1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

84 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 790,03 KB

Nội dung

Muốn như vậy các doanhnghiệp phải nhận thức được vị trí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đếnkết quả kinh doanh của kinh doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu n

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của em Các số liệu và kếtluận đã nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, xuất phát từ các tình hình thực tế củađơn vị thực tập

Sinh viên Đào Thị Thu Trang

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU

Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Sơ đồ 1.2: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Sơ đồ 1.3: Kế toán doanh thu bán hàng đại lý Theo phương thức bán hàng đúng giá hưởng hoa hồng (đối với bên giao đại lý)

Sơ đồ 1.4: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp.

Sơ đồ 1.5: Kế toán chiết khấu thương mại

Sơ đồ 1.6: Kế toán hàng bán bị trả lại

Sơ đồ 1.7: Kế toán giảm giá hàng bán

Sơ đồ 1.8: Kế toán thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT phải nộp theo

Sơ đồ 1.9: Trình tự kế toán GVHB theo PP KKTX

Sơ đồ 1.10: Trình tự kế toán GVHB theo PPĐK

Sơ đồ 1.11: Trình tự kế toán chi phí bán hàng

Sơ đồ 1.12: Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ 1.13: Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng

Sơ đồ 1.14: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hình thức nhật kí chung

Sơ đồ 1.15: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hinh thức kế toán

Sơ đồ 1.16: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hình thức chứng từ ghi sổ .

Sơ đồ 1.17: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hình thức nhật kí chứng từ

Sơ đồ 1.18: Trình tự hạch toán bằng phần mềm kế toán

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung với phần mềm kế toán

Biểu 2.4: Phiếu xuất kho

Biểu 2.5: Hóa đơn GTGT

Biểu 2.6: Mẫu sổ chi tiết doanh thu tài khoản 511

Trang 5

Biểu 2.7: Mẫu tờ khai thuế GTGT

Biểu 2.8: Bảng kê giá vốn hàng bán TK 632

Biểu 2.9: Mẫu chứng từ ghi sổ

Biểu 2.11: Mẫu sổ cái TK 642

Biểu 2.12: Mẫu sổ cái TK 641

Biểu 2.13: Mẫu sổ cái tài khoản 911

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế tính độc lập, tự chủtrong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn mỗi doanh nghiệp phải năng động sáng tạotrong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình, bảo toànđược vốn kinh doanh và quan trọng hơn là kinh doanh có lãi Muốn như vậy các doanhnghiệp phải nhận thức được vị trí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đếnkết quả kinh doanh của kinh doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắpchi phí bỏ ra, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà Nước

Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xác địnhđứng đắn KQKD nói chung về kết quả bán hàng nói riêng là rất quan trọng Do vậy bêncạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán háng là rất cầnthiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đưa ra quyết định kinhdoanh đứng đắn

Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao là cơ sở doanh nghiệp có thể tồntại và phát triển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động vàquyết liệt

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng vận dụng lý luận đãđược học tập tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toán tại công ty

TNHH Zhong Xin Hoa Sen, em đã chọn đề tài ''Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán

hàng'' để nghiên cứu và viết chuyên đề của mình

Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận về tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và kết quả bán hàng ở Công Ty TNHH Zhong Xin Hoa Sen

Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng ở công ty Công Ty TNHH Zhong Xin Hoa Sen.

Trang 7

CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT

QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

SẢN XUẤT

1.1.Bán hàng và phương thức bán hàng

1.1.1.Khái niệm bán hàng và bản chất của quá trình bán hàng.

Bán hàng là quá trinh sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán sản phẩm mua vào Cung cấp dịch vụ và thực hiện công việc đã thoả mãn thuận theo hợp đồng trong một

kỳ hoạc nhiều kỳ như: Cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thứccho thuê hoạt động

Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gôm 2 mặt:

Doanh nghiệp đem bán sản phẩm , hàng hoá cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu đượctiền hoặc có quyền thu tiền của người mua Quá trình bán hàng thực chất là quá trình traođổi quyền sở hữu giữa người bán và người mua trên thị trường hoạt động

Thị trường hoạt động là thị trường thoả mãn đông thời 3 điều kiện

a Các sản phẩm được bán trên thị trường có tính tương đồng

b Người mua và người bán có thể tìm thấy nhau bất kỳ lúc nào

c Giá cả được công khai

Khi tiến hành giao dịch giữa doanh nghiệp với bên ngoài hoạc bên sử dụng tài sảndoanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý đó là giá trị tài sản có thể trao đổi hoạc giá trịmột khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong

sự trao đổi ngang giá trên thị trường hoạt động

Hàng hoá cung cấp nhằm để thoả mãn nhu cầu của các tổ chức kinh tế khác, các cánhân bên ngoài Công ty, Tổng công ty hoạc tập đoàn sản xuất gọi là bán cho bên ngoài.Trong trường hợp hàng hoá cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một công ty, Tổng công

ty, tập đoàn… được gọi là bán hàng nội bộ

Công tác bán hàng có ý nghĩa hết sức to lớn Nó là giai đoạn tái sản xuất Doanh

Trang 8

thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế, đầu tư phát triển tiếp,nâng cao đời sống của ngừơi lao động.

1.1.2.Các phương thức bán hàng

*Phương thức bán buôn:

Bán buôn là việc bán sản phẩm của doanh nghiệp cho các doanh nghiệp khác, cáccửa hàng, đại lý…với số lượng lớn để các đơn vị tiếp tục bán cho các tổ chức khác hayphục vụ cho việc khác nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế

Có hai phương thức bán buôn:

-Bán buôn qua kho

-Bán buôn không qua kho

*Phương thức bán lẻ:

Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầusinh hoạt cá nhân và bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể Số lần tiêu thụ của mỗi lần bánthường nhỏ, có nhiều phương thức bán lẻ:

-Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp

-Phương thức bán hàng đại lý (ký gửi)

-Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm

-Các phương thức bán hàng khác…

1.2.Phương pháp xác định kết quả bán hàng

*Kết quả bán hàng: Là hiệu số giữa thu nhập và chi phí để tạo ra thu nhập

Kết quả kinh doanh = Thu nhập – Chi phí

Kết quả hoạt động KD = Doanh thu BH – (Trị giá vốn hàng bán + Chi phí BH vàQLDN)

1.3.Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1.3.1.Nhiệm vụ của kế toán bán hàng

Để phục vụ quản lý chặt chẽ thành phẩm, thúc đẩy hoạt động kinh doanh và các hoạtđộng khác, tiến hành phân phối kết quả kinh doanh đảm bảo các lợi ích kinh tế, kế toán cầnhoàn thành các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời và giám sát chặt chẽ về tìnhhình hiện có sự biến động của loại thành phẩm hàng hoá về các mặt số lượng, quy cáchchất lượng và giá trị

Trang 9

- Theo dõi, phản ánh, kiểm soát chặt chẽ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ,hoạt động tài chính và các hoạt động khác Ghi nhận đầy đủ kịp thời vào các khoản chi phíthu nhập của từng địa điểm kinh doanh , từng mặt hàng, từng hoạt động

- Xác định kết quả từng hoạt động trong doanh nghiệp , phản ánh và kiểm tra, giámsát tình hình quân phối kết quả kinh doanh đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụvới NSNN

- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin liênquan Định kỳ, tiến hành quân tích kinh tế hoạt động bán hàng, kết quả kinh doanh và tìnhhình phân phối lợi nhuận

1.3.2.Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.

1.3.2.1.Kế toán doanh thu bán hàng

a.Nội dung và nguyên tắc kế toán doanh thu bán hàng

• Nội dung doanh thu bán hàng

Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong thời kỳ hạch toán,phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làmtăng vốn chủ sở hữu Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thuđược hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

và hàng bán bị trả lại

• Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:

Theo chuẩn mực số 14 - “ Doanh thu và thu nhập khác” trong hệ thống chuẩn mực kếtoán Việt nam có quy định:

Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:

a Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với quyền sở hữusản phẩm, hàng hóa cho người mua

b Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoáhoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

c Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

d Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch bán hàng

Trang 10

• Nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Đối với doanh nghiệp thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT;

- Đối với doanh nghiệp không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán;

- Đối với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuếxuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (bao gồm cảthuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu);

- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánh vào doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế được hưởng, không bao gồm giá trị vật

tư, hàng hoá nhận gia công;

- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồngthì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bán hàng màdoanh nghiệp được hưởng;

- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghi nhận doanhthu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính về phầnlãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu đượcxác nhận;

- Những sản phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do về chất lượng, quycách kỹ thuật… mà người mua trả lại hàng hoặc doanh nghiệp chấp nhận giảm giá hàngbán, hoặc người mua mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại thì cáckhoản giảm trừ doanh thu bán hàng này được theo dõi riêng

- Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền nhưng đến cuối

kỳ vẫn chưa giao hàng cho khách thì giá trị số hàng này không được coi là tiêu thu, khôngđược hạch toán vào doanh thu

- Đối với trường hợp cho thuê tài sản, có nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm thì doanhthu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là số tiền cho thuê được xác định trên cơ

sở lấy toàn bộ tổng sớ tiền thu được chi cho số năm cho thuê tài sản

b.Kế toán doanh thu trong doanh nghiệp

• Chứng từ và tài khoản sử dụng:

- Hóa đơn GTGT

Trang 11

- Hóa đơn bán hàng thông thường

- Phiếu xuất kho

- Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi

- Thẻ quầy hàng

- Bảng kê bán hàng đại lí

- Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, SPTK, giấy báo có NH…)

- Chứng từ khác như phiếu nhập kho hàng trả lại

• Tài khoản kế toán sử dụng

- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: phản ánh doanh thu bán sảnphẩm, hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp trong một kì kế toán của hoạt động sản xuấtkinh doanh

Tài khoản cấp 2:

+ TK 5111: doanh thu bán hàng hóa

+ TK 5112: doanh thu bán thành phẩm

+ TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ

+ TK 5114: doanh thu trợ cấp, trợ giá

+ TK 5117: doanh thu kinh doanh bất động sản

+ TK 5118: Doanh thu khác

- Tài khoản 333: thuế và các khoản phải nộp nhà nước

- Tài khoản 3387: doanh thu chưa thực hiện

- Các tài khoản khác liên quan(TK 111, 112, 131,…)

Trình tự kế toán doanh thu bán hàng

Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Trang 12

Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

(Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong trường hợp doanh nghiệp

tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

Sơ đồ 1.2: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)

Trang 13

Trình tự kế toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp.

Sơ đồ 1.4: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp.

Kết chuyển giá vốn của hàng đại lý đã bán được

Xuất kho TP gửi bán đại lý (phương pháp KKTX)

Trang 14

1.3.2.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

a.Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính doanh thu thuần và kết quả kinhdoanh trong kỳ kế toán Các khoản giảm trừ doanh thu phải được phản ánh, theo dõi chitiết, riêng biệt trên những tài khoản kế toán phù hợp, nhằm cung cấp các thông tin kế toán

để lập báo cáo tài chính

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

• Chiết khấu thương mại: là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết doanhnghiệp đã trừ cho người mua do việc người mua đã mua hàng với khối lượng lớn theo thỏathuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh té mua bán hoặc các cam kếtmua, bán hàng

• Giảm giá hàng bán: là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho bên mua hàng trong trườnghợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúngthời hạn… đã ghi trong hợp đồng

• Doanh thu hàng bán bị trả lại: là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ,

đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kếttrong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành, như: hàng kém phẩm chất, sai quycách, chủng loại

• Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp

• Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt

b.Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng (theo quyết định 48 BTC áp dụng với doanh nghiệp quy mô vừa

và nhỏ):

Tài khoản 521: “Các khoản giảm trừ doanh thu”

 TK 5211 “Chiết khấu thương mại”

 TK 5212 “Giảm giá hàng bán”

 TK 5213 “hàng bán bị trả lại”

Tài khoản 333: “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”

 TK 3331: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

 TK 3333: Thuế Xuất khẩu

Trang 15

Chưa thanh toánThuế được giảm

Kết chuyển giảm từ doanh thu

 TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt

c.Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Sơ đồ 1.5: Kế toán chiết khấu thương mại

Sơ đồ 1.6: Kế toán hàng bán bị trả lại

Thanh toán với người mua về số hàng bán bị trả lại

Kế toán nhận lại sản phẩm

Trang 16

Kế toán chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại.

Kế toán giảm giá hàng bán.

Sơ đồ 1.7: Kế toán giảm giá hàng bán

Sơ đồ 1.8: Kế toán thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT phải nộp theo phương

Trang 17

1.3.3 Kế toán trị giá vốn hàng xuất bán

*Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán

Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán được xác định bằng 1 trong 4 phương pháp và đồngthời phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể

- Đối với doanh nghiệp sản xuất:

Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đãbán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sảnxuất thực tế của sản phẩm hoàn thành, có 4 phương pháp tính:

+Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho thànhphẩm thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và giá thành thực tế nhập kho của lô

đó để tính giá trị xuất kho

+Phương pháp nhập trước xuất trước: Với giả thiết thành phẩm nào nhập kho trước thì

sẽ xuất trước, thành phẩm nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó, sau đó căn cứ vào

số lượng xuất kho để tính thực tế xuất kho Như vậy, giá vốn thực tế của thành phẩm tồn khocuối kỳ được tính theo giá thành thực tế của thành phẩm thuộc các lần nhập sau cùng

+Phương pháp nhập sau xuất trước: Với giả thiết thành phẩm nào nhập kho sau thìxuất trước, thành phẩm nhập theo giá nào thì xuất theo giá đó, sau đó căn cứ vào số lượngxuất kho để tính ra giá trị xuất kho Như vậy giá vốn thực tế của thành phẩm tồn kho đượctính theo giá thành thực tế của thành phẩm thuộc các lần nhập đầu tiên

+Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này trị giá vốn của thành

Chi phí BH, CPQLDN phân bổ chohàng đã bán ra

Trị giá vốn của hàngxuất ra đã bánTrị giá vốn của

hàng bán ra

Trang 18

Giá thành xuất kho

Trên đây là cách tính đơn giá bình quân gia quyền cố đình của toàn bộ số thành phẩmtồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Ngoài ta có thể tính theo đơn giá bình quân gia quyền liênhoàn (đơn giá bình quân được xác định sau mỗi lần nhập)

Mỗi phương pháp tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho trên đều có ưuđiểm, nhược điểm riêng, lựa chọn phương pháp phù hợp nhất thì doanh nghiệp phải căn cứvào tình hình thực tế yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo nguyên tắcnhất quán để các báo cáo tài chính có thể so sánh được và đảm bảo nguyên tắc công khai

Cả ba phương pháp đầu muốn áp dụng được đều phải có đơn giá thực tế nhập kho của từnglần nhập trong khi hầu hết các doanh nghiệp đều không thể làm được điều đó với thànhphẩm cho nên hầu như không được sử dụng trong thực tế

-Đối với doanh nghiệp thương mại:

+Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán bao gồm: Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho

đã bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán

+Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho đã bán được xác định theo một trong 4phương pháp tính giá tương tự như trên

+Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: Do chi phí mua hàng liên quan đếnnhiều chủng loại hàng hóa, liên quan đến cả khối lượng hàng hóa trong kỳ và hàng hóa đầu

kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là:

• Số lượng

• Trọng lượng

• Trị giá mua thực tế của hàng hóa

Trang 19

+ Chi phí mua hàngcủa hàng hóa phátsinh trong kỳ

xTiêu chuẩn phân bổcủa hàng hóa đãxuất bán trong kỳTổng tiêu thức phân bổ của hàng hóa tồn

cuối kỳ và hàng hóa đã xuất bán trong kỳ(Hàng hóa tồn cuối kỳ bao gồm: hàng hóa tồn kho, hàng hóa đã mua nhưng còn đang

đi trên đường và hàng hóa gửi đi bán nhưng chưa được chấp nhận)

1.3.3.2.Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán

Sơ đồ 1.9: Trình tự kế toán GVHB theo PP KKTX

*Phương pháp kê khai thường xuyên

Giá vốn thành phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ

Hoàn nhập dự phòng, giảm giá hàng tồn kho

Chi phí NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán

CP liên quan đến cho thuê hoạt động BĐS ĐT

Bán BĐS đầu tư

Giá trị hao mòn

Trang 20

*Phương pháp kiểm kê định kỳ

• Chi phí nhân viên bán hàng

• Chi phí vật liệu, bao bì

bán tồn đầu kỳ

Trị giá vốn hàng bán bị trả lại chờ xử lý hoặc đã xử lý Trị giá hàng mua vào

Trị giá thành phẩm tiêu thụ

trong kỳ

Trang 21

phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tồn kho cuối kỳ, tức là chuyển một phần chi phí bánhàng thành chi phí chờ kết chuyển và phần chi phí bán hàng còn lại phân bổ cho hàng đãđược bán trong kỳ để xác định kết quả.

Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ được xác định theo công thức sau:

Trị giáhàng muacòn lạicuối kỳ

Trị giá mua còn lại

kỳ

+

Chi phí bánhàng phátsinh trong kỳ

_

Chi phí bán hàngphân bổ cho hàngcòn lại cuối kỳ

Trang 22

• Chi phí nhân viên quản lý

• Chi phí vật liệu quản lý

Kết chuyển CP QLDN để xác định kết quả kinh doanh

CP kết chuyển, xuất kho CCDC, VT….

Trích khấu hao TSCĐ

Các CP khác phát sinh trong kỳ bằng tiền

Trang 23

• Chi phí bằng tiền khác….

1.3.5.2.Tài khoản sử dung

Kế toán sử dụng TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kết chuyển cácchi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt độngchung của toàn doanh nghiệp

Tài khoản 642 không có số dư và được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanhnghiệp

1.4.Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.4.1.Nội dung kết quả hoạt động kinh doanh

Tính trích tiền lương và các khoản

theo lương

Kết chuyển CP QLDN

để xác định kết quả kinh

doanh Phân bổ CP, xuất kho CCDC, VT…

Trích KH TSCĐ, lập DP phải thu khó đòi

Các CP khác phát sinh trong kỳ bằng tiền, công nợ

Trang 24

Tổng LNKT trước thuế TNDN= LN của hoạt động KD + LN của hoạt động khác

Thuế TNDN tạm phải nộp = Tổng LNKT trước thuế X Thuế suất thuế TNDN

LN kế toán sau thuế TNDN =Tổng LN kế toán trước thuế TNDN _ Thuế TNDN tạm phải nộp

1.4.1.1.Khái niệm

Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định,biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ

và CCDV

Giá vốnhàng bán

CPBH, CPQLDN tính cho hàng đã tiêuthụ

Doanh thu hoạt động tài chính

Trang 25

-1.4.2.Tài khoản kế toán sử dụng

• Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp (lưu ý các khoản dự phòng)

• Xác định kết chuyển doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu

• Xác định kết chuyển giá vốn

• Kết chuyển chi phí bán hàng

• Kết chuyển chi phí quản lý

• Tập hợp kết chuyển các khoản chi phí, thu nhập khác, tài chính bất thường

• Xác định lãi lỗ trong kỳ

TK sử dụng chủ yếu:

• TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

• Tài khoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối

TK 421 có 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 4211- Lợi nhuận năm trước

+ Tài khoản 4212- Lợi nhuận năm nay

Trang 26

- Sổ cái các tài khoản 632, 511, 512, 531, 532, 641, 642, 911, 421…

- Các bảng kê, sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Các sổ nhật kí chuyên dùng như nhật kí chi tiền, nhật kí thu tiền, nhật kí mua hàng, nhật kíbán hàng

(5)Kết chuyển DT thuần(1)Kết chuyển giá vốn

(6)Kết chuyển DT thuần, HĐTC(2)Kết chuyển CPBH,

CPQLDN

(7)Kết chuyển TN khác(3)Kết chuyển CPTC, CP khác

(8a)Kết chuyển lãi HĐKD(8b)Kết chuyển lỗ HĐKD(4)Kết chuyển CP thuế TNDN

Trang 27

Sơ đồ 1.14: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hình thức nhật kí chung

Trang 28

Sơ đồ 1.15: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hinh thức kế toán nhật ký- sổ cái

1.5.3.Hình thức chứng từ ghi sổ

Hệ thống sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ

- Các sổ cái tài khoản

- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ

- Sổ chi tiết các tài khoản có liên quan: sổ chi tiết nguyên vật liệu, hàng hóa, … sổ chi tiếtthanh toán với người mua, người bán…

Trang 29

Sơ đồ 1.16: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hình thức chứng từ ghi sổ

1.5.4.Hình thức nhật kí chứng từ

Hệ thống sổ kế toán sử dụng

- Các sổ nhật kí chứng từ

- Các bảng kê

- Các sổ cái tài khoản

- Sổ chi tiết các tài khoản có liên quan: sổ chi tiết nguyên vật liệu, hàng hóa, … sổ chi tiếtthanh toán với người mua, người bán…

Trang 30

Sơ đồ 1.17: Trình tự và phương pháp ghi sổ của hình thức nhật kí chứng từ

1.6.Kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong điều kiện kế toán máy

Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những công việc quan trọng khi tiến hành tổchức công tác kế toán, không chỉ trong điều kiện kế toán thủ công mà trong điều kiện kếtoán máy tính Tuy nhiên do đặc thù của hệ thống máy tính và các hỗ trợ khác của tiến bộcông nghệ thông tin mà tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện kế toán máy tính có nhữngkhác biệt rất cơ bản so với tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện thủ công

Xây dựng cơ cấu kế toán đáp ứng việc tổ chức ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tinphù hợp cho từng đối tượng sử dụng thông tin Kết quả cuối cùng của quá trình tổ chứccông tác kế toán trong doanh nghiệp là hình thành nên một cơ cấu kế toán đáp ứng đượcviệc ghi nhận đầy đủ các dữ liệu đầu vào, tổ chức xử lý dữ liệu, nắm bắt nhu cầu thông tincủa từng đối tượng sử dụng thông tin nhằm cung cấp các thông tin hữu ích và phù hợp

Trang 31

Trong quá trình xử lý các nghiệp vụ, việc đạt được mục tiêu này có ý nghĩa xác định mộtcách rõ ràng và cụ thể cần ghi nhận, xử lý các dữ liệu, thông tin gì, phương pháp vàphương tiện ghi nhận thế nào, ai xử lý và cung cấp thông tin cho ai….

Công tác kế toán đáp ứng nhu cầu quản lý của doanh nghiệp: Yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp rất đa dạng và không giống nhau, mặc dù mục đích cuối cùng của quá trìnhhoạt động kinh doanh là như nhau Do đó khi tổ chức công tác kế toán cần nắm bắt đầy đủcác yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để xây dựng hệ thống kế toán phù hợp Các yêu cầuquản lý này có thể là yêu cầu quản lý về nội dung, tính chất, thời điểm cung cấp thông tin

kế toán., các yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp, giữa cácđơn vị thành viên, yêu cầu về quản lý vốn, tài sản hay quản lý nguồn nhân lực…Một ví dụ,trong một cửa hàng kinh doanh bách hóa tổng hợp theo phương thức bán lẻ như siêu thịvới danh mục mặt hàng rất lớn, kinh doanh trên nhiều địa điểm khác nhau, số lần nhập xuấtnhiều nhưng giá trị của từng lần nhập xuất nhỏ thông thường chúng ta hay nghĩ đến việcquản lý hàng tồn kho theo hệ thống kiểm kê định kỳ Nhưng nếu ban lãnh đạo doanhnghiệp muốn có báo cáo hằng ngày về lãi gộp của từng mặt hàng, từng ngành hàng thì rõràng việc sử dụng hệ thống kiểm kê định kỳ là không đáp ứng yêu cầu quản lý Giải pháptrong trường hợp này là kê khai thường xuyên hàng tồn ko và sử dụng phần mềm kế toán

đủ mạnh để xử lý và cung cấp thông tin theo yêu cầu

Ứng dụng tiến bộ công nghệ thông tin trong công tác kế toán của doanh nghiệp:Trong thời gian gần đây, một trong những mục đích khi tái tổ chức công tác kế toán củamột doanh nghiệp là ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán Khi tổ chức côngtác kê toán trong doanh nghiệp không thể không đặt ra mục tiêu ứng dụng công nghệ thôngtin Việc ứng dụng một cách hợp lý và hữu hiệu các tiến bộ của công nghệ thông tin trongcông tác kế toán sẽ giúp hệ thống kế toán đáp ứng đc những yêu cầu của doanh nghiệp

1.6.1 Tổ chức khai báo ban đầu.

Tổ chức khai báo ban đầu là tổ chức khai báo danh mục các đối tượng quản lý Hệ thốngdanh mục đối tượng quản lý là hệ thống tệp dữ liệu danh mucj các đối tượng quản lý cụ thểliên quan đến các nghiệp vụ, giao dịch mà kế toán sẽ phải theo dõi, ghi nhận và phản ánh.Đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng kế toán cần khai báo các

Trang 32

1.6.2.Tổ chức mã hóa các đối tượng.

Tiến hành mã hóa các đối tượng quản lý bằng cách gắn cho mỗi đối tượng một kýhiệu theo quy luật, nguyên tắc nhất định Trình tự tiến hành mã hóa các đối tượng như sau:

- Xác định hệ thống đối tượng cần mã hóa

- Lựa chọn phương pháp mã hóa (theo một trong bốn phương pháp sau: phương pháp

mã số gợi nhớ, phương pháp mã số phân cấp, phương pháp mã số liên tiếp, phương pháp

Tổ chức nhập thông tin kế toán thường có các bước sau: Cập nhật số liệu ban đầu,cập nhật số phát sinh trong kỳ và thực hiện công việc cuối kỳ kế toán

Các chứng từ chủ yếu để cập nhật trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh là: phiếu chi, giấy báo nợ, hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho,

1.6.4 Xử lý dữ liệu

Quá trình này diễn ra ngầm bên trong máy tính với sự kết hợp của máy tính, phầnmềm kế toán và các thao tác của người sử dụng máy tính để hệ thống xử lý các dữ liệu đótheo các quá trình kế toán số liệu:

Dưới đây là trình tự ghi sổ theo hh́ình thức kế toán trên máy vi tính:

Sơ đồ 1.18: Trình tự hạch toán bằng phần mềm kế toán

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở CÔNG TY TNHH ZHONG XIN HOA SEN

2.1.Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Zhong Xin Hoa Sen

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển

Chiếc bút chì đầu tiên được sản xuất năm 1662 tại Nurberg, Đức Kể từ đó đến nay

đã có hàng tỷ tỷ cây bút chì được sản xuất và đưa vào sử dụng, cho dù phương thức sảnxuất có thay đổi thế nào đi chăng nữa thì thành phần chủ yếu của cây bút chì vẫn khôngthay đổi Cây bút chì đơn giản mà học sinh, giáo viên, kiến trúc sư, họa sỹ,… vẫn dùngước tính nhu cầu trên thế giới vào khoảng 15 tỷ chiếc mỗi năm

Giá thành một chiếc bút chì hiện nay khá rẻ, do nhân công ngày càng tăng nên hiệnnay tại các nước phát triển ở Châu Âu và Mỹ đã hạn chế sản xuất bút chì mà chuyển sangnhập khẩu tại các nước có giá thành rẻ hơn như ở Châu Á Nắm bắt được xu thế chung đó,

có cơ hội học hỏi được trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nước ngoài,Công ty đã mạnh dạn đầu tư sản xuất bút chì tại Việt Nam góp phần phát triển sản xuấttrong nước, tăng cường xuất khẩu giúp tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nước cũng như tạoviệc làm cho người lao động địa phương

Tháng 12 năm 2010, công ty TNHH Zhong Xin Hoa Sen được thành lập Là Công ty có

Trang 34

Xin Hoa Sen đã phát triển không ngừng Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu xuất khẩu Bên cạnh

đó, năm 2014 nền kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt trong lĩnh vực này Vìvậy, các đơn đặt hàng bút chì sẽ tăng mạnh trong thời gian tới Chủ đầu tư là Công ty có nhiềukinh nghiệm trong lĩnh vực nhà máy sản xuất bút chì Công ty đã xây dựng nhà máy tại cụmcông nghiệp Tây Nam, thành phố Phủ Lý, Hà Nam Qua hơn 5 năm hoạt động Zhong Xin HoaSen đã phát triển không ngừng Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu xuất khẩu Bên cạnh đó, năm

2014 nền kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt trong lĩnh vực này Vì vậy, cácđơn đặt hàng bút chì sẽ tăng mạnh trong thời gian tới

*Thông tin chung của công ty

Tên công ty: Công ty TNHH ZHONG XIN HOA SEN

-Tên giao dịch quốc tê: ZHONG XIN HOA SEN COMPANY LIMITED

-Địa chỉ trụ sở chính: Khu công nghiệp Châu Sơn, phương Châu Sơn, TP.Phủ Lý,tỉnh Hà Nam, Việt Nam

-Vốn điều lệ: 37.542.857.142đồng (ba mươi bảy tỉ năm trăm bốn mươi hai triệu támtrăm năm mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi hai đồng)

-Danh sách thành viên góp vốn:

STT Tên thành viên Giá trị phần vốn góp Tỉ lệ %

-Loại hình doanh nghiệp: Công ty YNHH hai thành viên trở lên;

-Người đại diện theo pháp luật: Ông Zhang Hu Di, chức vụ Tổng giám đốc

-Ngành nghề kinh doanh hiện tại: sản xuất bút chì;

-Quy mô sản xuất: 350.000.000 sản phẩm/ năm

-Diện tích đất sử dụng: 840 m2 (Trong tổng số 1.440 m2 mà công ty đã thuê nhàxưởng của công ty Happytex Việt Nam)

2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

2.1.2.1.Đặc điểm tổ chức kinh doanh

Trang 35

*Vấn đề nhân sự

Khi mới thành lập, công ty có khoảng 80 cán bộ công nhân viên, trong quá trình sắpđặt lại cơ cấu tổ chức, tinh giảm biên chế, số lượng công nhân viên công ty giảm dần vàđến nay còn khoảng 60 công nhân viên hoạt động

Trong đó:

-Trình độ đại học: 10 người

-Công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông khoảng 40 người

*Đặc điểm tổ chức kinh doanh

Công ty TNHH ZHONG XIN HOA SEN chuyên sản xuất các loại bút chì:

2.1.2.2.Qui trình công nghệ sản xuất

Ruột bút chì (loại thường) trong sản xuất công nghiệp thường được tạo ra bằng hỗnhợp than chì và đất sét mịn trộn với nước để tạo các sợi ruột chì dài Các sợi ruột chì nàyđược nhúng vào dầu hoặc sáp và đổ vào nửa phần vỏ bút có tạo rãnh Sau đó, nửa phần vỏbút còn lại được gắn lên trên và ép lại Sau đó, cây chì dài này được sơn lại và cắt ra thànhtừng đoạn bút chì để bán

2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

2.1.3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường, điều quan trọng là phải bốtrí cơ cấu quản lý phù hợp với qui mô và khả năng sản xuất của công ty, để phù hợp vớiquá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ phận quản lý của công ty được hình thành theo

cơ cấu phòng ban với chức năng và nhiệm vụ khác nhau

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty được thiết lập theo mô hình trực tuyến, giám đốc

là người đứng đầu có quyết định cao nhất, dưới là các phòng ban với chức năng và nhiệm

Trang 36

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của công ty

2.1.3.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận và mối liên hệ giữa các bộ phận trong công ty

*Giám đốc:

Trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộkết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh,đầu tư liên doanh, liên kết với bên ngoài Phân công nhiệm vụ quản lý cho Phó giám đốcphụ trách và chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ phân công cho Phó giám đốc

*Phó giám đốc:

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc và bộ phận được phân côngquản lý Trực tiếp điều hành quản lý các công việc được phân công Thay mặt Giám đốcđiều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh khi được ủy quyền

*Phòng Kế toán tài chính:

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chế độ kế toán, thống kê, quản lý tài chính củacông ty Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty theo nguyên tắc hiệu quả, bảotoàn và phát triển vốn, trực tiếp điều hành phòng kế toán tài vụ

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng kế toántài chính

Phòng kinhdoanh

Phòng kếhoạch

Phòng tổ

chức hành

chính

Bộ phận sản xuất

Trang 37

*Phòng Tổ chức – Hành chính:

Có nhiệm vụ sắp xếp nhận sự, nâng hạ bậc lương, khen thưởng, kỷ luật, tiếp nhậnhoặc thuyên chuyển công tác, cho thôi việc, lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ công nhânviên, tiếp thu chế độ chính sách của Nhà nước để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của ngườilao động, thực hiện công tác lễ tân, quản lý điều động xe, quản lý công tác bảo vệ, tự vệcủa Công ty

*Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật:

Có nhiệm vụ lập kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kếhoạch, tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch cho tất cả các mặt công tác của Công ty.Đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy trình, quy phạm kỷ luật trong vận hành và sảnxuất, quy trình, quy phạm trong lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng và thực hiện kỷ luật an toànlao động

*Phòng Kinh doanh:

Tìm kiếm nguồn khách hàng, duy trì quan hệ với khách hàng cũ đồng thời tìm kiếmphát triển nguồn khách hàng mới Lập hợp đồng cho khách hàng

*Bộ phận sản xuất

Trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm của công ty

2.1.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty

BỘ PHẬN KẾ TOÁN TỔNG HỢP

BỘ PHẬN KẾ TOÁN BÁN HÀNG

Trang 38

-Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện tào bộ công tác kế toán tàichính, thông tin kinh tế trong toàn công ty Đồng thời hướng dẫn, thể chế và cụ thể hóa kịpthời các chính sách chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nước và Công ty Hướng dẫn,kiểm tra, chỉ đạo hoạch toán, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc công

ty về công tác tài chính kế toán của Công ty

-Bộ phận kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm tổng hợp chứng từ, cung cấp và kiểmtra tính chính xác và đầu đủ các thông tin kế toán trước khi kế toán trưởng lập báo cáo tàichính Tập hợp và phân bổ chi phí chung, kết chuyển chi phí phân bổ, đến kì tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm , hàng tháng theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định vàphân bổ khấu hao TSCĐ

-Bộ phận kế toán thanh toán: Thu thập kiểm tra chứng từ ban đầu và kèm theo thủtục thanh toán toàn bộ chi phí bằng tiền mặt tiền gửi, theo dõi chặt chẽ hoạt động về sốliệu, thu chi Đồng thời có trách nhiệm tính và chi trả lương cho người lao động, ngoài racòn tính và trích bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế( BHYT), Kinh phí công đoàn(KPCĐ) cho người lao động theo chế độ qui định

-Bộ phận kế toán bán hàng: Có trách nhiệm theo dõi bán hàng, thống kê bán hànghằng ngày, hàng tháng, tổng hợp nhập, xuất tồn của hàng hóa, tổng hợp doanh thu chuyểncho kế toán theo dõi, nắm chắc tất cả các chế độ của khách hàng về chết khấu, khuyến mại.-Bộ phận kế toán kho: Theo dõi lượng nguyên vật liệu, thành phẩm nhập xuất tồnhàng ngày Về thành phẩm, nắm chắc số lượng hàng trả về, chất lượng hàng để bộ phạn sảnxuất lên kế hoạch sản xuất kịp thời Về nguyên liệu, theo dõi lượng nguyên vật liệu gần hết

để đặt Tiến hành phân bổ quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư hàng tháng, hàng quí, tiếnhành đối chiếu với thủ kho

2.1.4.2.Hình thức kế toán áp dụng

Công tác kế toán của công ty tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, xuất phát từ đặcđiểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và quy mô của công ty là hoạt động tập trung trênmột địa bàn Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán tại công ty được thực hiện tạiphòng kế toán của công ty, ở các bộ phận sản xuất không tổ chức công tác kế toán riêng

2.1.4.3.Các phương pháp kế toán và phần mềm được áp dụng

*Các chính sách kế toán chung.

Trang 39

-Chê độ kế toán áp dụng tại công ty TNHH Zhong Xin Hoa Sen: áp dụng chế độ kếtoán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính.

-Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung

-Phần mềm sử dụng: Phần mềm kế toán Ana

-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam Đồng (vnđ)

-Phương pháp tính thuế GTGT: công ty áp dụng theo phương pháp khấu trừ

-Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

• Nguyên tắc ghi nhận HTK: Theo trị giá gốc

• Nguyên tắc tính giá trị HTK xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền cả tháng

• Nguyên tắc hạch toán HTK: Theo phương pháp kê khai thường xuyên

-Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp tính giá thành phân bước cótính giá nửa thành phẩm

-Phương pháp kế toán TSCĐ:

• Nguyên tắc đánh giá TSCĐ:Theo nguyên giá và giá trị còn lại

• Phương pháp khấu hao TSCĐ: Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng

-Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Áp dụng chuẩn mực kế toán 14

*Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.

Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với những qui định mà

Bộ Tài Chính đã ban hành Hệ thống chứng từ độc lập và luân chuyển theo đúng chế độqui định Hệ thống sổ kế toán tổng hợp được sử dụng theo hình thức kế toán Nhật kýchung với phần mềm kế toán Ana Việc ghi chép được tiến hành theo trình tự:

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung với phần mềm kế toán

-Sổ, thẻ kế toán chi tiết -Sổ tổng hợp chi tiết -Sổ nhật kí chung -Sổ cái

-Bảng cân đối số phát sinh MÁY TÍNH

Chứng từ kế toán

Trang 40

Hằng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ nhập vàomáy tính với phần mềm kế toán, đồng thời ghi vào sổ tổng hợp chứng từ.

Cuối tháng, cuối năm: In sổ báo cáo cuối tháng cuối năm và đối chiếu với các sổ liênquan trong phần mềm

*Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ kế toán được dùng để chứng minh tính hợp pháp của việc hình

thành các nghiệp vụ kinh tế của công ty, phảm ánh kịp thời trạng thái và sự biến động củađối tượng hạch toán đồng thời là căn cứ ghi sổ kế toán

- Hệ thống chứng từ mà công ty đang áp dụng là hệ thống chứng từ được ban hànhtheo quyết định 48 của Bộ Tài Chính ngày 16/09/2006, gồm 5 chỉ tiêu:

• Chứng từ TSCĐ: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản bàn giaoTSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại tài sản, biên bản kiểm kê tài sản,bảng tính và phân bổ TSCĐ

• Chứng từ hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ hàng hóa, phiếu báo vật tư còn lại cuối kì, biên bản kiểm kê vật tư công cụ sảnphẩm hàng hóa, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ…

Ngày đăng: 06/05/2018, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w