+ Kiểm tra nhanh sức khỏe trẻ, trẻ sức khoẻ bình thường mới được nhậnvào nhóm., tuyệt đối không nhận những trẻ bị sốt cao hoặc mắc các bệnh lâynhiễm như sởi, thuỷ đậu, quai bị, dấu hiệu
Trang 1- Hồ sơ của giáo viên khi tiếp nhận trẻ: Mỗi nhóm lớp phải có sổ sách ghi rõ
họ tên, ngày sinh của trẻ, tên tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ của bố mẹ, ngày nhận trẻvào trường, ngày chuyển trẻ lên nhóm lớp trên
2 Đón trẻ:
- Giáo viên đến trước 30 phút ( Nếu nhóm, lớp có 2 giáo viên thì thay đổinhau, một giáo viên đi sớm, một giáo viên về muộn)
+ Đến sớm: mở cửa thông thoáng phòng nhóm, làm vệ sinh các phòng chuẩn
bị nước uống, đồ dùng, đồ chơi, các dụng cụ vệ sinh trẻ
+ Về muộn: Vệ sinh phòng nhóm, thu dọn đồ dùng đồ chơi, hoặc trực trả nốtnhững trường hợp trẻ phụ huynh đón muộn
Trang 2- Giáo viên đón trẻ từ tay phụ huynh, thái độ của giáo viên ân cần niềm nởđối với gia đình, nhẹ nhàng với trẻ và tranh thủ thực hiện một số nội dung sau:
+ Giao thẻ cho phụ huynh
+ Trao đổi nhanh về tình hình sức khỏe và ăn uống, nề nếp, thói quen củatrẻ
+ Kiểm tra nhanh sức khỏe trẻ, trẻ sức khoẻ bình thường mới được nhậnvào nhóm., tuyệt đối không nhận những trẻ bị sốt cao hoặc mắc các bệnh lâynhiễm như (sởi, thuỷ đậu, quai bị, dấu hiệu chân tay miệng)
+ Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ
* Lưu ý thống nhất một số trường hợp sau:
- Giáo viên không thực hiện được việc đón trả trẻ bằng thẻ phải có quyước cụ thể với phụ huynh, làm cam kết với nhà trường, nhà trường phải cam kếtvới phòng về việc chịu toàn bộ trách nhiệm về việc sảy ra mất an toàn của trẻ
- Nếu giáo viên nhận những trẻ bị mệt, ốm, sốt nhẹ vào lớp hàng ngày phải
có quy ước cụ thể với phụ huynh về việc không may sảy ra những bất thường vềsức khỏe của trẻ, đồng thời giáo viên phải quan tâm, theo dõi nhiều đến trẻ và báocho y tế, BGH và phụ huynh khi có bất thường xảy ra
- Giáo viên cần trao đổi và quy ước với phụ huynh trong buổi họp phụhuynh đầu năm ( Có ghi nghị quyết cụ thể) về những việc như: Trẻ không đeo đồtrang sức tới lớp, không mang quà vặt, không mang theo đồ chơi gây mất antoàn để trong buổi đón trẻ hằng ngày không nhất thiết phải tuyên truyền mà chỉnhắc nhở những trường hợp vi quy định của lớp
3 Trả trẻ:
- Trả trẻ theo giờ giấc đã quy định của nhà trường Trường hợp ngoại lệ tùytheo tình hình thực tế giáo viên có xử lý sao cho phù hợp
Trang 3- Trước khi trả trẻ: cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc quần áogọn gàng;
- Khi trả trẻ giáo viên lưu ý:
+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ khi có bất thường xảy ra vớitrẻ trong ngày ở trường
+ Trường hợp gia đình đến đón quá muộn, giáo viên phải ở lại trực trả trẻtận tay phụ huynh Không nhờ giáo viên khác trông hộ bằng miệng mà không cócam kết rõ ràng, tuyệt đối không nhờ bảo vệ trông hộ tránh những vấn đề khônghay sảy ra
- Trước khi về, cô phải làm vệ sinh phòng nhóm và kiểm tra lại phòngnhóm, phòng ngủ, tránh tình trạng quên trẻ
4 Chuyển trẻ
* Chuyển lên nhóm lớp trên: Chuyển trẻ lên các nhóm lớp trên vào thời điểm
kết thúc năm học
- Giáo viên bàn giao cho giáo viên phụ trách lớp trên toàn bộ hồ sơ của trẻ,
sổ theo dõi đánh giá kết quả học tập và sức khỏe của trẻ
* Trẻ chuyển đi hoặc chuyển đến
Trang 4Trường hợp trẻ chuyển đi, chuyển đến, chuyển về đảm bảo thực hiện chặtchẽ có đầy đủ hồ sơ cá nhân của trẻ, hồ sơ theo dõi sức khỏe và kết quả học tậpgiấy giới thiệu của nhà trường ( Đối với trường hợp trẻ đã đi học).
Tiết 2: II/ CHẾ ĐỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ
Ngày 13 /09/2016
BGH và giáo viên nuôi dạy trẻ phải chịu trách nhiệm về mọi trường hợp trẻ ởnhà trường bị thất lạc hoặc bị các tai nạn có ảnh hưởng đến sức khoẻ và tình trạngcủa trẻ
Khi xảy ra những sự việc trên, Hiệu trưởng phải kịp thởi xử lý, báo cáo ngaycho cấp quản lý trực tiếp và gởi tiếp văn bản báo cáo cụ thể
Giáo viên và nhà trường cần thực hiện những nội dung sau để đảm bảo
an toàn cho trẻ:
1 Trong nuôi dưỡng chăm sóc
- Đảm bảo thực hiện đúng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trongtrường mầm non ( Quy định bếp một chiều, lưu mẫu thức ăn, ký hợp đồng thựcphẩm, cam kết với cô nuôi, vệ sinh trong chế biến, chia ăn )
- Chuẩn bị đủ nước uống phải đun sôi để nguội cho trẻ uống tuyệt đốikhông mua nước bình không an toàn, nước sinh hoạt đủ dùng và sạch sẽ
- Thức ăn chế biến cho trẻ phải nhặt bỏ hết vỏ, xương và có chế độ loãng,đặc, nhỏ, nhừ theo chế độ ăn của từng lứa tuổi
- Cho trẻ ăn các loại trái cây có hạt phải tách bỏ hạt trước và theo dõi khicháu ăn
- Thuốc viên phải nghiền nát, hoà nước cho uống
- Tập cho trẻ ăn thong thả, không để trẻ nói chuyện, cười đùa trong khi ăn.Không cho trẻ ăn uống khi trẻ nằm, đang khóc, đang buồn ngủ, đang ho
Trang 5Cấm hít mũi trẻ, cấm dùng đũa, thìa ngáng miệng trẻ để đổ thức ăn, ép trẻnuốt.
- Khi cho trẻ dùng thuốc phải đúng hướng dẫn của y tế về liều lượng, thờigian và cách cho uống, thuốc viên phải nghiền nát, hoà nước cho uống
Không cho trẻ chơi gần bếp, gần nơi chia cơm, nơi để nước uống Khôngđem soong cơm, canh, thức ăn nóng đến chia tại bàn trẻ Đèn dầu, phích nước sôiphải để quá tầm với tay của trẻ
- Quan tâm trẻ mới đến lớp, trẻ khuyết tật và trẻ có nhu cầu đặc biệt
2 Trong vui chơi học tập
- Tránh doạ nạt, quát mắng, gò ép, phê phán, đánh trẻ, cũng như bất cứ hìnhthức nào khác
- Lớp học phải bảo đảm đủ ánh sáng cho nhóm trẻ ( bằng hệ thống cửa sổhhoặc đèn chiếu sáng) cô phải thường xuyên mở cửa và thông thoáng phòng nhóm
- Giáo viên sắp xếp nội vụ lớp phải khoa học, tạo không gian cho trẻ hoạtđộng trong nhóm, tránh kê, bày quá nhiều đồ dùng, dụng cụ trong nhóm và sắp xếp
đồ dùng, đồ chơi trong nhóm phải hợp lí
- Đảm bảo đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ và an toàn với trẻ: Cô giáo chuẩn bị đồdùng phải an toàn, đúng quy cách, phù hợp với trẻ, hàng tuần đồ dùng đồ chơi phảiđược vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ lứa tuổi mầm non phải luôn được sự chăm sóc trông coi của người cótrách nhiệm Cô giáo phải thường xuyên theo dõi, bao quát trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
- Không cho trẻ mang theo những đồ vật nhỏ, những hạt dễ nuốt Khi trẻchơi những đồ vật nhỏ phải có cô theo dõi, chơi xong cô phải kiểm tra đủ số lượngmới cất đi
- Không cho trẻ chơi những đồ dùng có thể gây chấn thương như dao, kéo,thuỷ tinh, đồ vật nhọn
Trang 6Tổ chức cho trẻ chơi trật tự, không leo trèo, không xô đẩy, cắn cấu nhau.
- Tuyệt đối giáo viên không đưa trẻ ra chơi ở khu vực ao, giếng
- Dẫn nhiều trẻ đi chơi ngoài trời hoặc từ nơi này sang nơi khác phải có 2 cô
đi theo, một cô đi trước, một cô đi sau
Bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong giờ học Không cho trẻ chơi quá sức, hát toquá nhiều, không để lâu ở một tư thế (như đứng lâu ở giường, ngồi lâu ở ghế)
- Không cho đi bộ quá 1 km.
- Không cho đi chơi quá giờ ăn, giờ ngủ của trẻ
- Không kể chuyện gây sợ hãi cho trẻ
Cấm doạ nạt, quát mắng, phạt trẻ
Bảo vệ an toàn và vệ sinh khi dạy cho trẻ, nhất là khi tập thể dục cho trẻnhỏ, khi chơi các trò chơi hoạt động, các trò chơi ngoài sân vườn, các trò chơi vớinước, cát, với vật thật, đối với đồ chơi nhỏ, vụn, với đu, cầu trượt, bập bênh, thangtrèo, xe đạp Không cho dùng các đồ vật, đồ chơi đã hư hỏng dễ gây tai nạn cho trẻ
Những lưu ý đảm bảo an toàn cho trẻ:
* Đối với nhà trường
- Nhà trường thường xuyên rà soát, kiểm tra tình hình, độ an toàn của cơ sơvật, trang thiết bị đồ dùng Tham mưu với chính quyền địa phương, phối hợp vớihội cha mẹ học sinh xử lý dứt điểm các trường hợp cơ sở vật chất, trang thiết bị hưhỏng, xuống cấp, không phù hợp về quy cách…
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra chuyên môn, việc thực hiện quy chế nuôi dạytrẻ, của đội ngũ giáo viên trong trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáodục, đảm bảo an toàn cho trẻ cả về thể chất và tinh thần
- Hàng năm có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, giáodục đạo đức nghề nghiệp, tình thương và trách nhiệm đối với trẻ cho đội ngũ giáo
Trang 7viên, nhân viên Tổ chức các lớp chuyên đề về chăm sóc, giáo dục trẻ, phòng và xử
lý tai nạn thương tích cho trẻ mầm non
- Tham mưu quy hoạch xây dựng quy hoạch các cụm mầm non thành trườngtập trung ( Nếu có điều kiện) để thuận tiện cho khâu quản lý đảm bảo an toàn chotrẻ
- Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến kiến thức và trách nhiệm trong việc chămsóc, giáo dục trẻ cho các bậc phụ huynh và cộng đồng Phối hợp chặt chẽ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội để có biện pháp chăm sóc, giáo dục đảm bảo an toàn chotrẻ Kịp thời nêu gương những điển hình tốt trong thực hiện công tác chăm sóc,giáo dục trẻ, đồng thời phế phán, xử lý nghiêm những hành vi bạo hành đối với trẻ
- Tham mưu tuyển nhân viên y tế có chuyên môn phù hợp với trẻ mầm non
và thực hiện nghiêm túc việc chăm sóc sức khỏe an toàn cho trẻ theo quy định
- Đẩy mạnh việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non,thực hiện nghiêm túc việc lưu mẫu thức ăn hang ngày cho trẻ
- Chỉ đạo giáo viên lồng nghép giáo dục toàn cho trẻ mầm non
* Đối với giáo viên
- Trẻ lứa tuổi mầm non phải luôn được sự chăm sóc trông coi của người cótrách nhiệm Cô giáo phải thường xuyên theo dõi, bao quát trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
Giáo viên phải có kiến thức kỹ năng về phòng và xử trí ban đầu một số tainạn thường gặp
- Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại chỗ, đồng thời báocho cha mẹ và y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời cho trẻ
- Giáo dục về an toàn cho trẻ: Những đồ vật gây nguy hiểm, những hànhđộng gây nguy hiểm và những nơi nguy hiểm không được đến gần
- Giáo viên cần nhắc nhở phụ huynh: thực hiện các biện pháp an toàn cho trẻ
đề phòng những tai nạn có thể xảy ra tại gia đình Khi cho trẻ đến trường hoặc từtrường trở về nhà
Tiết 3: III/ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC TRẺ
Trang 8- Với những trẻ đặc biệt, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh để có chế độ
ăn phù hợp đảm bảo sức khỏe cho trẻ
3) Chế độ chăm sóc trẻ ngủ
- Phải bảo đảm cho trẻ ban ngày được ngủ đủ giấc và đủ giờ
Phòng ngủ phải thoáng mát (mùa đông phải ấm), yên tĩnh, bớt ánh sáng khitrẻ ngủ Trước khi cho trẻ ngủ cần kiểm tra kỹ chăn, màn, gối tránh có côn trùngảnh hưởng đến sự an toàn của trẻ
Tập cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ
- Trong giờ trẻ ngủ cô không được làm việc riêng ( Cô không dời khỏi phòngngủ, làm những việc riêng gây tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ)
- Sửa tư thế nằm cho trẻ: kéo chăn hoặc kéo quần áo cho trẻ khi trẻ bị hởbụng, hở lưng
- Nếu có trẻ đi vệ sinh ra quần, cô phải thay ngay rồi cho trẻ ngủ tiếp
- Trẻ nào dậy trước nên đưa ra khỏi phòng ngủ để trẻ khác tiếp tục ngủ
4) Chế độ chăm sóc trẻ mệt
Trang 9Những trẻ mệt hoặc có triệu chứng sức khoẻ không bình thường phải đượctheo dõi và chăm sóc chu đáo Nếu sốt cao thì chườm khăn ướt lên trán, cho uốngnước mát, ăn nhẹ và uống thuốc theo sự hướng dẫn của y tế.
Nhà trẻ phải định kỳ cân cho trẻ và ghi vào phiếu theo dõi (nếu có điều kiện)
- Định kỳ kiểm tra sức khoẻ cho trẻ và tiêm chủng theo quy định của y tế
Cô chăm sóc trẻ bị bệnh, trước khi chuyển sang chăm sóc trẻ lành phải rửatay bằng xà phòng
Tiết 4: IV CHẾ ĐỘ VỆ SINH
Trang 10- Đồ chơi của nhà trẻ (nhóm nhỏ và nhóm nhỡ) hàng ngày được cọ rửa bằng
Phải thực hiện bếp một chiều:
Làm và để thực phẩm sống xa nơi thức ăn đã nấu chín
Dụng cụ để pha chế, rửa, đựng thức ăn sống không cất chung với dụng cụdùng cho thức ăn đã chín
Không cất đồ đạc cá nhân, không thay quần áo ở bếp, nhất là nơi để và chiathức ăn chín
Người không có trách nhiệm không được vào bếp
Hàng ngày quét lau bếp sạch sẽ trước và sau khi nấu
- Luộc hoặc tráng nước sôi bát, thìa của trẻ
- Sau khi nấu phải rửa sạch soong, nồi Dụng cụ khác như sơ mướp, khăn rửabát dĩa, hàng ngày sau khi dùng phải treo cất
- Thùng đựng rác, nước vo gạo phải đậy nắp kín, xung quanh quét dọn sạchsẽ
Cối xay thịt sau mỗi lần dùng phải tháo ra rửa sạch rồi phơi nắng thật khô,thực phẩm chín hoặc tươi sống đều phải để sạch sẽ, gọn gàng, đậy nắp và nguội rổimới cất vào tủ, vào ngăn quy định
Trang 112 Vệ sinh hàng tuần:
- Mỗi tuần một lần, tổ chức tổng vệ sinh chung trong toàn trường vào ngàyqui định
- Vệ sinh phòng, nhóm, nhà bếp, nhà kho: Cọ rửa và lau chùi khô nền nhà,
cô rửa bàn ghế, giường, tủ; quét tường, trần nhà, lau cửa kính, cửa chớp, bóng điện,cây cảnh, nhà vệ sinh
- Đánh rửa các dụng cụ chín như chén, muỗng, ly, ca của trẻ
- Rửa đồ chơi và phơi nắng; những đồ chơi không cho trẻ chơi trực tiếp (đồchơi vải, len, lông thú…) hàng tuần phải chải bụi, phơi nắng Thay thế những đồchơi bằng giấy đã cũ, bẩn và hỏng
- Giặt tất cả các khăn, vải, phơi nắng chiếu đệm
- Quét dọn toàn bộ sân vườn, khơi thông cống rảnh
2 Điều kiện vệ sinh
- Trẻ phải được rửa tay dưới vòi nước sạch
Trang 12- Các trường phải trang bị hệ thống rửa tay trong và ngoài lớp học, cácnhóm lớp phải được trang bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh chung.
- Mỗi trẻ phải được trang bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân như: ca cốc,bàn trải đánh răng, khăn mặt ( riêng khăn mặt 1 năm phải được thay 2 lần)
3 Các thao tác vệ sinh cá nhân trẻ:
Thảo Luận: - Thời điểm rửa tay cho trẻ
Các thao tác vệ sinh cá nhân trẻ
* Cho trẻ ngồi bô:
- Cô không được vắng mặt khi trẻ ngồi bô, không để trẻ trêu chọc bạn,nghịch bô bên cạnh, không để trẻ ngồi lâu quá 15 phút, không để trẻ ngủ gật
- Khi trẻ đi vệ sinh xong cô phải kiểm tra phân, nước tiểu, xử lý ngay phân
và rửa đít cho trẻ
* Vệ sinh cho trẻ sau khi đi bô:
- Rửa nhẹ nhàng, rửa trực tiếp bằng tay, tuyệt đối không quát mắng, dọa nạttrẻ, không được rửa bằng chân hoặc dụng cụ khác
- Rửa xong lau khô cho trẻ, khăn phải được giặt hàng ngày
- Mùa lạnh rửa bằng nước ấm
V CHẾ ĐỘ DẠY TRẺ
Trang 13- Nhà trường chỉ đạo 100% các nhóm lớp dạy trẻ theo chương trình GDMN
1 Đối với trẻ dưới 18 tháng
- Giáo dục trẻ có thói quen ăn uống sạch sẽ, gọn gàng
- Tập cho trẻ quen dần với các món ăn đa dạng được chế biến từ thực phẩmsẵn có ở địa phương, không kiêng khem một cách vô lý
2 Với trẻ trên 18 tháng
- Dạy và rèn cho trẻ một số thói quen vệ sinh ăn uống, ăn nhiều loại thức ăn,
ăn hết xuất để khoẻ mạnh thông minh, chóng lớn
3 Đôí với trẻ mẫu giáo
- Dinh dưỡng là cách thức cơ thể sử dụng các thức ăn cho sự khoẻ mạnh, lớnlên và phát triển
- Các thực phẩm tốt quan trọng cho sức khoẻ, sự tănmg trưởng và cho hoạtđộng hàng ngày của chúng ta
- Có nhiều loại thực phẩm khác nhau
- Nguồn gốc thực phẩm quan trọng là thức ăn có nguồn gốc thực vật và độngvật
- Các thực phẩm khác nhau về màu sắc, hương vị, tính chất, mùi vị, kíchthước, hình dạng
- Thực phẩm được phân loại theo các nhóm sau đây:
+ Nhóm sữa, thịt, trứng, cá cung cấp chất đạm
Trang 14+ Nhóm vừng, dầu mỡ, lạc cung cấp chất béo.
+ Nhóm rau củ quả cung cấp vi ta min và muối khoáng
+ Nhóm gạo, mì ngô, khoai, sắn cung cấp chất bột đường, năng lượng
- Bữa ăn tốt bao gồmn các thực phẩm khác nhau trong các nhóm
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bữa ăn ( sự hấp dẫn của thức ăn, sự sạch sẽ,cách chuẩn bị thức ăn, môi trườngbầu không khí trong khi ăn, sự chào đón thức ănmới)
- Chúng ta chọn thức ăn vì nhiều lý do ( Hiểu được ích lợi của thức ăn đốivới cơ thể, sự sãn có của thức ăn và giá cả, các thói quen của gia đình và cá nhân,thẩm mĩ, thẩm mĩ, phong tục, văn hoá xã hội )
4 Nhu cầu năng lượng trong một ngày của trẻ từ 1 - 5 tuổi như sau:
- Nhà trẻ: 1180 Kcal
- Trẻ mẫu giáo: 1470 Kcal
* Nhu cầu năng lượng tại trường/ngày
- Nhà trẻ: 708 - 826 Kcal
- Trẻ mẫu giáo: 735 - 882 Kcal
II/ HÌNH THỨC GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE
- Trò chuyện về thực phẩm và thức ăn trong bữa ăn ( sáng, phụ)
- Chơi lô tô, chơi ngón tay
- Đọc sách, kể chuyện
- Hát, đọc thơ, đồng dao
- Đóng kịch – Ngày nghỉ, lễ hội, sinh nhật
- Bản tin cho cha mẹ
- Chuẩn bị bữa phụ – Làm vườn khoa học
- Thăm trang trại - Đi chợ, đi siêu thị
- Tạo hình – Bé tập nấu ăn
- Các tính huống trong sinh hoạt hằng ngày
Trang 15Tiết 6: III/ 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯƠNGC GIAO ĐOẠN 2011- 2020
Học ngày 10 tháng 10 năm 2016
Lời khuyên số 1: Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm và đảm bảo đủ 4 nhóm:
chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng
Lời khuyên số 2: Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật và thực vật, nên ăn
tôm, cua, cá và đậu đỗ
Lời khuyên số 3: Ăn phối hợp dầu thực vật và mỡ động vật hợp lý, nờn ăn
vừng lạc
Lời khuyên số 4: Nên sử dụng muối Iốt, không ăn mặn.
Lời khuyên số 5: Cần ăn rau quả hàng ngày.
Lời khuyên số 6: Đảm bảo an toàn vệ sinh trong lựa chọn, chế biến và bảo
quản thực phẩm
Lời khuyên số 7: Uống đủ nước sạch hàng ngày.
Lời khuyên số 8: Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6
tháng đầu, ăn bổ sung hợp lý và tiếp tục cho bỳ mẹ đến 24 tháng
Lời khuyên số 9: Trẻ sau 6 tháng và người trưởng thành nên sử dụng sữa và
các sản phẩm của sữa phù hợp với từng lứa tuổi
Lời khuyên số 10: Tăng cường hoạt động thể lực, duy trỡ cõn nặng hợp lý,
khụng hỳt thuốc lỏ, hạn chế uống rượu bia, nước có ga và ăn, uống đồ ngọt
IV/ MÔ HÌNH PHÒNG CHỐNG SDD BẬC HỌC MẦM NON
1 Tổ chức ăn tại nhà trẻ mẫu giáo
- Vận động trẻ ăn tại trường theo khẩu phần thực đơn, đảm bảo theo chươngtrình CSGD trẻ
- Phối hợp nhiều loại thức ăn, tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có của địaphương
- Xây dựng bếp 1 chiều đảm bảo VSATTP
- Tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ, đảm bảo trẻ ăn hết xuất, hợp vệ sinh
Trang 162 Xây dựng hệ sinh thái VAC trong nhà trường tạo nguồn thực phẩm sạch tạichỗ.
3 Tổ chức tốt việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, tổ chức cân đo, theodõi biểu đồ, tổ chức khám sức khoẻ theo định kỳ cho trẻ, theo dõi việc tiêm chủngphòng bệnh cho trẻ Thực hiện tốt chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩntrong trường mầm non
4 Tổ chức tốt việc tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua bữa
ăn, giờ chơi, giờ học, dạo chơi ngoài trời, qua trò chơi, tranh chuyện
- Giáo dục DD và SK cho các bậc cha mẹ thôgn qua góc tuyên truền, tổ chứccác buổi toạ đàm, hội thảo, hội thi
5 Tạo mọi điều kiện để trẻ được vui chơi, thoải mái, phù hợp với từng lứatuổi, ngủ sạch, ngủ đúng giờ tại trường
6 Mô hình muốn tồn tại bền vững phải có sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ củacác cấp uỷ Đảng, chính quyền, địa phương, sự chỉ đạo hướng dẫn của GDMN cáccấp
- Trẻ nhẹ cân: trẻ có cân nặng thấp hơn so với trẻ cùng tuổi và cùng giới
- Trẻ thấp còi: trẻ có chiều cao thấp hơn so với trẻ cùng tuổi và cùng giới
Trang 17- Trẻ gày còm: trẻ có cân nặng thấp hơn so với trẻ có cùng chiều cao
Suy dinh dưỡng: Hậu quả cho sức khỏe
Hậu quả đối với sức khỏe hiện tại (khi còn bé):
SDD cấp tính nặng làm nguy cơ tử vong ở trẻ tăng gấp 20 lần;
SDD nặng (thấp còi, gày còm) dẫn đến 45% các ca tử vong ở trẻ dưới
5 tuổi (tương đương hơn 3 triệu ca tử vong trẻ em mỗi năm trên toàncầu);
Hệ miễn dịch yếu hơn;
Nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm cao hơn, bao gồm tiêuchảy và viêm phổ
Hậu quả đối với sức khỏe lâu dài (khi trưởng thành):
– Cao huyết áp,– Tiểu đường, – Bệnh tim mạch,– Béo phì
→ Gánh nặng lớn cho hệ thống y tế
NGUYÊN NHÂN CỦA SUY DINH DƯỠNG
Khi mang thai và khi cho con bú bà mẹ không được ăn uống và nghỉ ngơihợp lý, không được bổ sung vi chất dinh dưỡng
Trẻ dưới 6 tháng tuổi không được bú mẹ hoàn toàn
Trẻ trên 6 tháng tuổi không được ăn bổ sung đủ số lượng và chất lượng
Mẹ bận rộn, ít thời gian chăm sóc con
Trẻ hay mắc bệnh, chăm sóc khi bệnh và sau khi bệnh chưa tốt
Thiếu nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm chưa tốt
Các loại can thiệp
Trang 18 Can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu giải quyết các nguyên nhân trực tiếp của suydinh dưỡng, như khẩu phần ăn không đủ, và một số nguyên nhân gián tiếp vềthực hành nuôi dưỡng và tiếp cận với thực phẩm.
Can thiệp liên ngành có liên quan đến dinh dưỡng có thể giải quyết cácnguyên nhân gián tiếp và cơ bản của suy dinh dưỡng bằng cách đưa các mụctiêu và hoạt động dinh dưỡng vào nhiều lĩnh vực Chúng cũng có thể dùngnhư là môi trường hỗ trợ cho can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu
Vai trò năng lượng
Cơ thể cần năng lượng cho chuyển hóa cơ bản như các hoạt động trao đổichất ở của các tế bào, tái tạo mô của cơ thể, duy trì thân nhiệt, tăng trưởng,tiêu hóa thức ăn và hoạt động thể lực
Cung cấp năng lượng không đủ trong một thời gian dài sẽ dẫn đến hiệntượng suy dinh dưỡng ở trẻ em Cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu kéodài sẽ dẫn đến tích luỹ năng lượng thừa dưới dạng mỡ, đưa đến tình trạngthừa cân và béo phì
Vai trò Lipid
Chất béo trong cơ thể đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc màng tế bào,
và dự trữ trong các mô như là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể
Trẻ từ 1-3 tuổi năng lượng do lipid cung cấp đạt 35-40% năng lượng tổng
số và đạt 20-25% ở nhóm 4-6 tuổi Trong đó lipid có nguồn gốc thực vậtnên chiếm khoảng 30-50% lipid tổng số, acid béo no không được vượtquá 10% năng lượng khẩu phần
Vai trò Glucid
Trang 19 Glucid có vai trò quan trọng nhất là cung cấp năng lượng cho cơ thể.Ngoài vai trò sinh năng lượng, glucid còn có vai trò tạo hình vì có mặttrong thành phần tế bào, tổ chức và tham gia chuyển hoá lipid.
Năng lượng từ glucid cung cấp khoảng 55-60% năng lượng khẩu phần
Vai trò của Canxi
Canxi giúp cơ thể hình thành hệ xương và răng vững chắc, đảm bảo chứcphận thần kinh và sự đông máu bình thường, tham gia vào tất cả các quátrình chuyển hoá trong cơ thể Canxi có nhiều trong sữa, cua, cá, tôm, ốc,hến…
Nhu cầu calci đối với cơ thể được xác định trong mối tương quan vớiphospho: Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, tỷ số Ca/P đạt mức tốt nhất là 1-1,5
Sự hấp thu và chuyển hóa calci và phospho trong cơ thể được điều hòa bởivitamin D, cần cho trẻ tắm nắng hàng ngày
của Bữa ăn cần có thực phẩm giầu vitamin C để hỗ trợ hấp thu sắt
Vai trò Kẽm
Kẽm là vi chất dinh dưỡng tham gia vào cấu trúc enzym, điều hòa các hoạtđộng của các phản ứng sinh học, nhất là sinh tổng hợp protein ảnh hưởng tớicác quá trình tăng trưởng, tiêu hóa và miễn dịch
Trang 20 Kẽm có nhiều trong các loại thức ăn động vật như hải sản, trai, sò, hàu, thịt,
cá, lươn và một số loại ngũ cốc nhưng kẽm nguồn thực vật có giá trị sinh họcthấp hơn so với kẽm trong các loại thức ăn nguồn động vật
Vai trò Vitamin A
Vitamin A là Vitamin tan trong dầu, có tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà
và các bệnh khô mắt; đảm bảo sự phát triển bình thường của bộ xương, răng,bảo vệ niêm mạc và da; tăng cường sức đề kháng của cơ thể chống lại cácbệnh nhiễm khuẩn
Nguyên nhân thiếu: chế độ ăn của bà mẹ, của trẻ, tình trạng nhiễm trùng
Phòng chống: Bú mẹ hoàn toàn, chế độ ăn, bổ sung viên nang
Để tổ chức hoạt động này hiệu quả, giáo viên cần thực hiện như sau:
1 Lựa chọn bài hát, bản nhạc
Việc chọn bài hát mới hay đã quen thuộc với trẻ cần được cân nhắc kỹlưỡng Nếu là bài hát mới, chưa hề được nghe thì trẻ sẽ có sự hứng thú, tò mò và
Trang 21muốn khám phá Kết quả trên trẻ có thể thấy rõ khi triển khai thực hiện hoạt động.Tuy nhiên, giáo viên lại phải chuẩn bị nhiều hơn, công phu hơn mới có thể giúp trẻcảm nhận được bài hát và gợi cho trẻ hiểu được nội dung của bài, cũng như phải cókhả năng "vỡ bài" bằng cách xướng âm hay đánh giai điệu trên đàn Với các bàiquen thuộc thì trẻ sẽ có thể "hòa nhập" với bài ngay bằng cách hát theo, làm điệu
bộ theo Tuy nhiên, nó cũng rất dễ gây cho trẻ sự nhàm chán, mất tập trung
- Nên chọn bài phù hợp với chủ đề, lứa tuổi và thực tế địa phương; độ dàicủa bài vừa phải
- Không chọn các bài quá dài, bài có tiết tấu, giai điệu khó; bài hát có nộidung nói về chuyện yêu đương của người lớn, bạo lực
- Lựa chọn các bài nghe trong một năm học khác nhau về nội dung, hìnhthức và thể loại
3 Xây dựng hoạt động chi tiết
Với mỗi bài hát, bản nhạc cụ thể, giáo viên chọn các hình thức cho trẻ tiếpcận như cô hát, mở băng đĩa tiếng/hình, vừa hát vừa múa, vận động Ở lứa tuổimầm non, việc bắt trẻ ngổi ngay ngắn từ đầu đến cuối để nghe là không hợp lý bởisức tập trung chú ý có chủ đích của trẻ có giới hạn về thời gian Do đó, toàn bộ tiếthoạt động chỉ nên lựa chọn thời điểm thích hợp để cho trẻ nghe trọn vẹn tác phẩm
Trang 22khoảng 2 đến 3 lần Còn lại, sau mỗi lần nghe hoặc thậm chí sau từng đoạn (nếunhư bài hát có nhiều lời hoặc bản nhạc có độ dài đáng kể), giáo viên nên dừng lạitrò chuyện với trẻ về bài, để trẻ tham gia vào những hoạt động cụ thể nào đó Cáchoạt động này đều phải có sự tính toán, chuẩn bị từ trước và có những giả thiết xử
lý tình huống ngoài chuẩn bị mà có thể bất ngờ xảy ra trên lớp Ví dụ như trongnhững lúc nghe giáo viên hát, xem băng hình, nghe đàn, chơi trò chơi trên lớp, trênmáy tính thì trẻ có thể rất hứng thú với việc xem giáo viên vừa hát vừa biểu diễn vàchạy lên cùng múa hát với giáo viên Lúc đó giáo viên sẽ phải dành thời gian chohoạt động đó nhiều hơn so với giáo án đề ra và có thể giảm thời gian hay cắt bớt đihoạt động khác; đồng thời mở rộng hình thức đó như thị phạm cho trẻ làm theo cácđộng tác, rồi cùng hát theo v.v
Tiết 9+10: Tổ chức cho trẻ nghe nhạc
Ngày 2/11/2016
Việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi cho trẻ nghe nhạc sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho trẻ cảm nhận được bài tốt hơn Lớp học được trang trí một vài thứ khác vớimọi ngày, có một vài đồ dùng, vật dụng, tranh ảnh phác họa nội dung bài; giáo viênmặc trang phục phù hợp nếu có thể
Trong quá trình cho trẻ nghe nhạc, tất cả các hoạt động đều phải được triểnkhai một cách liên hoàn, nhịp nhàng và linh hoạt Giữa mỗi hoạt động nhỏ cần có
sự liên kết hợp lý tránh nhàm chán, đơn điệu, tẻ nhạt
Ví dụ sau khi cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần, giáo viên cho trẻ đọc lời ca củabài hát, rồi hỏi về nội dung bài, cho trẻ tự đặt tên bài, cho nghe lại, tiếp đến tròchơi, rồi nghe lại bài theo hình thức khác
Tất cả các hình thức thể hiện đều phải để âm lượng vừa phải, không quá to,không quá nhỏ Khi giáo viên biểu diễn cần có khoảng cách không gian nhất địnhgiữa giáo viên và trẻ để trẻ đủ tầm quan sát các động tác, cử chỉ, nét mặtcủagiáoviên
Khi trẻ nghe nhạc từ băng, đĩa cũng như từ cô biểu diễn, giáo viên luôn quan sát,
Trang 23chú ý thái độ của trẻ, hướng trẻ vào bài, cùng trẻ vận động, múa hát theo nếu trẻmuốn cùng tham gia Nếu nhiều trẻ miễn cưỡng nghe hoặc bỏ ra khỏi vị trí, giáoviên có thể chuyển đổi sang hình thức khác chứ không nhất thiết phải cho nghe đủ
số lần, như đã chuẩn bị
Một số gợi ý
Nghe hát: CÒ LẢ (Dân ca Bắc Bộ)
Kết hợp:
- Trò chơi ghép tranh: Cánh đồng quê hương
- Làm quen tiết tấu của bài Cò lả
- Đĩa nhạc hòa tấu, đơn ca, tốp ca bài Cò lả;
- Một chiếc mỏ dài bằng vật liệu cứng như bìa, giấy các tông dán/sơn màu
đỏ, có dây đeo vào tai hoặc qua đầu, một túm lông làm đuôi bằng giấy hoặc bông,vải trắng buộc phía sau Những thứ này có thể dùng cho giáo viên hoặc cháu vàonhững lúc thích hợp;
- Khoảng 10-20 con cò nhỏ nhắn gấp bằng giấy hoặc vật liệu khác
3 Gợi ý tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi ghép tranh
Trò chơi có tên gọi Cánh đồng quê hương Hai bức tranh giống hệt nhauđược chia thành các mảnh Số lượng mảnh nhiều hay ít, khó hay dễ tùy thuộc vàolứa tuổi và khả năng của trẻ Các mảnh có nam châm để đính được lên bảng Cácmảnh của từng bức tranh được đựng vào hai giỏ hoặc khay, rổ Chia lớp thành hainhóm Hướng dẫn và làm hiệu lệnh cho trẻ lên ghép tranh trên bảng Có thể dùng
Trang 24nhạc của các bài đã học để làm nền cho thêm phần sôi động Hết nhạc thì tất cảdừng lại Giáo viên nhận xét, trao thưởng các chú cò nhỏ cho trẻ Sau đó hỏi gợi
mở cho trẻ nhận xét về bức tranh và hướng vào bài nghe
Tiết 11 ngày 10/11/2016
Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Cô cho trẻ nghe đĩa hát đơn ca bài Cò lả một lần
- Cô hỏi 1-2 trẻ nhận xét
- Giảng nội dung: "là dân ca đồng bằng Bắc Bộ; là điệu hát dân ca được
nhiều người biết đến; có giai điệu nhẹ nhàng, êm ái; nội dung bài nói về một sốhình ảnh của nông thôn Việt Nam như con cò, cửa Phủ, cánh đồng"
- Đánh giai điệu bài hát trên đàn organ Nếu có khả năng thì có thể độc tấutrên đàn Sau đó đánh từng nhóm 2 nốt hoặc 5 nốt vài lần và gọi trẻ lên đánh lại;
- Giáo viên khích lệ, trao thưởng những chú cò giấy cho trẻ Lưu ý trò chơinày chỉ giúp cho hoạt động thêm phong phú và trẻ biết giai điệu của bài chứ khôngnhằm mục đích dạy trẻ chơi đàn Trò chơi này có thể kéo dài hay ngắn thời gian tùythuộc vào khả năng của trẻ
- Tiếp theo giáo viên vừa múa vừa hát cho trẻ nghe Giáo viên luôn quansát, chú ý thái độ của trẻ Bất cứ trẻ nào muốn tham gia, giáo viên cũng đều khích
lệ và hướng cho trẻ cùng múa hát với mình Sau đó mở nhạc hòa tấu Trước đó gọimột vài trẻ xung phong lên vận động theo nhạc của bài Cò lả Giáo viên khích lệ,trao thưởng Cuối cùng cho trẻ xem video bài Cò lả
Hoạt động 3: Làm quen tiết tấu bài Cò lả
Cò lả là điệu hát phổ biến ở hầu hết các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Mỗi địaphương hát có một số chi tiết khác nhau Đặc biệt là một số ca sĩ chuyên nghiệp cókhắc họa đậm nét hình ảnh cò bay qua những nét giai điệu luyến láy, nhấn nhá Tuynhiên, với trẻ thì chỉ cần tiếp cận với âm hình tiết tấu giản lược:
Giáo viên chia thành 2 mô típ và gõ thị phạm để cho trẻ gõ theo:
1)
Trang 25Để gõ tiết tấu này một cách dễ dàng, ta chỉ việc vừa hát, vừa gõ theo tiết tấu làđược
Khi trẻ đã quen, có thể gõ theo tiết tấu cả bài hát
Kết thúc tiết hoạt động, mở bài Cò lả, cả cô và cháu có thể cùng hát theo
BÀI 6:
PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG
VÀ THỪA CÂN BÉO PHÌ CHO TRẺ EM MẦM NON.
Thời gian học 3 tiết (Tiết 12, tiết 13, tiết 14)
2 Nguyên nhân của suy dinh dưỡng.
- Do dinh dưỡng: Nuôi trẻ không đúng phương pháp khi mẹ thiếu hoặc mấtsữa, cho trẻ ăn không đúng cả về số lượng và chất lượng, nguyên nhân quan trọngnhất hay gặp là do bà mẹ thiếu kiến thức khoa học về dinh dưỡng hoặc không cóthời gian chăm con
- Do ốm đau kéo dài: Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóanhiều lần, biến chứng do các bệnh viêm phổi, sởi lị
- Do điều kiện kinh tế xã hội: Suy dinh dưỡng là một bệnh của nghèo nàn vàlạc hậu, có lien quan đến kinh tế, văn hóa dân trí Đây là mô hình bênh taatj đặctrưng của các nước đang phát triển
3 Những trẻ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng.
Trang 26- Trẻ em từ 6 – 18 tháng tuổi có nguy cơ suy dinh dưỡng cao nhất vì lứa tuổinày trẻ bắt đầu ăn bổ sung và dần bú mẹ
- Trẻ đẻ thấp cân ( dưới 2500g )
- Trẻ không được bú mẹ trong năm đầu
- Trẻ thường xuyên bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy, viêm phổi
- Trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, các dị tật xứt môi, hở hàm ếch…
- Trẻ sống trong gia đình đông con kinh tế khó khăn
4 Hậu quả của suy dinh dưỡng.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh: Nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy… Suy dinhdưỡng là điều kiện thuận lợi để các bệnh này xảy ra kéo dài, mắc bệnh làm cho trẻ
ăn uống kém, nhu cầu năng lượng gia tăng và vì vậy suy dinh dưỡng ngày càng trởnên nặng lề hơn
- Chậm phát triển thể chất: Ảnh hưởng đến tầm vóc của trẻ Nếu tình trạngsuy dinh dưỡng kéo dài đến tời gian dậy thì của trẻ, chiều co của trẻ càng bị ảnhhưởng trầm trọng hơn Chiieeuf cao của trẻ đượcquy định bởi di truyền, nhưng dinhdưỡng chính là điều kiện cần thiết trẻ đạt tối đa tiềm năng di truyền của mình
- Chậm phát triển tâm thần: Trẻ bị suy dinh dưỡng thường thiếu nhiều chấttrong đó có nhiều chất cần thiết cho sự phát triển của não và trí tuệ của trẻ Trẻ bịsuy dinh dưỡng thường chậm chạp, lờ mờ vì vậy giao tiếp xã hội kém, kéo theogiảm khả năng tiếp thu trong học tập
- Nguy cơ khác: Làm giảm khả năng lao động Ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
5 Sử trí khi trẻ bị suy dinh dưỡng.
- Phòng chóng thiếu vi chất bằng cách sử dụng các thực phẩm giàu vi chấtdinh dưỡng sẵn có tại địa phương
- Chế độ ăn cân đối hợp lí phối hợp nhiều loại thực phẩm lên chia nhỏ bữa ăn
để trẻ ăn được nhiều hơn và chế biến mềm nhừ để trẻ ăn được nhiều hơn
- Với những trẻ bị dinh dưỡng, vì bữa chính trẻ có thể không ăn hết xuất, nếu
có thể tăng them một bữa phụ cho đến khi cân nặng của trẻ được bình thường
Trang 27- Hằng ngày theo dõi trẻ ăn ở trường, ngày nào trẻ ăn không tốt cần trao đổivới cha mẹ trẻ vào cuối ngày để cha mẹ trẻ tăng cường bữa ăn ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ về tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ,cách chế biến bữa ăn ở nhà đẻ trẻ có chế độ dinh dưỡng tốt nhất cả ở trường và ởnhà
6 Phòng chống suy dinh dưỡng.
- Vận động nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lí
- Xây dựng thực đơn bữa ăn học đường hợp lí, với những khu vực có nhiềutrẻ bị suy dinh dưỡng khi tính toán thực đơn sử dụng tỉ lệ chất béo hợp lí
Theo dõi tăng trưởng với chuẩn tăng trưởng của WHO NĂM 2006 để pháthiện sớm tình trạng suy dinh dưỡng khi tính toán thực đơn sử dụng tỉ lệ chất béo tối
đa theo nhu cầu khuyến nghị
- Theo dõi đường phát triển của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng nếu đường pháttriển của trẻ nằm ngang hay đi xuống điều này có nghĩa là trẻ phát triển không tốt.Cần tìm nguyên nhân phối hợp với gia đình để có biện pháp can thiệp sớm, kịp thờichăm sóc phòng chống suy dinh dưỡng
* Lưu ý các giai đoạn nguy cơ trẻ suy dinh dưỡng.
- Thời gian trẻ cai sữa mẹ: Không nên cai sữa cho trẻ khi trời đang quá nónghoặc quá lạnh khi trẻ đang bị ốm hoặc biếng ăn Cần chế biến kĩ và thay đổi khẩu
- Tấy run định kì cho trẻ
Trang 28- Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc quan trọng hang đầu trong việc bảo vệtránh các bệnh nhiễm trùng đường ruột.
- Thực hiện mười nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm và 5 chìakhóa cho an toàn thực phẩm
Tiết 13+ 14: PHÒNG CHỐNG THỪA CÂN BÉO PHÌ ( học ngày 15/12/2016
1 khái niệm: Theo tổ chức y tế thế giới, thừa cân là tình trạng cân nặng vượt
quá cân nặng so với chiều caobeos phì là tình trạng mỡ tích quá tải không bìnhthường một cách cục bộ hoặc toàn thể dẫn đến những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe
2 Những yếu tố thừa cân béo phì.
2.1: Mất cân bằng giữa năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao
- Chế độ ăn và nối sống hiện nay của trẻ đang chịu nhiều ảnh hưởng đến yếu
tố tích cực và tiêu cực của nền kinh tế đang phát triển, ăn nhiều thức ăn chế biếnxẵn, thức ăn giàu năng lượng
2.2: Thói quen nuôi dưỡng ăn uống.
Một số nghiên cứu cho thấy nét đặc trưng của trẻ béo phì là thích ăn thức ăncủa có nhiều đường, ăn vặt, thức ăn nhanh chế biến xẵn và ăn ít rau quả xẵn, quen
ăn bữa phụ vào buổi tối khua cũng tăng nguy cơ béo phì
2.3: Ngủ ít.
- Yếu tố này cũng được coi là nguy cơ cao ở trẻ thừa cân dưới 5 tuổi Một sốtác giả cho rằng do hoạt động tiêu mỡ của cơ thể là đạt tối đa về đêm là ngủ ít làmgiàu tiêu mỡ nói chung Càng béo phì càng khó ngủ
2.4; yếu tố gia đình có vai trò nhất định đối với béo phì, những trẻ béothường hay có cha mẹ béo Trong số béo phì, 69/% có bố hoặc mẹ béo phì, 18/% cả
bố mẹ đều béo phì, chie có 75 là chỉ số gia đình không ai béo phì
2.5: Yếu tố di truyền
- Béo phì do đột biến đơn gen: Một số dạng béo phì do ảnh hưởng của cácđột biến gen gây nên Các dạng béo phì này rất hiếm gặp và thường biều hiện nặng,
Trang 29bệnh cũng thường bắt đầu ở thời kì niên thiếu hiện nay đã phát hiện hơn 170 ngươi
bị béo phì
2.6 Bệnh nội tiết béo phì là triệu chứng trong nhiều bệnh nội tiết như
- Hội chứng Ccuhing: Phân bố mỡ ở mặt, cổ bụng, trong khi các chi gầy nhỏ
- Hội chứng béo phì sinh dục Béo phì ở than và gốc chi và cơ quan sinh dụcsuy dảm
2.7: Do tác dụng phụ của thuốc
- Gần đây một số thuốc được thêm vào danh mục nguyên nhân của các yếu
tố béo phì Tăng cân có thể là tác dụng phụ của các honnone steroids và 4 nhómchính của thuốc kích thích tâm thần
3 Hậu quả của thừa cân béo phì.
3.1: Hậu quả của thừa cân béo phì nên hệ xương khớp
- Béo phì khiến cho trẻ đi lại châm chạp Các chứng đau nhức là triệu chứngphổ biến ở trẻ béo phì, vì khi trọng lượng cơ thể càng tăng thì sức lực đè nên cáckhớp càng lớn, nhất là vùng lưng
- Béo phì có liên quan đến bệnh tim mạch Béo phì ở trẻ em là yếu tố nguy
cơ cuarbeenhj tim mạch khi trưởng thành
- Béo phì ở trẻ em có thể gây tăng huyết áp và làm nguy cơ tăng huyết áp ởngười trưởng thành
3.5 Béo phì và bệnh đường tiêu hóa
Trang 30- béo phì sẽ làm tăng nguy cơ sỏi mặt ở lứa tuổi và giới lên gấp 3 lần, nguy
cơ này cao hơn khi mỡ tập trung quanh bụng Tình trạng đó làm bài tiết mật
3.6; Béo phì về nội tiết chuyển hóa
- Thái đáo đường
- Hội chứng chuyển hóa
4 Xác định thừa cân béo phì
- Sử dụng cân nặng, chiều cao và so sánh vởi bảng Z-scores cân nặng theochiều cao hoặc Z- scoresBM1theo tuổi của tố chức y teesthees giới
5 Xử trí thừa cân béo phì
5.1Nguyeen tắc chế độ ăn cho trẻ thừa cân béo phì
- Uống sữa không đường hoặc ít đường Nên uống sữa ít béo giàu can xi
- Không nên cho trẻ ăn nhiều quá lượng thực phẩm mỗi bữa phải phù hợpvới độ tuổi
- Phân bố hợp lí giữa các bữa ăn trong ngày: Nên ăn nhiều vào bữa sang, bữachưa giảm ăn nhiều vào bữa bữa tối
- Nên cho trẻ ăn đủ các bữa trong ngày, không bỏ bữa và không để trẻ quáđói, vì quá đói trẻ xẽ ăn nhiều vào các bữa sau xẽ làm tích tụ nhanh hơn
- Cho trẻ ăn trước khi đối và ngừng ăng trước khi no
- thời gian ăn 20 đến 30 phút một bữa
- hạn chế các món dán xào nên cho trẻ ăn món luộc hấp và kho
- Hạn chế các loại bánh kẹo đường ngọt, bánh mật
- Không dự chữ loại thức ăn trong nhà giàu năng lượng như bánh kẹo xô cô
na, không cho trẻ ăn hoặc uống sữa trước giờ đi ngủ
Trang 31- Tập cho trẻ hoạt động thể lực hằng ngày 30– 60 phút: chạy, đá bóng, đạp
xe và bơi Cha mẹ nên tập cùng với trẻ để theo dõi trẻ và khuyến khích trẻ hoạtđộng
- Khi đến các nơi vui chơi công cộng, khuyến khích trẻ chơi các trò chơi làmtăng thiêu hao năng lượng như cầu trượt, leo dây và chơi trong nhà bóng
- Hạn chế thời gian ngồi xem ti vi và trò chơi điện tử (dưới 2h/ngày) Cầncho trẻ được vui đùa và chạy nhảy vào các thời gian rảnh rỗi
- Hướng dẫn trẻ làm các công việc nhà: Dọn dẹp nhà cửa, góc đồ chơi của trẻ
và gấp quần áo
5.3 Chế độ thuốc
- Hiện nay không khuyến khích sử dụng thuốc điều trị béo phì cho trẻ em
6 Phòng chống thừa cân béo phì cho trẻ mầm non
6.1: Chế độ ăn hợp lí
- Chế độ dinh dưỡng cân đối, hợp lí, phối hợp nhiều loại thực phẩm từ 8nhóm thực phẩm theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới để đảm bảo nhu cầudinh dưỡng theo lứa tuổi Tập cho trẻ ăn rau củ quả và đa dạng nhiều loại thựcphẩm Một bữa ăn đa dạng là phải có ít nhất 5 trong số 8 nhóm thực phẩm trong đó
có nhóm chất béo là bắt buộc
- Cho trẻ ăn theo nhu cầu của từng lứa tuổi khi xây dựng chế độ ăn cho trẻcần quan tâm đến nhu cầu năng lượng từng loại chất dinh dưỡng như chất đạm,chất beó, chất bột đường và chất khoáng của từng đột tuổi
- Cần đảm bảo tính cân đối của khẩu phần ăn của trẻ
- Nên cho trẻ ăn đúng bữa, không bỏ bữa, không để trẻ quá đói, vì nếu quáđói trẻ sẽ ăn nhiều trong các bữa ăn sau, dễ tích mỡ nhanh hơn
- Cần tập cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh từ nhỏ: ăn đa dạng các loạithực phẩm, thường xuyên ăn cá, tôm, cua, hải sản đặc biệt khuyến khích trẻ ănnhiều rau củ, quả, không nên cho trẻ ăn thức ăn có nhiều chất béo như gà chiên,
Trang 32khoai tây chiên, xúc xích và các thức ăn có nhiều đường như bánh ngọt, bánh kẹo,nước ngọt.
6.2: Chương trình sữa học đường:
- Kinh nghiệm triển khai chương trình sữa học đường của một số quốc gianhư Thái Lan, Nhật Bản cho thấy bổ sung sữa học đường đã giúp cải thiện dinhdưỡng và chiều cao trẻ em của các quốc gia hiện nay
6.3: Chương trình bữa ăn học đường
- Bữa ăn học đường là một cấu phần quan trọng trong khẩu phần cả ngày củatrẻ Các nước phát triển đều có chương trình bữa học đường với những tiêu chuẩnrất cụ thể và nhu cầu dinh dưỡng, điều kiện vệ sinh an toàn thựl phẩm nhằm giúpcho trẻ phát triển tối đa về thể chất và tinh thần Phòng chống thừa cân béo phì
6.4: Tập thói quen đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc
- Một số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa ngủ ít và thừa cân béophì Cha mẹ cần tập cho trẻ thói quen đi ngủ sớm trước 21 giờ và ngủ đúng giờ từtuổi nhỏ
6.5: Tăng cường hoạt động thể lực
- Tăng cường hoạt động thể lực tuổi trẻ nhằm tiêu hao năng lượng do thức ăncung cấp, đồng thời giúp trẻ có hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ xương khỏe mạnh khitrưởng thành
- Các trường mầm non cần có sân chơi cho trẻ tập thể dục, đá bóng và chạynhảy Sân chơi nên được trang bị cầu trượt, bập bênh, đu quay để trẻ có thể vậnđộng vào những giờ giải lao Nếu trường có nhiều không gian thì có thể xây thêm
bể bơi cho trẻ, tổ chức cho trẻ đi dã ngoại, tập cho trẻ đi làm quen với thiên nhiên
- Tổ chức các cuộc thi về thể lực thể thao như đá bóng, bóng rổ và thi chạy
để khuyến khích trẻ hoạt động thể lực
- Ở nhà, cha mẹ nên khuyếtn khích trẻ tập làm việc như sắp xếp đồ chơi saukhi chơi, quét nhà và tự gấp quần áo cho trẻ Cần hạn chế thời gian cho trẻ ngồi,tiếp xúc với màn hình như xem ti vi và chơi game không quá 2 tiếng trên ngày
Trang 33- Cần phối hợp giữa nhà trường và gia đình để khuyến khích trẻ tăng cườnghoạt động thể lực, tạo nếp sống năng động và năng động ngay từ nhỏ.
6.6: Theo dõi tăng trưởng của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng tại gia đình vàtrường học để phát hiện sớm thừa cân, béo phì và xử trí kịp thời
6.7: Truyền thông và tư vấn dinh dưỡng giúp phát hiện sớm trẻ thừa cân, béophì cho phụ huynh học sinh
- Hướng dẫn bà mẹ chế biến bữa ăn bổ sung hợp lí cho trẻ nhỏ và chuẩn bịcác bữa ăn tại nhà với những trẻ lớn hơn Đảm bảo chế độ ăn phù hợp với lứa tuổi
và tình trạng dinh dưỡng của trẻ
- Hướng dẫn phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng: Phòng chống thiếu máu,thiếu vitamin A thông qua bữa ăn dinh dưỡng hợp lí và tạo nguồn thực phẩm giàudinh dưỡng cho bữa ăn gia đình
- Hướng dẫn cha mẹ cho trẻ vân động phù hợp với lứa tuổi như đi bộ, đạp xe,chạy, bơi Hạn chế những thời gian tĩnh của trẻ
- Thực hiện cân đo trẻ thường xuyên, hướng dẫn bà mẹ thực hiện biểu đồtăng trưởng để theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ, đặc biệt lưu ý với những trẻthừa cân hoặc tăng cân nhanh trong thời gian ngắn Tuyên truyền về cách phát hiệnsớm thừa cân, béo phì và biện pháp dự phòng
BÀI 7:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Học ngày 15/1/2015 – 25/1/2017
Số tiết 4 : Tiết 15, Tiết 16, Tiết 17, Tiết 18
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
Trang 34SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài:
“ Một số kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi
24- 36 tháng ở Trường mầm non ” Tác giả:
Trang 35PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Mục đích đề tài
2 Đóng góp về mặt khoa học, kinh tế, xã hội của SKKN
33
PHẦN II NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI SKKN
1 Cơ sở lý luận của sáng kiến
2 Cơ sở thực tiễn của sáng kiến
355
CHƯƠNG II: THỰC TRANG VẤN ĐỀ MÀ SKKN ĐỀ CẬP
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ
THI
Giải pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
Giải pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động góc.
Giải pháp 3: Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động ngoài trời.
Giải pháp 4: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các giờ học khác
Giải pháp 5: Thông qua giờ thơ, truyện.
Giải pháp 6: Thông qua giờ âm nhạc
Giải pháp 7: Thông qua trò chơi dân gian
Giải pháp 8: Thông qua trò chơi dân gian
Giải pháp 9: Kết hợp với phụ huynh học sinh
8 8911121316171721
CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN
KHAI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
22
Trang 36PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN
1 Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SKKN
2 Hiệu quả thiết thực của SKKN nếu được triển khai áp dụng
3 Khuyến nghị
23232424
* An toàn giao thông ( ATGT)
* Phương tiện giao thông ( PTGT)
Trang 37Phần 1: MỞ ĐẦU 1.Mục đích sáng kiến
Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có
logich, có trình tự, chính xác
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người
- Làm phong phú vốn từ cho trẻ
- Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ
đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2 Đóng góp SK để nâng cao chất lượng dạy và học của nghành giáo dục noi chung, của đơn vị nói riêng và của giáo viên.
- Tận dụng môi trường xung quanh để trẻ được phát triển ngôn ngữ mọi lúcmọi nơi
- Sáng tạo trong hình thức tổ chức để gây hứng thú cho trẻ
- Sáng tạo và cải tiến nột số trò chơi dân gian
- Sử dụng hiệu quả các loại đồ dùng đồ chơi tự tạo
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, đưa ra những biệnpháp thích hợp trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học đặc biệt làhoạt động kể chuyện, nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giờ kể chuyện đạt kếtquả cao nhất
\
Trang 38mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của xã hội mà mọi người đều phảithực hiện theo những quy định chung đó.
Ngôn ngữ còn là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về môitrường xung quanh, thông qua cử chỉ lời nói của người lớn trẻ sẽ được làm quenvới các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh Nhờ có ngôn ngữ màtrẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh… của các sự vật , hiện tượngtrong cuộc sống hàng ngày
Đặc biệt đối với trẻ 24- 36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng các loại vốn
từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vềnhững sự vật, hiện tượng, hình ảnh… mà trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hành ngày,nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng từ đó hình thành ngônngữ cho trẻ
2 Cơ sở thực tiễn:
Căn cứ vào thực tế, kết quả các tiết dạy thơ, chuyện, tập nói
Căn cứ vào nhu cầu cần được giao tiếp, trò chuyện của trẻ
Căn cứ vào sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình CSGD trẻ
Chương 2: Thực trạng của vấn đề:
1- Thuận lợi:
Trang 39- Lớp có diện tích khá rộng rãi, thoáng mát.
- Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi
- Đa số trẻ đi học rất đều
- Đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú vềmầu sắc và hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ
- Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc cung cấp vàphát triển ngôn ngữ cho trẻ
2- Khó khăn:
- Vì các cháu bắt đầu đi học nên còn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiệnsinh hoạt của lớp nên còn bỡ ngỡ Mỗi cháu lại có những sở thích và cá tính khácnhau
- Trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự của các âm khi sắpxếp thành câu vì thế trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói
- 60% trẻ phát âm chưa chính xác hay ngọng chữ x-s, dấu ngã - dấu sắc, dấuhỏi – dấu nặng
3- Quá trình điều tra thực tiễn:
- Là một giáo viên chủ nhiệm lớp ngay từ đầu năm học tôi luôn quan tâm đếnđặc điểm tâm sinh lý cũng như ngôn ngữ giao tiếp của từng trẻ nhằm khám phá ,tìm hiểu khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ để kịp thời có những biện pháp giáodục và nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúc với trẻ tôi nhận thấy rằngngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế về câu từ, về cách phát âm Khi trẻ nói hầuhết toàn bớt âm trong các từ, giao tiếp không đủ câu cho nên nhiều khi giáo viênkhông hiểu trẻ đang nói về cái gì? Cũng có một số trẻ còn hạn chế khi nói , trẻ chỉbiết chỉ tay vào những thứ mình cần khi cô hỏi Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân của việc ngôn ngữ của trẻ còn nghèo nàn
- Qua quá trình tiếp xúc với trẻ bản thân tôi thấy rất lo lắng về vấn đề này vàtôi nghĩ rằng mình phải tìm tòi suy nghĩ và nghiên cứu tài liệu để tìm ra biện pháp
Trang 40phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ một cách có hiệu quả nhất để có thể giúp trẻ
tự tin hơn khi giao tiếp với mọi người