Chọn lọc cỏ thể hay chọn lọc dũng thuần

Một phần của tài liệu Chọn lọc ở cây tự thụ phấn (Trang 48 - 52)

• Nhà thực vật học Đan Mạch Johannsen (1903) đó đưa ra thuyết dũng thuần

Vụ thứ nhất:

– gieo trồng quần thể ban đầu (tập đoàn giống địa phương, nhập nội, v.v.).

– Chọn một số cỏc thể cú tớnh trạng mong muốn dựa vào kiểu hỡnh.

– Thu hoạch riờng từng cõy để đỏnh giỏ đặc điểm hạt của từng cõy đó chọn, giữ lại

Vụ thứ hai:

Gieo trồng thế hệ con cỏi của cỏc cỏ thể

được chọn ở vụ thứ nhất và quan sỏt và ghi chộp sự biến động ở mỗi thế hệ con cỏi.

Nhổ bỏ những biến dạng.

Chọn lọc thế hệ con cỏi tốt nhất dựa vào

năng suất.

Thu từng con cỏi và giữ riờng.

Kiểm tra đặc điểm hạt của mỗi thế hệ con và

giữ lại những con cỏi tốt nhất (dũng) để khảo nghiệm vụ sau

50

Vụ thứ 3:

Gieo cỏc dũng trong thớ nghiệm khảo nghiệm sơ

bộ cựng với giống đối chứng.

Theo dừi và ghi chộp tất cả cỏc đặc điểm mong

muốn, loại bỏ những dũng xấu và thu hoạch riờng dũng tốt. Đỏnh giỏ năng suất và chọn lọc lần cuối.

Vụ thứ 4:

Gieo và đỏnh giỏ cỏc dũng được chọn vụ trước

trong khảo nghiệm nhiều điểm so sỏnh với cỏc giống đối chứng.

Vụ thứ 5:

Tiếp tục khảo nghiệm năng suất như vụ

thứ 4.

Vụ thứ 6:

Khảo nghiệm năng suất ở nhiều điểm,

chuẩn bị trước khi phổ biến.

Vụ thứ 7:

Nhõn hạt giống tỏc giả những dũng triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52

Sơ đồ 7.3. Chọn cá thể từ quần thể địa phương ở cây tự thụ và cây sinh sản vố tính

Năm

1

2

Một phần của tài liệu Chọn lọc ở cây tự thụ phấn (Trang 48 - 52)