QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

53 390 1
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường lao động ngày càng phát triển với những mối quan hệ lao động đa dạng, phức tạp, cùng với nhu cầu việc làm trong xã hội rất lớn và từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật về lao động. Bộ luật Lao động (BLLĐ) nước ta đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013. Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung và thay thế các quy định của BLLĐ về cơ bản đã đi vào thực tiễn cuộc sống, tạo lập hành lang pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho các chủ thể trong việc thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ lao động; góp phần làm lành mạnh quan hệ lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ (NLĐ) và NSDLĐ (NSDLĐ); thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay, quan hệ lao động và thị trường lao động đã phát triển ở tầm mức mới, sự ra đời và phát triển của các loại hình doanh nghiệp ngày càng đa dạng cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Cùng với sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp thì nhu cầu về tuyển dụng lao động, quản lý và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, có khả năng lao động thích ứng và kể cả lao động phổ thông ngày càng cao. Trên thực tế và dưới góc độ pháp lý bằng các hành vi giao kết HĐLĐ (HĐLĐ), giữa NLĐ và NSDLĐ đã hình thành một quan hệ pháp lý được pháp luật lao động điều chỉnh. Trong quá trình quản lý, sử dụng lao động, quan hệ lao động hay bị chấm dứt bởi hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía NSDLĐ hoặc từ phía NLĐ. Mặc dù BLLĐ cũng có dự liệu trường hợp này, nhưng thực tiễn áp dụng và thi hành các quy định của pháp luật lao động về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập. Những vấn đề đó phần nào đã ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ lao động. Nhằm góp phần hoàn thiện những tồn tại nêu trên nhất là trong giai đoạn phát triển như hiện nay, từng bước hoàn thiện quy định của pháp luật về lao động, nên người viết chọn đề tài “Quy định của pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”.

Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGÀNH LUẬT NIÊN KHÓA 2012 -2016 Hệ đào tạo: Từ xa ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn VÕ THỊ BẢO TRÂM Sinh viên thực NGUYỄN MINH PHỤNG MSSV: CT1232X070 Lớp Luật: 2012 Cần Thơ, 12/2015 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Lời Cảm Ơn *** Qua Tiểu luận tốt nghiệp xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Trường Đại học Cần Thơ với tâm huyết tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý báu Đặc biệt Cô Võ Thị Bảo Trâm hướng dẫn giúp đỡ thực Tiểu luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ tạo điều kiện sở vật chất trình học tập trường giúp đở tơi hồn thành khóa học Tơi xin hứa đem kiến thức học để áp dụng vào sống cơng việc hàng ngày, góp phần vào cơng xây dựng đất nước Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Minh Phụng GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp động lao động 1.3 Ý nghĩa luật quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.4 Sơ lược lịch sử quy định pháp luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 14 2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động 14 2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động 16 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 2.2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp 16 2.2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật Lao động năm 2012 18 2.2.3 Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động Điều 39 Bộ luật Lao động năm 2012 21 2.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 22 2.3.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 24 2.3.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 24 2.4 Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 26 2.4.1 Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 26 2.4.2 Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 30 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 33 3.1 Những bất cập quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng chấm dứt hợp đồng 33 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế việc vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 35 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động 35 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn sở 36 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động 37 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 38 KẾT LUẬN 39 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường lao động ngày phát triển với mối quan hệ lao động đa dạng, phức tạp, với nhu cầu việc làm xã hội lớn từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường, Nhà nước đặc biệt trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động Bộ luật Lao động (BLLĐ) nước ta Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013 Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung thay quy định BLLĐ vào thực tiễn sống, tạo lập hành lang pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho chủ thể việc thiết lập, trì phát triển quan hệ lao động; góp phần làm lành mạnh quan hệ lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ (NLĐ) NSDLĐ (NSDLĐ); thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội nay, quan hệ lao động thị trường lao động phát triển tầm mức mới, đời phát triển loại hình doanh nghiệp ngày đa dạng mặt số lượng lẫn chất lượng Cùng với phát triển loại hình doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng lao động, quản lý sử dụng lao động có trình độ chun mơn, có khả lao động thích ứng kể lao động phổ thơng ngày cao Trên thực tế góc độ pháp lý hành vi giao kết HĐLĐ (HĐLĐ), NLĐ NSDLĐ hình thành quan hệ pháp lý pháp luật lao động điều chỉnh Trong trình quản lý, sử dụng lao động, quan hệ lao động hay bị chấm dứt hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía NSDLĐ từ phía NLĐ Mặc dù BLLĐ có dự liệu trường hợp này, thực tiễn áp dụng thi hành quy định pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian qua bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập Những vấn đề phần ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động Nhằm góp phần hồn thiện tồn nêu giai đoạn phát triển nay, bước hoàn thiện quy định pháp luật lao động, nên GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 10 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động HĐLĐ, NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho NLĐ kể thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ liền kề trước đó; doanh nghiệp chấm dứt hoạt động hai bên gặp thiên tai, hoả hoạn mà phải tốn khoản trợ cấp thơi việc, bồi thường khoản nợ khác việc thực tốn kéo dài khơng q 30 ngày kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ 2.4.2 Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Nhằm đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện xác lập HĐLĐ, pháp luật lao động quy định NLĐ NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp luật định Tuy nhiên, việc chủ thể quan hệ lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật xảy ngày nhiều Do đó, pháp luật quy định trường hợp NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải gánh chịu hậu pháp lý định theo quy định pháp luật lao động Vì thế, việc pháp luật quy định “Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật” có ý nghĩa lớn việc giải thực trạng - Đối với NLĐ Thứ nhất, trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khơng trợ cấp thơi việc mà NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ.20 Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày khơng báo trước Ngồi ra, theo khoản Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012 NLĐ dù đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật hay trái pháp luật vi phạm nghĩa vụ báo trước phải bồi thường Khoản thời gian mà pháp luật quy định phải báo trước NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ có ý nghĩa quan trọng để NSDLĐ tìm NLĐ khác thay NLĐ bỏ việc Do đó, NLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước phải bồi thường cho NSDLĐ Thứ hai, Phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ theo quy định Điều 62 Bộ luật lao động năm 2012 cụ thể sau: Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trường hợp NLĐ đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước ngồi từ kinh phí NSDLĐ, kể kinh phí đối tác tài trợ cho NSDLĐ 20 khoản Điều 43 Bộ luật Lao động năm 2012 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 39 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 Hợp đồng đào tạo nghề phải có nội dung chủ yếu sau đây: Nghề đào tạo; Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; Chi phí đào tạo; Thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo; Trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo; Trách nhiệm NSDLĐ Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp NLĐ gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước Như vậy, pháp luật lao động quy định trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo NLĐ bên có thoả thuận văn việc NSDLĐ bỏ kinh phí để đào tạo NLĐ NLĐ phải có có trách nhiệm trở lại làm việc cho NSDLĐ thời gian định hai bên thoả thuận, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (vi phạm thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012.) - Đối với NSDLĐ Hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ hành vi tự ý phá vỡ quan hệ lao động trái ý muốn NLĐ, vi phạm quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Hậu NLĐ bị việc làm, thu nhập ảnh hưởng đến đời sống Vì vậy, Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sau: Thứ nhất, Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012 NSDLĐ động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 40 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ hai, Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012 trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ Thứ ba, Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước Ngoài ra, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm hành trách nhiệm hình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm Tại Khoản Điều Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động quy định: “Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng NSDLĐ có hành vi không công bố danh sách NLĐ bị việc theo quy định pháp luật lao động; Không trao đổi với Ban Chấp hành Công đồn sở Ban Chấp hành cơng đồn lâm thời cho NLĐ việc; Không thông báo với quan lao động cấp tỉnh trước cho NLĐ việc” Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gây hậu nghiệm trọng NSDLĐ phải gánh chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 128 Bộ luật hình năm 1999 với nội dung: “Người vụ lợi động cá nhân mà buộc NLĐ, cán bộ, công chức việc trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm” Nhìn chung, hậu pháp lý trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật quy định tương đối rõ ràng, cụ thể hợp lý Điều có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh quan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp nảy sinh sau kiện đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phần thực trạng ngày HĐLĐ việc làm GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 41 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Với việc phân tích nội dung thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trình bày điểm thiếu xót, bất cập, chưa phù hợp với thực tế quy định pháp luật lao động Từ đó, người viết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ.21 3.1 Những bất cập quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng chấm dứt hợp đồng Một là, quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng, trường hợp người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động theo quy định điểm a khoản điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 Trong Bộ luật lao động năm 2012 Nghị định 44/2013/NĐ-CP lại không quy định rõ người lao động khơng hồn thành cơng việc lần trễ lần người sử dụng có quyền chấm dứt hợp đồng lao động Nghị định 44/2003 NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động quy định vần đề sau “ Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục” người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng Vì theo Nghị định 44/2013/NĐ-CP cần quy định cụ thể vòng tháng người lao động khơng hồn thành cơng việc hai lần tháng mà khơng khắc phục người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Hai là, quy định buộc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, trường hợp, phải thừa nhận người lao động trở lại làm việc theo quy định khoản điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012 khơng phù hợp Vì phải thừa nhận chế tài buộc người sử dụng lao động nhận người lao động 21 Trong q trình phân tích làm rõ thiếu sót, bất cập quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, người viết có tham khảo quy định Dự thảo Bộ luật Lao động lần dự kiến Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Dù quy định dự thảo Bộ luật Lao động phần khắc phục thiếu sót, bất cập chứa đựng điểm hạn chế cần sủa đổi, bổ sung trước ban hành nên người viết kết hợp so sánh quy định pháp luật quy định dự thảo qua đưa kiến nghị hồn thiện GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 42 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trở lại làm việc theo hợp đồng ký có ưu điểm khơi phục tình trạng ban đầu bên bị vi phạm người lao động, nhằm phải bảo vệ người lao động ngăn ngừa tình trạng người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng cách tràn lan Chế tài cấn quy định rõ Bộ luật Dân năm 2005 trách nhiệm dân mà theo đó, bên vi phạm nghĩa vụ dân phải thực nghĩa vụ bên bị vi phạm theo quy định điều điếu 303 điều 304 Bộ luật dân năm 2005 Tuy nhiên theo quy định người lao động lợi dụng nhằm đòi hỏi khoản bồi thường phi lý Trong trường hợp với nhiều lý khác nhau, người sử dụng lao động thường không muốn nhận lại người lao động định chấm dứt hợp đồng với họ Khi lợi dụng tâm lý người lao động nhiều điều kiện, ép buộc người sử dụng bồi thường cao so với quy định pháp luật Ba là, công ty, doanh nghiệp, quan hành Nhà nước cần quy định việc bảo đảm việc làm cho lao động nữ sau nghỉ thai sản Theo Điều 158 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định “ Lao động nữ bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau hết thời gian theo quy định khoản khoản