Trong đó, việc duy trì sĩ số trẻ đến trường, đảm bảochuyên cần ở trường mầm non đóng một vai trò rất quan trọng trong việc họctập của trẻ nói riêng và trong việc thực hiện phổ cập giáo d
Trang 1Tại điều 16 thuộc Bộ Luật trẻ em năm 2016 quy định: Trẻ em cóquyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng của bản thân; được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được pháttriển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh Vì thế, người bảo hộ, gia đìnhtrẻ phải có trách nhiệm thực hiện quyền này theo quy định Tạo mọi đều kiện
để trẻ được đến trường
Vụ giáo dục mầm non đã triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầmnon với quan điểm và mục tiêu chung là giúp trẻ phát triển toàn diện: năng lực,phẩm chất, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy vàphát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn Đặt nền tảng cho việc học ở các cấphọc tiếp theo và việc học tập suốt đời
Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đihọc cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao cho đất nước Trong đó, việc duy trì sĩ số trẻ đến trường, đảm bảochuyên cần ở trường mầm non đóng một vai trò rất quan trọng trong việc họctập của trẻ nói riêng và trong việc thực hiện phổ cập giáo dục nói chung Nó lànền tảng giúp trẻ lĩnh hội kỹ năng, kiến thức một cách đầy đủ và hình thànhthói quen, nề nếp tốt cho trẻ bước vào lớp
Vấn đề hết sức quan trọng trong giáo dục đào tạo đặc biệt là giai đoạn thựchiện mục tiêu phổ cập giáo dục hiện nay là duy trì sĩ số trẻ Đó chính là lý do
tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp duy trì sĩ số trẻ ở trường mầm non”
1.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Trang 2Nhận thấy được tầm quan trọng của duy trì sĩ số trẻ có ảnh hưởng lớn
đến việc hình thành nề nếp và thói quen học tập tốt cho trẻ mầm non
Đối tượng nghiên cứu thuộc lứa tuổi mầm non
1.3 Mục đích nghiên cứu
Nhằm giúp cho các bậc phụ huynh có cái nhìn đúng đắn và hiểu được
tầm quan trọng của bậc học mầm non Từ đó, phối hợp cùng nhà trường có biệnpháp giúp trẻ hứng thú, thích được đi học, đến trường
Để trẻ phát triển một cách tốt nhất về thể lực và sức khỏe Đòi hỏingười quản lý cần có một kế hoạch cụ thể và đưa ra các biện pháp phù hợp đểgiúp trẻ phát triển một cách hài hòa và tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, thoải mái,
hứng thú khi đến trường Vì vậy, tôi đưa ra “Một số biện pháp giúp duy trì sĩ
Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc củamỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của chaanh Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, thương yêu
và phát triển Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càngđược nhận thức đúng đắn và được đánh giá toàn diện Vì một tương lai tươisáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của tương lai, thì ngay từ tuổi ấu thơtrẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp và hiện đại
Căn cứ theo công văn số 128/BCĐ-NTDĐTĐT ngày 3/8/2017 của Banchỉ đạo ngày toàn dân đưa trẻ đến trường huyện Dầu Tiếng về việc tổ chức lễ ra
Trang 3sâu rộng đến toàn thể nhân dân vận động, huy động tối đa số trẻ trong độ tuổi
ra lớp
Công văn số 589/BGDĐT-GDMN ngày 4/2/2015 của về Bộ giáo dục
và đào tạo việc hướng dẫn thực hiện “Dự án tăng cường khả năng đi học chotrẻ mầm non” nhằm tạo mọi đều kiện thuận lợi để trẻ được đến trường và nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
Chính vì thế, một vấn đề quan trọng cần thiết nhất hiện nay là làm nhưthế nào để duy trì sĩ số trẻ đến trường Để thực hiện điều đó, bản thân tôi là cán
bộ quản lý mầm non, luôn đặt ra mình phải làm như thế nào? Bằng cách nào?Tìm ra những biện pháp giúp duy trì sĩ số trẻ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần vànhằm thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi
2.2 Cơ sở thực tiễn:
Thấy được sự quan trọng của việc duy trì sĩ số trẻ đến trường Tôi cố
gắng tìm ra các biện pháp giúp trẻ hứng thú, thích thú đi học: “mỗi ngày đếntrường là một ngày vui” theo những cách tốt nhất
Nó đặt nền tảng cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ mầmnon và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, một trong những lớp học đầu tiên giúp trẻ
có một sức khỏe tốt và thể lực đầy đủ để có thể thích ứng cho việc học tập giúptrẻ tiếp thu một cách tốt nhất những kiến thức hỗ trợ và giúp ích cho tương laisau này đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc họctập suốt đời Mục tiêu mà giáo dục mầm non vươn tới đó là: Giúp trẻ phát triểnđầy đủ 5 mặt về nhận thức, thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách, hình thành và phát triển ở trẻ em nhữngchức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩnăng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa nhữngkhả năng tiềm ẩn Trách nhiệm này đặt trên vai ngành giáo dục đòi hỏi ngànhphải có những nội dung, chương trình phù hợp, đổi mới phương pháp dạy vàhọc một cách tích cực “Học đi đôi với hành” giúp trẻ không chỉ học một biếtmười mà qua quá trình học tập trẻ có thể ứng dụng, trải nghiệm và phát triển về
Trang 4thể chất giúp trẻ thay đổi cách học tập, vận động một cách thụ động mà thayvào đó là quá trình học tập vận động, sáng tạo phù hợp với lối sống hiện đạinăng động, tích cực giúp trẻ không chỉ phát triển đầy đủ vể kiến thức và cònnâng cao về tầm vóc và thể lực trong quá trình vận động sau này.
Để giúp cho giáo viên nắm vững nội dung yêu cầu và phương pháp phùhợp với chương trình chăm sóc nâng cao thể lực cho trẻ mầm non
Tôi đã áp dụng những kinh nghiệm, vận dụng sáng tạo trong việc giúptrẻ hứng thú và tạo nhiều môi trường thuận lợi cho trẻ hoạt động để có thể duytrì sĩ số trẻ Điều này đòi hỏi người quản lí phải có biện pháp cụ thể giúp giáoviên khéo léo trong việc tổ chức và tích hợp các hoạt động vui chơi, học tập,lao động một cách nhẹ nhàng, thoải mái, hợp lí, phù hợp và đầy đủ về các mặt
để thu hút trẻ cũng như sự an tâm, tin tưởng từ các bậc phụ huynh
2.3 Thực trạng của vấn đề:
Trong những năm gần đây, bậc học mầm non đưa ra chỉ tiêu huy động trẻ
ra lớp ngày một cao, đây là chủ trương đúng đắn của ngành nhằm làm tốt côngtác xã hội hóa giáo dục và công tác phổ cập giáo dục, mà mục tiêu hàng đầu đặt
ra là phải vận động trẻ ra lớp và duy trì sĩ số, vì thành công trong cuộc vậnđộng trẻ ra lớp và duy trì sĩ số lớp sẽ góp phần quan trọng trong việc thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ năm học của trường nói chung và của lớp nói riêng Vì vậyvai trò, trách nhiệm của người quản lý và cô giáo mầm non cần phải được nângcao Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tất cả các cháu được vui chơi và học tậptrong trường mầm non, mẫu giáo với các bạn cùng lứa tuổi? Đó chính là mốiquan tâm chung của toàn xã hội
* Đặc điểm tình hình của đơn vị:
Đơn vị thuộc vùng sâu, vùng xa Được thành lập từ ngày 1/8/2016chuyển giao từ trường Mầm Non Trần Văn Lưu thuộc công ty TNHH MTV cao
su Dầu Tiếng sang phòng giáo dục quản lý lấy tên là trường mầm non TuổiThơ
Trang 5Cán bộ quản lý: 2 gồm 1 hiệu trưởng và 1 phó hiệu trưởng
Giáo viên: 7 (chưa đủ số lượng 2 giáo viên /lớp so với biên chế)
Nhân viên: 8 (2 cấp dưỡng, 2 bảo vệ, 1 bảo mẫu, 1 phục vụ, 1 y tế, 1 kếtoán)
- Trường nằm ở vị trí thuận tiện, gần nhà dân
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn,trẻ, khỏe, năng động, nhiệt tình, linh hoạt bắt kịp với sự phát triển của xã hội
* Khó khăn:
- Trẻ còn thiếu tự tin, chưa thực sự mạnh dạn bày tỏ hết ý muốn, nguyện
vọng, khả năng cũng như những hiểu biết của mình
- Trẻ chưa thể hiện, diễn đạt được suy nghĩ, hiểu biết của mình một cách rõràng, mạch lạc
- Đặc thù của đơn vị phụ huynh 100% là công nhân cao su trực tiếp khaithác mủ nên thời điểm sau tết cao su rụng lá, công nhân tạm thời nghỉ cạo đểtrang bị phần cây phụ huynh cho cháu nghỉ học theo ra lô
