Giáo án soạn theo Mẫu Mới ôn tập cuối năm Toán 12 Giải tích

15 290 0
Giáo án soạn theo Mẫu Mới ôn tập cuối năm Toán 12 Giải tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Cực trị Tiệm cận GTLN – GTNN Phương trình tiếp tuyến. Bài toán tương giao. 2. Về kĩ năng Biết vẽ đồ thị và giải các bài toán liên quan 3. Về thái độ. Có nhiều sáng tạo trong giải toán. Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh Năng lực hợp tác: tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: học sinh biết cách huy động kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Năng lực thuyết trình báo cáo: phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Kế hoạch bài học. Chuẩn bị phương tiện dạy học: phấn, thước kẻ, máy chiếu... 2. Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và chuẩn bị sẵn các bài tập đã cho về nhà . Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, bảng phụ… V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. Học sinh quan sát hình ảnh sau và trả lời nhanh. Mỗi câu trả lời đúng ghi 10 điểm. Hình 1: Đây là đồ thị của hàm số nào? Hình 2 Đây là đồ thị của hàm số nào? Hình 3 Đây là đồ thị của hàm số nào? Hình 4 Đây là BBT của hàm số nào? 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Giáo án Giải tích 12 – Cơ Ngày soạn: 05/04/2018 Tuần 30 - PPCT Tiết 74 ÔN TẬP CUỐI NĂM KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Các bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số - Cực trị - Tiệm cận - GTLN – GTNN - Phương trình tiếp tuyến - Bài toán tương giao Về kĩ - Biết vẽ đồ thị giải toán liên quan Về thái độ - Có nhiều sáng tạo giải tốn - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi - Năng lực thuyết trình báo cáo: phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Kế hoạch học - Chuẩn bị phương tiện dạy học: phấn, thước kẻ, máy chiếu Chuẩn bị HS: - Học kĩ lý thuyết chuẩn bị sẵn tập cho nhà - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm hỏi ñaùp IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, bảng phụ… V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Học sinh quan sát hình ảnh sau trả lời nhanh Mỗi câu trả lời ghi 10 điểm Hình 1: Đây đồ thị hàm số nào? GV biên soạn: Hình Đây đồ thị hàm số nào? Giáo án Giải tích 12 – Cơ Hình Hình Đây BBT hàm số nào? Đây đồ thị hàm số nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Phần lý thuyết: - Hs làm theo hướng dẫn Gv: Gọi Hs nhắc lại khái niệm theo câu hỏi 1->10 (SGK-Tr 145) HĐ2: Bài tập BT1 f ( x ) = ax − ( a + 1) x + a + 2; ( a ≠ ) a)Chứng tỏ pt f(x)=0 ln có nghiêm thực tính nghiệm b) Tính tổng S tích P nghiệm Khảo sát bt vẽ đồ thị S P theo a BT1 a)Vì tổng hệ số (a ≠0) nên pt có hai nghiệm thực f ( x ) = − x + ( a − 1) x + (a + 3) x − x1 = 1; x2 = + a 2 b) S = x1 + x2 = + ; P = x1.x2 = + a a P=S-1 Ks hàm S = + TXĐ :D=R\ { 0} a S’= − < 0∀a ≠ HSNB: R\ { 0} a t/c đứng a=0 ; t/c ngang S=2 y x -8 -6 -4 -2 -5 BT2 a)Khi a=0 => f ( x ) = − x − x + x − BT2: Cho HS Y= f ( x ) = − x + ( a − 1) x + (a + 3) x − a)Ks vẽ ĐT a=0 GV biên soạn: x = TXĐ : D=R y ' = − x − x + 3; y ' = x = +Bảng biến thiên x -∞ +∞ -3 Giáo án Giải tích 12 – Cơ y ’ - + +∞ y -∞ - -7/3 -13 y f(x)=(-1 /3)* x 10 -15 -10 -5 10 -10 b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn đt đt y=0,x=-1,x=1 b) S = ∫ f ( x ) dx = −1 26 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Chọn phương án trả lời Câu Đường cong hình bên đồ thị hàm số đây? A y = x − x + B y = x + 3x + C y = − x + x + D y = x −1 x−2 Câu Hỏi hàm số y = x − x + có đồ thị hình vẽ đây? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu Hình vẽ bên đồ thị hàm số ? GV biên soạn: Giáo án Giải tích 12 – Cơ A y = − x3 + x + B y = − x − x + C y = − x + x + D y = 3x + Câu Tìm tất giá trị tham số thực m cho đồ thị hàm số y = x − x + m − cắt trục Ox bốn điểm phân biệt A −4 < m < −3 B < m < C −4 ≤ m < D < m ≤ Câu 5: Cho hàm số sau: y=x − 3x + Đồ thị hàm số có hình vẽ bên dưới? B A C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Giới thiệu ứng dụng khảo sát vẽ đồ thị hàm số thực tiễn sống Đồ thị hàm số đường cong hoàn hảo Trên dãy Alps thuộc châu Âu có loại tàu hoả chạy miền núi với tốc độ cao mà không dùng đến bánh cưa Để làm điều này, kỹ sư thiết kế thi công tuyến đường cách vô khoa học (đường núi độ dốc tối đa đạt 0,72%) Kết khơng có tuyến đường sắt thuận tiện, nhiều chỗ ta bắt gặp cơng trình nghệ thuật thực sự, ảnh đoạn đường gần thị trấn Brusio (Thuỵ Sĩ) đây: Ảnh: @lifeandtravel.com GV biên soạn: Giáo án Giải tích 12 – Cơ Có lẽ người thiết kế cung đường có tính tốn tốn học hồn hảo để đồn tàu di chuyển an tồn Cung đường làm ta liên tưởng đến hình vẽ đây: Hình: đồ thị hàm số y = a -1; với a = -3; b = Đồ thị cách thể hàm số hình vẽ nhiều chiều Hình xoắn ốc đồ thị hàm số y = a với a = -3 & b = -1; Đồ thị giúp ta hình dung nhiều khía cạnh hàm số VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… -HẾT -Ngày soạn: 05/04/2018 TUẦN 30 - PPCT Tiết 75 ÔN TẬP CUỐI NĂM KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Các bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số - Cực trị - Tiệm cận - GTLN – GTNN - Phương trình tiếp tuyến - Bài tốn tương giao Về kĩ - Biết vẽ đồ thị giải toán liên quan Về thái độ - Có nhiều sáng tạo giải tốn - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi - Năng lực thuyết trình báo cáo: phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Kế hoạch học - Chuẩn bị phương tiện dạy học: phấn, thước kẻ, máy chiếu GV biên soạn: Giáo án Giải tích 12 – Cơ Chuẩn bị HS: - Học kĩ lý thuyết chuẩn bị sẵn tập cho nhà - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm hỏi đáp IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, bảng phụ… V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Cho học sinh ơn lại số tốn liên quan đến khảo sát hàm số + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm tự cử nhóm trưởng, thư ký Thực theo yêu cầu giáo viên Câu 1: Tìm m để hàm số y = − x + (3m + 1) x + đạt cực tiểu x=2 A m = B m=-5 C m = −1 D m=5 Câu 2: Trên khoảng (0;1) hàm số y = x + x − : A Đồng biến B Nghịch biến C Cả A B D Cả A B sai Câu 3: Cho hàm số y = x − 3x , phương trình tiếp tuyến với đồ thị điểm có hồnh độ là: A y = −3x + ; B y = x + ; C y = x ; D y = −3 x − 2x +1 , phương trình tiếp tuyến với đồ thị điểm có tung độ x −1 1 1 1 là: A y = − x + ; B y = x − ; C y = − x ; D y = x + 3 3 3 x +1 Câu 5: Số đường tiệm cận hàm số y = là: x −4 Câu 4: Cho hàm số y = A B C D HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BT3: BT3 a)Thay tọa độ điểm A B vào hàm số giải hệ ta y = x + ax + bx + a=1,b=-1 a) Tìm a b để đồ thị hàm số qua hai điểm b) Y=x + x − x + ; A(1;2)và B(-2;-1) b) Ks vẽ ĐT (c) hs ứng với giá trị a b  x = −1 tìm Y'=3x + 2x − 1, Y ' = ⇔  x = +Bảng biến thiên x - -1 1/3 + y + ’ y +∞ + -∞ 22/27 GV biên soạn: Giáo án Giải tích 12 – Cơ y f(x)=x^3+x^2-x+1 c)Tính diện tích hình phẳng giới hạn y=0,x=0,x=1 ĐT (c) BT4 t2 S ( t ) = t − t + − 3t a) tính v(2), a(2) b) Tìm thời điểm t mà vận tốc BT5 y = x + ax + b a) Tìm a b để HS có cực trị 3/2 x=1 b) KS vẽ ĐT (c) a=-1/2,b=1 x -8 -6 -4 -2 -5 134Π 105 c) V = Π ∫ f ( x ) dx = BT4 V ( t ) = t − 3t + t − a ( t ) = 3t − 6t + ; a) V(2)=-5 ; a(2)=1 b) V(t)=0 => t=3 BT5   a = −2  y ( 1) =  ⇔ a) y ' = x + 2ax Ta có:   y ' ( 1) = b =  b) y = x − x + ta có x = y ' = x − x, y ' = ⇔  x = ±  BBT y f(x )=x^4-(1/2)*x^2+1 x -8 -6 -4 -2 -5 c) viết PTTT (C) diểm có tung độ BT6 x−2 x + m −1 a) KS vẽ ĐT m=2 y=  x0 =  C) y0 = f ( x0 ) = ⇔   x0 = ±  Có ba PTTT là: y=1 x y=± + 2 BT6 x−2 > 0∀x ≠ −1 a) m=2=> y = x + ⇒ y ' = ( x + 1) +BBT: x -∞ y' y GV biên soạn: -1 +∞ + + +∞ -∞ Giáo án Giải tích 12 – Cơ y f(x)=(x-2)/(x +1 ) f(x)=1 x a) -8 Viết PTTT d ĐT (C) điểm M có hồnh độ a ≠ −1 Cho hàm số: y = 2− x a)Khảo sát biếm thiên vẽ ĐT (c) HS b) Tìm giao điểm ĐT (C) với ĐT hàm số y = x + viêt PTTT (C) giao điểm c)Tính thể tích vật thể quay hình phẳng H giới hạn (C) đt y=0,x=0 x=1 xung quanh trục ox BT8: Tìm GTLN,GTNN hàm số 5  a) f ( x ) = x − x − 12 x + đoạn  −2;  2  b) f ( x ) = x ln x đoạn [ 1;e] -4 -2 -5 b) BT7 -6 x0 = a, y0 = PTTT : y = a−2 , f '( a) = a +1 ( a + 1) ( a + 1) ( x − a) + a−2 a +1 BT7 a)Tự KS x = = x2 + ⇔  b) ; f '( x) = ( − x) 2− x x = 1 + x = ⇒ y = 1; f ' ( ) = ⇒ PTTT : y = x + 2 + x = ⇒ y = 2; f ' ( 1) = ⇒ PTTT : y = x   c) V = Π ∫  ÷ dx = 2Π − x   BT8 a)  x = −1 ⇒ f ( −1) = f '( x) = ⇔   x = ⇒ f ( ) = −19   −33 f ( −2 ) = −3; f  ÷ = 2 GTLN:8 ; GTNN:-19 b) f ' ( x ) 〉 0∀x ∈ [ 1; e] ⇒ GTNN : f ( 1) = 0; GTLN : f ( e ) = e HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Chọn phương án trả lời Câu 1: Cho hàm số y = x − 3x + Chọn phát biểu đúng: A Hàm số đạt cực đại x = B Hàm số đạt cực tiểu x = C Đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm phân biệt D Cả A B Câu 2: Cho hàm số y = x3 − x + 3x − , mệnh đề sau đúng? A Hàm số đạt cực đại x = B Hàm số đạt cực tiểu x =1 C Đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm phân biệt D Cả A C Câu 3: Cho hàm số y = x − 2x Chọn phát biểu đúng: A Hàm số đạt cực đại x = B Hàm số đạt cực tiểu x = C Hàm số đạt cực tiểu x = −1 D Cả A; B C Câu 4: Cho hàm số y = GV biên soạn: 2x +1 , Chọn phát biểu đúng: x+2 Giáo án Giải tích 12 – Cơ A Đường tiệm cận ngang y = −2 B Đường tiệm cận ngang y = C Đường tiệm cận ngang x = −2 D Đường tiệm cận ngang x = Câu 5: Cho hàm số y = − x + 3x − , kết luận sau tính đơn điệu hàm số đúng: A Hàm số nghịch biến khoảng (−∞;0) (2; +∞) B Hàm số đồng biến khoảng (0; 2) C Hàm số nghịch biến khoảng (0; 2) đồng biến khoảng (−∞;0) ; (2; +∞) D Hàm số đồng biến khoảng (0; 2) nghịch biến khoảng (−∞;0) ; (2; +∞) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG "có cách biểu diễn tốn học cho hình ảnh ấn tượng ảnh khơng"? Hình: Câu trả lời có! Có đồ thị hàm số thể xác hình trên, đồ thị đặt tên là: "marijuana leaf curve" theo tên loài khét tiếng này: Hình: Marijuana leaf curve Hàm: r = 1.5 (1.0 + 0.9 cos8t).(1.0 + 0.1 cos24t) (0.9 + 0.05 cos200t) (1.0 + sint) + 0.1 VI RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… -HẾT -Ngày soạn: 9/04/2018 TUẦN 31 - PPCT Tiết 76 ÔN TẬP CUỐI NĂM LŨY THỪA, MŨ, LƠ GARIT, PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT GV biên soạn: Giáo án Giải tích 12 – Cơ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Khái niệm, tính chất, đồ thị lũy thừa, mũ, lôgarit - Các dạng cách giải phương trình mũ, phương trình lơgarit - Các dạng cách giải bất phương trình mũ, phương trình lơgarit Về kĩ - Biết vẽ đồ thị hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lơgarit - Giải phương trình mũ, phương trình lơgarit - Giải phương trình mũ, phương trình lơgarit Về thái độ - Có nhiều sáng tạo giải tốn - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi - Năng lực thuyết trình báo cáo: phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Kế hoạch học - Chuẩn bị phương tiện dạy học: phấn, thước kẻ, máy chiếu Chuẩn bị HS: - Học kĩ lý thuyết chuẩn bị sẵn tập cho nhà - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm hỏi đáp IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, bảng phụ… V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Học sinh quan sát hình ảnh sau trả lời nhanh Mỗi câu trả lời ghi 10 điểm Hình 1: Đây đồ thị hàm số nào? Hình Đây đồ thị hàm số nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV BT9: Giải pt sau: x +1 a) 13 − 13 − 12 = x x x x x b) ( + ) ( + 3.2 ) = 8.6 x GV biên soạn: HOẠT ĐỘNG CỦA HS BT9 a) 13.132 x − 13x − 12 = ⇔ 13x = ⇔ x = b) Nhân va chia hai vế với x 10 Giáo án Giải tích 12 – Cơ   x  PT ⇔ t − 4t + =  t =  ÷ 〉 ÷  2 ÷   x = t = ⇔ ⇔  x = log 3  t =  c) PT ⇔ log ( x − ) ( log x − 1) = c) log ( x − ) log x = 2.log3 ( x − ) log ( x − ) = x = ⇔ ⇔ x = log x =  log x = x = PT ⇔  ⇔ d) x =  log x = BT10 0 < t <  x 2t − 3   ≥0⇔ ; t =  ÷ ÷ a) bpt ⇔  2 ÷ t ≥ t −1    d) log x − 5log x + = BT10: Giải bpt sau: a) 2x ≤2 3x − x ( ) log x −1 b)  ÷ 2 〉1 nghiệm bpt là: x0 đặt t=logx 0〈 x ≤ 10−4 t ≤ −4 bpt ⇔ t + 3t − ≥ ⇔  ⇔ t ≥  x ≥ 10 − log x ≤ + log x d) ĐKx>0 đặt t = log x 1− t − ≤ ⇔ 3t − ≤ ⇔ t ≤ −1 bpt ⇔ t ≥ 1+ t 4t +  0〈 x〈 ; x ≥ 2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẠP Lớp chia thành nhóm giải tập tự luận phiếu học tập Nội dung Nhóm 1:Tính đạo hàm hàm số sau: a/ y = e2x+1 b/ y = ( x2 + x − 1) c/ y = log(x2 + x + 1) Nhóm 2:Tìm TXĐ hàm số sau: a/ y = log ( − x + x − 2) b/ y = log2(5− 2x) c/ − y = (1 − x) GV biên soạn: Gợi ý thực a/ y' = 2e x +1 2(4 x + 1) b/ y′ = 3 2x + x−1 2x +1 (x + x +1)ln10 a/ Tập xác định: D = (1;2) c/ y' = b/ Tập xác định: c/ Tập xác định: D = (- ¥ ; ) D = (- ¥ ;1) 11 Giáo án Giải tích 12 – Cơ Nhóm 3: Giải phương trình sau: a/ 9x − 4.3x − 45 = b/ log x − log x = 3x = ⇔ x = x x a/ − 4.3 − 45 = ⇔  x  = −5(vn)  log x = −1  x = 2−1 =  ⇔ b/ log x − 3log x − = ⇔   log x = 4 x = = 16   2 Nhóm 4:Giải bất phương trình sau: −2 + x x 2  5 > ÷ 5  2 b/ log ( x − x + 4) < a/  ÷ −2 + x x2 2 5 >  ÷ ⇔ −2 + x < − x a/  ÷  2 ⇔ x + x − < ⇔ −2 < x < Tập nghiệm bất phương trình S = (-2; 1) b/ log ( x − 3x + 4) < ⇔ x − x + < ⇔ x − x − < ⇔ −1 < x < Tập nghiệm bất phương trình S = (-1; 4) HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Tìm hiểu ứng dụng lôgarit khảo cổ học Khảo cổ học: Tính niên đại cổ vật dựa vào phương pháp C14 Nội dung phương pháp C14: Là phương pháp xác định niên đại tuyệt đối (tuổi theo niên lịch) di vật hay di tích khảo cổ dựa sở khoa học : Nguyên tử Carbon hấp thu thể sống (chất liệu hữu cơ) Tỉ lệ Carbon phóng xạ (C14 – không bền vững với notron) Carbon “chuẩn” (bền vững với notron) coi không thay đổi theo thời gian môi trường tự nhiên Điều chứng tỏ thể sống, tỉ lệ C14 C12 thể với tỉ lệ C14 C12 môi trường xung quanh GV biên soạn: 12 Giáo án Giải tích 12 – Cơ Khi thể chết đi, thể khơng ngừng hấp thu ngun tử Carbon mà bắt đầu q trình phân rã nguyên tử C14 có (phân rã thành Nitrogen 14) Đây nguyên nhân dẫn đến thay đổi tỉ lệ C14 C12 thể chết Tỉ lệ thấp (ít số C14 phân rã) thời gian chết thể lâu Sự phân rã C14 có tỉ lệ mức độ cố định Trước Libby, nhà hóa học người Mỹ xác định phải khoảng 5.568 năm nửa số C14 mẫu phân tích (lấy từ thể hữu chết di tích khảo cổ học) phân rã Hiện người ta xác định chu kỳ bán phân rã C14 5.730 năm VI RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG -HẾT Ngày soạn: 11/04/2018 TUẦN 32 - PPCT Tiết 77 ÔN TẬP CUỐI NĂM NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Khái niệm nguyên hầm, tích phân - Ý nghĩa hình học tích phân Về kĩ - Tính nguyên hàm, tích phân phương pháp đổi biến số, phương pháp phần - Tính diện tích hình thang cong, thể tích vật thể Về thái độ - Có nhiều sáng tạo giải tốn - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi - Năng lực thuyết trình báo cáo: phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Kế hoạch học - Chuẩn bị phương tiện dạy học: phấn, thước kẻ, máy chiếu Chuẩn bị HS: - Học kĩ lý thuyết chuẩn bị sẵn tập cho nhà - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm hỏi đáp IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, bảng phụ… V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi GV biên soạn: 13 Giáo án Giải tích 12 – Cơ Hình Viết cơng thức áp dụng để tính diện tích ruộng bậc thang hình? Hình Viết cơng thức áp dụng để tính diện tích cầu hình trên? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV BT11: Tính sau pptp phần: e4 a) ∫ x ln xdx Π x dx Π s in x b) ∫ Π c) ∫ ( Π − x ) s inxdx 0 d) ∫ ( x + 3) e −x dx −1 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Π  a) tan  Π − x ÷dx (đặt u = cos  − x ÷) ∫0   3  b) c) ∫ + 25 x Π ∫ sin 3 dx (đặt x = tan t ) x cos xdx (đặt u=cosx) Π d) ∫ Π − + t anx dx (đặt u = + t anx ) cos x b a a b BT11 AD ∫ udv = u.v |a − ∫ vdu dx x a) u = ln x ⇒ du = ; dv = xdx ⇒ v = x KQ: ( 5e6 + 1) dx ⇒ v = − cot x b) u = x ⇒ du = dx; dv = sin x Π KQ: + ln c) u = Π − x ⇒ du = −dx; dv = s inxdx ⇒ v = −cosx KQ: Π d) u = x + ⇒ du = 2dx; dv = e − x dx ⇒ v = −e − x KQ: 3e-5 BT12: BT12: Tính sau pp đổi biến: Π 24 b a) ⇔ 1 ∫ u du = ln Π Π Π dt = dt = b) ⇔ ∫ ∫ 2 15 Π 180 Π 5cos t ( + tan t ) 6 0 1 c) ⇔ ∫ ( u − 1) u du ∫ ( u − u ) du = d) u = + t anx ⇒ 2udu= ⇔ ∫ 2u du = BT13: Tính diện tích hình phẳng giới hạn đường: a) y = x + ,x=-1,x=2 trục hoành; b) y=lnx, x=1/e,x=e trục hoành GV biên soạn: dx cos x BT13 35 a) S = ∫( x −1 + 1) dx = b) 14 Giáo án Giải tích 12 – Cơ b b   b S = − ∫ ln xdx + ∫ ln xdx  AD : ∫ udv = u.v |a − ∫ vdu ÷ 1 a a   e e  1 KQ :  − ÷  e BT14 BT14: Giao điểm hai đồ thị Tìm thể tích vật thể tròn xoay thu quay  x = 0; y = x = x3 ⇔  ; x ∈ [ 0; 2] ta có hình phẳng giới hạn đường x = 2; y =  y = x ; y = x xung quanh trục ox 2x ≥ x 2 256Π V = Π ∫ (( x ) − ( x ) )dx = 35 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (m/s2 ) Vận tốc t +1 ban đầu vật m/s Hỏi vận tốc vật sau 10 giây (làm tròn kết đến hàng đơn vị) Lời giải: Bài toán 1) Một vật chuyển động với vận tốc v ( t ) (m/s) có gia tốc a ( t ) = dt = 3ln t + + C t +1 v ( ) = ⇒ v ( ) = 3ln + + C = ⇒ C = v ( t ) = ∫ a (t )dt = ∫ v ( 10 ) = 3ln 10 + + ≈ 13 Bài toán 2) Gọi h ( t ) (cm) mức nước bồn chứa sau bơm nước t giây Biết h ' ( t ) = t + lúc đầu bồn khơng có nước Tìm mức nước bồn sau bơm nước giây (làm tròn kết đến hàng phần trăm) Lời giải: 1 h ( t ) = ∫ h(t )dt = ∫ t + 8dt = ∫ ( t + ) dt = ( t + ) + C 5 20 12 h ( 0) = ⇒ C = − −12 h ( 6) = ( + 8) + ≈ 2, 66 20 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Cơng thức áp dụng cơng thức tính thể tích vật thể hình sau ? VI RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HẾT GV biên soạn: 15 ... = +Bảng biến thiên x - + -3 Giáo án Giải tích 12 – Cơ y ’ - + +∞ y - - -7 /3 -1 3 y f(x)= (-1 /3)* x 10 -1 5 -1 0 -5 10 -1 0 b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn đt đt y=0,x =-1 ,x=1 b) S = ∫ f ( x... đồ thị hàm số - Cực trị - Tiệm cận - GTLN – GTNN - Phương trình tiếp tuyến - Bài toán tương giao Về kĩ - Biết vẽ đồ thị giải toán liên quan Về thái độ - Có nhiều sáng tạo giải toán - Hứng thú học... có cực trị 3/2 x=1 b) KS vẽ ĐT (c) a =-1 /2,b=1 x -8 -6 -4 -2 -5 134Π 105 c) V = Π ∫ f ( x ) dx = BT4 V ( t ) = t − 3t + t − a ( t ) = 3t − 6t + ; a) V(2) =-5 ; a(2)=1 b) V(t)=0 => t=3 BT5   a

Ngày đăng: 06/05/2018, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan