• Cây tự thụ phấn có đặc điểm cấu tạo và đặc tính thích nghi của hoa hoàn toàn phù hợp với sự tự thụ phấn: • hoa thường là lưỡng tính, nhị đực và nhuỵ cái trong cùng một hoa, • hoa đư
Trang 1CHƯƠNG V LAI TẠO GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC Ở
CÂY TỰ THỤ PHẤN
Trang 2Chọn tạo giống ở cây tự thụ phấn
• Chọn lọc
• Lai tạo giống
• Đột biến, đa bội thể
• Chuyển gen
Trang 35.1 Đặ đ ể c i m cõy t th ph n ự ụ ấ
5.1.1 Đặc điểm sinh học.
• Cây tự thụ phấn có đặc điểm cấu tạo và đặc tính thích nghi
của hoa hoàn toàn phù hợp với sự tự thụ phấn:
• hoa thường là lưỡng tính, nhị đực và nhuỵ cái trong cùng
một hoa,
• hoa được bảo vệ rất kỹ,
• thời gian nở của một hoa rất ngắn (thời gian nở hoa của lúa
là 30' ),
• hoa nhỏ và ít có màu sắc, mùi vị, nhị và nhuỵ thường chênh
lệch nhau.
Trang 44
Trang 5Các loài cây tự thụ phấn
• 1- Lúa mì ( Triticumaesticum ).
• 2- Đại mạch ( Hordeum Vulgare ).
• 3- Kê ( Setariaitalica
• 4- Yến mạch ( Avena Sativa )
• 5- Lúa ( gạo ) ( Oryza Sativa )
• 6- Đậu Hà lan ( Pisum Sativum )
• 7- Lạc ( Arachis hypope )
• 8- Đậu xanh ( Vigna radiata )
• 9- Đậu tương ( Glicine max )
• 10- Đậu ván ( Dolichos Lanlab )
• 11- Đậu leo ( Lenesculata )
• 12- Đay ( Corchorus Capsularis)
• 13- Cà chua ( Lycopersicon esculentum )
• 14- Xa lát ( Lactuca Sativa )
• 15- ớt ( Capsicum annum )
• 16- Cam quýt ( Citrus)
• 17- Đào ( Prunus peach )
Trang 65.1.2 Cấu trúc di truyền của quần thể cây tự thụ phấn
Trang 88
Trang 95.1.3 Hiện tượng bất dục đực, tự bất hợp
và sinh sản vô phối ở cây tự thụ phấn
(Được trình bày chi tiết trong chương ưu thế lai)
Trang 10• Hiện tượng tự bất hợp
–Tự bất hợp giao tử
–Tự bất hợp bào tử
• Hiện tượng sinh sản vô phối
• Sinh sản vô phối giao tử
–Vô giao
–Phôi bất định
Trang 115.2 Lai tạo giống ở cõy tự phấn
5.3.1 Khái niệm v nghĩa à
–Lai giống cây trồng là một phương pháp chọn tạo
giống rất quan trọng và phổ biến , mặc dù ngày nay khoa học công nghệ có nhiều kỹ thuật hiện đại nhưng lai vẫn giữ một vị trí vô cùng quan trọng vì:
–Đơn giản, không cần thiết bị đạivà chi phí thấp
–Định hướng được chương trình chọn tạo giống
Trang 12• Khái niệm:
Lai là phương pháp nhằm kết hợp các đặc điểm tốt của bố mẹ vào con lai bănngf tái tổ hợp kiểu gen của bố mẹ.
