL) Lịch sử Mục đích Hình thành năm 2009 Từ lâu đời Hình thành năm 2007 Lập khu chăn thả trâu bò chung nhóm Hỗ trợ lao động lẫn mùa vụ Hỗ trợ phụ nữ buôn người DTTS phương pháp trồng trọt, chăn nuôi, tiếp cận với cổng thông tin thủ tục hành chính Hoạt động ™™ Các hộ tổ làm hàng rào bao quanh quản lý trâu, bò khu chăn thả ™™ Đi đổi công phát đốt nương, gieo cấy, làm cỏ, gặt, vận chuyển… theo nhóm Quy mơ Mỗi tổ khoảng 10 hộ Khơng cố định Lợi ích kinh tế ™™ Giảm dịch bệnh cho trâu bò (năm 2010, trâu bò tại ba khu chăn thả không bị dịch bệnh) ™™ Hạn chế trâu bò phá hoại nương rãy ™™ Tiết kiệm công lao động chăn dắt cho các hộ gia đình ™™ Giúp hộ nghèo thiếu lao động mùa vụ ™™ Chia sẻ kiến thức hộ qua hoạt động làm rãy, ruộng chung 2007 - 2009: ™™ Tất nhóm xã sinh hoạt chung tháng lần ™™ Chia sẻ thông tin, bàn bạc cách trồng trọt, chăn nuôi 2009 - 2010: ™™ Sinh hoạt riêng nhóm nhỏ ™™ Liên kết với ki ốt thông tin để cung cấp kiến thức chăn nuôi, trồng trọt cho người dân ™™ 2007 - 2009: 30 người nhóm; thành viên hộ nghèo ™™ 2009 - 2010: khoảng 10 - 20 người nhóm Hộ tham gia ™™ Nâng cao kiến thức sản xuất cho phụ nữ nghèo ™™ Giúp đỡ hộ nghèo có vốn sản xuất Hỗ trợ Khơng Khơng ™™ AAV hỗ trợ vốn quay vòng triệu đồng/hộ ™™ Dự án DANIDA hỗ trợ tài liệu phụ cấp cho cán ki ốt Khả tự trì Tốt Tốt Hiện dựa vào hỗ trợ dự án Các tổ nhóm có mục đích kinh tế chương trình, dự án, đồn thể hỗ trợ thành lập người dân tự thành lập Tính bền vững tổ nhóm dự án hỗ trợ thành lập vấn đề khó khăn Nhiều tổ nhóm khơng hoạt động sau dự án kết thúc thành viên hết động lực hợp tác, tổ nhóm khơng thể đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày tăng thành viên Sự tham gia hưởng lợi thực chất hộ nghèo tổ nhóm dự án khía cạnh đặc biệt lưu tâm Ngược lại, tổ nhóm người dân thành 132 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam lập thường đáp ứng nhu cầu hợp tác bản, phát huy nguồn lực cộng đồng, có khả tự trì cao Điển tổ nhóm Lượng Minh-NA dựa bãi chăn thả trâu bò dùng chung cộng đồng (Hộp 5.8) HỘP 5.8 Tổ nhóm chăn thả trâu bò tập trung Xốp Mạt Nhằm thực Qui chế Chăn nuôi huyện phát động, bản Xốp Mạt thuộc xã Lượng Minh (Tương Dương, Nghệ An) đã thành lập khu chăn thả trâu bò tập trung Mỡi khu rợng 10 ha, có tham gia khoảng - 10 hộ Khu chăn thả hoạt động chủ yếu từ tháng đến tháng 11 (thời điểm canh tác nương rãy) Các khu chăn thả trâu bò có quy chế hoạt động BQL xây dựng trí tồn người dân bản: • •  ác hộ làm hàng rào bao quanh khu chăn thả Mỗi hộ tổ cử một người chặt C làm hàng rào (mỗi lần làm kéo dài từ nửa tháng đến tháng) Khi hàng rào hư hỏng thì tất cả các hộ sửa Từ năm 2011, sẽ sửa đổi quy chế, hộ nào có bò sẽ phải cử từ người trở lên làm hàng rào Các thành viên có trách nhiệm quản lý trâu bò khu chăn thả Khoảng 2-3 ngày các hộ lại thăm trâu bò gia đình tại bãi chăn thả Nếu phát hiện thấy thiếu trâu bò sẽ báo cho hợ bị mất, tổ tìm Nếu phát hiện bệnh tật trâu bò phải thông báo cho toàn tổ để kịp thời dập bệnh Việc hình thành khu chăn thả tập trung với quy chế hoạt động rõ ràng có tác động tích cực đến việc chăn nuôi Dịch bệnh trâu bò giảm Năm 2010, khơng có trâu bò hộ tham gia tổ nhóm chăn thả bị chết dịch bệnh Tình trạng trâu bò phá hoại nương rãy giảm hẳn