1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Theo dõi Nghèo theo Phương pháp cùng Tham gia tại một số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam

124 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2009 Thuận Hòa (Huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang) Bản Liền (Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai) Thanh Xương (Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên) Lượng Minh (Huyện Tương Duơng, Tỉnh Nghệ An) Đức Hương (Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà Tĩnh) Xy (Huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị) Cư Huê (Huyện Eakar, Tỉnh Đắc Lắc) Phước Đại (Huyện Bác Ái, Tỉnh Ninh Thuận) Phước Thành (Huyện Bác Ái, Tỉnh Ninh Thuận) Thuận Hòa (Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh) Tháng năm 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ TÓM LƯỢC GIỚI THIỆU Mục tiêu báo cáo Phương pháp nghiên cứu Phần 1: Tổng quan Diễn biến Nghèo Các Nỗ lực Giảm nghèo TỔNG QUAN VỀ DIỄN BIẾN NGHÈO NÔNG THÔN 1.1 Diễn biến nghèo 1.2 Những thách thức tình trạng nghèo 1.3 Kết luận: Thay đổi cách tiếp cận chương trình giảm nghèo Phần 2: Các Chủ đề Chính Giảm Nghèo KHOẢNG CÁCH GIÀU - NGHÈO 2.1 Chất lượng vốn sinh kế 2.2 Tiếp cận thị trường hàng hóa 2.3 Tiếp cận thị trường lao động 2.4 Tiếp cận sách dịch vụ hỗ trợ 2.5 Hiệu tính bền vững chiến lược sinh kế 2.6 Kết luận: Hướng đến giảm khoảng cách giàu nghèo TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 3.1 Các rủi ro cú sốc làm gia tăng tính dễ bị tổn thương 3.2 Một số nhóm xã hội đặc thù dễ bị tổn thương 3.3 Các biện pháp chống đỡ rủi ro cú sốc 3.4 Bảo trợ xã hội 3.5 Kết luận: An sinh xã hội giảm nguy bị tổn thương VẤN ĐỀ GIỚI 4.1 Những khác biệt giới gia đình 4.2 Tính đại diện tham gia hoạt động xã hội 4.3 Kết luận: Bình đẳng giới giảm nghèo THAM GIA VÀ TRAO QUYỀN 5.1 Sự tham gia người nghèo vào sách, chương trình, dự án 5.2 Vai trò thiết chế cộng đồng việc thúc đẩy tham gia người dân 5.3 Kết luận: Tăng cường tham gia trao quyền cho người nghèo cộng đồng nghèo Phần 3: Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam ĐỀ XUẤT THẢO LUẬN 6.1 Nghèo thể chế giảm nghèo 6.2 Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO V VII IX 1 9 12 20 23 23 23 38 45 50 64 67 68 68 73 75 79 82 83 83 85 86 87 87 94 100 101 101 101 102 104 I LỜI TỰA Đầu năm 2007, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều mang đến nhiều hội cho Việt Nam, đồng thời đặt thách thức, đặc biệt việc đảm bảo chia sẻ lợi ích gia nhập WTO tới người dân, bao gồm nhóm người nghèo dễ bị tổn thương Trong bối cảnh này, ActionAid Việt Nam, Oxfam Anh Oxfam Hồng Kông, tổ chức làm việc lâu năm hỗ trợ người nghèo thiệt thòi Việt Nam, với đối tác địa phương, tiến hành thực sáng kiến ‘Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia” từ đầu năm 2007 Sáng kiến nhằm mục đích theo dõi hàng năm kết giảm nghèo, gắn với thay đổi sinh kế tiếp cận thị trường người nghèo dễ bị tổn thương số cộng đồng điển hình nước Chúng tơi mong muốn đóng góp khuyến nghị cho thảo luận sách cấp quốc gia, cho việc điều chỉnh thiết kế chương trình ActionAid Oxfam Việt Nam Chúng tơi hy vọng Q vị tìm thấy điều bổ ích thú vị báo cáo tổng hợp theo dõi nghèo vòng ba Steve Price -Thomas Phan Văn Ngọc Giám đốc quốc gia Oxfam Anh Giám đốc ActionAid Việt Nam Nghiên cứu có đóng góp nhiều tổ chức cá nhân Tuy nhiên, ý kiến, quan điểm, kết luận, đề xuất trình bày nghiên cứu khơng thiết quan điểm sách Oxfam, AAV hay tổ chức nhà nghiên cứu có tài liệu trích dẫn báo cáo III LỜI CẢM ƠN Báo cáo tổng hợp theo dõi nghèo nơng thơn vòng năm 2009 nỗ lực tập thể, khơng thể hồn thành thiếu đóng góp quan trọng nhiều người Chúng tơi xin cảm ơn lãnh đạo cán tổ chức Oxfam Anh, Oxfam Hồng Kông ActionAid Việt nam (AAV) cho ý kiến quí báu suốt bước thiết kế, triển khai thực địa, hội thảo viết báo cáo Một số cán Oxfam AAV trực tiếp tham gia chuyến thực địa, đóng góp kiến thức kinh nghiệm hữu ích phương pháp nội dung nghiên cứu Chúng xin cảm ơn cho phép tạo điều kiện thuận lợi UBND, Sở Ngoại vụ sở ban ngành liên quan cấp tỉnh cấp huyện nơi tiến hành đợt theo dõi nghèo Chúng tơi xin cảm ơn thành viên Nhóm nòng cốt theo dõi nghèo 09 tỉnh gồm cán sở ban ngành, tổ chức đoàn thể cấp tỉnh huyện, cán xã phối hợp chặt chẽ, dành nhiều thời gian nỗ lực để hồn thành cơng tác thực địa viết báo cáo theo dõi nghèo tỉnh Chúng xin đặc biệt cảm ơn cán thôn hỗ trợ tích cực cơng tác thực địa 20 thôn tham gia mạng lưới quan trắc nghèo nơng thơn Sự tham gia tích cực điều phối nhịp nhàng đối tác địa phương Oxfam AAV gồm Điều phối viên, cán Ban quản lý chương trình phát triển huyện, cán Tổ chức phi phủ nước HCCD CCD thiếu để đợt theo dõi nghèo thực thành công Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người dân nghèo nam nữ, niên trẻ em thôn dành thời gian chia sẻ thuận lợi khó khăn đời sống, nhận xét, dự định mong muốn tương lai thơng qua thảo luận nhóm vấn sâu Nếu khơng có tham gia tích cực họ, đợt theo dõi nghèo thực Rất mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm.2 Chúng xin chân thành cảm ơn Nhóm tư vấn cơng ty Trường Xn (Ageless) Hồng Xuân Thành (Trưởng nhóm) Đinh Thị Thu Phương Phạm Việt Sơn Hà Mỹ Thuận Đinh