1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tình hình hoạt động và cung cấp nước sinh hoạt của nhà máy ngô sỹ liên

64 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 687,42 KB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒNG ĐIỆP Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT CỦA NHÀ MÁY NGƠ SỸ LIÊN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương trâm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học nông lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống Đồng thời, nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc cử nhân mơi trường Hồn thiện lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học Thực phương châm “Học đôi với hành - lý luận gắn với thực tiễn” Xuất phát từ quan điểm trên, chí Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, thân em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá tình hình hoạt động cung cấp nước sinh hoạt nhà máy Ngô Sỹ Liên” Được bảo tận tình thầy, giáo trường Khoa Môi trường, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng cán công nhân viên công tác nhà máy nước Ngô Sỹ Liên tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do thời gian kiến thức chun mơn nhiều hạn chế điạ bàn nghiên cứu rộng, giao thông lại gặp nhiều khó khăn báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp của thầy giáo, giáo Khoa để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên VŨ HỒNG ĐIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bệnh liên quan tới nguồn nước 13 Bảng 4.1: Giếng khoan nhà máy nước Ngô Sỹ Liên 41 Bảng 4.2: Chất lượng nước Nhà máy Ngô Sỹ Liên qua công đoạn– trước đại tu 46 Bảng 4.3: Chất lượng nước nhà máy nước Ngô Sỹ Liên qua công đoạn – Sau đại tu 47 Bảng 4.4: So sánh mẫu nước sau xử lý với QCVN 01:2009/BYT 48 Bảng 4.5: Mức độ hài lòng người dân chất lượng nước sinh hoạt nhà máy cung cấp 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy Ngơ Sỹ Liên 25 Hình 4.2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy Ngô Sỹ Liên 32 Hình 4.3: Sản lượng nước khai thác tháng đầu năm 2014 42 Hình 4.4: So sánh sản lượng nước khai thác tháng đầu năm 2013 2014 43 Hình 4.5: Sản lượng nước ngầm khai thác tháng năm 2014 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Diễn giải đầy đủ nội dung BHYT Bảo hiểm y tế BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y tế CNTT Công nghệ thông tin KDNS Kinh doanh nước KSTK Khảo sát thiết kế TCN Trước công nguyên THCS Trung học sở TNHH Trách Nhiệm Hữu hạn UNICEF United Nations Internation Children’s Emergenly Fund UBND Ủy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam VSMT Vệ sinh môi trường MỤC LỤC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm nghiên cứu nước 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sử dụng nước giới 2.2.2 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 2.3 Sơ lược lịch sử phát triển ngành kỹ thuật cấp nước giới Việt Nam 10 2.4 Vai trò nước với sức khỏe người 11 2.5 Một số bệnh liên quan tới nguồn nước 12 2.6 Nguồn cung cấp nước 14 2.6.1 Nguồn nước mặt: 14 2.6.2 Nguồn nước ngầm 15 2.6.3 Nguồn nước mưa 15 2.7 Các phương pháp sử lý nước Việt Nam 15 2.7.1 Hồ chứa lắng sơ 15 2.7.2 Song chắn lưới chắn 16 2.7.3 Bể lắng cát 16 2.7.4 Xử lý nước nguồn hóa chất 16 2.7.5 Làm thoáng 16 2.7.6 Quá trình lắng 17 2.7.7 Quá trình lọc 17 2.7.8 Clo hóa trước hay clo hóa sơ 17 2.7.9 Q trình khuấy trộn hóa chất 17 2.7.10 Quá trình keo tụ tạo phản ứng cặn 17 2.7.11 Dùng than hoạt tính để hấp thụ chất gây mùi, màu nước 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.1.3 Thời gian 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Nghiên cứu văn pháp luật 19 3.3.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp đánh giá 19 3.3.3 Phương pháp điều tra phiếu điều tra 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quận Đống Đa 21 4.2 Tổng quan Công ty nước Hà Nội 23 4.3 Tổng quan nhà máy nước Ngô Sỹ Liên 24 4.3.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy 25 4.3.2 Giám đốc nhà máy 25 4.3.3 Phó giám đốc 26 4.3.4 Đốc công kĩ thuật 27 4.3.5 Tổ Cơ điện 27 4.3.6 Các tổ K vận hành nhà máy 28 4.3.7 Nhân 28 4.4 An toàn lao động 29 4.4.1 An tồn lao động cơng nhân vận hành giếng: 29 4.4.2 An toàn lao động khu vực dàn mưa, bể lắng, tháp làm thoáng 29 4.4.3 An tồn lao động cơng nhân vận hành hệ thống Clo 29 4.4.4 An tồn lao động cơng nhân vận hành trạm bơm cấp II 30 4.4.5 An toàn lao động điện 30 4.4.6 An tồn lao động phòng cháy chữa cháy 31 4.4.7 An tồn giao thơng 31 4.5 Dây chuyền công nghệ nhà máy 31 4.5.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 32 4.5.2 Trạm bơm giếng 33 4.5.3 Tuyến ống truyền tải nước thô 35 4.3.4 Dàn mưa 35 4.3.5 Bể lắng 36 4.3.6 Bể lọc 37 4.3.7 Hệ thống định lượng Clo 38 4.3.8 Bể chứa nước 39 4.3.9 Trạm bơm phân phối (trạm bơm cấp 2) 40 4.3.10 Các cơng trình phụ trợ khác nhà máy 40 4.6 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt nhà máy 40 4.6.1 Đánh giá tình hình khai thác nước Nhà máy Ngơ Sỹ Liên 42 4.6.2 Đánh giá chất lượng nước nhà máy trước sau xử lý 44 4.6.3 Ý kiến người dân chất lượng nước nhà máy nước Ngô Sỹ Liên sau xử lý 49 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bệnh liên quan tới nguồn nước 13 Bảng 4.1: Giếng khoan nhà máy nước Ngô Sỹ Liên 41 Bảng 4.2: Chất lượng nước Nhà máy Ngô Sỹ Liên qua công đoạn– trước đại tu 46 Bảng 4.3: Chất lượng nước nhà máy nước Ngô Sỹ Liên qua công đoạn – Sau đại tu 47 Bảng 4.4: So sánh mẫu nước sau xử lý với QCVN 01:2009/BYT 48 Bảng 4.5: Mức độ hài lòng người dân chất lượng nước sinh hoạt nhà máy cung cấp 49 phải hàng ngày phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo Xuất phát từ thực trạng nêu đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thực đề tài: “Đánh giá tình hình hoạt động cung cấp nước sinh hoạt nhà máy Ngô Sỹ Liên” 1.2 Mục đích đề tài - Mục đích: Thơng qua việc tìm hiểu tình hình hoạt động cung cấp nước sinh hoạt Từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước - Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu nhân lực, cách tổ chức công tác quản lý nhà máy - Cơng tác an tồn lao động làm việc nhà máy - Tìm hiểu dây chuyền cơng nghệ nhà máy - Tình hình cung cấp nước sinh hoạt nhà máy 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu thập phản ánh trung thực khách quan - Đưa nhìn tổng thể hoạt động khai thác cung cấp nước - Những kiến nghị đưa phải phù hợp với thực tế 1.4 Ý nghĩa đề tài + Với thân: Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu Nâng cao hiểu biết thân tình hình hoạt động cung cấp nước sinh hoạt, nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tế + Với cộng đồng: Đề tài tư liệu tham khảo tình hình hoạt động cung cấp nước nhà máy nước địa bàn Hà Nội Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm nghiên cứu nước Nước: Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị nước tinh khiết có cơng thức cấu tạo gồm ngun tử hydro nguyên tử oxi Dưới áp suất khí trời 1atmosphere, nước sôi 1000C đông đặc 00C Nguồn nước: Là dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng nước đất, mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác Nước sinh hoạt: Nước sinh hoạt nước nước dùng cho ăn uống, vệ sinh người [1] Nguồn nước sinh hoạt: Là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt xử lý thành nước sinh hoạt Hoạt động cấp nước: hoạt động có liên quan lĩnh vực sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch, bao gồm: quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sử dụng nước Dịch vụ cấp nước: hoạt động có liên quan tổ chức, cá nhân lĩnh vực bán buôn nước sạch, bán lẻ nước [1] Đơn vị cấp nước: tổ chức, cá nhân thực phần tất hoạt động khai thác, sản xuất, truyền dẫn, bán buôn nước bán lẻ nước Đơn vị cấp nước bán buôn: đơn vị cấp nước thực việc bán nước cho đơn vị cấp nước khác để phân phối, bán trực tiếp đến khách hàng sử dụng nước [1] Đơn vị cấp nước bán lẻ: đơn vị cấp nước thực việc bán nước trực tiếp đến khách hàng sử dụng nước 10 Khách hàng sử dụng nước: tổ chức, cá nhân hộ gia đình mua nước đơn vị cấp nước 43 Nguyên nhân: Do khai thác sử dụng lâu ngày nên số giếng gặp cố phải dừng hoạt động để sửa chữa, đại tu Như tháng đầu năm 2014 nhà máy khai thác triệu m3 nước vượt kế hoạch đề 101.72% cao lệnh vận hành 101.11% do: - Khắc phục cố vỡ điểm vỡ tuyến ống nước thô H23 - Thông tắc tuyến giếng H22, tuyến ống góp chung 600 góp chung từ cổng nhà máy dàn mưa Hình 4.4: So sánh sản lượng nước khai thác tháng đầu năm 2013 2014(m3) Sản lượng nước Nhà máy Ngô Sỹ Liên khai thác tháng đầu năm 2014 cao so vời kỳ năm 2013 vượt mức kế hoạch nhà Máy đề So với kỳ năm 2013, tháng đầu năm 2014 sản lượng nước Nhà máy tăng cao 123.84% vào tháng với sản lượng 191.000 m3 (năm 2014), 961660 m3 (năm 2013) 44 Sản lượng nước ngầm khai thác tháng năm 2014 1/ 2/ 14 3/ 2/ 14 5/ 2/ 14 7/ 2/ 14 9/ 2/ 11 /2 /1 13 /2 /1 15 /2 /1 17 /2 /1 19 /2 /1 21 /2 /1 23 /2 /1 25 /2 /1 27 /2 /1 41000 40000 39000 38000 37000 36000 35000 34000 33000 S ản l ượng (m3/ngđ) Lệnh VH (m3/ngđ) Hình 4.5: Sản lượng nước ngầm khai thác tháng năm 2014(m3) Sản lượng nước trung bình Nhà máy Ngô Sỹ Liên khai thác tháng 39000 m3/ngđ cao lệnh vận hành khoảng 500 m3/ngđ Hiện nhà máy khoan thay giếng H32 cố thủng ống vách không hàn vá được, dự kiến hoàn thành vào tháng năm 2014 Do nhu cầu sử dụng nước người dân ngày tăng cao nên Nhà máy ln nỗ lực tìm kiếm nguồn nước mới, đẩy mạnh hoạt động thăm dò khai thác không ngừng cố gắng để phục vụ nhu cầu sử dụng nước người dân sản lượng lẫn chất lượng nước 4.6.2 Đánh giá chất lượng nước nhà máy trước sau xử lý Để đánh giá hiệu xử lý nước nhà máy so sánh chất lượng nước trước nhà máy đại tu chất lượng nước sau xử lý công nghệ sử dụng Kết phân tích chất lượng nước trình bày Bảng 4.2 4.3 Nhận xét: • Tại nguồn: pH = 6,8 tiêu chuẩn cho phép Bộ Y Tế (6.5 – 8,5) sử dụng cho nước sinh hoạt • Hàm lượng Fetp, Mn2+, coliform cao so với QCVN 01:2009/BYT • Sau mưa: 45 Sau qua dàn mưa, phần Fe2+ chuyển hóa thành Fe3+ Tuy nhiên Fetp tăng lên