Các hộ gia đình tiết kiệm công chăn dắt hàng ngày Do nhận thấy lợi ích tổ nhóm chăn thả tập trung, sớ hộ tham gia ngày càng đông Năm 2009, mới thành lập, tồn chỉ có nhóm gồm hộ tham gia khu chăn thả Đến cuối năm 2010 thành lập khu chăn thả nhóm với 26 hộ tham gia Tổ nhóm có mục đích xã hội Các tổ nhóm có mục đích xã hội giúp chia sẻ hỗ trợ thành viên gặp khó khăn Các tổ nhóm có mục đích xã hội thường bao gồm nhóm đối tượng cụ thể, nhóm khó khăn yếu thế, hội đồng hương (của người di cư), CLB phòng chống HIV/AIDS, CLB bà mẹ ni tháng đầu, CLB xóa mù chữ, tộc họ tự quản, hội Sằn Khụm (đồng bào Khmer) Mô hình CLB PTCĐ, kết nối với TTHTCĐ xã, hoạt động hiệu Câu lạc phát triển cộng đồng (CLB PTCĐ) loại hình tổ nhóm xã hội đặc thù Thanh Xương-ĐB, Thuận Hòa-HG, Đức Hương-HT, Cư Huê-ĐL Thuận Hòa-TV Tiền thân CLB PTCĐ nhóm “xóa mù chữ - phát triển cộng đồng” (Reflect) gồm người chữ theo học lớp Reflect chương trình AAV hỗ trợ thành lập Sau qua giai đoạn xóa mù sau xóa mù, nhóm Reflect bước vào giai đoạn 3, tổ chức lại thành CLB PTCĐ bao gồm khoảng 30 thành viên, chủ yếu phụ nữ Các CLB PTCĐ thôn kết nối với TTHTCĐ xã nhằm nâng cao khả trì hoạt động sau dự án kết thúc Một số Các tổ nhóm xã hội thường khơng phân biệt hộ hay hộ nghèo, hoạt động hiệu việc chia sẻ hỗ trợ thành viên gặp khó khăn, giúp khắc phục bất lợi chống đỡ rủi ro Điển “hội đồng hương Tứ Kỳ” xã Cư Huê-ĐL thành lập từ năm 2006, nhằm giao lưu, giúp đỡ tinh thần vật chất người di cư có quê gốc thị trấn Tứ Kỳ-tỉnh Hải Dương Hội đồng hương Tứ Kỳ có 33 hộ thành viên Các thành viên hội đồng hương đóng quĩ số thành viên khó khăn vay với lãi suất thấp (chỉ 1%/năm) Hội xây dựng quĩ khuyến học, quyên góp hỗ trợ cho thành viên gặp hoạn nạn đột xuất BÁO CÁO TỔNG HỢP | PHẦN 2: Các Chủ đề Chính Giảm Nghèo 133 CLB PTCĐ vượt phạm vi dự án, thực nhiều chức xã hội, kinh tế chức cộng đồng Điển hình CLB “Thuận Thành” thơn Mịch A - Mịch B, xã Thuận Hòa-HG (Hộp 5.9) HỘP 5.9 Câu lạc phát triển cộng đồng thôn Mịch A - Mịch B xã Thuận Hòa Câu lạc phát triển cộng đồng thôn Mịch A - Mịch B thành lập năm 2008 với tên “Thuận Thành” Nòng cốt CLB thành viên lớp Reflect (XMC - PTCĐ) thôn Mịch B hoạt động từ năm 2006 AAV hỗ trợ Trong số 30 thành viên có nam 27 nữ, người Dao 21 người Tày CLB họp vào tối thứ hàng tuần với nội dung sinh hoạt văn nghệ, thảo luận chuyện làm ăn kinh tế gia đình, thăm hỏi sức khỏe, rủi ro cơng việc sống thành viên Sau năm hoạt động, CLB thực chức xã hội, kinh tế cộng đồng sau: ™™Chức xã hội: nâng cao dân trí, nâng cao kĩ sống cho thành viên; giúp vợ chồng hiểu chia sẻ công việc cho nhau; cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho người dân ™™Chức kinh tế: cho số thành viên vay vốn quay vòng, tổng số vốn có 12 triệu đồng (do chương trình AAV hỗ trợ) ™™Chức cộng đồng: hòa giải xích mích gia đình; động viên, bảo ban làm ăn; thăm hỏi thành viên ốm đau; giúp đỡ gia đình nghèo, khó khăn Hoạt động CLB “Thuận Thành” sôi Các buổi sinh hoạt có tiền trà nước, có văn nghệ, trao đổi thơng tin, cuối năm có liên hoan tổng kết… CLB có kết nối thường xuyên với TTHTCĐ xã Lãnh đạo CLB cán thôn nên hoạt động CLB gắn bó chặt chẽ với hoạt động thôn, việc huy động người dân tham gia vào CLB dễ dàng Nâng cao lực thể chế cộng đồng tảng giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Nâng cao lực cộng đồng tảng giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Củng cố phát triển hoạt động tổ nhóm cộng đồng có thơn cần quan tâm hỗ trợ chương trình dự án, thay thành lập tổ nhóm Đáng lưu ý sáng kiến MTTQ phát động phong trào xây dựng “dòng họ văn hóa”, “tộc họ tự quản” nhiều nơi Đây hướng tích cực có lợi cho người nghèo, dù gặp khơng khó khăn (Hộp 5.10) HỘP 5.10 Mơ hình "tộc họ tự quản" xã Phước Thành Xây dựng mơ hình "tộc họ tự quản” xã Phước Thành (Bác Ái, Ninh Thuận) bắt đầu triển khai từ tháng 9/2009 Sự đời mơ hình tộc họ tự quản mong đợi có vai trò quan trọng cộng đồng như: nâng cao vai trò dòng họ quản trị địa phương đảm bảo ANTT; giữ gìn văn hố truyền thống; góp phần nâng cao hiệu sách, chương trình - dự án Tộc họ Chamaléa thôn Ma Dú chọn làm thí điểm, đảm bảo tiêu chí: 50% người họ biết chữ; 50% hộ họ có khả xố đói nghèo Tộc họ Chamắa đứng đầu ông Chamalea Liếp - cán lão thành xã, có khả điều hành, biết phong tục tập quán - “Cái lắm, năm chưa nghe thấy Trước đây, quy mơ họ nhỏ, Chamaléa có bảy họ nhỏ có việc họ biết với nhau, tập hợp tất lại với nhau, đoàn kết, trật tự tốt hơn, thực sách Nhà nước tốt hơn” (nhóm nòng cốt thơn Ma Dú, xã Phước Thành) Việc xây dựng mơ hình tộc họ tự quản địa phương gặp số khó khăn kinh phí triển khai, mơ hình lồng ghép với hoạt động MTTQ xã quỹ MTTQ Người dân bận kiếm sống, vốn quen gắn bó gia đình họ nhỏ nên quan tâm đến tộc họ, việc tập hợp hộ tham gia mơ hình khơng dễ dàng Theo ơng Chamalea Liếp, mơ hình tộc họ vào nề nếp huy động gia đình đóng quỹ 134 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam 5.3 Kết luận: Tăng cường tham gia trao quyền cho người nghèo cộng đồng nghèo Tăng cường tham gia trao quyền cho người nghèo, cộng đồng nghèo nội dung quan trọng cải cách thể chế giảm nghèo Thúc đẩy tham gia trao quyền cho người nghèo cộng đồng nghèo chủ trương lớn Nhà nước, ngày trở nên quan trọng cho tiến trình cải cách thể chế chương trình, dự án hướng đến giảm nghèo bền vững Việt Nam Nhiều sách, chương trình, dự án tăng cường tham gia trao quyền Nhiều sách, chương trình, dự án thiết kế theo hướng tăng cường tham gia người nghèo cộng đồng nghèo Tiến trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã theo phương pháp tham gia triển khai nhiều địa bàn nước, gắn với việc cung cấp tài phân cấp trọn gói (CDF) nhằm giúp xã thôn nghèo chủ động việc đề xuất thực sáng kiến cộng đồng có lợi cho người nghèo Trong năm qua (2007-2010), có nhiều tiến mặt tham gia trao quyền theo cảm nhận người dân Người dân nắm bắt tốt thơng tin sách, chương trình, dự án nhờ có nhiều kênh thơng tin đa dạng, có chế tham vấn, lực cán sở dần nâng cao Thông tin liên lạc, đường sá, sở vật chất… tốt giúp cho khâu truyền bá tiếp nhận thơng tin tốt Thời gian qua có nhiều sách hỗ trợ giúp người dân quan tâm đến thơng tin liên quan Các sách giao rừng khoán quản hỗ trợ khai hoang, cải tạo phục hóa đất Chương trình 30a quan tâm đến tham gia người nghèo cộng đồng nghèo Tuy nhiên cần có hướng dẫn chi tiết giao rừng cho thơn nhóm hộ, thúc đẩy phương thức quản lý rừng cộng đồng, kết nối tốt giao rừng theo Chương trình 661 cũ Chương trình 30a mới, giúp người nghèo tận dụng tốt hội tự cải tạo, phục hóa đất Cần thiết kế chế cụ thể đồng hướng đến tham gia trao quyền thực chất Vẫn có khoảng cách sách thực tế, đòi hỏi thiết kế chế thực đồng cụ thể hướng đến tham gia trao quyền thực chất, kèm với nâng cao lực cho cấp sở tăng cường theo dõi-giám sát Các sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo cần rà soát thiết kế lại theo hướng tăng hỗ trợ có điều kiện, hỗ trợ có thu hồi để giảm tâm lý “muốn nghèo” người dân, thúc đẩy chủ động vươn lên người nghèo, giảm ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Chú trọng hỗ trợ thiết chế cộng đồng nhằm tăng cường lực cộng đồng Các thiết chế cộng đồng đa dạng hoạt động hầu khắp điểm quan trắc sáng kiến theo dõi nghèo Nhiều loại hình tổ nhóm thực tốt chức cộng đồng, kinh tế xã hội có lợi cho người nghèo nhóm yếu Các thiết chế cộng đồng loại hình tổ nhóm cần hỗ trợ sách, chương trình, dự án nhằm tăng cường lực cộng đồng - tảng phát triển giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam BÁO CÁO TỔNG HỢP | PHẦN 2: Các Chủ đề Chính Giảm Nghèo Theo dõi nghèo nơng thơn giúp gợi mở cách tiếp cận giảm nghèo bền vững 135 Sáng kiến theo dõi nghèo nơng thơn vòng năm 2010 tiếp tục tìm hiểu diến biến nghèo theo chủ đề trọng tâm khoảng cách giàu nghèo, tình trạng dễ bị tổn thương, quan hệ giới, tham gia trao quyền Một số đề xuất thảo luận nêu báo cáo này, theo hướng làm sâu sắc thêm đề xuất nêu báo cáo trước, hy vọng góp phần gợi mở thay đổi cách tiếp cận giảm nghèo bền vững khu vực nông thôn giai đoạn 2011-2015 137 PHẦN 3: Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam 138 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam ĐỀ XUẤT THẢO LUẬN 6.1 Nghèo thể chế giảm nghèo Cần cải cách thể chế giảm nghèo nghèo nông thôn ngày đa dạng bối cảnh Việt Nam tiếp tục đạt thành tựu ấn tượng giảm nghèo cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trong thập kỷ qua, khoảng 30 triệu người Việt Nam thoát nghèo, tạo sở vững cho việc hoàn thành sớm mục tiêu giảm nghèo số Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) mà Việt Nam cam kết tỷ lệ nghèo tăng mạnh theo chuẩn nghèo Tỷ lệ hộ nghèo tăng mạnh thời điểm cuối 2010 theo chuẩn nghèo thu nhập Chính phủ áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Những xã nghèo mạng lưới quan trắc nghèo có tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo lên đến 70%, đặt thách thức lớn cho nỗ lực giảm nghèo địa bàn giai đoạn tới khoảng cách giàu nghèo lớn Các nguồn vốn sinh kế người nghèo bước cải thiện Người nghèo có hội tiếp cận tốt với tiện ích sở hạ tầng, giáo dục, y tế, vay vốn, khuyến nơng lâm hỗ trợ xóa nhà tạm Tuy nhiên khoảng cách giàu nghèo dân tộc, vùng miền, hộ hộ nghèo cộng đồng lớn, nhóm giả có chất lượng nguồn vốn sinh kế tốt hơn, có hội lựa chọn chiến lược sinh kế đem lại hiệu thu nhập cao nhóm nghèo ngày có nhiều rủi ro ảnh hưởng đến đời sống người nghèo, cộng đồng nghèo Thiên tai ngày khốc liệt khó lường rủi ro lớn ảnh hưởng đến nỗ lực giảm nghèo đa số điểm quan trắc năm 2010 Giá lương thực, thực phẩm mặt hàng, dịch vụ thiết yếu tăng mạnh làm giảm sức mua người dân, đặc biệt ảnh hưởng đến an ninh lương thực người nghèo địa bàn khơng tự sản xuất đủ lương