Thị Giang Lưu Trọng Quang Đặng Thị Thanh Hòa Các ý kiến đóng góp gửi cho: anh Hồng Xn Thành, Trưởng nhóm tư vấn, Giám đốc công ty Trường Xuân (Ageless): (04) 39434478 (văn phòng), 091 334 0972 (di động), emai: thanhhx@gmail.com; chị Lê Kim Dung, Điều phối viên chương trình, Oxfam Anh, (04) 39454362, máy lẻ 141, email: lkdung@oxfam.org.uk; chị Vũ Thị Quỳnh Hoa, Cán chủ đề Quản trị Nhà nước, ActionAid Việt Nam, (04) 39439866, máy lẻ 126, email: hoa.vuthiquynh@actionaid.org V Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thơn Việt Nam Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2009 Tân, xã Đức Hương-HT tổ chức tới 15 họp thôn 10 họp tiểu ban để giải thắc mắc người dân Người dân tham gia từ khâu lập kế hoạch thuận lợi huy động nguồn lực giám sát thực Những cơng trình sở có đồng lòng người dân từ khâu lập kế hoạch thuận lợi nhiều huy động nguồn lực giám sát thực Cơng trình đường nội thơn thơn Chăn Ni 2, xã Thanh Xương-ĐB ví dụ Tổng kinh phí làm đường 12,7 triệu đồng chủ yếu người dân đóng góp cơng lao động, cộng thêm tiền quỹ thôn xã hỗ trợ 1,5 triệu đồng Ban giám sát xây dựng thôn gồm đại diện đoàn thể số người dân có kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng bầu ra, từ giúp chất lượng cơng trình đảm bảo Ban giám sát chịu trách nhiệm cơng khai tài chính, giải trình minh bạch với người dân khoản thu chi sau cơng trình hồn thành Anh T.X.D, thơn Chăn Ni cho biết “Mình chủ động nên việc giám sát tốt, người dân ủng hộ” Tuy nhiên, nhiều trường hợp người dân tham gia thụ động, thơng tin chưa kịp thời Tuy nhiên, ví dụ nêu chưa rộng khắp Vẫn chương trình, dự án chưa hiệu thông tin chưa minh bạch, cơng trình cấp làm chủ đầu tư Người dân tham gia thụ động, chế giám sát cộng đồng mang tính hình thức nhiều nơi Tại Thanh Xương-ĐB, qui hoạch xây trung tâm huyện lỵ chậm triển khai gây nhiều xúc cho người dân diện giải tỏa Cho đến thời điểm khảo sát cuối năm 2009 chưa có thông báo cụ thể tiến độ đền bù, khiến người dân không yên tâm đầu tư, sản xuất Tại thơn Minh Phong, xã Thuận Hòa-HG, đường điện đầu tư khiến bà vui mừng Tuy nhiên đường điện kéo qua đội thơn, đội khác khơng có đường dây khiến bà thắc mắc nhiều Người dân đóng điện, lý đóng điện chậm so với thông báo ban đầu Khi thiếu tham gia, chất lượng hiệu đầu tư bị ảnh hưởng Tại Phước Thành-NT, chương trình hỗ trợ nhà vệ sinh thực từ năm 2008 thiếu hiệu Nhà nước hỗ trợ hộ triệu đồng để xây nhà vệ sinh, hộ gia đình vay thêm triệu đồng từ NHCSXH để hồn thiện Thực tế có hộ vay thêm hay tự bỏ thêm tiền để xây lợp hồn thiện đưa vào sử dụng Tại thơn Ma Dú, có 20 hộ hỗ trợ triệu đồng để xây phần hộc (bể ngầm mặt nhà vệ sinh), có hộ bỏ thêm tiền xây vách lợp mái để sử dụng, số lại để khơng dùng Thiết kế phần hộc không phù hợp, hố sâu 50cm nơng (kể thiết kế hố xí nơng đổ tro khơng phù hợp bà khơng có nhiều tro để rắc), khơng có chỗ ngồi hợp vệ sinh tiềm ẩn nguy dịch bệnh Việc xây dựng nhà thầu thực hiện, người dân không tham gia Trách nhiệm giám sát không thực rõ ràng cụ thể cấp huyện cấp xã, cấp thơn thân hộ gia đình, nên thực tế cơng tác giám sát khó đạt u cầu mong muốn 5.2 Vai trò thiết chế cộng đồng việc thúc đẩy tham gia người dân Thiết chế cộng đồng nông thôn đa dạng Các thiết chế cộng đồng điểm quan trắc đa dạng Sự tham gia trao quyền người dân thôn chịu tác động mối quan hệ quyền lực với nhiều bên cộng đồng, trưởng thôn, tổ đội tự quản, già làng, trưởng họ, đồn thể, tổ nhóm nơng dân Vai trò trưởng thơn Trưởng thơn thường kiêm nhiệm nhiều chức danh 94 Trưởng thôn (làng, bản, ấp, bon, phum, sóc ) người có uy tín, có hiểu biết, có khả điều hành, người dân thôn bầu (thường theo nhiệm kỳ năm) Trưởng thôn hầu hết nam giới, phụ nữ làm trưởng thôn Tại điểm quan trắc, trưởng thôn thường kiêm nhiệm nhiều chức danh khác nhau, từ chi hội trưởng Nông dân đến tổ trưởng Tổ vay vốn, chi hội trưởng Khuyến học, Tổ trưởng phòng chống thiên tai, bảo vệ rừng (Bảng 5.4) Công việc trưởng thôn bận rộn từ việctổ chức hoạt động cộng đồng, kiện thơn (trong dịp lễ Tết, ngày Đại đồn kết ) đến việc người triển khai tất sách, chương trình, dự án từ cấp đưa xuống Hàng tuần trưởng thôn họp giao ban xã triển khai hoạt động thôn PHẦN 2: CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH VỀ GIẢM NGHÈO Trưởng thơn có vai trò định việc thúc đẩy tham gia người dân Có thể nói, tham gia người dân việc thực sách, chương trình, dự án địa bàn có vai trò định trưởng thơn, với đạo cấp ủy, hỗ trợ ban ngành đồn thể thơn Họp thơn kênh thông tin quan trọng người nghèo, trưởng thơn ln người tổ chức, chủ trì họp thơn Khi có việc cần thiết, địa mà người dân đến hỏi trưởng thơn Do đó, nâng cao lực cho trưởng thôn, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động trưởng thôn biện pháp quan trọng nhằm thúc đẩy tham gia, trao quyền cho người dân cộng đồng BẢNG 5.4 Các chức danh trưởng người Thái Pá Đông, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) Tuy nhiên, phụ cấp trưởng thơn thấp Chức danh Phụ cấp/ Bồi dưỡng Cơng việc Trưởng 260.000 đ/tháng Chỉ đạo hoạt động thôn theo thông báo xã Rà soát hộ nghèo Chỉ đạo, giám sát huy động nhân lực triển khai dự án xây dựng CSHT Chi hội trưởng Nơng dân 103.500 đ/năm (trích từ tiền hội phí HND) Lập danh sách mua phân bón Theo dõi hoạt động hội Tổ trưởng Tổ vay vốn Được hưởng hoa hồng 0,09% tiền lãi suất thu Quản lý danh sách, kết nạp hội viên Thu hồi vốn Làm việc với ngân hàng Tổ trưởng Khuyến học Không có trợ cấp Đơn đốc việc học tập cháu Phối hợp với nhà trường động viên cháu không nghỉ học, bỏ học Đội trưởng Đội sản xuất Khoảng 200.000 đ/tháng (chỉ tính tháng cao điểm sản xuất nông nghiệp) Chỉ đạo công tác làm đất, gieo, cấy Điều tiết nước Chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh Thu thuế sản, thuế nội đồng Thành viên Ban Mặt trận Khơng có trợ cấp Tham gia hòa giải việc tranh chấp, mâu thuẫn Tổ trưởng Tổ phòng chống thiên tai, bảo vệ rừng Khơng có trợ cấp Tham gia giải công việc tổ có vụ xảy Đi tuần tra, đặc biệt vào mùa hanh khơ Chi hội phó Hội Cựu chiến binh Khơng có trợ cấp Vận động niên nhập ngũ Làm công tác tư tưởng cho hộ gia đình Hạn chế phụ cấp trưởng thơn q thấp, chưa tương xứng với cơng sức bỏ Trình độ văn hóa nhiều trưởng thơn vùng miền núi DTTS thấp Việc bầu trưởng thơn thường có ảnh hưởng yếu tố dòng họ, nên tâm lý “cả nể”, “ưu tiên” cho anh em họ hàng xảy Huy động tham gia, tích cực nhóm nghèo đòi hỏi nhiều nỗ lực so với nhóm khác, trưởng thơn chưa sâu sát người nghèo Các năm gần có nhiều sách, chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo thực hiện, nên trưởng thôn bận rộn Nhiều nơi chưa có nhà cộng đồng trụ sở thôn, việc họp hành thường tổ chức nhà trưởng thơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình Nhiều trưởng thôn thôn khảo sát tâm không muốn làm trưởng thôn để lo việc gia đình mình, “dân tín nhiệm” nên cố gắng làm Một số trưởng thôn chia sẻ khó khăn, vất vả sau: - “Họ nhà [theo Quyết định 167], phải giám sát Một nhà phải đến xem 3-4 lần: lúc người ta chở vật liệu đến, lúc làm móng, lúc xây tường lúc nhà xây xong Mà thơn có 27 hộ nhà nên phải suốt Mệt Nhiều việc nhà mình, khơng lo suốt” (Bác K.Đ trưởng thôn Tà Lú 1, xã Phước Đại-NT) 95 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2009 - “Làm trưởng thực ảnh hưởng đến gia đình Thù lao ba trăm nghìn lúc Vợ nhà, cháu học, nhiều lúc đến vụ, ruộng không gieo kịp, không cày kịp, vợ chồng lại hục hặc Khách tỉnh, huyện vào nhà trưởng Họp hành, sinh hoạt khơng có hội trường, bà đến nhà vợ phải nhà quét dọn, đun nước Vợ ốm nhiều phải ngủ nhờ nhà khác, nhường nhà cho công việc chung.” (anh L.V.H., trưởng Pá Đơng, xã Thanh Xương-ĐB) Vai trò đội tự quản Đội tự quản giúp tăng cường hợp tác cộng đồng, giúp giảm nhẹ công việc trưởng thôn Như báo cáo tổng hợp vòng nêu, thơn có dân số đơng thường chia thành số đội tự quản/đội sản xuất để tổ chức, vận động người dân thực nhiều công việc cộng đồng mà chưa cần phải họp tồn thơn Một số đội tự quản giữ truyền thống hợp tác cộng đồng, làm rãy chung, góp tiền, ni bò rẽ để gây quĩ, vần đổi công tự nguyện Các đội trưởng, đội phó đội sản xuất hoạt động tự nguyện, khơng có phụ cấp, “cánh tay nối dài” trưởng thôn Các đội sản xuất hoạt động mạnh hỗ trợ nhiều cho trưởng thôn ban quản lý thơn việc hòa giải, thống kê số liệu, vận động người dân tham gia công việc cộng đồng (Hộp 5.3) HỘP 5.3 Trưởng thôn “nhàn” nhờ đội sản xuất hoạt động tốt Đội sản xuất thôn Ma Hoa, xã Phước Đại bao gồm 50 hộ gia đình sống tập trung cụm Tính đến tháng 9/2009 tồn đội có quỹ bò giao cho hộ gia đình nghèo ni rẽ theo hình thức bò đẻ đầu cho nhà nuôi, đẻ sau trả cho đội để giao cho nhà khác Đội có sào rãy chung trồng đậu xanh, năm 2009 bán triệu đồng Số tiền dùng chi phí họp đội thăm hỏi người ốm, người chết Đội trưởng đội phó đội sản xuất chịu trách nhiệm cho việc liên lạc Ban quản lý thôn với người dân, thực công tác hòa giải, vận động người dân đưa gia súc tiêm phòng; đăng kí mua giống trợ giá trợ cước Đội thường tổ chức họp định kỳ 1-2 lần/tháng Các hoạt động khác bình xét hộ nghèo, xét nhà 167, vận động trẻ em học cán đội kết hợp với Ban quản lý thôn thực Anh K.Đ - đội trưởng đội sản xuất chia sẻ “Đi đến nhà, kiểm tra trâu, bò, heo gà Nhìn vào xem có đủ ăn khơng Sau họp đội thống đưa lên thơn, lên xã bình xét; đội sát dân, thực tế, rõ ràng” Nhờ có đội sản xuất nên Trưởng thôn đỡ vất vả thông báo thực hoạt động địa phương Các số liệu thống kê thôn cần báo cáo cấp trưởng thôn phổ biến lại cho đội thực đến hộ Bác P.T - trưởng thôn Ma Hoa cho biết: “Sau họp giao ban xã về, với bí thư thơng báo đội sản xuất chịu trách nhiệm thực Có đội trưởng đội sản xuất nên khơng phải nhà dân kêu nữa, không nhiều trưởng thơn khác, đội sản xuất khơng làm vất vả” Vai trò đồn thể Các đồn thể có vai trò quan trọng huy động thành viên tham gia sách, chương trình, dự án 96 Các đồn thể Nơng dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên có vai trò quan trọng việc huy động thành viên tham gia vào hoạt động cộng đồng thực sách, chương trình, dự án Trong chương trình hàng năm mình, đồn thể có hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế, hỗ trợ nhóm khó khăn, gây quỹ chung, tiết kiệm-tín dụng quay vòng, phát động phong trào văn nghệ, thể thao Hội Phụ nữ Hội Nơng dân thường giao chủ trì hoạt động tín chấp vay vốn NHCSXH Cán đoàn thể thường mời tham gia Ban đạo, Ban giám sát thực sách, chương trình, dự án địa phương Tuy nhiên, vai PHẦN 2: CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH VỀ GIẢM NGHÈO trò tư vấn, phản biện đồn thể điểm quan trắc yếu Năng lực cán đồn thể cấp xã thơn nhiều nơi hạn chế Cán chi hội cấp thơn đa số điểm quan trắc khơng có phụ cấp Vai trò tổ nhóm cộng đồng Người dân Tại điểm quan trắc có nhiều loại hình tổ nhóm cộng đồng Mỗi tổ nhóm có mục đích, nội dung hoạt động riêng nhằm hỗ trợ thành viên thực chức tham gia nhiều loại hình tổ nhóm cộng đồng Một người dân tham gia nhiều tổ nhóm khác (Bảng 5.5) cộng đồng BẢNG 5.5 Các loại hình tổ nhóm cộng đồng xã Thanh Xương (Điện Biên) Loại tổ nhóm Số lượng Hoạt động Tổ tín dụng tiết kiệm Mỗi chi hội phụ nữ sở có tổ tín dụng tiết kiệm Quản lý hoạt động vay vốn với nguồn vốn từ HPN huyện (tiền thân nguồn hỗ trợ AAV) Họp Tổ lồng ghép buổi sinh hoạt Chi hội Phụ nữ thơn Tổ vay vốn Mỗi thơn có tổ vay vốn Quản lý hoạt động vay vốn từ NHCSXH thông qua giới thiệu chi hội sở (HPN, HCCB, Đoàn Thanh niên, HND), HND quản lý chung Họp Tổ lồng ghép buổi họp thôn CLB Phát triển cộng đồng 10 CLB thơn (có dự án CCD) Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, phòng chống HIV/AIDS, bình đẳng giới Hỗ trợ thành viên 10 CLB thôn vay vốn Từ tháng 8/2009, hoạt động đạo chung Trung tâm học tập cộng đồng xã CLB Phụ nữ phát triển CLB cấp xã Trao đổi, chia sử kinh nghiệm kỹ thuật chăn ni, trồng trọt, phòng chống HIV/AIDS, bình đẳng giới CLB Phòng chống HIV/ AIDS CLB (có dự án CCD) CLB xã Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tun truyền phòng chống HIV/AIDS; tư vấn cách chăm sóc phòng lây nhiễm HIV/AIDS cho gia đình cộng đồng Hỗ trợ áo ấm vốn cho số trường hợp nhiễm HIV thuộc diện hộ gia đình đặc biệt khó khăn Tổ tự quản Thơn tự thành lập Có 5-10 thành viên Thường xun tuần tra, giữ gìn an ninh trật tự thơn Tổ phòng chống thiên tai - bảo vệ rừng ITại thôn có diện tích rừng Có 5-7 thành viên Chịu trách nhiệm phòng chống, xử lý trường hợp cháy nhà, tuần tra, chống cháy rừng Hỗ trợ, giúp đỡ hộ dân có bão Ban Xây dựng thơn Thơn tự thành lập có cơng trình tự quản Gồm cán thôn 2-3 người dân hiểu biết xây dựng Giám sát thi cơng cơng trình xây dựng, huy động nguồn nhân lực, Họp bàn, công khai tài trước sau hồn thiện cơng trình Có thể chia tổ nhóm cộng đồng thành loại theo mục đích hoạt động chính: (i) kinh tế; (ii) xã hội; (iii) thực chức cộng đồng Các tổ nhóm có mục đích kinh tế đem lại lợi ích cho người nghèo Các tổ nhóm có mục đích kinh tế thành lập tổ vay vốn, tổ tiết kiệm-tín dụng, tổ vần đổi cơng, nhóm sở thích (ni bò, ni dê, trồng ngơ, trồng chè, đan lát), tổ dịch vụ nông nghiệp, tổ quản lý tài sản dùng chung (máy phụt, máy cày), CLB khuyến nơng Đây loại hình tổ nhóm tập hợp thành viên có chung lợi ích sở thích, đem lại hiệu cao so với làm riêng rẽ hộ gia đình tạo hội chia sẻ kiến 97 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2009 thức, chia sẻ nguồn lực Mức độ tích cực người dân tổ nhóm kinh tế phụ thuộc vào yêu cầu hoạt động tập thể từ thấp đến cao Điển hình tổ nhóm vần đổi cơng phi thức có lợi cho thành viên vào lúc mùa vụ cao điểm người nghèo thiếu lao động Thách thức lớn tổ nhóm kinh tế đạt hiệu kinh tế thực sự, có người đứng đàu tổ nhóm đủ lực, trì động lực hợp tác thành viên có điều kiện, hồn cảnh sống khác nhau, người nghèo Ví dụ tổ dịch vụ nơng nghiệp ấp Sóc Chùa, xã Thuận Hòa-TV sau năm hoạt động chưa phát huy hiệu quả, số thành viên hộ nghèo không muốn tham gia (Hộp 5.4) HỘP 5.4 Tổ dịch vụ nông nghiệp chưa phát huy hiệu Dự án Nâng cao đời sống tổ chức CIDA (Canada) tài trợ hỗ trợ mơ hình Tổ dịch vụ nơng nghiệp ấp Sóc Chùa, xã Thuận Hòa (Cầu Ngang, Trà Vinh) từ đầu năm 2008 cách chuyển giao khoa học kỹ thuật trang bị máy cắt xếp, máy suốt, máy sới với tổng trị giá khoảng 90 triệu đồng theo hình thức mượn vốn không lãi năm (mỗi năm trả vốn 30%, tiền dịch vụ lại trừ chi phí chia cho thành viên tham gia trích lập quỹ) Tuy nhiên sau năm hoạt động, Tổ dịch vụ nơng nghiệp ấp Sóc Chùa chưa phát huy hiệu Trong vụ năm 2008 thu nhập thấp, không trả tiền vốn máy năm 2008 Người dân cán sở cho biết có số ngun nhân dẫn đến mơ hình Tổ dịch vụ nơng nghiệp chưa thành cơng sau: ••Ban điều hành Tổ muốn cân đối thu chi vụ phát tiền cơng cho anh em, nhiều người nghèo có nhu cầu tiền mặt ngày nên thấy làm theo Tổ khơng phù hợp Có người nghèo tham gia tổ máy lỡ vay tiền lúc thiếu, đến mùa phải làm thuê trả chủ nợ nên không theo máy liên tục ••Thu nhập làm dịch vụ chưa cao, đạt bình quân 50.000 đồng/người/ngày thấp so với làm ngồi 70.000 đồng/người/ngày ••Thành viên Tổ chưa quen máy, nên máy hay trục trặc, tốn chi phí sửa chữa, làm giảm suất tín nhiệm Tổ dịch vụ làm nên khó cạnh tranh tìm mối việc với nhóm máy cũ ••Lúa khơng chín đồng loạt, diện tích làm nhỏ khiến hiệu suất máy giảm Máy cắt làm nhỏ rạ, không thuê người gánh được, để lại ruộng lại ảnh hưởng đến máy cày không làm đất Đến tháng 5/2009, Tổ dịch vụ hoạt động hiệu nên Dự án có hướng tiếp tục hỗ trợ thành lập Tổ dịch vụ thay đổi cách quản lý Tổ có cán nòng cốt ấp Sóc Chùa tham gia Dự án tiếp tục đầu tư cho Tổ máy sấy lúa/bắp (dùng trấu, mặt cưa), hỗ trợ vốn lưu động 25 triệu đồng để nhóm mua lúa sấy khô bán lại Tuy nhiên cần xem xét kỹ học tổ chức, điều hành lập kế hoạch dịch vụ để mơ hình tổ nhóm dịch vụ nơng dân có tính cạnh tranh đem lại lợi ích cho người tham gia Các tổ nhóm có mục địch xã hội giúp nhóm khó khăn, yếu thế, đầu mối thông tin chiều quan trọng quan, chương trình 98 Các tổ nhóm có mục đích xã hội thường thành lập để hỗ trợ nhóm khó khăn, yếu thế, CLB gia đình hạnh phúc, CLB phòng chống HIV/AIDS, CLB bà mẹ ni tháng đầu, CLB xóa mù chữ, Hội Sằn Khụm (đồng bào Kh’mer) Các tổ nhóm xã hội hiệu việc chia sẻ hỗ trợ thành viên gặp khó khăn, giúp nâng cao kiến thức, kỹ thay đổi thái độ nhằm khắc phục bất lợi chống đỡ rủi ro PHẦN 2: CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH VỀ GIẢM NGHÈO Các tổ nhóm có mục đích thực chức cộng đồng có tính bền vững cao Các tổ nhóm có mục đích thực chức cộng đồng thường thôn tự khởi xướng, ban giám sát cộng đồng, tổ bảo vệ rừng cộng đồng, tổ quản lý đường nước, ban xây dựng thôn, tổ tự quản, tổ liên gia Đây loại hình tổ nhóm phát huy cao tham gia trao quyền người dân hoạt động cộng đồng, việc thực sách, chương trình, dự án theo cách phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể thơn Các tổ nhóm thơn tự khởi xướng có tính bền vững cao, đồng thuận người dân, giúp trì chức cộng đồng nhu cầu thực người thơn Điển hình tổ bảo vệ rừng cộng đồng Bản Liền-LC, ban xây dựng Thuận HòaHG, tổ liên gia Đức Hương-HT (Hộp 5.5) HỘP 5.5 Tổ liên gia xã Đức Hương thực 10 chức cộng đồng Xã Đức Hương (Vũ Quang, Hà Tĩnh) có 46 tổ liên gia Mỗi Tổ liên gia có quy mơ khoảng - 25 hộ gia đình tham gia, không phân biệt cán hay nông dân, người giàu hay người nghèo Các Tổ thường họp vào buổi tối, họp định kỳ lần/ tháng, họp sơ kết sau 3-6 tháng, họp tổng kết vào ngày đại đoàn kết toàn dân (18/11) Địa điểm họp luân phiên nhà thành viên để tăng tính đồn kết tổ Có nhà họp vợ chồng Kinh phí hoạt động tổ thành viên đóng góp 2000 đồng tháng Mười chức Tổ liên gia xã Đức Hương thực thành cơng sau: Hòa giải xích mích gia đình gia đình với Nhắc nhở giữ gìn an ninh trật tự thơn xóm Thăm hỏi gia đình có người ốm đau có người chết Giúp đỡ gia đình nghèo, gia đình gặp hồn cảnh khó khăn Điển hình giúp cơng cấy gặt cho thành viên bị ốm đau, giúp dựng lại nhà cho thành viên bị đổ nhà bão lụt, giúp công thành viên có việc cần nhờ đến tổ Động viên, bảo ban làm ăn Làm vệ sinh thơn xóm: hàng tháng phát quang đường làng, dọn rác, thông cống rãnh Phổ biến, phân chia công việc, đôn đốc thành viên thực việc đột xuất theo phân công thôn (như làm đường) Bình bầu hộ gia đình nhận hàng cứu trợ khắc phục bão lụt hỗ trợ khác thơn chương trình, dự án triển khai tổ Tham gia ý kiến rà soát hộ nghèo hàng năm, theo chế Tổ trưởng Tổ liên gia họp với Ban mặt trận thôn 10 Phản ánh ý kiến, thắc mắc sách, chương trình, dự án cho ban quản lý thơn Điển hình phản ánh thắc mắc người dân liên quan đến đợt dồn điền đổi năm 2009 để thôn giải kịp thời Còn thiếu hỗ trợ “vừa đủ” cho tổ nhóm cộng đồng Xét chung ba loại hình tổ nhóm, hạn chế thiếu hỗ trợ tổ chức vật chất ban đầu, nâng cao lực cho lãnh đạo tổ nhóm, xây dựng chế cụ thể để tổ nhóm có hội tham gia nhiều vào việc thực sách, chương trình, dự án Các hỗ trợ cần thiết kế mức “vừa đủ”, không nên nhiều dễ sinh tâm lý thụ động, ỷ lại vào hỗ trợ bên ngồi, khơng nên q khơng tạo cú hích để có thay đổi theo hướng tích cực Bài tốn “hỗ trợ vừa đủ” 99 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nơng thơn Việt Nam Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2009 khơng có lời giải chung, mà cần tham vấn cụ thể với người dân, người nghèo phụ nữ, thôn theo cách tiếp cận phát triển cộng đồng 5.3 Kết luận: Tăng cường tham gia trao quyền cho người nghèo cộng đồng nghèo Tham gia trao trao quyền chủ trương lớn Nhà nước Thúc đẩy tham gia trao quyền chủ trương lớn Nhà nước, để người nghèo cộng đồng nghèo thực làm chủ trình vươn lên mình, để nâng cao hiệu sách, chương trình, dự án, đồng thời để tránh tâm lý thụ động, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Đã có nhiều tiến tham gia, điển hình việc thực Quyết định 167 Tại đa số điểm quan trắc có tiến rõ rệt tham gia theo cảm nhận người dân Các hoạt động tập huấn nâng cao lực cho cán sở bước phổ biến thơng tin, họp dân chương trình, dự án cải thiện Quá trình thực Quyết định 167 hỗ trợ người nghèo nhà điểm quan trắc cải thiện tham gia trao quyền cho người nghèo, với tăng cường hỗ trợ giám sát cộng đồng Trong năm 2009 có nhiều chương trình hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo, vùng DTTS nghèo nên tâm lý người dân quan tâm hơn, tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng Còn khoảng cách Mặc dù có nhiều tiến tham gia thời gian qua, có khoảng cách văn thực tế đòi hỏi nỗ lực việc triển khai thực văn thực tế cấp sở tham gia Trưởng thơn có vai trò định việc tăng cường tham gia người dân Họp thôn kênh thông tin quan trọng người nghèo, trưởng thơn ln người tổ chức, chủ trì họp thôn Nâng cao lực cho trưởng thôn, tăng phụ cấp tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động trưởng thôn bàn cán cấp thôn biện pháp quan trọng nhằm thúc đẩy tham gia, trao quyền cho người dân cộng đồng việc thực sách, chương trình, dự án Phát triển thiết chế cộng đồng giải pháp quan trọng thúc đẩy tham gia trao quyền 100 Nâng cao lực tham gia cho người nghèo cộng đồng nghèo cần dựa việc phát huy vai trò tích cực thiết chế cộng đồng, bao gồm trưởng thôn, đội tự quản, già làng, trưởng họ, tổ chức đoàn thể tổ nhóm cộng đồng cấp thơn Cần trọng phát huy vai trò tổ nhóm có mục đích thực chức cộng đồng Các hỗ trợ cần thiết kế mức “vừa đủ”, không nên nhiều dễ nảy sinh tâm lý thụ động, ỷ lại vào hỗ trợ bên ngoài, khơng nên q khơng tạo cú hích để có thay đổi theo hướng tích cực Bài tốn “hỗ trợ vừa đủ” khơng có lời giải chung, mà cần tham vấn cụ thể với người dân, người nghèo phụ nữ, thôn theo cách tiếp cận phát triển cộng đồng Phần 3: Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam Theo dõi nghèo nông thôn giúp gợi mở cách tiếp cận giảm nghèo Sáng kiến theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nơng thơn tiếp tục tìm hiểu diến biến nghèo theo chủ đề trọng tâm khoảng cách giàu nghèo, tình trạng dễ bị tổn thương, quan hệ giới, tham gia trao quyền Báo cáo tổng hợp theo dõi nghèo năm thứ ba hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào hiểu biết sâu sắc chất nghèo diễn biến nghèo năm qua Một số đề xuất thảo luận nêu báo cáo này, hy vọng góp phần gợi mở thay đổi cách tiếp cận giảm nghèo nông thôn bối cảnh năm 2010, Việt Nam bắt đầu trở thành nước có thu nhập trung bình, tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô thiên tai, dịch bệnh ln rình rập ĐỀ XUẤT THẢO LUẬN 6.1 Nghèo thể chế giảm nghèo Bản chất nghèo nơng thơn có nhiều thay đổi Việt Nam đạt thành tựu to lớn giảm nghèo, tốc độ giảm nghèo chậm lại Bản chất nghèo nơng thơn có nhiều thay đổi so với 5-10 năm trước Nghèo nông thôn ngày tập trung vào “túi nghèo”, “lõi nghèo” vùng DTTS miền núi xa xôi với tính đặc thù cao nhóm dân tộc, thơn bản, hộ gia đình Giữa hai nhóm nghèo “kinh niên” nghèo “tạm thời” có khác biệt nguồn lao động khả tự kiếm sống, cần biện pháp riêng có đặt hệ thống tổng thể an sinh xã hội nông thôn Hộ cận nghèo ngày đơng cần có hỗ trợ mạnh mẽ để tránh việc dao động xung quanh ngưỡng nghèo, hướng tới nghèo bền vững cần sách biện pháp cải thiện thể chế giảm nghèo Triển khai biện pháp hỗ trợ phù hợp với văn hóa, tập quán, tri thức địa nhóm DTTS địa phương thách thức hàng đầu nhằm hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam Các biện pháp hỗ trợ giảm nghèo vùng DTTS chủ yếu theo cách tiếp cận truyền thống, hướng đến cải thiện “khía cạnh” nghèo Còn thiếu sách biện pháp có tính đột phá hướng đến cải thiện “q trình” “khơng gian” giảm nghèo mối tương tác với thị trường môi trường thiên nhiên, cho cộng đồng nghèo, người nghèo thực làm chủ trình vươn lên mình, tránh tâm lý thụ động, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Khoảng cách giàu nghèo vùng miền, nhóm dân tộc, hộ gia đình lớn Hiện có nhiều sách, chương trình hướng đến kiềm chế bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, điển hình Chương trình 30a Người nghèo có hội cải thiện tiếp cận tiện ích sở hạ tầng, giáo dục, y tế, vay vốn, khuyến nông lâm, hỗ trợ đất đất sản xuất Tuy nhiên khoảng cách giàu nghèo dân tộc, vùng miền, hộ hộ nghèo cộng đồng lớn, nhóm giả có chất lượng nguồn vốn sinh kế tốt hơn, tiếp cận tốt với thể chế tiến trình, có hội lựa chọn chiến lược sinh kế đem lại hiệu thu nhập cao nhóm nghèo Hệ thống an sinh xã hội ngày quan trọng bối cảnh nhiều rủi ro cú sốc Năm 2009 cộng đồng dân cư nông thôn tiếp tục hứng chịu rủi ro cú sốc, điển hình thiên tai dồn dập khủng hoảng tài tồn cầu Người nghèo nơng thơn, người DTTS miền núi, nhóm gặp khó khăn đặc thù người dễ bị tổn thương với rủi ro cú sốc Hệ thống an sinh xã hội có tầm quan trọng sống việc giúp người dân, hộ gia đình cộng đồng quản lý rủi ro giảm nguy bị tổn thương, nhằm đảm bảo quyền đáng công dân tôn trọng, bảo vệ trợ giúp gặp rủi ro có mức sống tối thiểu xã hội chấp nhận Hỗ trợ giảm nghèo phận cấu thành quan trọng hệ thống an sinh xã hội tổng thể 101 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2009 Bình đẳng giới nhiều thách thức Những tiến bình đẳng giới thấy rõ thời gian qua Tuy nhiên, nhiều khía cạnh phụ nữ phải chịu bất lợi, thiệt thòi Nam giới chiếm ưu trình định sử dụng nguồn lực dịch vụ Trình độ hạn chế, bận việc gia đình định kiến vai trò giới nặng nề cản trở tham gia nhiều hiệu phụ nữ nông thôn vào công việc xã hội Sự tham gia cải thiện, khoảng cách văn thực tế Đã có tiến rõ rệt tham gia người dân tiến trình giảm nghèo Quá trình thực Quyết định 167 hỗ trợ người nghèo nhà cải thiện đáng kể tham gia trao quyền cho người nghèo, với tăng cường hỗ trợ giám sát cộng đồng Mặc dù vậy, khoảng cách văn thực tế tham gia đòi hỏi nỗ lực việc triển khai thực cấp sở 6.2 Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam Một số đề xuất thảo luận hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn, vùng miền núi DTTS, nêu phần báo cáo tổng hợp lại sau: Cải cách thể chế giảm nghèo theo cách tiếp cận phát triển cộng đồng Cải cách thể chế chương trình giảm nghèo theo cách tiếp cận phát triển cộng đồng, trọng tăng cường tham gia trao quyền cho cộng đồng, gắn với cơng cụ lập kế hoạch có tham gia cấp xã/thôn vận hành quỹ cộng đồng tự quản để thực tiểu dự án, sáng kiến cộng đồng qui mô nhỏ Trong tương lai cách tiếp cận phát triển cộng đồng nên thể chế hóa chương trình giảm nghèo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp địa phương, để giúp chuyển từ hỗ trợ theo ngành sang hỗ trợ lồng ghép, chuyển từ hỗ trợ cho không sang tạo điều kiện, nâng cao lực cho người nghèo cộng đồng nghèo Nhìn nhận nghèo theo cách tiếp cận đa chiều, có tiêu chí phi thu nhập nhân lực, tài sản, tiếp cận dịch vụ hỗ trợ Một số sách hỗ trợ khơng thiết gắn với tiêu chí nghèo thu nhập, mà nên gắn với tiêu chí phi thu nhập Cách tiếp cận nghèo đa chiều thúc đẩy việc phân cấp, trao quyền triệt để cho cấp sở việc xác định đối tượng hưởng lợi sách chương trình hỗ trợ, với hướng dẫn giám sát quan cấp Hỗ trợ phát triển vốn nhân lực cho người nghèo vùng miền núi DTTS đồng lĩnh vực: giáo dục cho trẻ em, trang bị kỹ tiếng Việt, dạy nghề khuyến nông cho người lớn Về giáo dục trẻ em, nên có sách hỗ trợ mạnh cho trường phổ thông bán trú (“nội trú dân nuôi”) không phân biệt học sinh nghèo hay không nghèo theo học, tiếp tục phát triển mạng lưới “nhân viên hỗ trợ giáo viên” vùng miền núi DTTS Về dạy chữ cho người lớn, nên mở rộng cách tiếp cận “xóa mù chữ gắn với phát triển cộng đồng” dựa mối liên kết Trung tâm học tập cộng đồng xã câu lạc phát triển cộng đồng thôn Về dạy nghề, nên trọng nghề tạo việc làm chỗ (dựa khảo sát nhu cầu học nghề cụ thể xã, thơn bản), kết hợp với nâng cao vai trò mạng lưới phi thức, tổ nhóm, cộng đồng thơn việc truyền nghề, trì nghề tạo việc làm cho người học nghề Về khuyến nông, nên mở rộng áp dụng phương pháp khuyến nông có tham gia có lợi cho người nghèo thử nghiệm thành công nhiều nơi 102 PHẦN 3: HƯỚNG ĐẾN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Cải thiện tiếp cận thị trường dựa phát triển vốn xã hội người nghèo, thơng qua xây dựng tổ nhóm nơng dân, gắn với doanh nghiệp nơi có điều kiện theo phương thức canh tác theo hợp đồng Có hỗ trợ mạnh để thúc đẩy việc làm phi nông nghiệp chỗ hỗ trợ bà làm ăn xa nước Thiết kế chương trình giảm nghèo không tách rời việc thiết kế hệ thống an sinh xã hội tổng thể vùng nông thơn, trọng biện pháp trợ giúp xã hội cho nhóm nghèo “kinh niên” biện pháp hỗ trợ sinh kế bền vững cho nhóm nghèo “tạm thời” Nên bổ sung vào dự thảo Đề án “Hệ thống an sinh xã hội cư dân nơng thơn giai đoạn 2011-2020” “Ma trận sách” nhằm xác định rõ nhóm đối tượng cần hỗ trợ, sách cần sửa đổi bổ sung, biện pháp phối kết hợp liên thông tầng hỗ trợ, hình thức thực ASXH phù hợp, nguồn lực bước cần thiết, tiêu chí xác định đối tượng, vai trò bên liên quan Thiết kế bổ sung hệ sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để giảm nghèo bền vững Thực lồng ghép giới sách chương trình phát triển kinh tế-xã hội giảm nghèo, truyền thơng bình đẳng giới, giám sát thực Luật Bình đẳng giới văn hướng dẫn biện pháp quan trọng để thúc đầy bình đẳng giới Ở cấp sở, triển khai chương trình giảm nghèo dựa cách tiếp cận phát triển cộng đồng địa bàn nơng thơn, trọng hỗ trợ hoạt động tổ nhóm nông dân bao gồm tham gia phụ nữ nam giới, có ý nghĩa việc nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi hướng đến bình đẳng giới gia đình cộng đồng Phát huy vai trò tích cực thiết chế cộng đồng, bao gồm trưởng thôn, đội tự quản, già làng, trưởng họ, tổ chức đoàn thể tổ nhóm cộng đồng cấp thơn nhằm nâng cao lực tham gia cho người nghèo cộng đồng nghèo Chú trọng hỗ trợ tổ nhóm có mục đích thực chức cộng đồng Tham vấn cụ thể với người dân, người nghèo phụ nữ, thôn để thiết kế hỗ trợ mức “vừa đủ” tạo cú hích cho thay đổi tích cực khơng làm phát sinh tâm lý thụ động, ỷ lại người dân cộng đồng Các nhà tài trợ phủ cần cam kết phân bổ đủ nguồn lực cho chương trình giảm nghèo thời gian tới, có tính đến yếu tố chuẩn nghèo nhu cầu đầu tư cao theo đầu người cho xã nghèo 103 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nơng thơn Việt Nam Báo cáo Tổng hợp Vòng năm 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bảo trợ xã hội”, Báo cáo phát triển Việt Nam 2008, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 6-7 tháng 12, 2007 “Các dịch vụ Khuyến nông cho người Nghèo - Tổng quan tài liệu”, tháng 11/2003; , “Các vấn đề Dân tộc thiểu số Giới Khuyến nông”, tháng 11/2004; “Trợ cấp khuyến nông để giảm nghèo Việt Nam”, tháng 9/2006, xuất Tiểu nhóm Dịch vụ khuyến nơng cho người nghèo, Nhóm quản lý tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp bền vững (SNRM WG) thuộc Trung tâm tư liệu tổ chức phi phủ (NGO Resource Center), Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam “Các thể chế đại”, Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12, 2009 “Chiến lược giảm nghèo: đề xuất ý tưởng cho giai đoạn 2011-2020”, tham luận hội thảo Bộ LĐ-TB&XH tổ chức ngày 28/12/2009 Hà Nội “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”, Báo cáo Ngân hàng Thế giới, Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12, 2009 “Phát triển dựa vào Cộng dồng Việt Nam: Đánh giá Khuôn khổ thảo luận”, Edwin Shanks tác giả, 2003 104 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÁNH GIÁ NGHÈO NÔNG THÔN - THỰC ĐỊA VÀ BÁO CÁO STT Họ tên Đơn vị Trách nhiệm Saroj Dash Trưởng phòng chủ đề Quản trị nhà nước - AAV Trưởng nhóm AAV Vũ Thị Quỳnh Hoa AAV Thành viên Nguyễn Tất Quân AAV Thành viên Nguyễn Ngọc Hưng AAV Thành viên Lê Nghi AAV Thành viên Đặng Ngọc Toàn AAV Thành viên Phạm Phi Anh AAV Thành viên Đinh Cao Thắng AAV (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) Thành viên Trần Tú Uyên AAV (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) Thành viên 10 Phạm Thu Hằng AAV (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) Thành viên 11 Tống Xuân Thuận AAV (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) Thành viên 12 Lê Ngọc Hành AAV (huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk) Thành viên 13 Bùi Thị Cẩm Thúy AAV (huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) Thành viên 14 Phạm Hùng Cường AAV (huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) Thành viên Lê Kim Dung Điều phối viên, Chương trình Vận động sách Truyền thơng – Oxfam Anh Trưởng nhóm Oxfam 16 Steve Price Thomas Oxfam Anh Thành viên 17 Phạm Thị Hồng Nết Oxfam Anh Thành viên 18 Đinh Hương Thủy Oxfam Anh Thành viên 19 Đỗ Hồng Điệp Oxfam Anh Thành viên 20 Chamalea Thị Dung Oxfam Anh Thành viên 21 Nguyễn Thị Hoàng Yến Oxfam Anh Thành viên 22 Hoàng Lan Hương Oxfam Anh Thành viên 23 Mark Blackett Oxfam Hồng Kông Thành viên 24 Nguyễn Hiền Thi Oxfam Hồng Kông Thành viên 25 Hoang Thu Trang Oxfam Hồng Kông Thành viên 26 Lò Văn Tướng Phòng BVTV, huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên Thành viên 27 Quàng Thị Vân Cán CCD, huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên Thành viên 28 Phạm Văn Sinh Cán HĐND, huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên Thành viên Đinh Chí Thao Phòng Thống kê, huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên Thành viên 30 Nguyễn Thị Thuỷ Phòng thống kê, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Thành viên 31 Hoàng Văn Nguyên Cán HCCD, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Thành viên 32 Nguyễn Thị Hương Cán HCCD, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Thành viên Cán HCCD, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnhprovince Thành viên Thân Văn Anh 34 Lê Văn Định Cán HCCD, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Thành viên 35 Lê Thị Hoạt Cán HCCD, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Thành viên 36 Vương Khả Hùng Sở TN&MT, huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk Thành viên 37 Nguyễn Văn Kiên Phòng khuyến nơng, huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk Thành viên 15 29 33 105 38 Vũ Mai Anh Hội Phụ nữ, huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk Thành viên 39 Vũ Như Anh Đoàn niên, huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk Thành viên 40 Trịnh Chí Hiếu Phòng giáo dục, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Thành viên Lê Văn Phi Phòng nơng nghiệp, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Thành viên 42 Trần Thị Kim Chung Hội phụ nữ, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Thành viên 43 Võ Thành Long Ban dân tộc, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Thành viên 44 Trần Văn Trang Phòng thống kê, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Thành viên Thành viên Vy Thị Ngọc Phòng LĐ&TBXH, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 46 Nguyễn Văn Việt Ban dân tộc, tỉnh Nghệ An Thành viên 47 Trần Thị Thanh Hội Phụ nữ, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Thành viên 48 Trần Đức Bắc Sở kế hoạch đầu tư, tỉnh Nghệ An Thành viên Phòng thống kê, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Thành viên Nguyễn Thanh Hương Nguyễn Thị BíchTuyền Phòng tài kế hoạch, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Thành viên 51 Phạm Thị Vân Anh Phòng NN&PTNT, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Thành viên 52 Pi Thị Nở Hội phụ nữ, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Thành viên 53 Dương Văn Tuấn Phòng LĐ&TBXH, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Thành viên 54 Nguyễn Thị Diễm Phương Phòng thống kê, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Thành viên 55 Nguyễn Đức Quang Ban đối ngoại, tỉnh Quảng Trị Thành viên 56 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Ban đối ngoại, tỉnh Quảng Trị Thành viên 57 Lê Xuân Hà Hội đồng nhân dân, tỉnh Quảng Trị Thành viên 58 Lê Chí Bính Sở NN&PTNT, tỉnh Quảng Trị Thành viên 59 Lê Thị Yến Hội phụ nữ, tỉnh Quảng Trị Thành viên Đậu Văn Minh Phòng tài kế hoạch, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Thành viên 61 Vũ Sơn Hà Sở NN&PTNT, tỉnh Lào Cai Thành viên 62 Nguyễn Vĩnh Thắng Hội Nông dân, tỉnh Lào Cai Thành viên 63 Lồ Văn Hải Hội phụ nữ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Thành viên 64 Cao Quang Chức Sở KHĐT, tỉnh Lào Cai Thành viên 65 Lê Hồng Thái Phòng thống kê, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Thành viên 41 45 49 50 60 106 Giấy phép XB số: 171-2010/ CXB/99-01/VHTT Dự án hỗ trợ Chính phủ Ơ-xtrây-li-a Oxfam Anh 22 Lê Đại Hành Hà Nội Việt Nam ĐT: 04 - 3945 4362 Fax: 04 - 3945 4365 Email: ogb-vietnam@oxfam.org.uk 100525/HAKI Oxfam Hồng Kông 22 Lê Đại Hành Hà Nội Việt Nam ĐT: 04 - 3945 4406 Fax: 04 - 3945 4405 Email: oxfamhk@ohk.org.vn ActionAid Vietnam Tầng 5, tòa nhà HEAC 14 - 16 Hàm Long, Hà Nội Việt Nam ĐT: 04 - 3943 9866 Fax: 04 - 3943 9872 Email: mail.aav@actionaid.org

Ngày đăng: 18/04/2019, 01:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w