• Lai là tạo biến dị tổ hợp chọn lọc để tạo thành giống mới
• Lai là sự giao phối của 2 hay nhiều dạng bố mẹ khác nhau tạo ra thế hệ mới
trong loài
Trang 13• Đặc điểm của cây lai
–Cây lai có tính di truyền phức tạp
–Cây lai có mức độ biến di lớn
–Cây lai có sứ sống khoẻ
• ý nghĩa:
–Đóng góp cho sản xuất giống năng suất cao , phẩm chất tốt và chống chịu với điều kiện bất thuận, sâu bệnh
–Dễ làm, chắc chắn nên được sử dụng rộng rãi
–Có thể định hướng trong quá trình tạo giống
–Tạo ra sự đa dạng loài giống phục vụ nhu cầu của con người
Trang 145.3.2 Cơ sở lý luận
1 Quá trình thụ phấn thụ tinh tái tạo cơ thể
lưỡng bội
Trang 152 Lai tạo biến dị tổ hơp
Trang 165.3.3 Các phương pháp lai
1)Lai đơn giản( single cross)
• Là lai giữa hai giống, dòng , dòng tự phối hay cá thể có
đặc điểm khác nhau nhằm tổ hợp những đặc điểm tốt của chúng vào con lai
• Công thức
• A x B
2) Lai thuận nghịch (Reciprocal cross)
• Lai thuận nghịch là trong trường hợp này làm bố trường
Trang 183) Lai trë l¹i ( Back cross)
Trang 204) Lai håi quy(Consecvatative cross)
Trang 215) Lai đỉnh ( Top cross)
• Để xác định khả năng phối hợp chung nhằm loại bỏ
những dòng , giống không có khả năng phối hợp.
• Các dòng , giống đêm thử làm bố lai với 1 2 mẹ là vật –
liệu thử
• Vật liệu thử (Tester) có phổ di truyền rộng
• Giữa các dòng , giống thử và Tester tạo thành các cặp
lai đơn
6)Luân giao Lai Dialell
• Lai dialen còn gọi là lai luân phiên
• Tất cả các dòng, giống tham gia lai đem lai luân phiên
với nhau từng đôi một cả chiều thuận và chiều nghịch
• Lai Dialen là phépp lai phân tích để đánh giá khả nang
phối hợp riệng giữa các dòng, giống
Trang 237) Lai nhiều bố mẹ
Trang 2424
Trang 255.3.4 Nguyên tắc chọn cặp bố mẹ để lai
• Chọn cặp bố mẹ để lai rất quan trọng nó quyết
định thành công của công tác lai đảm bảo
–Khả năng kết hợp
–Khả năng tạo ra con cái tốt
–Khả năng truyền đạt tính trạng tốt của
bố mẹ vào con lai
• Nên chọn bố mẹ theo những nguyên tác sau:
Trang 26–Khi chọn loại hình sinh thái nên chọn giống địa phương vì nó có khả năng thích nghi cao, ổn định năng suất và
khả năng truyền đạt di truyền mạnh
–Muốn thành công trong chọn bố mẹ về loại hình sinh thái cần
–Nguồn vật liệu sinh thái phong phú
–Bố mẹ phải được nghien cứu kỹ và khoa học
–Sô lượng tổ hợp lai lớn
–Phương pháp chọn lọc cá thể đúng
Trang 27• Nguyên tắc 2 :
• Chọn cặp bố mẹ căn cứ vào năng suất và yếu tố cấu thành
năng suất
• Năng suất là tổ hợp nhiều tính trạng số lượng khi chon cần
• Nguyên tắc 3: Chọn cặp bố mẹ căn cứ vào gia đoạn phát dục
• Nguyên tắc 4 : Chọn cặp bố mẹ dựa trên khả năng chống chịu
• Bố mẹ khác nhau và bổ khuyết cho nhau về khả năng chống
chịu
• Phổ chống chịu rộng với các nòi sinh lý khác nhau
• Sự khác nhau về khả nang chống chịu ngang
Trang 28• Nguyên tắc 5 : Chon bố mẹ để bổ xung những tính
trạng cần thiết
• Phổ thích ứng với các điều kiẹn sinh thái khác nhau
• Bổ xung giữa chất lượng vànang suất
• Nguyên tắc 6: Chọn cặp bố mẹ kh lai xa
–Cây dại thường chiếm ưu thế nên chọn cây trồng làm mẹ
• Nguyên tắc 7: Chọn cặp bố mẹ đối với cây có củ
– Cần quan tâm đến động thái sinh trưởng thân lá,
động táhi khác nhau cho kết quả khác nhau
Trang 295.3.5 Kỹ thuật lai hữu tính
• Cấu tạo hoa
• Thời gian sống của phân và nhuỵ
• Phương thức thụ phấn
• Thụ phấn cưỡng bức là con người lấy phân bố thụ cho mẹ
Trang 31ChuÈn bÞ c©y lai
Trang 33Khử đực ở lúa
Trang 34Khử đực ở cà chua
Trang 35• Chú ý :
–Vệ sinh bằng cồn dụng cụ khử đực trước
và sau khi khử đực
–Thời gian khử đực do thời gian nở hoa của
loài cây đó quyết định thường vào buổi
sáng
–Quan sát bao phấn màu xanh vàng là
khi phấn chín
–Sau khi khử đực phải đeo thẻ ghi rõ
giống, ngày khử, người khử đực
Trang 37Thụ phấn và cách ly
• Với cây tụ thụ phấn
–Thời gian thụ phấn thường vào buổi sáng
–Tốt nhất vàothời gian nở hoa trong ngày của loài đó –Thu thập bao phấn đã chín
–Đưa bao phấn lên đầu nhuỵ bóp vỡ bao phấn
–Dùng bút lông đưa phấn lên đầu nhuỵ
–Dung hoa đực tung phân lên những ho cái đa khử đực
Trang 38Thô phÊn ë cµ chua
Trang 39Thô phÊn ë lóa
Trang 415.4 LAI XA
Những ứng dụng của lai xa
• Lai xa là lai giữa hai loài cùng một chi (lai khác loài) hoặc lai
giữa hai loài thuộc hai chi khác nhau (lai khác chi)
• Lai xa nhằm chuyển các gen có ích từ loài này sang loại
khác, đặc biệt khi những tính trạng cần cải tiến không có ở loài trồng trọt Lợi ích cụ thể của lai xa gồm (Briggs và
Knowles, 1967):
• Chuyển gen mong muốn từ loài tổ tiên hoang dại hay loài
hoặc chi có quan hệ họ hàng sang các giống cây trồng,
Trang 42• Tận dụng sức sống con lai ở những loài nhất định, ví dụ như con lai khác loài ở bông; các loài cây thức ăn gia súc, như con lai giữa cao lương và cỏ Sudan; cây sinh sản vô tính như mía và khoai tây.
• Tạo ra các loài đa bội khác nguồn mới, như triticale
• Xác định mối quan hệ tiến hoá giữa các loài
Trang 43Khó khăn cây lai không kết hạt
Trang 44Khó khăn con lai không kết hạt
Khó khăn Giải pháp khắc phục
Cây sinh trưởng phát
triển không bình thường
Kéo dài thời gian sinh trưởng
Trang 455.5 Các phương pháp chọn lọc ở cây
tự thụ phấn
5.4.1 Chọn lọc hỗn hợp
– Đặc điểm của chọn lọc hỗn hợp là:
• Đào thải hay chọn lọc các cá thể riêng rẽ dựa
vào giá trị kiểu hình của tính trạng cần cải tiến.
• Thế hệ con của cây được chọn trồng thành
hỗn hợp
• Nếu tỉ lệ cây được chọn lọc tương đối nhỏ,
gọi là phương pháp chọn lọc hỗn hợp dương
tính; nếu tỉ lệ cây bị đào thải nhỏ gọi là
Trang 46Chọn hỗn hợp một lần Chọn hỗn hợp nhiều lần
Vụ 1: Gieo vườn vật liệu chon
Vụ 2: Hỗn hạt cây chọn ở vụ
1 gieo so sánh với đối chứng
Trang 475.5.2 Chọn lọc ở cây tự thụ phấn
1) Chọn lọc hỗn hợp
Trang 48– gieo trồng quần thể ban đầu (tập đoàn giống
địa phương, nhập nội, v.v.)
– Chọn một số các thể có tính trạng mong
muốn dựa vào kiểu hình
– Thu hoạch riêng từng cây để đánh giá đặc
điểm hạt của từng cây đã chọn, giữ lại những cá thể tốt
Trang 49• Vụ thứ hai:
• Gieo trồng thế hệ con cái của các cá thể
được chọn ở vụ thứ nhất và quan sát và ghi chép sự biến động ở mỗi thế hệ con cái
• Nhổ bỏ những biến dạng
• Chọn lọc thế hệ con cái tốt nhất dựa vào
năng suất
• Thu từng con cái và giữ riêng
• Kiểm tra đặc điểm hạt của mỗi thế hệ con và
giữ lại những con cái tốt nhất (dòng) để khảo nghiệm vụ sau
Trang 50• Vụ thứ 3:
– Gieo các dòng trong thí nghiệm khảo nghiệm sơ
bộ cùng với giống đối chứng
– Theo dõi và ghi chép tất cả các đặc điểm mong
muốn, loại bỏ những dòng xấu và thu hoạch
riêng dòng tốt Đánh giá năng suất và chọn lọc lần cuối.
• Vụ thứ 4:
– Gieo và đánh giá các dòng được chọn vụ trước
trong khảo nghiệm nhiều điểm so sánh với các giống đối chứng.
Trang 51• Vụ thứ 5:
– Tiếp tục khảo nghiệm năng suất như vụ
thứ 4.
• Vụ thứ 6:
– Khảo nghiệm năng suất ở nhiều điểm,
chuẩn bị trước khi phổ biến.
• Vụ thứ 7:
– Nhân hạt giống tác giả những dòng triển
vọng
Trang 535.5 3 Chọn lọc từ các quần thể phân ly
• 5.5.3.1 Nguyên lý
– Nguồn biến dị của các quần thể tự nhiên
thường có hạn và nhanh chóng cạn kiệt do
chọn lọc.
– Đôi khi, một số tính trạng mong muốn không
tồn tại trong các quần thể tự nhiên
– Vì vậy, muốn tạo ra giống mới nhà chọn giống
phải tạo ra nguồn vật liệu biến dị.
Trang 54• Phương pháp lai còn gọi là phương
pháp tổ hợp
• Hiệu quả của phương pháp lai phụ
thuộc vào ba yếu tố sau:
• Số lượng gen tham gia vào tính trạng
được tổ hợp
• Khả năng tái tổ hợp của các gen
• Hệ thống thụ phấn
Trang 55• Chọn lọc bố mẹ và kiểu lai để tạo quần thể chọn
lọc
• Một trong những quyết định quan trọng của nhà
chọn giống là chọn bố mẹ để tạo quần thể chọn lọc
• Tính trạng cần cải tiến
• Mục tiêu chọn giống rõ ràng,
Trang 56• Số tính trạng cần cải tiến:
• Xác định tính trạng ưu tiên (phụ thuộc vào loại
cây trồng):
• Bố mẹ bổ sung cho nhau: điểm yếu của một bố
mẹ này được bổ sung hay bù lại bằng bố mẹ kia
Trang 57• Di truyền của tính trạng cần cải tiến
» Tiềm năng sử dụng làm bố mẹ – dữ liệu/thông tin
từ các chu kỳ chọn giống trước hoặc từ phép lai
Trang 58• Nguồn gen làm bố mẹ
• Nguồn gen có thể phân thành nhóm dựa trên
sự giống nhau với các giống đang trồng phổ
biến làm thương phẩm hàng hóa.
• Giống thương phẩm
• là nguồn gen ưu tú nhất đối với những tính trạng chủ
yếu
• giá trị trung bình của quần thể hình thành từ giống
thương phẩm cao và xác suất thu được thế hệ con cháu không có điểm yếu cũng cao
Trang 59• Giống có nguồn gốc di truyền khác nhau sẽ cho biến động di truyền cao hơn để cải tiến tính
• Nguồn cây trồng nhập nội
• Các loài hoang dại có quan hệ họ hàng
Trang 605.5.3.2 Độ lớn của quần thể phân ly (F2)
• Đối với cây tự thụ phấn, thế hệ F1 hình thành sau khi lai 2 bố mẹ đồng hợp tử không thể sử dụng trực tiếp cho chọn lọc Các thế hệ phân ly sau F1 được sử
dụng để chọn kiểu gen mới kết hợp các tính trạng
Trang 61• Số lượng tái tổ hợp gen phụ thuộc vào:
• số locut gen khác nhau giữa bố mẹ
• mức độ liên kết của các gen (hiệu lực của trạng
thái hút và đẩy)
• số alen trong một locut
• Vì thế độ lớn của quần thể F2 phụ thuộc vào kết quả lai, tính trạng cần cải tiến, số gen khác nhau giữa bố mẹ, số tổ hợp có thể quản lý (Sneep,
1977; Baker, 1984)
• Nếu số gen của bố mẹ khác nhau lớn thì số kiểu
Trang 6262
Trang 635.5.3.3 Các phương pháp chọn lọc quàn thể phân ly ( sau lai
Trang 64F5
F5: Hạt của cây tốt nhất gieô riêng thành từng hàng, đánh giá về sự
đồng đều, thí nghiệm sản lượng (PYT)
F6
PYT
F6: Các dòng tốt từ (PYT) tiến hành thí nghiệm so sánh
F8: Sản xuất giống thương mại
F9-F10
MULT
F9-F10: Nhân giống
Trang 65F8
CYT
F8 Các dòng tốt nhất tiến hành so sánh sản lượng ( CYT)
F9
CYT F9 Các giống tốt tiếp tục so sánh sản lượng( CYT )
Trang 6666
Trang 685 6 Kỹ thuật đơn bội kép (Double haploid)
• Quy trình tạo dòng đơn bội kép:
• Bước 1: Lai giữa 2 bố mẹ P1 x P2 → F1
• Bước 2: Tạo phôi hoặc callus từ nuôi cấy hạt
phấn
• Bước 3: Tái sinh thành cây hoàn chỉnh (cây
đơn bội)
• Bước 4: Nhân đôi số nhiễm sắc thể của cây
đơn bội bằng colchicine để tạo đơn bội kép
• Bước 5: Đánh giá các dòng đơn bội kép về
những tính trạng mong muốn
Trang 69• Những yếu tố cần lưu ý khi sử dụng phương pháp
đơn bội kép
• Nguồn hạt phấn (dị hợp tử)
• Giai đoạn phát triển của bao phấn (tuỳ
theo loài; giai đoạn đầu khoảng giữa giai đoạn tứ tử và phân chia nguyên nhiễm đầu tiên)
• Điều kiện gieo trồng
• Điều kiện xử lý trước khi nuôi cấy
• Môi trường nuôi cấy (tạo phôi tốt hơn
callus vì dễ tái sinh)
Trang 70• Ưu điểm:
• Thời gian tạo dòng thuần nhanh hơn, rút ngắn thời
gian chọn giống
• Chọn lọc giữa các thể đơn bội kép hiệu quả hơn
• Chọn lọc giữa các thể đơn bội đối với các tính trạng
do một alen trội kiểm soát dễ dàng hơn (không cần phải phân biệt giữa cá thể đồng hợp tử trội và dị hợp tử).
• Nhược điểm:
• Rút ngắn thời gian tạo dòng thuần nhưng thời gian
đánh giá dòng thuần có thể lâu hơn
• Tạo đơn bội kép đòi hỏi thiết bị và nhân lực chuyên
môn
• Tần số thể đơn bội khó dự đoán trước
• Tái tổ hợp bị hạn chế