thực Bên cạnh đó, rủi ro dịch bệnh, sâu bệnh rủi ro cá nhân già yếu, đau ốm… rình rập Người nghèo gặp rủi ro thực dự án đầu tư doanh nghiệp bất bình đẳng giới nhiều khó khăn, thách thức Những tiến bình đẳng giới thấy rõ với tiến trình giảm nghèo Tuy nhiên, nhiều khía cạnh phụ nữ phải chịu bất lợi, thiệt thòi Mơ hình phân cơng lao động truyền thống gắn với định kiến vai trò giới phổ biến Nam giới chiếm ưu trình định, tiếp cận sử dụng nguồn lực, dịch vụ Bất bình đẳng giới gia đình kéo theo bất bình đẳng giới ngồi xã hội Tỷ lệ phụ nữ tham tăng lên năm qua, mức tăng khiêm tốn khơng đồng điểm quan trắc Tuy nhiên, mức độ giảm nghèo không đồng địa bàn dân cư nông thơn Tình trạng “thiếu ăn” vào thời điểm giáp hạt, gặp thiên tai dịch bệnh thách thức lớn Cuộc sống người dân “lõi nghèo”, “túi nghèo” vùng DTTS miền núi xa xơi, người dân thuộc nhóm xã hội đặc thù nhiều khó khăn Tâm lý “muốn nghèo” phổ biến, có nhiều sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo Hộ cận nghèo hộ nghèo nhiều nguy dao động quanh ngưỡng nghèo Cùng với tiến trình giảm nghèo có nhiều tiến mặt tham gia trao quyền theo cảm nhận người dân Người dân nắm bắt tốt thơng tin BÁO CÁO TỔNG HỢP | PHẦN 3: Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam khoảng cách văn thực tế tham gia trao quyền 139 sách, chương trình, dự án nhờ có nhiều kênh thơng tin đa dạng, có chế tham vấn, lực cán sở dần nâng cao Nhiều sách, chương trình, dự án thiết kế theo hướng tăng cường tham gia người nghèo cộng đồng nghèo Tuy nhiên, có khoảng cách sách thực tế, đòi hỏi thiết kế chế thực đồng cụ thể hướng đến tham gia trao quyền thực chất, kèm với nâng cao lực tăng cường giám sát cấp sở 6.2 Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam Một số đề xuất thảo luận hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn, vùng miền núi DTTS, nêu phần báo cáo tổng hợp lại sau: Đầu tư chiều sâu theo phương thức trọn gói cho cấp xã thơn chương trình giảm nghèo gắn liền với hỗ trợ mạnh liên tục nâng cao lực lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có tham gia, lực quản lý tài lực giám sát cộng đồng Các đề xuất q trình lập kế hoạch có tham gia cấp sở cần tổng hợp thể kế hoạch cung cấp dịch vụ công cho người dân (nông nghiệp, khuyến nông lâm, giáo dục, y tế, nước sạch…) Thiết kế sách hỗ trợ đặc thù mạnh mẽ cho nhóm khó khăn đặc thù, chẳng hạn nhóm nghèo “kinh niên”, nhóm sống biệt lập, nhóm sống vùng thường xuyên chịu thiên tai, nhóm Khmer nghèo khơng có có đất sản xuất, nhóm vướng vào tệ nghiện hút ma túy… Các nghiên cứu, phân tích đặc điểm nhóm đặc thù làm sở cho sách hướng đối tượng tốt cần quan tâm đến tính đa chiều nghèo, bao gồm tiêu chí thu nhập tiêu chí phi thu nhập Rà sốt thiết kế lại sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo theo hướng tăng cường “hỗ trợ có điều kiện” “hỗ trợ có thu hồi” nhằm thúc đẩy chủ động vươn lên người nghèo Thực số sách hỗ trợ trực tiếp dạng “dự án hỗ trợ lồng ghép” xã, thôn bản, để đảm bảo phối kết hợp nguồn lực, làm rõ vai trò trách nhiệm bên liên quan, giúp chuyển từ cách hỗ trợ theo ngành riêng lẻ sang hỗ trợ liên ngành, chuyển từ hỗ trợ lần sang hỗ trợ theo trình nhằm đạt hiệu bền vững Bổ sung hệ thống sách hỗ trợ dễ tiếp cận hộ cận nghèo