- Một số phụ huynh chưa nhận thức và hiểu được tầm quan trọng của bậchọc mầm non cũng như việc cho trẻ đi học đều nên khi giáo viên trò chuyện vàtrao đổi phụ huynh thờ ơ hoặc còn hời hợt
- Một số trẻ chưa được học qua lớp mầm, chồi nên còn bỡ ngỡ, nhút nhát,chưa hình thành nề nếp, thói quen đi học
Trang 6- Diện tích và không gian sân trường, khu vui chơi còn nhiều hạn chế, chưa
đủ không gian, địa điểm cho trẻ hoạt động và vui chơi chưa thực sự hiệu quả
- Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi còn hạn chế, chưa có các phòng chứcnăng, chưa thật sự tạo cho trẻ không gian thoải mái, đáp ứng nhu cầu vui chơicủa trẻ
- Khả năng xây dựng kế hoạch và sự sáng tạo của một số giáo viên cònhạn chế Chưa tích hợp được các chuyên đề vào làm phong phú các hoạt động
để thu hút trẻ
Trang 7
*Khảo sát khả năng của trẻ và nhu cầu, hứng thú thích được đến
lớp, trường của trẻ tại đơn vị:
- Trẻ có thể hiện sự vui thích được đến trường, lớp
với cô giáo, đồ chơi, bạn bè
- Trẻ chủ động, mạnh dạn hát, kể chuyện, đọc thơ
mà cô dạy ở lớp cho ba mẹ nghe
- Ba, mẹ động viên và khuyến khích trẻ đi học đều 55/120 45,83%
- Trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp 40/120 33,33%
- Sử dụng lời nói mạch lạc, diễn cảm 50/120 41,66%
- Hiểu và truyền đạt thông tin bằng nhiều cách khác
nhau
2.4 Biện pháp thực hiện:
*Biện pháp 1: Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ,
kỹ năng cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.
Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là cơ sở quan trọng đểlàm tốt công tác duy trì sĩ số lớp và tạo được niềm tin với phụ huynh cho nêntôi luôn chú trọng thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Hàng tháng đều tổ chức họp chuyên môn kết hợp bồi dưỡng kiến thứcchuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, nhân viên theo kếhoạch Luôn nhắc nhở giáo viên trong việc thiết kế các hình thức tổ chức dạyhọc muốn sinh động, hấp dẫn, thu hút trẻ giáo viên cần chủ động, sáng tạo, linhhoạt Tích cực rèn luyện cho các trẻ mạnh dạn, tự tin, thích hoạt động tập thể,
Trang 8thích giao lưu với bạn bè Từ đó các bé thích được đi học hơn, tỷ lệ chuyên cần
và tỷ lệ bé ngoan cũng tăng đáng kể
Chỉ đạo cho tổ chuyên môn thực hiện sinh hoạt tổ định kì 2 lần/ tháng.Kết hợp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên Cùng nhaubàn bạc, trao đổi, thảo luận những khó khăn vướng mắc trong quá trình thựchiện nhiệm vụ để có biện pháp thực hiện tốt hơn
Hình 1 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên
Song song đó, kết hợp lồng ghép bồi dưỡng thường xuyên vào bồi dưỡngchuyên môn hàng tháng Bởi lẽ, nội dung bồi dưỡng thường xuyên vừa gần gũivừa bổ trợ đắc lực trong chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên cũng như giáodục phẩm chất đạo đức nhà giáo Trong quá trình thực hiện tôi chú ý vào nhữngnội dung trọng tâm của những tiết dạy để tập trung bồi dưỡng trực tiếp Đồngthời vận dụng vào thực tế giảng dạy ở nhóm lớp, ứng dụng như thế nào, ra saocho phù hợp Từ đó nắm bắt được khả năng tiếp thu vận dụng kiến thức củamỗi giáo viên để đưa ra những hình thức bồi dưỡng cho phù hợp
Hàng tháng đều tổ chức cho giáo viên thao giảng và dự giờ đồng nghiệp đểhọc hỏi kinh nghiệm cũng như rèn kỹ năng, củng cố phương pháp bộ môn Đó
là một biện pháp bồi dưỡng chuyên môn trực tiếp cho giáo viên mang lại hiệuquả cao, nâng cao tay nghề, ít tốn kém nhằm điều chỉnh nội dung, phương phápgiảng dạy một cách kịp thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc nuôidưỡng và giáo dục trẻ
Ví dụ: Chỉ đạo cho mỗi giáo viên dự 3 hoạt động/tháng Thao giảng
được tổ chức 1 hoạt động/tháng và dự giờ 2 hoạt động/tháng theo từng chủ đề.Sau mỗi hoạt động dự giờ hay thao giảng đều có trao đổi, đánh giá, rút kinhnghiệm để phát huy những mặt ưu điểm cũng như khắc phục những hạn chếthiếu sót còn tồn tại cho bản thân giáo viên được dự giờ và các giáo viên khác
Trang 9cùng được tiếp thu học hỏi kinh nghiệm Đồng thời biểu dương kịp thời, giúpcho giáo viên phát huy tốt ở các tiết dạy sau.
Hình 2 Dự giờ đồng nghiệp
Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy chogiáo viên là việc rất cần thiết Góp phần tạo hứng thú cho trẻ trong các hoạtđộng cũng như bồi dưỡng kỹ năng đăng, tải các bài giảng lên website nhằm tìmkiếm thêm tư liệu để giáo viên có thể tự học hỏi và trau dồi kinh nghiệmchuyên môn cho bản thân Việc ứng dụng công nghệ thông tin khi tổ chức cáchoạt động, kích thích hứng thú của trẻ, trẻ sẽ tự do suy nghĩ, nhận xét về đề tài,khi không hiểu trẻ sẽ chủ động nói lên những thắc mắc của mình Từ đó, cô gợi
ý, trẻ trả lời Cứ như vậy, trẻ sẽ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạnmột cách hứng thú mà không hề bị áp đặt, nhàm chán Giáo viên cần xác định
và đáp ứng sự hiểu biết, sở thích và kỹ năng của trẻ Đồng thời mở rộng việchọc của mỗi đứa trẻ bằng cách cung cấp nhiều cách khác nhau cho trẻ học trong
đó, bao gồm cả chơi và tương tác với các trẻ em khác
Ví dụ: Đề tài “Tìm hiểu về các con vật sống trong rừng”
Cho trẻ xem đoạn phim, tiếng kêu của các con vật sống trong rừng như:voi, hổ, chim Hình ảnh kèm theo đoạn âm thanh sẽ lôi cuốn, thu hút trẻ vàtạo cho trẻ sự tích cực hứng thú, hình thành ở trẻ những biểu tượng đầy đủ vềcác con vật sống trong rừng Từ đó, trẻ sẽ tích cực tham gia trao đổi, trả lời cáccâu hỏi của cô.Vì vậy,
Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kỹ năng giao tiếp, ứng xửvới phụ huynh và trẻ Luôn yêu thương, ân cần, tôn trọng và gần gũi trẻ nhưmột người mẹ tạo tâm thế thoải mái, vui tươi cho trẻ khi đến trường Để trẻcảm thấy vui vẻ, hứng thú đến trường, lớp thì thái độ của giáo viên đối với trẻ
là điều vô cùng quan trọng Cách ứng xử khéo léo của người giáo viên gópphần rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ Giáo viên phải làmột chuyên gia tâm lý để nắm bắt tâm sinh lý của trẻ để có phương pháp giáo
Trang 10dục đúng đắn và phù hợp với mọi trẻ Vì vậy, tôi luôn chú trọng cách ứng xử,giao tiếp của cô với trẻ và đặc biệt cần đối xử công bằng với mọi trẻ.
Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng làm đồdùng dạy học và đồ chơi cho giáo viên Sản phẩm làm ra phải đảm bảo an toàn,hợp thẩm mỹ, mang tính giáo dục, ứng dụng, độ bền cao, tạo hứng thú cho trẻhoạt động Bên cạnh đó việc thay đổi đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề nhằm tạocho trẻ sự hứng thú trong học tập cũng như trong vui chơi Nhu cầu về đồ chơicho trẻ là thiết thực và vô tận, tuy chúng ta không có khả năng mua đồ chơi chotrẻ, nhưng chúng ta biết đáp ứng nhu cầu chơi với đồ chơi của trẻ bằng cách tựlàm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ từ những nguyên vật liệu thiên nhiên: cát, sỏi, lácây, vỏ cây…; từ phế thải như: vỏ đồ hợp, bao thuốc lá, hộp sữa, vải vụn, mútxốp…, chẳng hạn làm ghế đá bằng xốp, làm tàu hỏa bằng những hộp sữatươi… Không chỉ tự làm mà giáo viên còn hướng dẫn trẻ cùng tham gia bằngcách gợi ý trẻ tự chọn màu sắc, cách làm ra các đồ dùng, đồ chơi gần gũi, quenthuộc với cuộc sống hàng ngày của trẻ Thông qua hoạt động này đã giáo dụctrẻ tình cảm yêu quý lao động, biết tiết kiệm và bảo vệ môi trường Hoạt độngnày cũng giúp trẻ bộc lộ tư duy, trí tưởng tượng và khơi nguồn sáng tạo
Ví dụ:
- Làm con rối
+ Chuẩn bị: Muỗng, thìa canh, giấy trắng, sợi len, keo dán
+ Cách làm: Vẽ hoặc dán các nét mặt người, con vật lên trên cái muỗng,thìa canh Dùng sợi len hoặc trang trí tóc cho các khuôn mặt Có thể làm thêmquần áo, tay chân cho các bộ phận khác cho con rối
- Làm xúc xắc
+ Chuẩn bị: Giấy màu, hồ dán, băng keo trong, viên sỏi, hột hạt, hộp nhựa(sữa, kem ) đã rửa sạch, phơi khô
Trang 11+ Cách làm: Cho sỏi vào trong hộp, dùng hồ hoặc băng keo trong dán 2miệng hộp lại với nhau Trang trí vỏ hộp bằng nhiều cách: vẽ hoặc dán giấymàu
Chỉ đạo các nhóm lớp bố trí, sắp xếp, xây dựng môi trường giáo dụctrong và ngoài lớp theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với từng chủ
đề góp phần đẩy mạnh việc xây dựng và tổ chức hoạt động cho trẻ học bằngchơi, bằng trải nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non Trẻ sẽ được chơi luân phiên chơi ở các góc với những vị tríkhác nhau của lớp tạo sự mới lạ, hứng thú cho trẻ Trẻ sẽ tích cực, ham thích đihọc, đến trường Có thể nói, việc xây dựng môi trường giáo dục trong trườngmầm non là thực sự cần thiết và quan trọng
Chỉ đạo giáo viên tăng cường làm đồ dùng dạy học và đồ chơi đáp ứngnhu cầu học tập và vui chơi của trẻ: Như chúng ta đã biết: đồ chơi là người bạnkhông thể thiếu trong các trò chơi của trẻ và là nguồn vui của trẻ thơ, là nhữngphương tiện trẻ dùng để vui chơi, là những đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm, nắm dễdàng…giúp trẻ tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh, làm quen với nhữngđặc điểm, tính chất của nhiều đồ vật khác nhau, biết được công dụng của chúngtrong sinh hoạt và trong lao động của con người, còn là phương tiện giúp trẻphát hiện ra những mối quan hệ giữa người với người trong xã hội và dần dầnbiết gia nhập vào những mối quan hệ đó Đồ chơi còn có tác dụng thúc đẩy,hình thành và phát triển các chức năng tâm lý, góp phần hình thành nhân cách ởtrẻ trong đó việc phát triển tình cảm thẩm mỹ rất quan trọng
Ví dụ: Ở đơn vị chỉ đạo 1 tháng mỗi giáo viên nộp 2 bộ đồ dùng theo chủ
đề để chấm điểm nhằm nâng cao kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi của giáo viêncũng như phục vụ nhu cầu vui chơi cho trẻ Tổ chức chấm điểm và trao quà chonhững giáo viên có kết quả đồ dùng đồ chơi đạt điểm cao theo kế hoạch
Hình 3 Hình đồ chơi tự tạo
Trang 12* Biện pháp 2: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
Quan điểm của Đảng ta đã chỉ rõ: “Lãnh đạo mà không kiểm tra coi như
không lãnh đạo Buông lỏng kiểm tra là mất một công cụ quan trọng để thựchiện sự lãnh đạo”
Quả thật, công tác kiểm tra thật sự rất cần thiết và là một nội dungkhông thể thiếu trong kế hoạch của người quản lý nói chung Nói nhằm đánhgiá việc thực hiện các hoạt động của từng bộ phận và giáo viên.Việc kiểm trađược diễn ra thường xuyên, đánh giá chính xác, chân thực mức độ thực hiện sẽgiúp cho người quản lý điều chỉnh hướng giải quyết trong quá trình quản lý vàtìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hạn chế thiếu sót còn tồn tại
và đề ra giải pháp uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, hiệu quả nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục Như vậy kiểm tra vừa là tiền đề vừa là nền tảng để thực hiệncác mục tiêu đề ra
Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ giáoviên, người được kiểm tra làm việc có hiệu quả hơn Bởi lẽ, nếu chỉ đạo, triểnkhai kế hoạch mà không có kiểm tra, giám sát thì việc thực hiện cũng khôngđạt kết quả như mong đợi Chính vì vậy, công tác kiểm tra, giám sát tại đơn vịluôn được chú trọng như:
Thực hiện dự giờ, kiểm tra đột xuất các nhóm lớp đột xuất để có sự góp
ý kịp thời, chính xác cho giáo viên Qua đó có biện pháp, kế hoạch bồi dưỡngchuyên môn sát với thực tế, đáp ứng đúng lúc những vướng mắc còn gặp phảitrong công tác chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ
Từ kế hoạch kiểm tra nội bộ của nhà trường Tôi xây dựng kế hoạchkiểm tra chuyên môn theo từng tháng, tuần xoay quanh những nội dung như:kiểm tra nề nếp giờ giấc; vệ sinh nhóm lớp, nhà bếp; hồ sơ sổ sách giáo viên,trẻ, nhân viên; dự giờ đột xuất nhóm lớp; sản phẩm của trẻ ở các mảng tường;hoạt động của tổ chuyên môn; việc thực hiện bồi dưỡng thường xuyên; chuyên
Trang 13đó nắm bắt tình hình hoạt động của các bộ phận Qua đó điều chỉnh, góp ýnhững hạn chế, thiếu sót còn tồn tại Đồng thời tuyên dương những gương tốtcần học tập
Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện công tác kiểm tra nhóm lớp đều đặn,thường xuyên theo kế hoạch Thực hiện đúng và phát huy vai trò, trách nhiệmcủa mình
* Biện pháp 3: Thực hiện tốt công tác phối hợp.
Việc giáo dục trẻ là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môitrường khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội Vì thế, việcgiáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng luôn luôn đòi hỏi có sự phối,kết hợp giữa các ban ngành đoàn thể, giữa nhà trường và gia đình Cụ thể như:
Sử dụng bảng thông báo hoặc qua góc “tuyên truyền cho phụ huynh”của nhà trường hoặc tại mỗi nhóm lớp: phụ huynh sẽ biết được những bài hát,bài thơ, câu chuyện trẻ được học ở lớp từ đó có thể củng cố lại kiến thức chotrẻ hoặc cung cấp thêm một số câu chuyện gần gũi, có liên quan khác, hoặcnhững nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo giúp trẻ cảm thấy tự tinhơn về những gì trẻ đã biết và có thể thể hiện bản thân Từ đó, khuyến khíchphụ huynh tích cực trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe thêm ở nhà Đặc biệt làdành thời gian để lắng nghe trẻ nói lên nhu cầu, sở thích, tâm tư, nguyện vọngcủa trẻ và sửa những câu nói, cách nói sai của trẻ Muốn vậy, khi trò chuyệnvới trẻ phụ huynh phải cố gắng phát âm đúng, nói rõ ràng, mạch lạc, tốc độ vừaphải để trẻ nghe cho rõ, trẻ sẽ bắt chước theo
Hình 4 Bảng tuyên truyền của lớp
Phối hợp với trung tâm y tế huyện tổ chức khám sức khỏe chuyên khoavào đầu năm học cho trẻ 100% trẻ được cân đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng
và khám sức khoẻ định kỳ để kịp thời có những biện pháp giảm tỷ lệ trẻ suydinh dưỡng, thừa cân, béo phì Với những lớp có tỉ lệ trẻ thừa cân, béo phì caohướng dẫn giáo viên cách chia thức ăn cho trẻ hạn chế múc những lượng dầu
mỡ có trong món ăn, cho trẻ ăn nhiều rau và kết hợp cho trẻ vận động nhiều