so với Fe nguồn hiệu suất xử lý không đạt hiệu - Nguyên nhân sơ bộ: Do trình lấy mẫu cặn sắt dàn mưa rơi xuống làm Fetp cao nguồn • Sau lắng: pH nước tăng, Fe2+ chuyển gần hoàn toàn sang Fe3+ (96,85%) Hiệu suất xử lý bước đầu đạt hiệu • Bơm II: Sau lọc qua bể Bơm II tiếp nhận nước cấp vào mạng Nước có pH = 7,35 (pH thích hợp để khử trùng Clo hiệu quả) đạt TCVN 01:2009/ BYT Hàm lượng Clo dư bơm II 0,6mg/l lớn QCVN để sau phát mạng phần Clo dư thừa tiếp tục tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đạt QCVN (0,3 – 0,5 mg/l) Hàm lượng Fetp Mn2+ thấp nhiều so với QCVN, điều cho thấy chất lượng nước ngầm giếng nhà máy khai thác tốt, trình xử lý đạt hiệu cao, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng Nhận xét: • Tại nguồn: pH = 6,8 tiêu chuẩn cho phép Bộ Y Tế (6.5 – 8,5) sử dụng cho nước sinh hoạt • Hàm lượng Fetp, Mn2+, coliform cao so với QCVN 01:2009/BYT • Sau mưa: Sau qua dàn mưa, phần Fe2+ chuyển hóa thành Fe3+ Tuy nhiên Fetp tăng lên so với Fe nguồn hiệu suất xử lý không đạt hiệu - Ngun nhân sơ bộ: Do q trình lấy mẫu bơng cặn sắt dàn mưa rơi xuống làm Fetp cao nguồn • Sau lắng: pH nước tăng, Fe2+ chuyển gần hoàn toàn sang Fe3+ (96,85%) Hiệu suất xử lý bước đầu đạt hiệu • Bơm II: Sau lọc qua bể Bơm II tiếp nhận nước cấp vào mạng Nước có pH = 7,35 (pH thích hợp để khử trùng Clo hiệu quả) đạt QCVN 01:2009/ BYT Hàm lượng Clo dư bơm II 0,6mg/l lớn QCVN để sau phát mạng phần Clo dư thừa tiếp tục tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đạt QCVN (0,3 – 0,5 mg/l) Hàm lượng Fetp Mn2+ thấp nhiều so với QCVN 01:2009/ BYT, điều cho thấy chất lượng nước ngầm giếng nhà máy khai thác tốt, trình xử lý đạt hiệu cao, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng 46 Bảng 4.2: Chất lượng nước Nhà máy Ngô Sỹ Liên qua công đoạn– trước đại tu Mn2+ mg/l Fe mg/l NGÀY THÁNG NƠI LẤY MẪU pH NH4+ NO2mg/l Fe2+ Fe3+ Fetp mg/l 15/10/13 Trước đại tu % Fe2+ Fe3+ Hiệu suất Hiệu suất xử xử lí lí 2,81 0,03 2,84 1,06 7,37 1,94 1,08 3,02 35,76 -634 Sau lắng 7,41 0,08 2,46 2,54 96,85 10,56 Sau lọc 7,28 0,01 99,65 0,006 98,95% Sau lọc 7,33 0,01 99,65 0,005 99,13% Sau lọc 7,27 0,01 99,65 0,005 99,13% Sau lọc Nghỉ Sau lọc 7,25 0,02 99,30 0,003 99,48% Sau lọc 7,26 0,01 99,65 0,006 98,95% Sau lọc Nghỉ Sau lọc 7,29 0,02 99,30 0,007 98,78% Sau bơm II 7,35 0,03 98,34 0,006 98,95 Nguồn 6,84 Sau mưa 2,06 0 0,572 VI SINH Coliform E.coli Cl Perfri ngen 0 0 Cl dư mg/l 0,6 (Nguồn: Phòng kiểm tra chất lượng – Công ty nước sach Hà Nội) 47 Bảng 4.3: Chất lượng nước nhà máy nước Ngô Sỹ Liên qua công đoạn – Sau đại tu Mn2+ mg/l Fe mg/l NGÀY THÁNG NƠI Độ LẤY MẪU đục NTU - pH NH4+ mg/l Nguồn 6,96 2,06 Sau mưa NO2 mg/l % Fe2+ Fe3+ Hiệu Hiệu suất xử lí suất xử lí Fe2+ Fe3+ Fetp 2,6 0,02 2,62 0,76 7,32 1,2 0,3 1,5 20,00 42,75 Sau lắng 7,38 0,2 1,5 1,7 88,24 35,11 Sau lọc Nghỉ 0,01 99,62 0,01 99,28 Sau lọc 7,38 100,00 0,01 98,28 10/12/13 Sau lọc Sau lọc Sau 7,26 0,001 99,62 0,001 98,28 0,02 99,24 0,009 98,46 100,00 0,009 98,46 đại tu 0,583 VI SINH Coliform E.coli Cl Cl Perfr inge n dư mg/l 0 0 7,28 Sau lọc 7,3 Sau lọc Nghỉ Sau lọc 7,27 Sau lọc 7,31 0,03 98,85 0,008 98,63 0,02 99,24 0,01 98,28 Sau bơm II 0,19 7,3 0 0.6 (Nguồn: Phòng Kiểm ta chất lương – Công ty nước Hà Nội) 48 Sau đại tu: Hiệu suất chuyển hóa từ Fe2+ Fe3+ cao trước đại tu hiệu suất xử lý Mn2+ bể lọc lại thấp so với trước đại tu trình lọc bể lọc chưa đồng Nhìn chung hiệu suất xử lý Fetp Mn2+ trước sau đại tu không khác nhiều trình đại tu đem lại hiệu lâu dài cho công đoạn xử lý nước nhà máy Bảng 4.4: So sánh mẫu nước sau xử lý với QCVN 01:2009/BYT Mẫu phân tích Đơn vị Nước Nước QCVN tính STT Thơng số phân tích sau thô 01:2009/BYT xử lý pH NH4+ NO2- Độ đục Độ ơxy hóa Kiềm Muối NaCl A.xít 6,96 7,3 6,5 – 8,5 mg/l 0 mg/l 0,8 0,19 1/2/00 0,8 0,16 0,32 46,8 46,8 250 28,4 28,4 250 – 300 mg/l mg/l Cl7 Độ kiềm mg/l 168 164 Độ cứng mg/l 134 148 300 mg/l 2,6 Fe Fe2+ 3+ 0,02 Fetp 2,62 0,02 0.3 0,583 0,01 0.3 Coliform 0 E.coli 0 Cl.Perfringen 0 Fe Mn2+ 10 11 12 Vi Sinh Clo dư mg/l mg/l 0,6 0,3 – 0,5 (Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2014) 11 Nước sạch: nước qua xử lý có chất lượng bảo đảm, đáp ứng yêu cầu sử dụng [1] 12 Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh: hệ thống bao gồm cơng trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước đến khách hàng sử dụng nước cơng trình phụ trợ có liên quan.[1] 13 Mạng lưới cấp nước: hệ thống đường ống truyền dẫn nước từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III cơng trình phụ trợ có liên quan [1] 14 Mạng cấp I: hệ thống đường ống có chức vận chuyển nước tới khu vực vùng phục vụ cấp nước tới khách hàng sử dụng nước lớn [1] 15 Mạng cấp II: hệ thống đường ống nối có chức điều hoà lưu lượng cho tuyến ống bảo đảm làm việc an tồn hệ thống cấp nước [1] 16 Mạng cấp III: hệ thống đường ống phân phối lấy nước từ đường ống ống nối dẫn nước tới khách hàng sử dụng nước [1] 17 Cơng trình phụ trợ: cơng trình hỗ trợ cho việc quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cấp nước sân, đường, nhà xưởng, tường rào, trạm biến áp, loại hố van, hộp đồng hồ, họng cứu hoả [1] 18 Tiêu chuẩn môi trường: Là chuẩn mực, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý môi trường [3] 19 Quy chuẩn môi trường: Là văn pháp quy kỹ thuật quy định mức giới hạn, yêu cầu tối thiểu, ngưỡng mục bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo sức khỏe người, bảo vệ mơi trường Do quan có thẩm quyền ban hành văn để bắt buộc áp dụng [12] 20 Bệnh liên quan đến nguồn nước: Các dạng bệnh tật sinh sử dụng tiếp xúc với nguồn nước bị nhiễm bẩn nhiễm trùng [3] 21 Kế hoạch: chương trình hành động danh sách, sơ đồ, bảng biểu xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành giai đoạn, bước thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp, chuẩn bị, triển khai thực nhằm đạt 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập Nhà máy nước Ngơ Sỹ Liên tơi có số nhận xét sau: - Nhà máy nước Ngô Sỹ Liên nhà máy cung cấp nước với đội ngũ cán nhân viên lành nghề, lâu năm có trình độ chun mơn tổ chức, xếp khoa học, khả đào tạo, tạo điều kiện phát huy cho người - Nhà máy hoạt động 24/24h với mơ hình ca kíp với 19 giếng vận hành ln hồn thành tiêu Cơng ty Nước Hà Nội giao - Các tiêu pH, sắt, mangan, vi sinh sau xử lý thấp nhiều với so với QCVN 01:2009/BYT tạo lòng tin với người dân - Nhận thức tầm quan trọng chất lượng nước với sức khỏe người nên Nhà máy không ngừng tu sửa, cải tạo nâng cấp dây chuyền sản xuất, đảm bảo suất chất lượng nước theo QCVN 01:2009/BYT - Bên cạnh cơng tác sản xuất cơng tác quản lý vô quan trọng Đây nhiệm vụ trọng yếu nhà máy đảm bảo cho công tác sản xuất diễn liên tục 5.2 Kiến nghị - Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng phục vụ hoạt động sinh hoạt, giải trí ngày tăng lên Vì vậy, Nhà máy Ngơ Sỹ Liên phải không ngừng đổi hoạt động, đẩy mạnh thăm dò, khai thác nguồn nước ngầm có trữ lượng nước dồi để cung cấp kịp thời cho người dân - Nhà máy phải không ngừng học hỏi, đổi công nghệ xử lý nước, áp dụng công nghệ tiên tiến giới vào sản xuất nhằm đem lại chất lượng nước tốt tới người sử dụng 51 - Bên cạnh hoạt động sản xuất, Nhà máy cần trọng tới đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán công nhân viên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Có hoạt động tuyên truyền, vận động người dân giữ vệ sinh môi trường nước để tránh lây nhiễm bệnh dịch Cho người dân ý thức rằng: “Nước trời cho” phải biết tiết kiệm sử dụng hợp lý 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt B Nghị định 117/2007/NĐ-CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Đ Đại học Nơng lâm Hồ Chí Minh, (2013), Báo cáo tài nguyên nước trạng sử dụng tài nguyên nước L Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật bảo vệ mơi trường N Báo cáo Đánh giá tình hình khai thác nước tháng đầu năm 2014, Nhà máy nước Ngô Sỹ Liên, Hà Nội P Nguyễn Lan Phương, (2009), Bài giảng cấp nước sinh hoạt công nghiệp T Trung tâm Nước vệ sinh nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2007, 2008, 2009), Báo cáo tình hình thực Chương trình nước sinh hoạt vệ sinh nơng thơn năm, Hà Nội II Tài liệu từ Internet H Tài nguyên nước trạng sử dụng nước http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20va% 20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf R Thực trạng cấp nước đô thị Việt nam chương trình, kế hoạch xây dựng phát triển http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=389&ItemID=1019/ T Nước sức khỏe người http://www.t4ghcm.org.vn/suc-khoe-cho-moi-nguoi/EGUXUD074402-844 10 T Phương pháp xử lý nước ngầm http://toana.vn/new/vi/a216/cac-phuongphap-xu-ly-nuoc-ngam.html 11 T Thực trạng khai thác nước Việt Nam http://toana.vn/new/vi/a319/thuctrang-khai-thac-tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam.html 12 T Tiêu chuẩn quy chuẩn quản lý môi trường http://timtailieu.vn/tailieu/de-tai-tieu-chuan-va-quy-chuan-trong-quan-ly-moi-truong-6747/ PHIẾU ĐIỀU TRA Chất lượng nước cấp sinh hoạt nhà máy nước Ngô Sỹ Liên – Hà Nội Phấn 1: Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi Giới tính: Nam Nữ 2.Địa chỉ: ………………………………………………………………… Dân tộc: Trình độ văn hoá người vấn: Cấp Cấp Trung học nghề Cao đẳng Cấp Đại học Trên đại học Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Gia đình chủ yếu dùng nguồn nước để sinh hoạt? Nước máy Nước giếng khoan Nước mưa Câu 2: Lượng nước cung cấp/ngày nhà máy nước có đủ cho hoạt động sinh hoạt gia đình khơng? Có Khơng Câu 3: Gia đình Ơng (bà) có thường xuyên bị nước không? Thi thoảng Thường xuyên Không Câu 4: Chất lượng nước gia đình sử dụng? Tốt Trung bình Khơng tốt Câu 5: Nguồn nước sinh hoạt Ơng (bà) sử dụng có màu sắc lạ khơng? Có Khơng Nếu có, nước có màu nào: nước đục nước màu vàng nước màu nâu đen Câu 6: Trong 1- năm gần gia đình có gặp dịch bệnh xảy khơng? Có Khơng Nếu có, kể ra? Dịch tả Tiêu chảy Viêm da Câu 7: Ơng (bà) có hài lòng giá tiền nước sinh hoạt khơng? Có Khơng Câu 8: Giá 1m3 nước bao nhiêu? …………………………………… Đồng Câu 9: Gia đình Ơng (bà) thấy giá nước nào? Đắt Bình thường Rẻ Ơng bà có ý kiến đóng góp cho nhà máy nước: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … mục tiêu, tiêu đề Thông thường kế hoạch hiểu khoảng thời gian cho dự định hành động thơng qua ta hy vọng đạt mục tiêu 22 Lệnh vận hành: Là kế hoạch, tiêu mà công ty, quan, tổ chức cấp đề ra, mục tiêu, nhiệm vụ cho tổ chức, cá nhân cấp phấn đấu thực 2.1.2 Cơ sở pháp lý 1, Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội: LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2, Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 3, Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng7 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 4, Thông tư số: 19/2013/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư Quy định kỹ thuật quan trắc tài nguyên nước đất 5, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT 6, Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT 7, Nghị định 117/2007/NĐ-CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước 8, Quyết định 69/2013/QĐ-UBND Quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam Tài nguyên nước nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo bị cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác người khả tái tạo môi trường Ngày nay, sử dụng nước cho hoạt động trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên nước [7] mục tiêu, tiêu đề Thông thường kế hoạch hiểu khoảng thời gian cho dự định hành động thơng qua ta hy vọng đạt mục tiêu 22 Lệnh vận hành: Là kế hoạch, tiêu mà công ty, quan, tổ chức cấp đề ra, mục tiêu, nhiệm vụ cho tổ chức, cá nhân cấp phấn đấu thực 2.1.2 Cơ sở pháp lý 1, Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội: LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2, Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 3, Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng7 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 4, Thông tư số: 19/2013/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư Quy định kỹ thuật quan trắc tài nguyên nước đất 5, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT 6, Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT 7, Nghị định 117/2007/NĐ-CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước 8, Quyết định 69/2013/QĐ-UBND Quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam Tài nguyên nước nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo bị cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác người khả tái tạo môi trường Ngày nay, sử dụng nước cho hoạt động trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên nước [7] ... hoạt: Nước sinh hoạt nước nước dùng cho ăn uống, vệ sinh người [1] Nguồn nước sinh hoạt: Là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt xử lý thành nước sinh hoạt Hoạt động cấp nước: hoạt động có liên quan... tác quản lý nhà máy - an toàn lao động làm việc nhà máy - Dây chuyền công nghệ nhà máy - Đánh giá chất lượng nước nhà máy trước sau xử lý - Tình hình cung cấp nước sinh hoạt nhà máy 3.3 Phương... Giếng khoan nhà máy nước Ngô Sỹ Liên 41 Bảng 4.2: Chất lượng nước Nhà máy Ngô Sỹ Liên qua công đoạn– trước đại tu 46 Bảng 4.3: Chất lượng nước nhà máy nước Ngô Sỹ Liên qua công

Ngày đăng: 07/05/2018, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w