hộ thoát nghèo Nghiên cứu điều chỉnh lại sách hỗ trợ thẻ BHYT tự nguyện cho hộ cận nghèo Tiếp tục cho hộ nghèo hưởng sách ưu đãi vay vốn tiếp cận dịch vụ khuyến nông hộ nghèo thời gian định (2-3 năm) 140 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Nâng cao hiệu thực số sách hỗ trợ Chương trình 30a, tăng hỗ trợ yếu tố “phần mềm” (giám sát, tuyên truyền, vận động, cầm tay việc…) tập huấn mơ hình khuyến nơng, nâng cao lực cho mạng lưới khuyến nông thôn bản, gắn lớp học nghề với hội có việc làm sau học nghề địa phương, tăng cường thông tin tuyên truyền XKLĐ, hướng dẫn chi tiết sách giao rừng khốn quản cho thơn nhóm hộ, thúc đẩy phương thức quản lý rừng cộng đồng, kết nối tốt giao rừng theo Chương trình 661 cũ Chương trình 30a mới, thực sách hỗ trợ khai hoang cải tạo, phục hóa đất đai phù hợp với đặc điểm địa bàn… Bổ sung vào thiết kế hệ thống ASXH dân cư nông thôn chế tài trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực dự án đầu tư Xây dựng lộ trình biện pháp cụ thể thực giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng phần hệ thống ASXH Hỗ trợ mạnh giải pháp an sinh phi thức theo hướng nâng cao lực thiết chế tự an sinh dựa vào cộng đồng có thơn Chính sách thí điểm BHNN cần đặc biệt quan tâm đến tham gia hộ nghèo Thúc đẩy hoạt động cảu tổ nhóm cộng đồng có tham gia nam giới phụ nữ (điển hình mơ hình “tổ liên gia”, “CLB PTCĐ” theo cách tiếp cận Reflect số điểm quan trắc) nhằm bước nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi hướng đến bình đẳng giới gia đình cộng đồng Cải tiến cơng tác tập huấn, truyền thơng bình đẳng giới thời gian qua tăng cường, cần cải tiến theo cách “cầm tay việc” gắn với hoạt động cụ thể để phù hợp với địa bàn DTTS khó khăn Củng cố thúc đẩy hoạt động thực chất Ban VSTBPN cấp xã nên vấn đề trọng tâm thời gian tới, thông qua việc nâng cao kiến thức kỹ lập kế hoạch hoạt động, dự trù ngân sách hàng năm, triển khai lồng ghép giới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch ban ngành đến xây dựng thực kế hoạch tăng cường lực cho cán nữ Tăng cường lực cộng đồng thông qua hỗ trợ mạnh cho thể chế nơng thơn có thực chức cộng đồng, kinh tế xã hội dịch vụ tự giúp có lợi cho người nghèo nhóm yếu thế, nhằm thúc đẩy lực tham gia trao quyền, tạo tảng cho tiến trình giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bảo trợ xã hội”, Báo cáo phát triển Việt Nam 2008, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 6-7 tháng 12, 2007 “Các thể chế đại”, Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12, 2009 “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”, Báo cáo Ngân hàng Thế giới, Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12, 2009 “Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức", Báo cáo tổng hợp đánh giá nghèo Việt Nam giai đoạn 2008-2010, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 10/2010 "Kết khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2008", Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội, 2010 "Nghị Chính phủ Giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020", dự thảo lần 6, Bộ LĐ-TB&XH, 3/2011 Giấy phép XB số : 141-2011/CXB/91-01/VHTT

Ngày đăng: 12/05/2018, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN