1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn thị xã phổ yên tỉnh thái nguyên

73 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LAN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun nghành: Địa mơi trƣờng Khoa: Quản lý tài nguyên Khóa học: 2013-2017 Thái Nguyên, 5/2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LAN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun nghành: Địa mơi trƣờng Khoa: Quản lý tài nguyên Khóa học: 2013-2017 Giáo viên hướng dẫn: ThS Hà Anh Tuấn Khoa Quản lý Tài nguyên – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 5/2017 LỜI CẢM ƠN Được sự trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên; thầ y, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên- trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm, sau hoàn thành chương trình đào tạo trường em đã được phân côngthực tâ ̣p tố t nghiê ̣p ta ̣i thị xã Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất đồi núi địa bàn thị xã Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành đợt thực tập viết khóa luận được tốt em được sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vi,̣ quan và nhà trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu trường Đa ̣i học Nông Lâm , nơi đã đào ta ̣o , giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu ta ̣i nhà trường Em vô cùng cảm ơn thầ y giáo Th.S Hà Anh Tuấn, người đã trực tiế p hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ emtâ ̣n tiǹ h suố t thời gian nghiên cứu đề ta ̀ i Em xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giáo khoa Quản lý tài nguyên đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n giúp đỡ em trình học tập thực tập tốt nghiệp Đồng thời, em xin chân thành cả m ơn sự giúp đỡ của Ban ngành , đồn thể, phòng Tài ngun Mơi trường thị xã Phổ Yên đã tạo điều kiện giúp em quá trin ̀ h nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới ba ̣n bè , đồ ng nghiê ̣p và người thân đã đô ̣ng viên, cô ̣ng tác giúp em thực hiê ̣n đề tài này Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thƣ̣c Nguyễn Thị Lan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất thị xã Phổ Yên 12 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đời núi thị xã Phổ Yên 12 Bảng 4.1Tình hình dân số, lao động thị xã quan năm……………….31 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất nghành nông nghiệp địa bàn 38 Bảng 4.3: Diện tích, suất sản lượng số trồng chính 39 Bảng 4.4: Số lượng gia súc, gia cầm thị xã Phổ Yên 2011 – 6/2015 40 Bảng 4.5 Sản lượng thủy sản chủ yếu năm 2010 -2015 40 Bảng 4.6: sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu năm 2010 - 2015 41 Bảng 4.7: Hoạt động thương mại, khách sạn - nhà hàng dịch vụ địa bàn thị xã Phổ Yên 43 Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất thị xã Phổ Yên năm 2016 45 Bảng 4.9: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Phổ Yên, 46 tỉnh Thái Nguyên năm 2016 46 Bảng 4.10 Biến động đất nông nghiệp năm 2016 so với năm 2015 thị xã Phổ Yên 47 Bảng 4.11 Hiện trạng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2016 52 Bảng 4.12 Các loại hình sử dụng đất đời núi thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế trồng hàng năm 55 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế LUT 56 Bảng 4.15 Hiệu xã hội LUT 57 Bảng 4.16 Hiệu môi trường LUT 58 Bảng 4.17 Bảng phân cấp hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thị xã Phổ Yên 60 Bảng 4.18 Tổng hợp đánh giá mức độ bền vững loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thị xã Phổ Yên .61 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Cơ sở lý luận 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2.Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1.Sử dụng đất và nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.2 quan điểm sử dụng đất bền vững 2.3 Tình hình sử dụng đất đời núi giới Việt Nam 2.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 14 2.4.1.Hiệu kinh tế .14 2.4.2.Hiệu xã hội 15 2.4.3 Hiệu môi trường…………………… ………………………….….15 2.5 Định hướng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp 16 PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4.Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 21 3.4.3 Phương pháp tính hiệu các loại hình sử dụng đất 22 3.4.4 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 30 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 44 4.2.Hiện trạng sử dụng đất đai thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 45 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào các mục xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 45 4.3 Các loại hình sử dụng đất đời núi sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 53 4.3.1.Các loại hình sử dụng đất đồi núi thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 53 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 54 4.4.1 Hiệu kinh tế 54 4.4.3 Hiệu môi trường 57 4.5.Lựa chọn định hướng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 59 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 59 4.5.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất 59 4.5.3 Lựa chọn và định hướng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao 59 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp cho thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 61 4.6.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 61 4.6.2 Giải pháp sách 62 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật 62 4.6.4 Giải pháp vốn 63 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ vàcơ loài người Hầu hết nướctrên giới phải xây dựng kinhtế sở phát triển nông nghiệp dựa vàokhai thác tiềm đất, lấy làmbàn đạp phát triển ngành khác [3] Vì vậyviệc tổ chức sử dụng ng̀n tài ngun đất đaihợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh tháibền vững trở thành vấn đề tồn cầu Trong năm qua nơng nghiệp nướcta đạt được thành tựu quan trọng,góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đấtnước Nông nghiệp chuyển sangsản xuất hàng hóa, phát triển tương đối toàndiện đạt được thành tựu quan trọng.Sản xuất nơng nghiệp khơng đảm bảoan tồn lương thực quốc gia mà còn mang lạinguồn thu cho kinh tế với việc tăng hànghóa nơng sản xuất [4] Sự suy giảm diện tích đất nơng nghiệpdoqtrìnhđơthịhóađangdiễnramạnhmẽ,trong khả khai hoang đất lạirấthạn chế [8] Do vậy, việc đánh giá tiềmnăngđấtđaiđểsửdụnghợplýtheoquanđiểmsinh tháivàpháttriểnbềnvữngđangtrởthànhvấnđềcấpthiếtvớimỗiquốcgia,nhằmdu ytrìsứcsảnxuấtcủađấtđaichohiệntạivàchotương lai [6] [5] Phổ Yên nằm vùng phía Nam tỉnh Thái Nguyên Đặc điểm bật thị xã Phổ Yên có đường Quốc lộ số Đường cao tốc Hà Nội Thái Nguyên đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy dọc từ Nam lên Bắc, mang lại cho thị xã nhiều thuận lợi kinh tế - xã hội Hiện nay, địa bàn Thị xã q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, trình gây áp lực mạnh tới việc sử dụng đất đai, chuyển đổi cấu đất đai cấu lao động đặc biệt việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác đòi hỏi thị xã Phổ Yên phải phát huy được mạnh tiềm đất đai lao động Đồng thời để áp dụng được yêu cầu phát triển chung Tỉnh Vì vậy, việc điều tra đánh giá cách tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới sử dụng đất, trạng hiệu sử dụng đất Từ định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng đất đai hợp lý, bền vững vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất đồi núi địa bàn thị xã Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu loại hình sử dụng đất địa bàn thị xã lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu cao đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tình hình sử dụng đất đai thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiệu sử dụng đất đồi núi lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Đánh giá yếu tố điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp loại đất đồi núi - Đề xuất được hướng sử dụng đất có hiệu cao sở phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thị xã PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm đất Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khống sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp phủ thổ nhưỡng, thổ quyển, vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc thể tự nhiên hợp điểm thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động qua lại bốn thổ có tính thường xun [9] Theo ng̀n gốc phát sinh, tác giả Đookutraiep coi đất vật thể tự nhiên được hình thành sự tác động tổng hợp năm yếu tố là: Khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật thời gian Đất được xem thể sống, ln vận động, biến đổi phát triển [4] Theo nhà kinh tế, thổ nhưỡng quy hoạch việt Nam cho rằng: “Đất đai phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” Như vậy, có nhiều khái niệm định nghĩa khác đất khái niệm chung hiểu: Đất đai khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gờm: lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, mặt nước ngầm khoáng sản lòng đất theo chiều nằm ngang - mặt đất (là sự kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật, với thành phần quan trọng khác) giữ vai trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người [1] 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp [7] 2.1.1.3 Khái niệm đất đồi núi Toàn lãnh thổ Việt Nam có diện tích tự nhiên 32.924.061 ha, có tới khoảng 3/4 diện tích đất đời núi Đất đời núi có mặt 41 tỉnh thành Việt Nam, dân cư sống vùng chỉ chiếm khoảng 1/3 so với tồn quốc Vùng đời núi Việt Nam đóng vai trò quan trọng, khơng chỉ ng̀n tài nguyên quý giá sản xuất nông lâm nghiệp, mà còn có vị trí xung yếu an ninh quốc phòng đất nước Đặc điểm thuận lợi đất vùng đồi núi Việt Nam đa dạng loại hình thổ nhưỡng phong phú khả sử dụng Nhưng trở ngại bật địa hình chia cắt, độ dốc lớn, dễ bị thối hóa kéo theo hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống thấp Có thể nói vùng còn khó khăn đất nước Tuy nhiên, vị trí quan trọng ng̀n tài nguyên, hướng mở rộng cho phát triển nông lâm nghiệp đất nước, chúng ta cần nắm được quỹ đất đai vùng Trên sở định hướng quy hoạch sử dụng cho có hiệu lâu bền[2] 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai phù hợp với vùng địa lý, đất đai sử dụng vào mục đích nơng nghiệp tính đa dạng phong phú đất đai khả thích nghi cuả loại cây, định đất tốt hay xấu xét loại đất để làm gì, đất tốt cho mục đích lại khơng tốt cho mục đích khác - Đất khoảng không gian lãnh thổ cần thiết trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người - Trong nơng nghiệp ngồi vai trò khơng gian đất còn có hai chức đặc biệt quan trọng + Là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp người trình sản xuất 53 4.3 Các loại hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 4.3.1.Các loại hình sử dụng đất đồi núi thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.12: Các loại hình sử dụng đất đồi núi thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên STT LUT Kiểu sử dụng đất Cây ăn qủa Vải, nhãn Cây công nghiệp hàng năm Lạc chiêm – lạc mùa Cây công nghiệp lâu năm Cây chè (Nguồn: Thị xã Phổ Yên) Qua bảng 4.12 ta thấy, thị xã Phổ n có loại hình sử dụng đất đồi với kiểu sử dụng đất khác Là thị xã miền núi, nên kiểu sử dụng đất đa dạng + LUT ăn với kiểu sử dụng đất vải, nhãn, trồng không kén đất, u cầu quan trọng đất trờng phải nước, tầng đất dày Thời vụ trồng vài thường dơi vào tháng 3-4 tháng 8-9, nhãn tháng 5-6 tháng 10 -11 + LUT công nghiệp hàng năm với kiểu sử dụng đất lạc chiêm – lạc mùa Vụ chiêm trồng từ tháng 1- 2, tới tháng – được thu hoạch, vụ hè trông từ tháng 6, tới tháng được thu hoạch Cây lạc trờng được ưa thích địa bàn xã + LUT công nghiệp lâu năm với kiểu sử dụng đất chính chè Cây chè ưa điều kiện ẩm ướt, râm mát ưa ánh sáng tán xạ, giới hạn nhiệt độ thích hợp khoảng 15-28°C Vùng núi cao sương mù nhiều, ẩm ướt, nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt ngày đêm lớn điều kiện thuận lợi để sản xuất chè Hiện chè được trồng nhiều xã Thành Công xã Vạn Phái 54 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nơng nghiệp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Hiệu kinh tế Theo Các Mác quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Theo nhà khoa học kinh tế Samuel – Nordhuas “Hiệu không lãng phí” Theo nhà khoa học Đức (Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman) hiệu kinh tế chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức tăng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích cho xã hội Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp tới sản xuất hàng hoá với tất phạm trù quy luật kinh tế khác Vì hiệu kinh tế phải đáp ứng được vấn đề : - Một hoạt động người phải quan tâm tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian”; - Hai hiệu kinh tế phải được xem xét quan điểm lý thuyết hệ thống; - Ba hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế q trình tăng cường ng̀n lực sẵn có phục vụ lợi ích người Hiệu kinh tế được hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt được lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt được phần giá trị thu được sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xem xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng ñó Từ vấn đề kết luận rằng: chất phạm trù hiệu kinh tế sử dụng đất “với diện tích đất đai ñịnh sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng chi phí 55 vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội” Bảng 4.13: Hiệu kinh tế trồng hàng năm ( Tính cho đơn vị ha) Vải 59555,00 13850,00 45705,00 4,30 Giá trị ngày công lao động (Nghìn đồng) 85,20 Nhãn 60536,00 11080,00 49456,00 5,46 87,27 Lạc chiêm 37189,81 6540,12 30649,69 4,70 157,67 Lạc mùa 33334,25 6540,04 26793,21 4,10 120,60 Chè 138500,00 231734,00 2,67 193,11 STT Cây trồng Giá trị sản xuất (Nghìn đồng) Chi phí sản xuất (Nghìn đồng) 370234,00 Thu nhập Hiệu sử dụng (Nghìn vốn (lần) đồng) (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 4.13 ta thấy, chỉ tiêu kinh tế trờng đất đời có sự khác Cây chè cho giá trị kinh tế cao với giá trị kinh tế đạt 170.234,00 nghìn đờng/ha, với giá trị ngày cơng lao động đạt 193,11 nghìn đờng/ha cho thu nhập đạt 231.734,00 nghìn đờng/ha Cây chè cho hiệu kinh tế cao với địa hình đời núi khí hậu thuận lợi miền núi Thái Nguyên Cây nhãn cho giá trị sản xuất cao với giá trị đạt 60.536,00 nghìn đờng/ha, nhiên giá trị ngày công lao động khiêm tốn chỉ đạt 85,20 nghìn đờng/ha Cây lạc, trờng quen thuộc địa bàn thị xã, giá trị ngày công lao động hiệu đồng vốn cao, lạc còn trồng giúp bảo vệ cải tạo đất tốt Cây vải trồng cho giá trị thu nhập cao đạt 45.705,00 nghìn đồng/ha, nhiên giá trị ngày công lao động thấp chỉ đạt 85,20 nghìn đờng/ha 56 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế LUT ( Tính cho đơn vị ha) STT LUT Cây ăn Giá trị Chi phí sản Thu nhập Hiệu sản xuất xuất sử dụng công LĐ (1000đ) (1000đ) (1000đ) vốn (lần) (1000đ) GT ngày 120091,00 24930,00 95160,00 4,81 86,23 70523,14 13080,24 57442,90 5,30 140,14 138500,00 231734,00 2,67 193,11 Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu 370234,00 năm ( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 4.14 ta thấy LUT công nghiệp lâu năm với kiểu sử dụng đất chè có giá trị ngày cơng lao động cao đạt 193,11 nghìn đờng/ha, với thu nhập đạt 231734,00 nghìn đờng/ha, chè trờng phù hợp với địa hình đời núi thị xã, trồng cho thu hoạch nhiều vụ năm LUT ăn cho giá trị kinh tế cao thứ đạt 120091,00 nghìn đồng/ha với hiệu đồng vốn đạt 4,81 lần, nhiên giá trị ngày công lao động lại thấp LUT chỉ đạt 86,23 nghìn đờng/ha, thu nhập đạt 57442,90 nghìn đờng/ha LUT cơng nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế đạt 70523,14 nghìn đờng/ha, cho giá trị ngày công lao động cao đạt 140,14 nghìn đờng/ha, thu nhập đạt 57442,90 nghìn đờng/ha, cho hiệu đồng vốn cao đạt 5,30 lần Đây LUT tiềm có giá trị kinh tế cao, vừa cải tạo đất lại bảo vệ môi trường Nên trồng nên được tiếp tục nhân rộng 57 4.4.2 Hiệu xã hội Hiệu xã hội mối tương quan so sánh kết xét mặt xã hội tổng chi phí bỏ Hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết với phạm trù thống Hiệu xã hội phải thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội lực nguồn lực địa phương được phát huy, đáp ứng nhu cầu hộ nông dân việc ăn mặc nhu cầu sống khác Sử dụng đất phải phù hợp với tập qn, văn hố địa phương việc sử dụng đất bền vững Theo Nguyễn Duy Tính (1995) , hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nông nghiệp Bảng 4.15: Hiệu xã hội LUT STT LUT Cây ăn Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm LĐ (Cơng) Thu nhập (Nghìn đồng) Giá trị ngày cơng lao động (Nghìn đồng) 1160 95160 86 400 57442,90 140 1200 231734,00 193,11 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 4.4.3 Hiệu môi trường Hiệu môi trường được thể chỗ: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ màu mỡ đất đai, ngăn chặn được sự thối hố đất bảo vệ môi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài Trong thực tế, tác động môi trường sinh thái diễn phức tạp theo nhiều chiều hướng khác Cây trờng được phát triển tốt phát triển phù hợp với đặc tính, tính chất đất Tuy nhiên, trình sản 58 xuất tác động hoạt động sản xuất, quản lý người hệ thống trồng tạo nên ảnh hưởng khác đến mơi trường Hiệu mơi trường được phân theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu hố học mơi trường, hiệu vật lý mơi trường hiệu sinh học môi trường Trong sản xuất nơng nghiệp, hiệu hố học mơi trường được đánh giá thơng qua mức độ sử dụng chất hố học nơng nghiệp Đó việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật q trình sản xuất cho trồng sinh trưởng tốt, cho suất cao không gây ô nhiễm môi trường Hiệu sinh học môi trường được thể qua mối tác động qua lại trồng với đất, trồng với loại dịch hại loại hình sử dụng đất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hố chất nơng nghiệp mà đạt được mục tiêu đề Hiệu vật lý môi trường được thể thông qua việc lợi dung tốt tài nguyên khí hậu ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa kiểu sử dụng đất để đạt được sản lượng cao tiết kiệm chi phí đầu vào Bảng 4.16 Hiệu môi trƣờng LUT Cây ăn *** ** Ảnh hƣởng thuốc BVTV * Cây công nghiệp hàng năm ** *** * Cây công nghiệp lâu năm ** ** * STT LUT Tỷ lệ che phủ Khả bảo vệ, cải tạo đất ( Nguồn: Phiếu điều tra) Cao: *** Trung bình: ** Thấp: * 59 4.5 Lựa chọn mơ hình định hướng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn LUT có triển vọng - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Tác động tốt tới môi trường - Thu hút nguồn lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật -Tăng sản phẩm hàng hóa xuất 4.5.2 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn LUT phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đai hiệu cao kinh tế - xã hôi môi trường cần vào số nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng - Phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, môi trường sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy được kinh nghiệm sản xuất người dân - Bảo vệ được độ màu mỡ đất bảo vệ môi trường sinh thái 4.5.3 Lựa chọn định hướng sử dụng đất đồi núi sản suất nơng nghiệp có hiệu cao Với phương châm tạo sự phát triển hài hoà ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường, chuyên gia đề xuất biện pháp đồng dự thảo định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam năm tới sau: 60 Để kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững, cần có ưu tiên: tăng trưởng kinh tế nhanh; thay đổi mơ hình tiêu dùng; "cơng nghiệp hố sạch" phát triển nơng nghiệp bền vững Đối với tăng trưởng kinh tế nhanh, theo phân tích chun gia, có khơng ít thách thức suất đầu tư cao đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn; mức độ chế biến thấp dẫn đến tiêu tốn tài nguyên; sự biến động giá thị trường giới; ng̀n nợ nước ngồi ngày lớn Theo khuyến cáo chuyên gia, cần chuyển từ tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu Sự chuyển đổi làm giảm suất đầu tư hạn chế sự tiêu hao tài nguyên tính cho đơn vị giá trị sản phẩm Các nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng phải đảm bảo đạt hiệu sử dụng đất mặt kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn thị xã Phổ Yên Từ kết điều tra xác định mức độ thích hợp chỉtiêukinh tế, xã hội môi trường tiến hành lập bảng phân cấp hiệu kinh tế xã hội môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên Phân cấp hiệu kinh tế, xã hội môi trường phân thành cấp: Kí hiệu H (Cao), M (Trung bình), L (thấp), được thể bảng 4.7 Bảng 4.17 Bảng phân cấp hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thị xã Phổ n (Tính ha) Hiệu xã hội Số công lao Giá trị ngày động cơng lao động (Cơng) (Nghìn đồng/ha) > 972 > 142 Kí hiệu Hiệu kinh tế (Triệu đồng/ha) Cao H > 32 Trung bình M 27 – 32 858-972 120-142 Thấp L 27 < 858 <

Ngày đăng: 08/05/2018, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w