Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
4,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU TIỂU LUẬN KỸ THUẬT SẢN XUẤT XIMĂNG Đề tài : CHẤTKẾTDÍNHTHAYTHẾXIMĂNG PC LĂNG GVHD : Cơ HUỲNH NGỌC MINH SINH VIÊN : TRẦN DUY ANH V1300140 ĐINH PHẠM THÀNH CÔNG V1300425 BÙI NGUYỄN NHƯ QUỲNH V1303309 ĐẶNG MINH QUÂN V1303197 NGUYỄN THỊ CẨM THÚY V1304029 NGUYỄN HỮU MẠNH TRUNG V1304429 TP Hồ Chí Minh, Ngày 28 Tháng 10 Năm 2016 MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ XIMĂNGPOÓCLĂNG 1.1 Giới thiệu ximăngpoóclăng 1.2 Cơng nghệ sản xuất ximăng Pc lăng .7 1.3 Phân loại phương pháp sản xuất Tiểu luận ximăng Chương VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XIMĂNGPOOCLĂNG 2.1 Môi trường công nghệ sản xuất XimăngPooclăng 2.2 Những vấn đề mơi trường cơng nghiệp sản xuất ximăng Pc lăng 2.2.1 Bụi đá bụi ximăng 2.2.2 Ảnh hưởng tiếng ồn, rung động học .9 2.2.3 Ảnh hưởng chất thải rắn chứa kim loại nặng .10 2.2.4 Ảnh hưởng khí độc 10 2.2.5 Nước thải 11 Chương 12 CÁC CHẤTKẾTDÍNHTHAYTHẾ XI-MĂNG POOC-LĂNG 12 MANHEZI KIỀM TÍNH – ĐƠLƠMIT KIỀM TÍNH – GEOPOLYMER .12 3.1 Ximăng có sở hình thành từ MgO 12 3.1.1 Ximăng sản xuất từ magnesium carbonates 12 3.1.2 Ximăng sản xuất từ magnesium silicates 15 3.2 Chấtkếtdính dolomit kiềm tính 15 3.3 Ximăng Geopolymer – Chấtkếtdính polymer vơ 16 Chương 19 CÁC CHẤTKẾTDÍNHTHAYTHẾ XI-MĂNG POOC-LĂNG (tt) 19 THẠCH CAO – THỦY TINH LỎNG 19 4.4 Thạch cao 19 4.4.1 Thạch cao xây dựng 19 4.4.2 Chấtkếtdính anhydride .20 4.5 Thủy tinh lỏng 20 4.5.1 Phương pháp nấu thủy tinh lỏng Na 20 4.5.2 Khả kếtdính thủy tinh lỏng .22 4.5.3 Thủy tinh lỏng Kali .22 4.5.4 Ứng dụng thủy tinh lỏng 22 Chương 23 CÁC CHẤTKẾTDÍNHTHAYTHẾ XI-MĂNG POOC-LĂNG (tt) 23 VÔI – XIMĂNG LA MÃ – VÔI THỦY 23 5.1 Vôi 23 5.1.1 Tính chất đặc điểm vơi 23 5.1.2 Sự đóng rắn vôi 24 5.2 Ximăng La Mã vôi thủy 24 5.2.1 Ximăng La Mã 24 5.2.2 Vôi thủy 25 Trang Tiểu luận ximăng 5.2.3 Module thủy hóa vơi thủy ximăng La Mã 25 Chương 26 TỔNG KẾT 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại xi-măng Poóc-lăng theo thành phần Bảng 2: So sánh các chất kết dính thay thế xi-măng Poóc-lăng .26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bụi ở nhà máy ximăng Kiên Lương .9 Hình 2.2: Khí thải từ ống khói nhà máy ximăng Hoàng Thạch 10 Hình 3.1: Cơ chế đóng rắn XimăngPooclăng và Ximăng GeoPolymer 17 Hình 4.1: Giản đồ pha cấu tử hệ Na2O – SiO2 21 Chương TỔNG QUAN VỀ XIMĂNGPOÓCLĂNG 1.1 Giới thiệu ximăngpoóclăng Trang Tiểu luận ximăngXimăng poóc lăng là loại vật liệu sử dụng phổ biến nhất toàn thế giới, nó là thành phần bản bê tông, vữa, hồ Có thành phần chủ yếu là clinke ximăng Poóc lăng chiếm tỉ lệ 95 - 96% và thạch cao chiếm tỉ lệ 4-5% Ximăng Poóc lăng chính thức đời ngày 21/10/1824 Joseph Aspdin cấp sáng chế cho quá trình thực thử nghiệm vật liệu gọi là ximăng Cái tên đặt vậy là loại đá ở đảo Portland nước Anh có màu sắc và tính chất giống với loại ximăng ông Bảng 1: Phân loại xi-măng Poóc-lăng theo thành phần XimăngPoóclăng (PC) Ximăng Pc lăng hỗn hợp (PCB) Là bột vơ kết dính thủy lực, sản Là sản phẩm nghiền mịn xi phẩm nghiền mịn hỗn hợp clinker măng Poóc lăng và phụ gia ximăngpooclăng và phụ gia thạch khác (phụ gia đầy, phụ gia hoạt cao (3-5% khối lượng clinker) tính, ) PC= PC clinker + gypsum (3-5%) PCB= PC + additives (20%-40%) Clinker là bán thành phẩm quá trình sản xuất xi măng: có cách nung kết khối hỗn hợp nguyên liệu tự nhiên đá vôi, đất sét, quặng sắt ở nhiệt độ cao (1450oC) sau đó làm nguội nhanh Clinker khỏi lò nung có dạng cục sỏi nhỏ với thành phần hóa sau: CaO: 62-67% SiO2: 20-24% Al2O3: 4-7% Fe2O3: 2-5% Nguyên liệu dùng công nghệ sản xuất ximăng là nguyên liệu tự nhiên, đó thành phần clinker lẫn tạp chất Để đảm bảo tính chất cần thiết xi măng, lượng tạp chất phải nằm giới hạn cho phép: MgO ≤ 5% TiO2 ≤ 0.3% Mn2O3 ≤ 1.5% R2O ≤ 1.5% Trang Tiểu luận ximăng SO3 0.1-1.5% P2O5 0-1.5% 1.2 Cơng nghệ sản xuất ximăng Pc lăng Quá trình sản xuất ximăng Poóc lăng tóm tắt giai đoạn chính : 1.Chuẩn bị nguyên liệu và phối liệu 2.Nung phối liệu thành clinker 3.Nghiền trộn chung clinker với các phụ gia cần thiết 4.Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm 1.3 Phân loại phương pháp sản xuất Theo nguyên lí hoạt động lò nung: Ximăng lò đứng Ximăng lò quay Theo độ ẩm phối liệu đưa vào lò nung: Phương pháp khô (