Điều 157 Bộ luật Lao động năm 2012; trường hợp việc làm củ khơng người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản” Nhưng thực tế, có nhiều trường hợp lao động nữ sau thời gian nghỉ hậu sản, quay trở lại nơi làm việc cũ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng, với lý nghỉ hộ sản, cơng việc khơng có người làm nên tuyển dụng người khác Chính cần quy định rõ cho người nghỉ thai sản, sau tháng trở lại làm việc bình thường với mức lương củ hành quy định, không nên chuyển người nữ lao động sang vị trí khác khơng phù hợp Trên thực tế sau thời gian nghỉ thai sản người nữ trở lại làm việc chuyển vị trí cơng tác khác Bốn là, bất cập điểm c khoản điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định người lao động bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Vậy quấy rối tình dục, chưa có văn khái niệm quấy rối tình dục, theo tơi đề nghị bồ sung thêm khái niệm hành vi nhằm mang tính bảo vệ người lao động thể chất lẫn tinh thần, yên tâm làm việc, đanh dự nhân phẩm người cao quý, người lao động bán sức lao động cho người sử dụng lao động nghĩa họ lệ thuộc hồn tồn vào người sử dụng lao động tính mạng, danh dự, nhân phẩm, mà người sử dụng lao động khai thác, sử dụng sức lao động phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phải có nghĩa vụ bảo vệ tính mạng, tơn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động Mặc khác, việc bảo vệ người lao động góp phần bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng lao động, hạn chế người lao động tự ý bỏ việc mà viện lý bị quấy GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 43 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động rối tình dục Khái niệm hành vi quấy rối tình dục “ Quấy rối tình dục hanh vi dùng lời nói hay hành động mang tính chất gợi dục hành vi khác tình dục gây ảnh hưởng tới thể xác, tinh thần không mong muốn chủ thể nào” Năm là, bất cập đối tượng không hưởng trợ cấp Xuất phát từ mục đích không bảo vệ quyền lợi cho người lao động, bên yếu quan hệ lao động.Theo khoản điều nghị định số 44/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng năm 2013 người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trình thực công việc, nhiệm vụ lao động hợp đồng lao động với người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người sử dụng lao động tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải chế độ cho người lao động theo quy định pháp luật Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động bị tai nạn lao động xác định bị bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo văn tình trạng sức khỏe người lao động cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động lại biết Trong trường hợp theo nên tăng thêm 05 ngày làm việc 07 ngày, người lao động xảy tai nạn, gần quan xí nhiệp cơng tác 02 ngày làm việc giải kịp thời, trường hợp xa, chưa kể gia đình khơng biết luật quy định 02 ngày gởi hồ sơ bị trễ, khơng giải chế độ cho người lao động, điều bất hợp lý 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế việc vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Qua trình nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bên cạnh việc phát vướng mắc, bất cập quy định pháp luật lao động, người viết nhận thấy rằng, thực tiễn áp dụng cho thấy tình trạng vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ diễn phổ biến Điều đặt việc phải hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đồng thời, phải đưa biện pháp để hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động Sau tìm hiểu quy định pháp luật lao động, người viết sâu vào tình trạng hiểu biết pháp luật lao động NLĐ NSDLĐ, chẳng hạn: vào google, gõ cụm từ “thiếu hiểu biết pháp luật lao động” tìm 672.000 kết Con số có ý nghĩa tương đối phản ánh phần tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật lao động nước ta GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 44 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Do đó, việc cần thiết trước mắt tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động việc tăng thêm phòng tư vấn pháp luật lao động nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nâng cao nhận thức mặt pháp lý, ý thức tôn trọng, tự giác chấp hành pháp luật lao động NLĐ NSDLĐ Mặt khác, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật phải thực nhiều kênh thông tin khác thông qua lớp tập huấn, tư vấn chỗ phương tiện thông tin đại chúng Chẳng hạn: - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn quy định pháp luật liên quan tới hoạt động doanh nghiệp; quyền, nghĩa vụ công dân cho NLĐ NSDLĐ Luật Lao động, Luật Cơng đồn, Luật Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế - Tổ chức hội nghị tập huấn, quán triệt văn pháp luật lao động, an toàn, vệ sinh lao động cho NSDLĐ cán làm cơng tác cơng đồn doanh nghiệp, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động, luật cơng đồn, sách có liên quan quyền, nghĩa vụ NLĐ - Triển khai nhiều hình thức tuyên truyền tuyên truyền miệng, tuyên truyền lồng ghép với văn nghệ, sân khấu hoá, xây dựng chuyên mục, chuyên trang, phóng sự, tiểu phẩm tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động trang Báo viết, Đài Phát Truyền hình.22 3.2.2 Hồn thiện tổ chức nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn sở Thứ nhất, cơng đoàn thực chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng NLĐ Do đó, trước hết cần xác định chủ thể để đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ doanh nghiệp chưa thành lập Công đồn sở mà thực tế có nhiều doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn Vì vậy, để đại diện bảo vệ quyền lợi NLĐ doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở, BLLĐ cần phải xác định chủ thể để đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ doanh nghiệp 22 Chẳng hạn, Đài truyền hình Việt Nam xây dựng phát sóng nhiều chương trình truyền hình “Lao động Cơng đồn” kênh VTV1 Nội dung tuyên truyền tập trung vào chủ đề như: Phản ánh tình hình đời sống, việc làm, điều kiện làm việc, tâm tư nguyện vọng Công nhân lao động; biểu dương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, gương cán Cơng đồn sở tiêu biểu; phản ánh hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền lợi NLĐ NSDLĐ, đồng thời cổ vũ, động viên NSDLĐ thực nghiêm chỉnh luật pháp, quan tâm tới công nhân lao động tạo điều kiện cho Công đồn hoạt động Một số chương trình tiêu biểu, gây ấn tượng với người xem là: Vướng mắc giải chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tai nạn cho NLĐ; xây dựng quan hệ lao động hài hoà DN; điều kiện sinh hoạt, làm việc cơng nhân Ngồi kênh VTV1, Đài truyền hình Việt Nam lồng ghép nhiều thông tin phản ánh cơng nhân, hoạt động Cơng đồn kênh sóng khác như: VTV2, VTV6 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 45 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ hai, thúc đẩy việc thành lập tổ chức công đoàn sở doanh nghiệp Để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức vai trò cơng đồn cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, phải kiện tồn máy tổ chức, cán cấp cơng đồn Mơ hình tổ chức Cơng đồn sở phải linh hoạt, thu hút NLĐ tham gia hoạt động cơng đồn Thứ ba, nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn Trước hết nâng cao lực cán cơng đồn cách có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật lao động, tăng cường số lượng cán cơng đồn chun trách để có độc lập tương đối mối quan hệ với NSDLĐ, tận tâm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật lao động liên quan đến NLĐ, qua Cơng đồn sở u cầu doanh nghiệp thực quy định pháp luật thực HĐLĐ Đồng thời, đề nghị cơng đồn cấp phối hợp với ngành chức tra xử lý doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật lao động 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động Trong tình hình đổi mới, nhằm thích ứng với nhu cầu công việc, thân NLĐ phải tích cực nâng cao vai trò quan hệ lao động, để giữ việc làm ổn định, nâng cao thu nhập Việc nâng cao chất lượng đội ngũ NLĐ phù hợp với quan hệ lao động cần phải thực việc sau: Thứ nhất, cần vận động, tổ chức NLĐ hưởng ứng phong trào thi đua Cơng đồn sở tổ chức, phát động Thi đua giải pháp quan trọng để khơi dậy tiềm NLĐ, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển Do Cơng đồn sở tổ chức phát động phong trào thi đua, mặt cơng đồn cần tun truyền vận động để NLĐ nhận thức rõ tầm quan trọng công tác thi đua, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội thi đua để cổ vũ nâng cao tinh thần trách nhiệm tất NLĐ nỗ lực tham gia Đồng thời thông qua việc tổ chức hưởng ứng phong trào thi đua, cơng đồn lựa chọn cá nhân điển hình tiên tiến để đề nghị động viên, khen thưởng kịp thời để tuyên truyền nhân rộng điển hình tiên tiến Thứ hai, vận động, giúp đỡ NLĐ học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 46 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu khách quan nhiệm vụ cấp bách NLĐ giai đoạn Đối với NLĐ thực chất việc học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn nghề nghiệp để có điều kiện thực tốt nhiệm vụ giao, để giữ việc làm ổn định nâng cao thu nhập Do đó, mặt cần quan tâm tuyên truyền, vận động để NLĐ nhận thức lợi ích việc học tập, cổ vũ NLĐ tự giác khắc phục khó khăn, phấn đấu học tập nâng cao trình độ Mặt khác cần đề xuất, kiến nghị NSDLĐ quan tâm, tạo điều kiện thời gian, vật chất để NLĐ học tập đồng thời đề xuất biện pháp khích lệ kịp thời tinh thần nhằm khuyến khích, động viên NLĐ học tập nâng cao trình độ 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần tăng cường coi trọng Đặc biệt vai trò Thanh tra lao động Công tác kiểm tra, tra cần thiết để phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động đặc biệt NLĐ Việc tra, kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động sâu rộng đến NLĐ NSDLĐ, phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Để thực điều này, cần xây dựng chế giám sát hữu hiệu việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng; bên cạnh cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra cách: tăng thêm số lần kiểm tra hàng tháng, hàng năm tra viên với việc đổi hình thức tra; đồng thời, không ngừng nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ tra viên GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 47 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trò điều chỉnh trong đời sống lao động xã hội, góp phần vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên, trình nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng cho thấy quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ chứa đựng nhiều thiếu sót, bất cập, với tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn ngày phổ biến Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội Do đó, đặt việc phải hồn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải đưa biện pháp để hạn chế việc vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, người viết đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật đơn phuơng chấm dứt HĐLĐ: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật lao động cứ, thủ tục, hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ hai, Nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho NLĐ NSDLĐ, nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa cao, tầm hiểu biết hạn chế Thứ ba, cần nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn việc bảo vệ NLĐ quan hệ lao động Điều cần thiết trước hết phải thành lập tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp Thứ tư, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường coi trọng Từ đề xuất trên, người viết tin góp phần hồn thiện quy định pháp luật lao động vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, giải bất cập, thiếu sót quy định pháp luật, bước xóa bỏ tình trạng vi phạm pháp GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 48 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bước hoàn thiện quy định pháp luật lao động GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 49 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009); Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011); Bộ luật Dân năm 2005; Luật Cơng đồn năm 1990; Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007); Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003; Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Phá sản năm 2004; 10 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009); 11 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006; 12 Luật Dạy nghề năm 2006; 13 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; 14 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm; 15 Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề; 16 Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ quy định sách NLĐ dôi dư xếp lại công ty nhà nước; 17 Nghị định 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2006 giải tranh chấp lao động; 18 Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp; GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 50 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 19 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động; 20 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động HĐLĐ; 21 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dụng Bộ luật Lao động; 22 Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26/5/2009 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn số điều Nghị định số 44/2003 ngày 09/5/2003 Chính phủ HĐLĐ; 23 Thơng tư số 39/2009/TT-BLĐTBXH ngày 18/11/2009 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Điều 12 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm  Văn khác Công văn số 3443/LĐTBXH-LĐVL ngày 26/9/2007 trả lời thư bạn đọc Website Chính phủ Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Công văn số 1997/LĐTBXH-LĐTL ngày 22/6/2011 Bộ Lao động Thương binh Xã hội trả lời Cơng đồn khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương chấm dứt HĐLĐ; Cơng văn số 2451/LĐTBXH-LĐTL ngày 27/7/2011 Bộ Lao động Thương binh Xã hội trả lời Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại Sản xuất Nam Thành Ninh Thuận trợ cấp việc cho NLĐ chấm dứt HĐLĐ; Công văn số 656/LĐTBXH-LĐTL ngày 12/3/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội trả lời Tổ chức Phục vụ trẻ em Quốc tế HOLT chế độ bảo hiểm xã hội NLĐ; Công văn số 672/LĐTBXH-LĐTL ngày 12/3/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội trả lời Tổng công ty Cà phê Việt Nam giải chế độ cho NLĐ công ty phá sản; Công văn số 888/LĐTBXH-LĐTL ngày 29/3/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội trả lời Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông giải chế độ NLĐ việc; GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 51 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động  Giáo trình, tài liệu hướng dẫn học tập Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên, Tập giảng luật Lao động Việt nam, Tủ sách Đại học Cần Thơ, năm 2015; Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên, Tài liệu hướng dẫn học tập Luật An sinh xã hội, Tủ sách Đại học Cần Thơ, năm 2015; Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên, Tài liệu hướng dẫn học tập Luật Cơng đồn, Tủ sách Đại học Cần Thơ, năm 2011; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2007  Sách chuyên khảo Đàm Bích Hiên, Trợ cấp việc theo Luật Lao động Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2000; Nguyễn Hữu Chí, Chế độ bồi thường Luật Lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, năm 2006; Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật HĐLĐ Việt Nam – Thực trạng phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, năm 2003; Nguyễn Thị Tú Uyên, Tìm hiểu vấn đề Luật Lao động kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2002;  Tạp chí Bùi Thị Kim Ngân, Hướng hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 5, năm 2002 Đào Thị Hằng, Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số năm 2002; Lưu Bình Nhưỡng, Bàn thêm tranh chấp lao động, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 3, năm 2003; Nguyễn Hữu Chí, Bàn khái niệm HĐLĐ, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 4, năm 2002; Nguyễn Hữu Chí, Chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 9, năm 2002; GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 52 SVTH: Nguyễn Minh Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nguyễn Hữu Chí, Đặc trưng HĐLĐ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nhà nước pháp luật, số 10, năm 2002; 10 Nguyễn Thị Hoa Tâm, Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 8, năm 2009; 11 Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà, Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nhà nước pháp luật, số 8, năm 2011;  Trang thông tin điện tử Lê Trung Sơn, Luật Hà Nội: Quy định bồi thường chi phí đào tạo NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Những vấn đề lý luận thực tiễn, http://luatsuhanoi.vn/index.php?page=productView&id=1292, [truy cập ngày 18/10/2011]; Trương Thanh Đức, Thông tin pháp luật dân sự: Làm luật kết cục sai, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/03/04/4715/, [truy cập ngày 04/6/2011]; Thanh Mai, CafeF: Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định mới, http://cafef.vn/doanh-nghiep/can-cu-don-phuong-cham-dut-hop-donglao-dong-theo-quy-dinh-moi-20150129084248619.chn, [truy cập ngày 31/01/2015]  Một số địa Website http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu: cổng thơng tin điện tử phủ http://moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx : Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp http://www.ldtbxh.danang.gov.vn/: Trang Thông tin điện tử - Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng; http://www.nld.com.vn/ : Báo NLĐ điện tử - Cơ quan Liên đồn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh; http://www.laodong.com.vn/ : Báo Lao động điện tử - Cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; http://www.molisa.gov.vn/ : Tạp chí Lao động xã hội điện tử - Cơ quan Bộ Lao động Thương binh Xã hội; http://www.congdoanvn.org.vn/ : Trang Thông tin điện tử - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 53 SVTH: Nguyễn Minh Phụng ... để đảm bảo quy n lợi ích bên Khoản khoản Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trường hợp NLĐ quy n đơn phương chấm dứt HĐLĐ Còn NSDLĐ quy n đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp quy định khoản... Phụng Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, quy n chấm dứt HĐLĐ NLĐ bị giới hạn phạm vi quy định pháp luật: quy n chấm dứt HĐLĐ NLĐ pháp luật ghi nhận để đảm bảo quy n... nghiệp, chuyển quy n sở hữu, quy n quản lý quy n sử dụng tài sản doanh nghiệp 16 2.2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động theo quy định Điều 38

Ngày đăng: 10/05/2018, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của luận văn

    • 1.1. Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

    • 1.2. Phân loại đơn phương chấm dứt hợp động lao động

    • 1.3. Ý nghĩa của luật quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

    • 1.4. Sơ lược lịch sử những quy định của pháp luật lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

    • 2.3. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

    • 2.4. Hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

    • HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan