Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DIỆU HƯƠNG TÍNHCỘNGĐỒNGCỦADOANHNHÂNTRẺVIỆTNAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2018 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Thụ Phản biện : Phản biện : Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiễn sĩ cấp sở họp tại: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào ngày tháng năm 20 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia ViệtNam - Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Doanhnhân lực lượng xã hội tạo nguồn của cải đáng kể cho xã hội Bên cạnh đóng góp tích cực vào nền kinh tế, doanhnhânViệtNam gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu về doanh nhân, cộngđồngdoanhnhântre vấn đề mang tính thời sự đóng góp quan trọng của tầng lớp kinh tế của ViệtNam Có hay khơng tính cộngđồng của doanhnhân tre, mức độ tính cộngđồng của doanhnhân thể thế nào, yếu tố khiến cho doanh nghiệp treViệtNam tồn thời đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu… đòi hỏi chúng ta phải tiến hành nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc Hiện nay, cơng trình nghiên cứu về cộngđồngdoanh nghiệp, doanh nhân, đặc biệt doanhnhântre không nhiều, chủ yếu tiếp cận từ lĩnh vực kinh tế, văn hóa Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ tâm lý học về cộngđồngdoanh nhân, doanh nghiệp Với lý khách quan đây, việc nghiên cứu đề tài về “Tính cộngđồng của doanhnhântreViệt Nam” cần thiết, có ý nghĩa về mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng tính cộngđồng của doanhnhân tre, yếu tố ảnh hưởng đến tính cộngđồng Từ đó, đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm giúp cho sự phát triển đúng hướng tính cộngđồng của doanhnhân tre, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách, nâng cao tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về biểu mức độ của tính cộngđồng của doanhnhântre thể qua niềm tin, thái độ hành động ứng xư mang tính cộngđồng Khách thể nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: 202 doanhnhântre thuộc doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa Hà Nội, Hải Phòng phỏng vấn sâu 10 người b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Ở phạm vi nghiên cứu của luận án này, chúng tập trung nghiên cứu tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam biểu mặt tích cực (dương tính), thể qua ba mặt: niềm tin, thái độ hành động ứng xư của doanhnhântre - Khách thể: nghiên cứu thực với doanhnhântre quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa có độ tuổi từ 18 đến 40 tuổi Hà Nội, Hải Phòng Giả thuyết khoa học - Tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam cao biểu ba mặt: niềm tin, thái độ, hành động ứng xư của họ - Tính cộngđồng của doanhnhântre phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan Các yếu tố có quan hệ tương quan lẫn nhau, yếu tố khách quan bản, có ảnh hưởng nhiều tới tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam Nhiệm vụ đề tài 6.1 Đọc phân tích tài liệu để xây dựng sở lý luận tính cộngđồng của doanhnhântre 6.2 Nghiên cứu thực trạng tính cộngđồng của doanhnhântreViệt Nam, yếu tố tác động tới tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam 6.3 Đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm nâng cao tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sư dụng kết hợp phương pháp sau: 7.2.1 Phương pháp phân tích văn bản, tư liệu 7.2.2 Phương pháp điều tra viết bảng hỏi 7.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 7.2.4 Phương pháp quan sát 7.2.5 Phương pháp chuyên gia 7.2.6 Phương pháp xư lý số liệu thống kê tốn học Những đóng góp luận án 8.1.Về mặt lý luận Nghiên cứu tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam cung cấp thêm sở khoa học thực tiễn cho lĩnh vực Tâm lý học quản trị kinh doanh Luận án hệ thống tài liệu về tính cộng đồng, bổ sung thêm, phát triển thêm khái niệm về cộng đồng, tính cộngđồng của doanhnhântre Luận án triển khai hướng nghiên cứu tính cộngđồng dựa cách tiếp cận tâm lý học xã hội 8.2 Về mặt thực tiễn Những kết nghiên cứu số thực trạng về tính cộngđồng biểu khách thể nghiên cứu (doanh nhântreViệt Nam) Đó là: Niềm tin của doanhnhântre xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động biểu mức cao Những doanhnhântre có trình độ học vấn sau đại học đánh giá về Niềm tin của doanhnhântre xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động cao doanhnhântre có trình độ phổ thơng, trung cấp/cao đẳng hay đại học Nghiên cứu thực tiễn cho thấy, yếu tố tác động, yếu tố chủ quan (trình độ học vấn, động hoạt động kinh doanh) có ảnh hưởng rõ đến tính cộngđồng của doanhnhântre Kết nghiên cứu bước đầu giúp hiểu biết cụ thể đặc điểm tâm lý của doanhnhântre nói riêng chừng mực định doanhnhânViệtNam nói chung Điều có ý nghĩa thiết thực việc phát triển nguồn nhân lực Ở mức độ định, kết nghiên cứu cũng cho phép so sánh tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam với tính cộngđồng của doanhnhântre nước khác khu vực thế giới Từ kết nghiên cứu đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm nâng cao tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: mở đầu, chương (04 chương), kết luận kiến nghị, danh sách công trình khoa học có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN VỀ TÍNHCỘNG ĐỒNG, TÍNHCỘNGĐỒNGCỦADOANHNHÂNTRẺ 1.1 Một số nghiên cứu tínhcộngđồng ở ngồi nước 1.1.1 Nghiên cứu tính cợng đờng mợt số ngành khoa học liên quan 1.1.1.1 Tiếp cận tính cợng đờng góc đợ triết học Chủ trương làm cho xã hội có trật tự, Khổng Tư cho trước hết thực "chính danh" Như vậy, Khổng Tư người đề xuất cho quan điểm “tập thể luận” mà nội dung cụ thể gồm: sự ổn định của xã hội dựa mối quan hệ thứ bậc, dưới; mối quan hệ dựa bổn phận nhau; gia đình hình mẫu cho tổ chức, thiết chế khác của xã hội 1.1.1.2 Tiếp cận tính cợng đờng góc đợ xã hội học Trong đời sống xã hội, khái niệm cộngđồng sư dụng cách tương đối rộng rãi, để nhiều đối tượng có đặc điểm tương đối khác về quy mô, đặc tính xã hội Khái niệm cộngđồng bao gồm thực thể xã hội có cấu tổ chức chặt chẽ cho đến tổ chức ít có cấu trúc chặt chẽ, nhóm xã hội có lúc phân tán, liên kết lợi ích chung không gian tạm thời, dài hay ngắn Ở khía cạnh khác, nhìn nhậncộngđồng đặc thù có nền văn minh người, đó, người hợp tác với lợi ích chung, thường gọi chung tính cộngđồng Trong xã hội nông nghiệp/truyền thống sự cố kết học, tính cộngđồngcộngđồng quan hệ chặt chẽ, tất người đều biết nhau, mối quan hệ liên cá nhân gần gũi Các cộngđồng bị phá vỡ cơng nghiệp hóa trở thành xã hội có điều kiện kinh tế xã hội đại (trong mối quan hệ liên cá nhân lỏng hơn, hời hợt hơn) Điều kiện cho phép cá nhân có hội theo đuổi mục đích cá nhân của mà khơng bị tác động áp lực nhóm/cộng đồng 1.1.1.3 Tiếp cận tính cợng đờng góc đợ văn hóa học Tiếp cận từ lý thuyết “lựa chọn văn hóa” nghiên cứu về văn hóa chính trị, Aaron Wildavsky (1987) [50] đề xuất mơ hình mang tính cơng cụ để phân loại phân tích độ cố kết đặc điểm văn hóa của loại hình cộngđồng tổ chức chính trị - xã hội Đây cách tiếp cận có giá trị đặc biệt việc phân tích mối quan hệ quy tắc, chế định nội của cộngđồng với độ cố kết văn hóa ứng xư nội của cộngđồng 1.1.2 Nghiên cứu về tính cợng đờng góc đợ tâm lý học 1.1.2.1 Hướng nghiên cứu mối quan hệ tính cộng đồng và tính cá nhân Nghiên cứu của nhà tâm lý học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Bulgaria (Gerganov đồng nghiệp, 1996) [59, tr.277-297] cũng cho kết người Bulgaria có định hướng cộngđồng định hướng cá nhân, nhiên định hướng cá nhân có xu hướng tăng Các nghiên cứu tiếp theo cũng chứng minh định hướng cá nhân hay định hướng cộngđồng đều tồn cùng người cùng xã hội Nghiên cứu về thế hệ doanhnhân của Trung Quốc D.Ralston đồng nghiệp (1999) [73] tiến hành cho thấy còn theo đuổi số giá trị truyền thống Khổng giáo, thế hệ có xu hướng cá nhân hơn, họ có tính cạnh tranh cao hơn, hành động độc lập sẵn sàng mạo hiểm để thu lợi nhuận Tức đường đại hóa mà Trung Quốc tiến hành, thế hệ doanhnhân chịu ảnh hưởng của phương Đông phương Tây Đồng quan điểm, Schwartz cho điều kiện định tính cộngđồng thể qua mối quan hệ quan trọng (như gia đình), còn thương trường chẳng hạn, nguyên tắc theo xu hướng cá nhân chấp nhận 1.1.2.2 Hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính cộng đồng Triandis (1995) [80, tr.43-80] Hofstede (1991) [62] cho sự giàu có, sung túc yếu tố chủ yếu phá vỡ điều kiện xã hội có lợi cho tính cộngđồng Điều xảy sự giàu có, sung túc cho phép cá nhân có hội tách khỏi nhóm nội người quan trọng khác, mở đường cho cá nhân lựa chọn mà muốn mà khơng thiết phải có sự tán thành của nhóm Quan điểm có ý cùng với cơng nghiệp hóa đại hóa, xu hướng, khuynh hướng cá nhân tăng lên Nói cách khác, đại đôi với tính cá nhân, còn truyền thống đôi với tính cộngđồng Khi nghiên cứu cấp độ văn hóa, thay đổi về định hướng giá trị hành vi của người Hàn Quốc thế kỷ (1870 1970), Jea-Ho Cha (1994) [55, tr.157-174] đến kết luận rằng: tính cộngđồng số khía cạnh có yếu sự thay đổi diễn theo xu hướng cá nhân, tính cộngđồng xã hội Hàn Quốc trội Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhật Bản làm cho mối quan hệ giao tiếp qua lại với hàng xóm láng giềng của người Nhật ngày lạnh nhạt, lỏng leo thưa thớt Những nhìn chung cơng nghiệp hóa, đại hóa thay đổi cách khơng đáng kể của giá trị văn hóa vốn nhấn mạnh tới quan hệ người, dù tính cá nhân của người Nhật cao của người Hàn Quốc (Lebra, 1976; Misumi, 1988; Stevenson, Azuma, & Hakuta, 1986 dẫn Kim đồng nghiệp, 1994) [66] Karl Wennberg, Saurav Pathak & Erkko Autio (2013) [86] sư dụng liệu từ “Giám sát doanhnhân toàn cầu” (Global Entrepreneurship Monitor) Tổ chức Nghiên cứu hành vi hiệu lãnh đạo toàn cầu (the Global Leadership and Organizational Behavior Effectiveness) cho 42 quốc gia để điều tra tác động của sự tự tin của cá nhân lo sợ thất bại việc tham gia vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào thực tiễn văn hoá quốc gia Sư dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, tác giả cho hiệu tích cực của sự tự tin hoạt động kinh doanh kiểm soát yếu tố văn hoá cộng đồng, định chế cộngđồng định hướng hoạt động Ngược lại, tác động tiêu cực của sự sợ hãi thất bại bắt đầu hoạt động kinh doanh kiểm soát thực tiễn văn hoá của cộngđồng sự né tránh bất định 1.1.2.3 Hướng nghiên cứu về cấu trúc tính cộng đồng Nghiên cứu của W.Gudykunst, Y.Yoon T.Nishida (1987) cho thấy người theo xu hướng cộngđồng chú ý nhiều tới sự khác biệt nhóm nội nhóm ngoại Một số tác giả khác cũng tranh luận người theo xu hướng cộngđồng thường hay hợp tác giúp đỡ thành viên của nhóm nội lại thường hay cạnh tranh ít giúp đỡ thành viên nhóm ngoại Tầm quan trọng của sự hài hòa nhóm nội người theo xu hướng cộngđồng chứng minh K.Leung (1987) rằng, xung đột, người theo xu hướng cộngđồng thích thương thuyết thích dùng người trung gian hòa giải nhiều so với người theo xu hướng cá nhân (giải quyết xung đột) 1.1.2.4 Hướng nghiên cứu về hệ tính cộng đồng/tính cá nhân Trong nghiên cứu trường hợp, dựa liệu từ nhà quản lý cấp cao, Seddon (1987) [90] thấy rằng, thành viên của nước phát triển (Kenya) có xu hướng cộngđồng họ khơng thường xuyên tham gia vào tranh luận nhóm, tức tính tranh luận tổ chức của họ thấp Kanungo Mendonca (1996) [91] cho rằng, trọng tâm của nền văn hóa cá nhân hồn thành mục tiêu cơng việc, nền văn hóa tập thể chú ý nhiều đến mối quan hệ gắn liền với công việc Trong “Mối liên hệ tính tranh luận với tính cộng đồng/tính cá nhân Phần Lan Hoa Kỳ”, tác giả S.M Croucher (2016) [92] nhận thấy, tính cộngđồng có tương quan nghịch với tính tranh luận; tính cá nhân có tương quan thuận với tính tranh luận người Phần Lan có mức độ tranh luận thấp người Mỹ Sự khác biệt về văn hóa Hoa Kỳ Phần Lan thảo luận lý cho sự khác biệt quốc gia về tính tranh luận Nghiên cứu “Ảnh hưởng của tính cộng đồng/tính cá nhân khả kiểm soát xung đột”, Gudy Kunst cộng sự (1992) [93] cho thấy, xu hướng thay đổi văn hóa của tính cá nhân, tính cộngđồng sư dụng khía cạnh lý thuyết quan trọng việc giải thích sự khác biệt về xung đột giải quyết xung đột Đài Loan Hoa Kỳ Ngồi ra, nhân tố tự kiểm sốt sư dụng biến số để phân tích sự khác biệt có sự xung đột cá nhân Phân tích đa biến để kiểm tra mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc của xung đột Kết cho thấy, người Đài Loan sư dụng phong cách né tránh xung đột cao so với người Mỹ Tuy nhiên, người Đài Loan dễ hòa nhập thỏa hiệp người Mỹ Tóm lại, nghiên cứu về tính cộngđồng tâm lý học nước ngồi trình bày cho thấy bước tiến triển của xu hướng nghiên cứu sau: Cấu trúc tính cộng đồng, tâm lý học nhập cuộc, tính cộngđồng cấp độ nhân cách bắt đầu nghiên cứu khuôn khổ của nghiên cứu so sánh nước với nước khác, chủ yếu nước Âu, Mỹ với nước châu Á Ở giai đoạn này, nghiên cứu cộngđồng nặng về nghiên cứu so sánh Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cộng đờng, góc độ văn hóa, nhà nghiên cứu đặt vấn đề về tính cộngđồng để nghiên cứu sự khác biệt hay tương phản của văn hóa phương Đông phương Tây Các nghiên cứu mang tính so sánh cấp độ vĩ mô mối quan tâm của nhà triết học, xã hội học, văn hóa học… Về mới quan hệ tính cợng đồng và tính cá nhân, năm 90 của thế kỷ XX, nhờ vào loạt nghiên cứu Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc… nhà nghiên cứu nhận tính cộng đồng, tính cá nhân đều cùng tồn nước (một nền văn hóa) cá nhân Trong giai đoạn này, nghiên cứu của nhà tâm lý học đóng góp nhiều cho sự hiểu biết về đặc điểm của tính cộng đồng, nguồn gốc của tính cộng đồng… Nghiên cứu khuôn khổ của tâm lý học xã hội so sánh, quy chiếu nước khác nhau, nền văn hóa khác nhau, nên có người gọi tâm lý học xã hội văn hóa Về hệ tính cợng đờng và tính cá nhân, tính cá nhân hình thành phát triển nhờ tính cộngđồng ngược lại, tính cộngđồng tồn trì nhờ tính cá nhân Nếu khơng có sự đùm bọc, cưu mang, chăm sóc, bảo vệ từ phía cộng đồng, cá nhân lớn lên tồn thực thể người Khi xã hội ngày phát triển tính cá nhân trở nên ưu trội hơn, sự trưởng thành của diễn sớm hơn, nhanh hơn, ít chịu sự phụ thuộc vào cộng đồng, vào xã hội 1.2 Nghiên cứu tínhcộngđồng nước 1.2.1 Tiếp cận tính cợng đờng góc đợ khoa học lịch sử Có nhiều cách tiếp cận bàn luận nghiên cứu về tính cộngđồng người Việt Nam, nhìn chung tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên ngành khoa học khác xã hội, lịch sư, văn hóa, tâm lý… Theo tác giả Phan Huy Lê, tính cộngđồng thể tồn đời sống của người nơng dân ViệtNam thời kỳ trung đại Còn tác giả Trần Đình Hượu lại cho rằng, chính sự ổn định lâu dài của làng sở để tính cộngđồng làng ngày trì củng cố Đi đơi với tính cộngđồng làng ý thức về cá nhân sở hữu khơng phát triển cao Trần Đình Hượu (1986) tiểu luận Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc cho rằng, chính sự ổn định lâu dài của làng sở để tính cộngđồng làng ngày trì củng cố Đi đôi với tính cộngđồng làng ý thức về cá nhân sở hữu không phát triển cao Trong cơng trình Tâm lý cộngđồng làng di sản của Đỗ Long Trần Hiệp (1993) [18], tác giả cho tâm lý cộngđồng trước từng chỗ dựa tinh thần mạnh mẽ, đáng tin cậy đồng thời cũng tạo sức ép to lớn, sức ỳ trì trệ sự phát triển nhân cách Ngày chúng ta phải để khẳng định vị trí vị thế của người sự nghiệp giải phóng cá nhân, phải tạo lập cho họ điều kiện để họ trở thành chủ thể độc lập, tự thực sự đường phát triển 1.2.4.3 Hướng nghiên cứu về mối quan hệ tính cộng đồng và tính cá nhân Trong nghiên cứu tính cộngđồng theo hướng tiếp cận nhân cách, tác giả Hữu Ngọc (2016) sâu phân tích cá nhânnhân cách luận Ông cho rằng, nhân cách luận khẳng định tính độc lập của cá nhâncộng đồng, điểm quan trọng người phải phục vụ cộngđồng giá trị cá nhân của mình, chứ khơng phải phận của cộngđồng Trong cơng trình Tính cợng đồng - tính cá nhân và người ViệtNam Đỗ Long Phan Thị Mai Hương đồng chủ biên, nghiên cứu trường hợp cụ thể cộngđồng nhóm niên Việt Nam, tác giả nhận thấy, mặc dù tính cộngđồng niên trội, “cái tôi” cá nhân của niên thể cao, rõ nét (Đỗ Long, Phan Thị Mai Hương, 2002: 297) 1.2.4.4 Hướng nghiên cứu về hệ tính cộng đồng/tính cá nhân Dựa nghiên cứu quan sát về môi trường sống, tác giả Phan Ngọc (1987) phân tích, xã hội chia thành cộngđồng nhỏ, tinh thần “lá lành đùm rách”, chân lý sống hòa thuận, thương lúc hoạn nạn, “chính nhờ kinh nghiệm sống nghèo khổ có mà cộngđồng nhỏ tồn Qua hàng ngàn năm trở thành truyền thống đạo đức quý báu Nhưng cũng chứa đựng nhược điểm bản, làm sở cho nơng thơn gia trưởng…” Tóm lại, có nhiều nghiên cứu về tính cộng đồng, cộngđồngdoanhnhân góc độ kinh tế học Tuy nhiên, trình tổng quan tài liệu nghiên cứu về tính cộngđồng nước nước nêu trên, chúng tơi nhận thấy, có “khoảng trống” nghiên cứu về tính cộngđồng của doanhnhântre tiếp cận theo hướng tâm lý học xã hội, đặc biệt doanhnhântredoanh nghiệp nhỏ vừa ViệtNam từ cách tiếp cận tâm lý học Nghiên cứu của luận án mà chúng tiến hành nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Tính cộngđồng của doanhnhântre gì? Các thành tố tính cộngđồng của doanhnhân tre? Các yếu tố ảnh hưởng tới tínhcộng đồng của doanhnhântre gồm yếu tố nào? 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNHCỘNG ĐỒNG, TÍNHCỘNGĐỒNGCỦADOANHNHÂNTRẺ 2.1 Lý luận tínhcộngđồngtínhcộngđồngdoanhnhântrẻ 2.1.1 Khái niệm cộngđồng Cộng đồng là tập hợp người có cùng mục đích, có tương tác và ảnh hưởng lẫn 2.1.2 Khái niệm tínhcộngđồng Tính cợng đờng là đặc điểm tâm lý trợi cá nhân, nhóm xã hợi hướng tới giá trị, mục đích chung thể qua niềm tin, thái độ và hành động tương tác, ứng xử họ 2.1.3 Khái niệm doanh nhân, doanhnhântrẻ a DoanhnhânDoanhnhân là người bỏ vốn, đầu tư vào mợt lĩnh vực kinh doanh nào nhằm kiếm lời b DoanhnhântrẻDoanhnhântrẻ là người có đợ tuổi từ 18 đến 40, bỏ vốn, đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh nào nhằm kiếm lời 2.1.4 Khái niệm tínhcộngđồngdoanhnhântrẻ a Định nghĩa Tính cộng đồng doanhnhântrẻ là đặc điểm tâm lý trợi cá nhân, nhóm xã hợi có tuổi đời từ 18 tuổi đến 40 tuổi bỏ vốn, đầu tư vào mợt lĩnh vực kinh doanh nào nhằm kiếm lời và hướng tới giá trị, mục đích chung thể qua niềm tin, thái độ và hành động tương tác, ứng xử họ b Biểu tính cộng đồng doanhnhântrẻViệtNam Tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam biểu phong phú, đa dạng Trong luận án này, chúng sâu phân tích ba mặt biểu sau: Niềm tin của doanhnhân tre, cụ thể niềm tin về ý nghĩa, tầm quan trọng lợi ích của tính cộng đồng; Thái độ sẵn sàng hợp tác, chia se, tình cảm gắn kết, cảm thơng của doanhnhân tre; Hành động ứng xư mang tính tập thể, cộng đồng, người khác của doanhnhântre Ba mặt biểu có tính liên hệ biện chứng, khách quan, chi phối ảnh hưởng lẫn của thành tố tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam - Tính cộng đồng doanhnhântrẻ biểu qua niềm tin Niềm tin phẩm chất tâm lý, sự kết tinh của quan điểm, tri thức rung cảm ý chí, trở thành chân lý, động lực thúc đẩy 12 người hành động theo định hướng định, định hướng giá trị xác định vững chắc nhận thức, chi phối hành động của cá nhân đời sống; trạng thái tâm lý đặc biệt của người, thể sự tiếp nhận hồn tồn thơng tin, sự kiện, tượng, kết luận của thân Trong nghiên cứu này, tính cộngđồng của doanhnhântre tập trung vào mặt sau: - Niềm tin của doanhnhântre xã hội, cụ thể: Niềm tin vào thể chế, chính sách của Nhà nước tạo điều kiện cho doanhnhântre phát triển; Niềm tin của doanhnhântre vào khả đóng góp nhiều cho xã hội… - Niềm tin của doanhnhâncộngđồngdoanhnhân tre, cụ thể: Niềm tin vào Hội Doanh nghiệp tre mà tham gia: nâng cao uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp, Hiệp hội tạo sự liên kết doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kiếm lời nhiều hơn, tốt hơn; Niềm tin nhận sự hỗ trợ, giúp đỡ có hiệu từ đồng nghiệp, doanhnhân tre; Niềm tin cố gắng của mình, đồng nghiệp tôn trọng, chấp nhận đánh giá cao - Niềm tin của doanhnhân khách hàng người lao động, cụ thể: Niềm tin tạo lợi nhuận thu nhập cao cho người lao động; Tin giữ gìn hình ảnh, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mắt người tiêu dùng; Tin khách hàng người quyết định sự thành công của doanh nghiệp (đặt quyền lợi, sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu…) - Tính cộng đồng doanhnhântrẻ biểu qua thái độ Thái độ xã hội cũng bao hàm thành tố nhận thức, xúc cảm hành vi Thái độ chủ quan của cá nhân hay nhóm xã hội hình thành sở mối quan hệ xã hội sự thay đổi vị trí khách quan của cá nhân, của nhóm xã hội dẫn đến sự đổi thái độ chủ quan của họ, Vì vậy, người ta cho rằng, cần đem lại cho cá nhân, nhóm xã hội vai trò cũng làm cho họ thay đổi thái độ vấn đề định Bên cạnh đó, thái độ cũng hình thành trình thỏa mãn nhu cầu, trình phát triển nhận thức, niềm tin, thu thập nguồn thông tin khác nhau, giao tiếp liên cá nhân nhóm hoặc liên nhóm với nhau… Trong nghiên cứu này, tính cộngđồng của tầng lớp doanhnhântre thể qua khía cạnh sau đây: 13 - Thái độ của doanhnhântre xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh: Sẵn sàng thực nghĩa vụ trách nhiệm của doanhnhântre xã hội; Cảm thấy tự hào tham gia vào hoạt động xã hội; Phấn khởi tham gia Hội doanhnhântreViệtNam để đóng góp nhiều cho xã hội; Kiên quyết đấu tranh với doanhnhântre có biểu hội, hành vi lệch chuẩn hoạt động kinh doanh (lợi ích nhóm, trốn thuế, làm hàng giả…) làm ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội; Ủng hộ doanh nghiệp tre việc phát triển ý tưởng sáng tạo kinh doanh để mang lại hiệu tốt cho sự phát triển của xã hội; Sẵn sàng trợ giúp vốn, kỹ thuật, khoa học - công nghệ cho dự án khởi nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế xã hội - Thái độ của doanhnhâncộngđồngdoanhnhântre hoạt động sản xuất kinh doanh: Tự hào ngày có nhiều doanhnhântre nhà nước vinh danh doanhnhân thành đạt, tiêu biểu; Luôn cảm thấy tình cảm yêu thương, gắn kết tham gia vào hoạt động của Hội doanhnhân tre; Luôn nhậntình cảm ấm áp, chân thành từ cộngđồngdoanhnhân tre; Luôn phản đối biểu của lợi ích nhóm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnhân tre; Tích cực vận độngđồng nghiệp doanhnhântre mua bảo hiểm xã hội cho người lao động theo đúng quy định của nhà nước; Phấn khởi doanh nghiệp tre có hội đón nhận đầu tư nước ngày nhiều hơn; Vui mừng chất lượng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tre ngày nâng cao tiếp cận công nghệ cách quản lý tiên tiến hơn; Phấn khởi thấy doanhnhântre làm ăn ngày phát đạt, đóng góp cho cộng đồng, xã hội nhiều hơn; Vui mừng có hội chia se kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thị trường, hội kinh doanh với đồng nghiệp - Xúc cảm, tình cảm của doanhnhântre khách hàng người lao động: Vui mừng quyền lợi của người lao độngdoanh nghiệp (tiền lương, bảo hiểm y tế, mơi trường làm việc, mơi trường văn hóa, đời sống tinh thần…) bảo đảm; Luôn ủng hộ ý kiến đóng góp, phát triển của người lao độngcông ty hoạt động sản xuất kinh doanh; Phấn khởi tự hào đồng lương chế độ quyền lợi cho người lao động ngày đảm bảo Vui mừng quyền lợi của người tiêu dùng (chất lượng 14 sản phẩm tốt không ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, giá thành re, mẫu mã sản phẩm phong phú…) bảo đảm Vui giao tiếp lắng nghe ý kiến của khách hàng để phục vụ họ tốt - Tính cộng đồng doanhnhântrẻ biểu qua hành đợng ứng xử Hiểu cách khái qt xem hành động xã hội hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến cùng mục đích đề Hành động có tính mục đích rõ ràng chứa đựng nội dung đạo đức Hành động của cá nhân hay nhóm xã hội hình thành sở mối quan hệ xã hội sự thay đổi vị trí khách quan của cá nhân, của nhóm xã hội dẫn đến sự đổi hành động chủ quan của họ Đây loại hành động có mục đích phải có sự nỗ lực ý chí thực (hoặc kìm hãm hành động trái với mục đích định) Trong nghiên cứu tính cộngđồng thể qua hành động ứng xư của doanhnhântre xem xét sau: - Hành động thể tính cộngđồng của doanhnhântre quan hệ với xã hội, cụ thể: Luôn thực quy định của pháp luật về môi trường: không xả thải nước, không khí chưa xư lý môi trường xung quanh; Luôn tham gia tích cực vào hoạt động của cộngđồng đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt; Tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng đường giao thông, xây dựng trường học, nhà văn hóa địa phương; Thường xuyên giao lưu với người dân chính quyền địa phương để nắm vững nhu cầu nguyện vọng của họ, nhằm trợ giúp họ có hiệu hơn; Ln đấu tranh chống tiêu cực, chống hành vi vi phạm pháp luật (trốn thuế, làm hàng giả…) - Hành động thể tính cộngđồng của doanhnhân quan hệ với cộngđồngdoanhnhân tre, cụ thể: Tích cực tham gia hoạt động của Hội doanh nghiệp tre coi trách nhiệm, bổn phận của mình; Tự nguyện đóng góp kinh phí, tài chính cho Hội doanh nghiệp tre hoạt động; Tạo nhiều việc làm cho địa phương tuyển dụng lực lượng lao độngtre địa phương, góp phần giải qút tình trạng thất nghiệp đây; Thay đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, kinh doanh cải thiện điều kiện lao động, môi trường làm việc, tránh việc xả thải môi trường; Tự nguyện đóng góp, ủng hộ kinh phí, vật việc xây dựng, tu bổ cơng trình giao 15 thông, trường học, trạm y tế địa phương; Quan tâm đến lợi ích của người dân địa phương q trình sản xuất kinh doanh; Ln mở rộng sự hợp tác với đồng nghiệp nước nhằm mở rộng thị trường đầu tư có hiệu quả; Thường chia se kinh nghiệm hỗ trợ cho đồng nghiệp họ gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; Ln trao đổi với đồng nghiệp gặp vấn đề khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Hành động thể tính cộngđồng của doanhnhântre quan hệ với khách hàng, người lao động, cụ thể: Tổ chức tham quan, du lịch cho người lao động, đến thăm hỏi động viên người lao động họ có sự kiện vui, buồn sống nhằm gắn kết thành viên nâng cao đời sống tinh thần cho họ; Thưởng cho người lao động có đóng góp cho sự phát triển của cơng ty; Đóng bảo hiểm y tế đầy đủ cho người lao động; Thường xuyên lấy ý kiến của người lao độngđóng góp cho kế hoạch phát triển của công ty; Luôn động viên, khuyến khích, tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao độngcông ty nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho họ c Một số đặc điểm tâm lý - xã hội doanhnhântrẻViệtNam Chúng thấy rằng, cộngđồngdoanhnhântre tập hợp người có tuổi đời từ 18 đến 40 hoạt động quản lý kinh doanh, họ có đặc điểm tâm lý xã hội bật sau: - Cộngđồngdoanhnhântrecộngđồng người hình thành nền kinh tế thị trường, họ ý thức rõ về địa vị trách nhiệm xã hội của (phát triển bền vững cần phải kinh doanh theo quy định của pháp luật, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tham gia hoạt độngnhân đạo, từ thiện xã hội, có trách nhiệm với người tiêu dùng người lao độngdoanh nghiệp của Doanhnhântre người có tư động sáng tạo Doanhnhântre người thích mới, làm theo Doanhnhântre cũng quan tâm chú trọng đến đạo đức kinh doanh thể tinh thần trách nhiệm, hợp tác, giữ “chữ tín” hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ gìn hình ảnh lòng người tiêu dùng đối tác hợp tác Bên cạnh mặt tích cực của doanhnhân tre, còn có mặt hạn chế sau tiến hành hoạt động kinh doanh, là: Phần lớn doanhnhân xuất phát từ gia đình nơng dân trùn 16 thống, thế họ chịu ảnh hưởng của tâm lý nông dân sản xuất kinh doanh; Tâm lý, tư kinh tế ỷ lại, dựa dẫm nhiều vào việc khai thác, bóc lột tài nguyên thiên nhiên dẫn đến nền kinh tế thiên về sản xuất nguyên liệu, sản phẩm thô, ít giá trị gia tăng, kém bền vững Tâm lý tiểu nông với lề lối làm việc lề mề, phương thức làm ăn theo kiểu “bóc ngắn cắn dài”, tầm nhìn hạn chế theo thời vụ tư tiểu nông nhỏ le, bon chen, mạnh người làm; Trong q trình sản xuất kinh doanh, doanhnhântre nhiều chịu ảnh hưởng từ lối sống tự cung - tự cấp, chưa có định hướng, mục tiêu, tương trợ hợp tác với nhau; Doanhnhântre thường chạy theo mục tiêu sản xuất kinh doanh trước mắt, ngắn hạn, khơng có tầm nhìn; Ngồi doanhnhântre thường thích làm theo phong trào, về mặt ý chí, khơng qút đốn có nhiều ý kiến trái chiều để giải quyết vấn đề; vốn tài sản kinh doanh của doanhnhântre còn hạn chế; Lực lượng doanhnhântre phân bố chủ yếu độ thị, thành phố lớn … 2.2 Các yếu tố tác động tới tínhcộngđồngdoanhnhântrẻViệtNam Có nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng tới tính cộngđồng của doanhnhân tre, đề tài này, chúng tập trung vào yếu tố khách quan chủ quan sau: 2.2.1 Yếu tố khách quan - Yếu tố thể chế, chính sách của nhà nước - Văn hóa xã hội, văn hóa doanh nghiệp… ảnh hưởng đến tính cộngđồng của doanhnhântre - Điều kiện kinh tế, lực, nguồn lực tài chính của doanh nghiệp 2.2.2 Yếu tố chủ quan - Trình độ đào tạo của doanhnhântre - Động cơ, nhu cầu thành đạt của doanhnhântre hoạt động kinh doanh - Tính tích cực xã hội của doanhnhântre Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 3.1.1 Về địa bàn nghiên cứu Chúng chọn địa bàn nghiên cứu Hà Nội Hải Phòng hai thành phố miền Bắc 17 Ngoài ra, Hà Nội Hải Phòng hai thành phố trực thuộc Trung ương, có tốc độ phát triển mạnh về kinh tế, tập trung nhiều khu công nghiệp, chế xuất, có nhiều doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa, có đội ngũ doanhnhântređơng đảo … Hai thành phố Hà Nội Hải Phòng phù hợp để chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu, mang tính đại diện cho tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam 3.1.2 Về khách thể nghiên cứu Mẫu khảo sát gồm 202 doanhnhântredoanh nghiệp nhỏ vừa thủ đô Hà Nội tỉnh Hải Phòng 3.2 Tổ chức nghiên cứu Luận án tổ chức nghiên cứu theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực tiễn Trong giai đoạn có bước với biện pháp cụ thể Kết đánh giá tính cộngđồng của doanhnhântre phân loại dựa điểm trung bình của item Chúng sư dụng thang đo gồm khoảng, gồm: Khơng đồng tình; Phần nhiều khơng đồng tình; Vừa đồngtình vừa khơng; Phần nhiều đồng tình; Đồngtình hoặc Sai; Sai nhiều đúng; 3.Nưa đúng nưa sai; Đúng nhiều sai; Đúng Các lựa chọn quy đổi thang điểm 5, điểm của giá trị điểm trung bình cộng của item Kết điểm trung bình phản ánh mức độ ưu tiên lựa chọn của doanhnhân tre: điểm cao, thái độ sẵn sàng hợp tác, chia se cảm thông của doanhnhântre với người khác, với xã hội cao Và ngược lại, điểm thấp phản ánh mức độ sẵn sàng hợp tác, chia se cảm thông của doanhnhântre với người khác, với xã hội thấp Việc phân tích kết thực tiễn của luận án phân tích thống kê hỗ trợ phần mềm SPSS 18.0 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TÍNHCỘNGĐỒNGCỦADOANHNHÂNTRẺVIỆTNAM 4.1 Thực trạng chung tínhcộngđồngdoanhnhântrẻViệtNam Tính cộngđồng của doanhnhântre xu hướng của người làm nghề kinh doanh có tuổi đời từ 18 tuổi đến 40 tuổi có liên kết, tương tác với mục đích chung hướng tới xã hội người khác, thể qua nhận thức, thái độ hành động ứng xư của họ Chiếm tỷ lệ cao 65.3% doanhnhântre đánh giá 18 cao niềm tin của họ xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động; thái độ, xúc cảm, tình cảm sẵn sàng hợp tác, chia se, cảm thơng của họ xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động Thứ hai có tới 57.4% doanhnhântre đánh giá cao cao hành động xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động của họ Như vậy, có sự phân hóa tương đối rõ mặt biểu tính cộngđồng của doanhnhântre Họ có niềm tin về tính cộngđồng tương đối cao, lại có hành độngcộng đồng, xã hội thấp (với điểm trung bình lần lượt = 4.02 3.62) Mối tương quan có ý nghĩa thống kê mặt biểu niềm tin, thái độ, hành động với tính cộngđồng của doanhnhântre (với hệ số tương quan r lần lượt = 0.718; 0.704; 0.559; p < 0.01) Như vậy, kết nghiên cứu mối tương quan chặt chẽ niềm tin, thái độ hành động với tính cộngđồng của doanhnhântre 4.2 Thực trạng tínhcộngđồngdoanhnhântrẻViệtNam qua mặt biểu cụ thể 4.2.1 Thực trạng tính cộng đồng doanhnhântrẻViệtNam biểu qua niềm tin Qua kết phân bố khách thể theo mức điểm trung bình mà họ đạt được, chúng nhận thấy rằng, người tham gia nghiên cứu nhìn nhận tương đối đồng đánh giá về niềm tin của doanhnhântre xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế của đất nước Cụ thể là, nội dung phản ánh niềm tin của doanhnhântre xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động đạt tỷ lệ đáng kể người tham gia nghiên cứu cho đánh giá mức trung bình, phần còn lại chủ yếu cũng cho đánh giá mức cao cao Ngoài ra, phân tích F-test, chúng tơi còn tìm thấy có sự khác biệt đánh giá của khách thể giữ cương vị lãnh đạo khác doanh nghiệp, khách thể có loại hình, quy mơ doanh nghiệp khác nhận thức về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của tính cộngđồng của doanhnhântre xã hội người khác bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế của đất nước 19 4.2.2 Thực trạng tính cộng đồng doanhnhântrẻViệtNam biểu qua thái đợ, xúc cảm, tình cảm Trong tổng số 202 khách thể tham gia trả lời phần hỏi này, có tới 63 người 59 người, chiếm 31.1% 29% đánh giá cao cao về thái độ sẵn sàng hợp tác, chia se, cảm thông của doanhnhântre xã hội, 52 người, chiếm 25.9% cho đánh giá mức trung bình có 17 người 11 người chiếm 8.6% 5.4% cho đánh giá mức thấp thấp về thái độ sẵn sàng hợp tác, chia se, cảm thông của doanhnhântre xã hội Khi phân tích F-test theo tiêu chí nhân tiêu chí doanh nghiệp khác, cũng thấy có sự khác biệt có ý nghĩa đánh giá nhóm khách thể về thái độ sẵn sàng hợp tác, chia se, cảm thông, của doanhnhântre xã hội xúc cảm tình cảm của doanhnhântre xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động 4.2.3 Thực trạng tính cộng đồng doanhnhântrẻViệtNam biểu qua hành động ứng xử Chúng nhận thấy rằng, tổng số 202 khách thể tham gia trả lời phần hỏi này, có tới 67 người 58 người, chiếm 33% 28.6% đánh giá cao cao về hành động hợp tác, gắn kết, giúp đỡ, tương trợ của doanhnhântre xã hội, 56 người, chiếm 28.1% cho đánh giá mức trung bình có 17 người người chiếm 8.3% 2.2% cho đánh giá mức thấp thấp về hành động hợp tác, gắn kết, giúp đỡ, tương trợ của doanhnhântre xã hội Đối với khía cạnh đánh giá về hành động hợp tác, gắn kết, giúp đỡ, tương trợ của doanhnhântre người khác, có 123 người, chiếm tới 60% người tham gia nghiên cứu toàn mẫu cho đánh giá mức điểm cao cao; 58 người, chiếm gần 1/3 khách thể cho đánh giá mức trung bình, có gần 1/5 khách thể, 21 người cho đánh giá mức điểm thấp thấp 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tínhcộngđồngdoanhnhântrẻViệtNam Đa số doanhnhântre cho điều kiện kinh tế, lực, nguồn lực tài chính doanh nghiệp yếu tố có ảnh hưởng nhiều (ĐTB = 3.98) Yếu tố thể chế chính sách Nhà nước doanhnhântre đánh giá cao thứ hai (ĐTB = 3.95) ́u tố trình đợ 20 đào tạo doanhnhântrẻdoanhnhântre đánh giá cao thứ ba (ĐTB = 3.92) Yếu tố Động cơ, nhu cầu thành đạt doanhnhântrẻ Văn hóa xã hợi, văn hóa doanh nghiệp doanhnhântre đánh giá mức thứ tư thứ năm (với ĐTB lần lượt 3.91 3.86) Điều cho thấy hai yếu tố Động cơ, nhu cầu thành đạt của doanhnhântre Văn hóa xã hội, văn hóa doanh nghiệp có tác động tới tính cộngđồng của doanhnhântre không mạnh ba yếu tố điều kiện kinh tế, lực, nguồn lực tài chính của doanh nghiệp; Thể chế chính sách của Nhà nước Trình độ đào tạo của doanhnhântre Qua biểu đồ 4.5 cho thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê nhóm yếu tố: thể chế chính sách của nhà nước; văn hóa xã hội, văn hóa doanh nghiệp; điều kiện kinh tế, lực, nguồn lực tài chính của doanh nghiệp; trình độ đào tạo của doanhnhântređộng cơ, nhu cầu thành đạt của doanhnhântre với tính cộngđồng của doanhnhântre (với hệ số tương quan r lần lượt = 0.601; 0.606; 0.535; 0.605; 0.744; p < 0.01) Như vậy, kết nghiên cứu đa mối tương quan định yếu tố chủ quan khách quan với tính cộngđồng của doanhnhântre 4.4 Một số biện pháp tâm lý - xã hội nhằm tăng cường tínhcộngđồngdoanhnhântrẻViệtNam Biện pháp thứ nhất, Các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước giới tư doanh cần phát triển áp dụng rộng rãi Tránh sự phân biệt cơng ty quốc doanh ngồi quốc doanh Nghiên cứu thực tiễn ra, yếu tố thể chế, chính sách của Nhà nước tác động lớn (đứng thứ hai) đến tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam Chính quyền địa phương cần triển khai thực chính sách phù hợp, chủ động tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh địa phương để tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp nhỏ vừa … Biện pháp thứ hai, Các Hiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, Hiệp hội ngành nghề cần nâng cao uy tín lực tầm ảnh hưởng của tổ chức Hiệp hội; Phát huy vai trò cầu nối quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa, tham vấn doanh 21 nghiệp nhỏ vừa; Thực tốt vai trò kênh quan trọng phản biện chính sách về doanh nghiệp nhỏ vừa Biện pháp thứ ba, Giáo dục tăng cường nhận thức về vai trò tầm quan trọng của tính cộngđồng Tăng cường hoạt động của hội doanh nghiệp tre tỉnh, thành phố Tăng cường, phát triển tổ chức xã hội, đoàn thể nhằm thúc đẩy tính cộngđồng giới doanhnhântreViệtNam Nhà nước cần tiếp tục tạo môi trường tâm lý xã hội tích cực cho khu vực kinh tế tư nhân thông qua việc tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ trương của Đảng chính sách của Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân 4.5 Phân tích chân dung tâm lý số doanhnhântrẻ điển hình Từ hai chân dung tâm lý điển hình của doanhnhântre Hà Nội Hải Phòng đây, chúng tơi cho rằng, để phát triển cơng ty của mình, kinh doanh hiệu doanhnhântre cần sự hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau(tính cộng đồng) trình kinh doanh, bối cảnh nền kinh tế tồn cầu gặp khó khăn, khủng hoảng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn về tính cộngđồng của doanhnhân tre, chúng rút số kết luận chung sau: 1.1 Về phương diện lý luận Kế thừa quan điểm của nhà tâm lý học thế giới Việt Nam, chúng quan niệm tính cộng đồng doanhnhântrẻ là đặc điểm tâm lý trợi cá nhân, nhóm xã hợi có tuổi đời từ 18 tuổi đến 40 tuổi bỏ vốn, đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh nào nhằm kiếm lời và hướng tới giá trị, mục đích chung thể qua niềm tin, thái độ và hành động tương tác, ứng xử họ 1.2 Về phương diện thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn ba khía cạnh (tính cộngđồng của doanhnhântre biểu qua niềm tin, thái độ, hành động ứng xư) Hà Nội Hải Phòng cho phép đưa hai kết luận khái quát khẳng định giả thiết nghiên cứu: 22 - Tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam biểu mức trung bình Điều phủ định lại giả thuyết nghiên cứu đưa tra luận án Kết cụ thể: + Tính cộngđồng của doanhnhântre thể qua niềm tin mức cao + Tính cộngđồng của doanhnhântre thể qua thái độ mức trung bình + Tính cộngđồng của doanhnhântre thể qua hành động mức trung bình Có sự tương quan niềm tin, thái độ hành động của doanhnhântre - Tính cộngđồng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan khách quan, yếu tố chủ quan quan trọng Nguyên nhân phần lớn doanhnhântreViệtNam phải cân đối điều kiện nguồn lực, lực tài chính của doanh nghiệp trước có sự ủng hộ, hợp tác, tương trợ giúp đỡ xã hội người khác Điều tác động nhiều đến tính cộngđồng của họ Về kết cụ thể rút số điểm chính sau: Thứ nhất, tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam biểu qua niềm tin xã hội, cộngđồngdoanhnhân tre, khách hàng người lao động mức cao Cùng với doanh nghiệp của mình, doanhnhântre góp phần khơng nhỏ vào việc tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm, thu nhập cho hàng triệu người lao động, ổn định xã hội, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo đường hội nhập với khu vực thế giới Thứ hai, từ khía cạnh thái độ, xúc cảm/tình cảm, tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam cũng thể mức trung bình Nhiều doanhnhântre không vui chia se kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thị trường, hội kinh doanh với đồng nghiệp Phần lớn doanhnhântre chưa thực sự phấn khởi tiếp thu ý kiến đóng góp của khách hàng cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, từ khía cạnh hành động ứng xư, tính cộngđồng của doanhnhântreViệtNam thể mức trung bình: họ chưa thực đầy đủ quy định của pháp luật về việc không xả thải nước, không khí chưa xư lý môi trường xung quanh; Họ còn hạn chế đấu tranh chống hành vi kinh doanh 23 lệch chuẩn (trốn thuế, làm hàng giả, buôn bán hàng cấm…); Hành động thể tính cộngđồng của doanhnhântre quan hệ với khách hàng người lao động: việc chia se khó khăn, quan tâm, bảo đảm quyền lợi của người lao động, khách hàng cho thấy quan hệ mang tính cộngđồng thể mức trung bình, khơng “vơ tư” mà mang tính chất trao đổi, cùng có lợi, “tính tốn” nhiều Kiến nghị 2.1 Tính cộngđồng của doanhnhântre khái niệm đa chiều Vì thế, khơng nên tiếp cận nhìn nhận chúng cách phiến diện, chiều hoặc thiên lệch Tính cộngđồng không đơn giản chủ nghĩa tập thể chung chung Nếu tiếp cận ta thấy tính cộngđồng của doanhnhântre cũng liên quan đến tính bị động, ỷ lại, chí thiếu trách nhiệm Những luận giải về mặt lý luận kết nghiên cứu thực tế đề xuất tính cộngđồng của doanhnhântre tồn giới doanh nghiệp, thân doanhnhân đều có mặt tích cực hạn chế Cách tiếp cận giúp lý giải nhiều biểu của hai mặt đối lập biện chứng tâm lý người Như vậy, nhìn nhận, đánh giá hay nghiên cứu về doanhnhântre cần chú ý đến hai mặt 2.2 Kết nghiên cứu thực tế ViệtNam cho thấy, tính cộngđồng của doanhnhântre mẫu hành động ứng xư không phổ biến Để nâng cao lực cạnh tranh cấp độ tổ chức cần phải thay đổi mô thức ứng xư 2.3 Tâm lý người sự phản ánh điều kiện sống, hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, điều kiện mà thay đổi tâm lý người cũng thay đổi Xã hội giới doanhnhântreViệtNam trải qua thay đổi nhanh chóng tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tồn cầu hóa Tính cộngđồng của giới doanhnhântreViệtNam thay đổi sao? Liệu có theo xu hướng chung của nước khu vực thế giới hay có đặc thù riêng biệt? Để trả lời câu hỏi cũng tìm cách ứng phó với hệ tích cực tiêu cực xảy ra, đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu, tiếp theo luận án này, theo tuyến dọc (longitudinal) cách dài hạn công phu 24 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BÔ Nguyễn Diệu Hương (2016), “Tiếp cận tính cộng đồng: Những bàn luận nghiên cứu về tính cộngđồngViệt Nam”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 7/2016, tr.35-41 Nguyễn Diệu Hương (2017), “Nhận thức của doanhnhântreViệtNam về tính cộngđồng qua đánh giá vai trò trách nhiệm xã hội của doanh nhân”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 4/2017, tr.118-126 ... nào? 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH CỘNG ĐỒNG, TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA DOANH NHÂN TRẺ 2.1 Lý luận tính cộng đồng tính cộng đồng doanh nhân trẻ 2.1.1 Khái niệm cộng đồng Cợng đờng là tập hợp người... VỀ TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM 4.1 Thực trạng chung tính cộng đồng doanh nhân trẻ Việt Nam Tính cộng đồng của doanh nhân tre xu hướng của người làm nghề kinh doanh có tuổi... họ 2.1.3 Khái niệm doanh nhân, doanh nhân trẻ a Doanh nhân Doanh nhân là người bỏ vốn, đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh nào nhằm kiếm lời b Doanh nhân trẻ Doanh nhân trẻ là người có đợ