Phương pháp

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 20 (Trang 32)

- Động não (theo nhĩm).

- Quan sát và thảo luận theo nhĩm nhỏ. - Kĩ năng hỏi – trả lời.

- Chúng em biết 3. - Điều tra.

IV. Chuẩn bị.

- Hình minh họa trang 80, 81 SGk.

V. Các bước lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ

+ Tiết khoa học hơm nay các em học bài gì?

+ Thế nào là khơng khí sạch, khơng khí bị nhiễm bẩn? + Những tác nhân nào gây ơ nhiễm khơng khí?

Gv nhận xét 3.Bài mới

a.Giới thiệu bài GV nêu câu hỏi.

+ Vì sao khơng khí bị ơ nhiễm?

+ làm thế nào để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?

Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ mơi trường khơng khí? Cơ trị chung ta sẽ tìm hiểu điều nay qua bài: “ Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”.

GV ghi tựa bài b.Tìm hiểu bài

*Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu khơng khí trong lành.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.

- Quan sát các hình minh họa động theo 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?

- Gọi HS trình bày. Mỗi hS chỉ trình bày1 hình minh họa. hS khác bổ sung ( nếu cĩ ý kiến khác ).

- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:

* Việc nên làm :.

+ Hình1: Các bạn HS đang làm vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn. Hát vui Hs trả lời Hs nghe Hs nhắc tựa bài Hs quan sát

Hs thảo luận theo cặp Hs trình bày

+ Hình2: Thực hiện vứt rác vào thùng cĩ nắp đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hơi thối và khí độc.

+ Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khĩi và khí thải

Theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp và người xung quanh hít phải.

+ Hình 5: Nhà vệ sinh ở trường học hợp quy cách, giúp học sinh đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.

+ Hình 6: Cơ cơng nhân vệ sinh đang thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, khơng cĩ rác, tránh bị ơ nhiễm mơi trường.

+ Hình 7: Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ bầu khơng khí trong sạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Việc khơng nên làm:

+ Hình 4: Nhĩm bếp than tổ ong gây ra nhiều khĩi và khí độc hại, làm cho mọi người xung quanh trực tiếp hít phải.

? Em, gia đình em và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? ( GV chốt lại: + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi cơng cộng của địa phương. + Khơng đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến cĩ ống khĩi. + Đổ rác đúng nơi quy định. + Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định. + Xử lí phân, rác hợp lí. + Ít sử dụng phân bĩn, chất hĩa học, thuốc bảo vệ thực vật. + Thường xuyên vệ sinh nơi ở, nơi vui chơi, học tập… )

* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí

trong sạch.

- GV cho hs làm việc theo nhĩm 6 em.

- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

- Cho hs trình bày sản phẩm.

- GV nhận xét tuyên dương tất cả các nhĩm cĩ những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền bào vệ bầu khơng khí trong sạch.

4.Củng cố

+ Tiết khoa học hơm nay các em học bài gì?

+ Chúng ta làm gì đễ bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?

5.Nhận xét dặn dị

Nhận xét chung

Về nhà xem bài tiếp theo.

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung.

Hs thảo luận tìm ý vẽ. Hs trình bày sản phẩm

***********************************************************************

Địa lý

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I. Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp.

+ Đồng bằng Nam bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. ngịi đất phù sa màu mỡ, đồng

HS khá giỏ:

+ Giả thích ví sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại cĩ tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng.

+ Giả thích vì sao ở dồng bằng Nam Bộngười dân khơng đắp II. Chuẩn bị.

III. Các bước lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Ổn định lớp

2.kiểm tra bài cũ

KT sổ sách vì bài trước là bài đọc thêm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Trong những bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Ngày hơm nay, chúng ta sẽ đi đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ qua bài: “ Đồng bằng Nam Bộ”.

GV ghi tựa bài

b.Tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.

- Yêu cầu quan sát lược đồ địa lý tự nhiên việt Nam, thảo luận nhĩm 6 trả lời câu hỏi sau:

+ Đồng bằng Nam Bộ do những sơng nào bồi đắp? (Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp).

+ Em cĩ nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ so với diện tích đồng bằng Bắc Bộ? ( đồng bằng Nam Bộ cĩ diện tích lớn nhất nước ta. Diện tích gấp khoảng 3 lần diện tích đồng bằng Bắc Bộ).

+ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ. (một số vùng trũng do ngập nước là: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau).

+ Nêu các loại đất cĩ ở đồng Bằng Nam Bộ. (các loại đất cĩ ở đồng Bằng Nam Bộ là: đất phù sa, đất chua, đất mặn).

Hát vui Hs nghe Hs nhắc tựa bài Hs nêu Hs nhận xét bổ sung Hs nêu Hs nhận xét bổ sung Hs nêu Hs nhận xét bổ sung

- Gọi đại diện trình bày - GV kết luận bằng sơ đồ sau:

* Hoạt động 2: Mạng lưới sơng ngịi, kênh gạch chằng chịt.

- Cho hs thảo luận nhĩm theo yêu cầu sau. ( 4 nhĩm) - Quan sát hình 2 thào luận.

* Nhĩm 1, 2: Nêu tên một số sơng lớn, kênh gạch, ở đồng bằng Nam Bộ.

Kết luận: Sơn lớn của đồng bằng Nam Bộ là: sơng Mê Cơn, sơng Đồng Nai, kenh Gạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế)

* Nhĩm 3, 4: Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi, kênh gạch đĩ.

Kết luận: ( Ở đồng bằng Nam Bộ cĩ nhiều sơng ngịi, kênh

gạch nên mạng lưới sơng ngịi, kênh gạch rất chằng chịt và dày đặc).

Câu hỏi dành cho cả lớp

+ từ những đặc điểm về sơng ngịi, kênh gạch như vậy, em cĩ thể suy ra những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ?

Kết luận: ( + Đất ở đồng bằng Nam Bộ là đất phù sa vì cĩ

nhiều sơng lớn bồi đắp. + Đất đồng bằng Nam Bộ thích hợp trồng lúa nước, giống như ở đồng bằng Bắc Bộ. + Đất ở đồng bằng Nam Bộ rất màu mỡ.)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 20 (Trang 32)