1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10dethiDH&CD(theo định hướng ra đề của bộ

10 157 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG ( Cấu trúc đề thi theo hướng ra đề của Bộ GD& ĐT) PhầnI- Cấu trúc đề thi: Bài 1: Hàm số 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2) Câu hỏi phụ về các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị. Bài 2: Công thức lượng giác, phương trình lượng giác. Bài 3: Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số 10. Bài 4: Hình giải tích – phẳng và không gian 1) Mức độ trung bình. 2) Mức độ khá. Bài 5: Giới hạn, nguyên hàm, tích phân, ứng dụng. Bài 6: Bất đẳng thức, tìm GTLN, GTNN, ứng dụng đạo hàm, . Bài 7: Mũ và lôgarit. Bài 8: Tổ hợp, xác suất, thống kê . Bài 9: Số phức, . Bài 10: Hình không gian. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THPT Trưng Vương 1 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng PhầnII- Các đề thi biên soạn theo cấu trúc trên : Đề 1: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Bài 1:Cho hàm số : y = (x – m) 3 – 3x (1) a). Xác định m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0. b). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (c) của hàm số (1) khi m = 1. c). Tìm k để hệ bất phương trình sau có nghiệm: ( ) 3 3 2 2 2 1 3x 0 1 1 log log 1 1 2 3 x k x x  − − − <    + − ≤  Bài 2: a) Tìm tổng tất cả các nghiệm x thuộc [ 2; 40] của phương trình: sinx – cos2x = 0. b) Giải hệ phương trình: 8 2 x y x y y x y  + + − =   − =   Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: 1 1 ( ) : 1 2 x t y t z  = +  ∆ = − −   =  , ( ) 2 3 1 : 1 2 1 x y z − − ∆ = = − 1). Viết phương trình mặt phẳng chứa ∆ 1 và song song với ∆ 2 . 2). Xác định điểm A trên ∆ 1 và điểm B trên ∆ 2 sao cho đoạn AB có độ dài nhỏ nhất. Bài 4: Tính tích phân: 1 2 ln xdx e I x x   = +  ÷   ∫ . Bài 5: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh bất đẳng thức: ( ) ( ) ( ) ab bc ca a b c c a a b b c c c a a a b b b c + + ≥ + + + + + + + + Bài 6: Giải phương trình: ( ) ( ) 3 1 8 2 2 log 1 log 3 log 1 0x x x+ − − − − = . Bài 7: a). Tính tổng: 2 3 25 25 25 25 S 1.2. 2.3. . 24.25.C C C= + + + . b). Tìm số phức z thõa mãn điều kiện: 5z = và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó. Bài 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, · 0 D 60BA = , SA vuông góc mặt phẳng (ABCD), SA = a. Gọi C' là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua AC' và song với BD, cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B', D'. Tính thể tích của khối chóp S.AB'C'D'. -----------------------------------------------------------Hết---------------------------------------------------------------- 2 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 2: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Bài 1: Cho hàm số : ( ) ( ) 3 2 1 2 2 2y x m x m x m= + − + − + + (1) ( m là tham số). 1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2. 2). Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. Bài 2: 1). Giải phương trình: 1 os3x os2x osx 2 c c c− + = 2). Giải phương trình: 2 2 7 2 1 8x 7 1x x x x+ − = − + − + − + . Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y – z + 4 = 0 và hai điểm A(4;0;0), B(0; 4; 0). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. 1). Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P). 2). Xác định tọa độ điểm K sao cho KI vuông góc với mặt phẳng (P) đồng thời K cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P). Bài 4: Tính tích phân: 6 2 x 2x 1 4x 1 d I = + + + ∫ . Bài 5: Cho x, y là các số thực thõa mãn điều kiện: 2 2 3.x xy y+ + ≤ Chứng minh rằng : 2 2 (4 3 3) 3 4 3 3.x xy y− + ≤ − − ≤ − Bài 6: Giải bất phương trình: 3log 3 2 log 2 3 log 3 log 2 x x x x + ≥ + Bài 7: 1). Cho tập A= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau chọn trong A sao cho số đó chia hết cho 15. 2) Tính gọn : T = 5 6 4 3 i i − + + Bài 8: Cho hình chóp lục giác đều S.ABCDEF với SA = a, AB = b. Tính thể tích của hình chóp đó và khoảng cách giữa các đường thẳng SA, BE. -----------------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------------------- 3 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 3: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Bài 1: Cho hàm số 4 3 2 x 2x 3 x 1 (1)y x m m= + − − + . 1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 0. 2). Định m để hàm số (1) có hai cực tiểu. Bài 2: 1). Giải phương trình cos3xcos 3 x – sin3xsin 3 x = 2 3 2 8 + 2). Giải phương trình: 2x +1 +x ( ) 2 2 2 1 2x 3 0x x x+ + + + + = Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1; -1; 0), B(1; -1; 2), C(2; -2; 1), D(-1;1;1). 1). Viết phương trình của mặt phẳng chứa AB và song song với CD. Tính góc giữa AB, CD. 2). Giả sử mặt phẳng ( α ) đi qua D và cắt ba trục tọa độ tại các điểm M, N, P khác gốc O sao cho D là trực tâm của tam giác MNP. Hãy viết phương trình của ( α ). Bài 4: Tính tích phân: ( ) 2 0 1 sin 2xdxI x π = + ∫ . Bài 5: Giải phương trình: ( ) ( ) 1 4 2 2 2 1 sin 2 1 2 0 x x x x y + − + − + − + = . Bài 6: Giải bất phương trình: 2 2 1 2 9 1 10.3 x x x x+ − + − + ≥ . Bài 7: 1). Cho tập A gồm 50 phần tử khác nhau. Xét các tập con không rỗng chứa một số chẵn các phần tử rút ra từ tập A. Hãy tính xem có bao nhiêu tập con như vậy. 2). Cho số phức 1 3 z 2 2 i= − + . Hãy tính : 1 + z + z 2 . Bài 8: Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có A'.ABC là h.chóp tam giác đều cạnh đáy AB = a, cạnh bên AA' = b. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'BC). Tính tan α và thể tích của khối chóp A'.BB'C'C. -----------------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------------------- 4 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 4: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu I (2 điểm) Cho hàm số 3 4 3y x x= − có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Xét đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ O và có hệ số góc k. Tìm k để (d) cắt (C) tại ba điểm O, A, B phân biệt sao cho độ dài đoạn AB bằng 2. Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình : 2 2 2 2 2 3 4 41 (4 3 45) x y x y y x y + − = − =      . 2. Giải p.trình : (20 14 2) (20 14 2) 8 1 x x x + + − = + . Câu III (1 điểm) Tính giới hạn 1 sin lim ln x x x π → . Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có hai mặt phẳng (SAC) và (ABC) vuông góc nhau. Biết rằng SA = SC = 2a, AB = BC = 3 a và · 0 120ABC = . Hãy tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a. Câu V (1 điểm) Cho a, b, c là các số dương . CMR : 3 3 3 3 3 3 5 5 5 5 5 5 2 2 2 1 1 1a b b c c a a b b c c a a b c + + + + + ≤ + + + + + . Khi nào dấu đẳng thức xảy ra ? II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) ( Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu IV.a (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn 2 2 ( ) : ( 3) 100C x y+ + = và điểm A(3 ; 0). Đường tròn (C') thay đổi nhưng luôn đi qua A và tiếp xúc với (C). Tìm tập hợp tâm M của (C'). 2. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(3 ; 0 ; 0), B(0 ; 2 ; 0) và C(0 ; 0; 4). Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC (O là gốc tọa độ) và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu VII.a (1 điểm) Cho 1 ( )∆ , 2 ( )∆ là hai tiếp tuyến của 2 ( ) : 2 x G y x − = + , lần lượt tại M, N thuộc (G) (M khác N). Chứng minh rằng 1 ( )∆ , 2 ( )∆ và tiệm cận ngang của (G) không đồng quy. 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu IV.b (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn 2 2 ( ) : ( 3) 100C x y+ + = và điểm A(3 ; 0). Đường tròn (C') thay đổi nhưng luôn đi qua A và tiếp xúc với (C). Tìm tập hợp tâm M của (C'). 2. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(3 ; 0 ; 0), B(0 ; 2 ; 0) và C(0 ; 0; 4). Tìm tọa độ các điểm M, N, P sao cho ABC.MNP là lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên bằng 2 61 và M có cao độ âm. Câu VII.b (1 điểm) Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số 2 ( 2) 2 2 2 y x m x m x + + + + + = tiếp xúc với đồ thị 3 2 ( ) : 3 8C y x x x = − − . 5 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 5: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Câu 1: (2,0 điểm) Cho hàm số y = 2 m (m 1)(x 2x) m 4 (C ) mx m − − + + + với 0≠m và 1 m . 4 ≠ − 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2. 2. Tìm m, để hàm số (C m ) có cực đại, cực tiểu và giá trị cực đại, cực tiểu cùng dấu. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Giải bất phương trình: 1 1 15.2 1 2 1 2 + + + ≥ − + x x x 2. Tìm m để phương trình: 2 2 0,5 4(log ) log 0− + =x x m có nghiệm thuộc (0, 1). Câu 3: (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn (C 1 ): x 2 + y 2 – 2x – 2y – 2 = 0. (C 2 ): x 2 + y 2 – 8x – 2y + 16 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến chung của (C 1 ) và (C 2 ). 2. Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng: (d 1 ) :      += += = t26z t4y tx ; và (d 2 ) :      −= −= = 1'tz 6't3y 'tx Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm I(1; -1; 1) trên (d 2 ). Tìm phương trình tham số của đường thẳng qua K vuông góc với (d 1 ) và cắt (d 1 ). Câu 4: (2,0 điểm) 1. Tính thể tích của hình chóp S.ABC, biết đáy ABC là một tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB) vuông góc với đáy, hai mặt bên còn lại cùng tạo với đáy góc α. 2. Tính tích phân: I = ∫ + 3 1 26 )x1(x dx . Câu 5: (2,0 điểm) 1. Tính tổng 0 1 2 2009 2009 2009 2009 2009 S C 2C 3C . 2010C= + + + + . 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = )xsinxcos2(xsin xcos 2 − với 0 < x ≤ 3 π . 3. Giải phương trình 2 4 3 1 0 2 z z z z− + + + = trên tập số phức. -------------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------- 6 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 6: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Câu 1: Cho hàm số 2 2x 2 1 ( ) 1 m x m y C x − + − = − . 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3 2 . 2. Tìm các giá trị của m sao cho hàm số có cực đại, cực tiểu và khoảng cách giữa điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số bằng 5. Câu 2: 1. Giải phương trình: 3 + cot 2 x = os2x sin 2x 3 sinx osx c c   +  ÷   2. Giải bất phương trình: 4 8 4 x x x+ − ≥ − . Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có A(0;0;0), B(2;0;0), C(0;2;0), A'(0;0;2). 1. Chứng minh A'C vuông góc BC'. Viết phương trình mặt phẳng (ABC'). 2. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng B'C' trên mặt phẳng (ABC') Câu 4: Tính các tích phân 6 3 6 1 1 x x I d x + = ∫ . J = 2 0 x.sin x dx 3 cos x π + ∫ . Câu 5: 1. Chứng minh rằng: với mọi số thực dương x, y, z ta có: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 4 4 4 y z z x x y x y z y z x z x y + + + + + ≤ + + + + + + 2. Tìm tập xác định của hàm số: lg 1 lg 1y x x= + − − . Câu 6: 1. Có 20 bông hoa trong đó có 8 bông hồng, 7 bông cúc, 5 bông đào. Chọn ngẫu nhiên 4 bông cắm vào lọ hoa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để lọ hoa có đủ cả ba loại hoa. 2. Giải phương trình trong tập số phức C: x 3 + (1–i)x 2 + (1–i)x – i = 0. Câu 7: Một lăng trụ có đáy là tam giác ABC cân tại A, · 2BAC α = . Đỉnh A' của đáy trên có hình chiếu vuông góc lên đáy dưới là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Cạnh bên AA' tạo với AB một góc 2α. Tính thể tích của lăng trụ theo α và bán kính R của đường tròn (ABC). -----------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------- 7 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 7: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Câu 1: Cho hàm số 2 5x 5 (1) 1 x y x + + = + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). 2. Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị (C) tại M, N (x M < x N ); đồng thời cắt tiệm cận đứng, tiệm cận xiên lần lượt tại P, Q sao cho PM = NQ. Câu 2: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: 1). 2sin 2x 4 sinx 1 0 6 π   − + + =  ÷   2). ( ) 3 3 3 2 2 9 6x y x x x y y  = −   + =   . Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 5; –5) và điểm B(–5; –3; 7) và đường thẳng (d): 1 3 1 2 4 x y z+ − = = − . 1. Viết phương trình mp(P) đi qua đường thẳng (d) và song song với đường thẳng AB. 2. Tìm tọa độ điểm M ở trên đường thẳng (d) sao cho MA 2 + MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 4: 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bỡi parabol (P): y = x 2 –x + 3 và đường thẳng (d): y = 2x + 1. 2. Tính 23 1 7 5 lim 1 x x x x → + − − − . Câu 5: 1. Giải phương trình: 2(log 2 x + 1)log 4 x + log 2 1 4 = 0. 2. Cho các số thực x, y, z thõa mãn điều kiện 1 1 1 1 3 3 3 x y z + + = . Chứng minh rằng: ( ) 9 9 9 1 3 3 3 4 3 3 3 3 3 3 x y z x y z x y z y z x z x y+ + + + + ≥ + + + + + . Câu 6: Xác định tập các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thõa mãn: 2 2 2z 1i z− = − . Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có các cạnh bằng a và điểm K thuộc cạnh CC' sao cho 2 3 CK a= . Mặt phẳng (α) đi qua A, K và song song với BD chia khối lập phương thành hai khối đa diện. Tính thể tích của hai khối đa diện đó. --------------------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------- 8 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 8: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Câu 1: Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 1 2 1 1 x (1) 3 3 y m x m x m= + − − + − . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 0. 2. Tìm m để hàm số luôn luôn đồng biến. Câu 2: Giải các phương trình sau: 1). 2x 2 2 3.2 32 0 x+ − + = 2). ( ) 2 1 log 2x 1 2 x+ + = . Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) ( với a> 0, b>0, c>0). 1. Khi a = 3, b = 6, c = 9; gọi G là trọng tâm của ∆ABC và G 1 , G 2 , G 3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của G lên các mặt phẳng: (Oxy), (Oyz), (Ozx). Viết phương trình mặt phẳng (G 1 G 2 G 3 ). 2. Trong trường hợp tổng quát, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn AB, BC, CA. Chứng minh rằng: mặt phẳng (OMN) vuông góc với mặt phẳng (OMP) khi và chỉ khi AB = ab c . Câu 4: 1. Tích tích phân: I = 2 e 1 x 1 lnx dx x + ∫ . 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2 2 A 4 x y x xy y + = + + , trong đó các các số thực x, y không đồng thời bằng 0. (bài toán hay 12) Câu 5: 1. Giải phương trình: ( ) 2sin 2x 2 osx 2s inx 1 os2x 3 s inx 1 2 osx 1 c c c + − − = + + − . 2. Tìm m để phương trình: ( ) 2 x 1 6x 1m x x+ − = − có nghiệm. Câu 6: 1. Biết tổng ba hệ số của ba số hạng đầu tiên trong khai triển n 2 x 2 x       − là 97. Tìm số hạng của khai triển chứa x 4 . 2. Tính gọn: T = (1+i) 25 . Câu 7: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', có ∆ABC đều cạnh c, A'H vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại trực tâm H của ∆ABC, cạnh bên AA' tạo với mặt phẳng (ABC) một góc α. 1. Chứng minh AA' ⊥ BC. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho. 2. Tính diện tích mặt bên BCC'B' của lăng trụ. ------------------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------------------- 9 Lê Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng Đề 9: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2008 – 2009) Câu 1: (2,0 điểm) Cho hàm số y = 3 2 1 ( 2) 3 3 x m x mx m− + − − + (1). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 5. 2. Định m để hàm số (1) nghịch biến trên (1, +∞) Câu 2: (2,0 điểm) 1. Xác định giá trị nguyên của m để phương trình sau có nghiệm dương: 2 2 7 2x x m x− + = − 2. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sau: 2 5 1 2 2 sin .sin . 1 2 2 tgx x x tg x π   − + =  ÷ −   Câu 3: (2,0 điểm) 1. Xác định giá trị m để đường thẳng (d): x + y + m = 0 cắt Hypebol (H): 2 2 4 4 0x y− − = tại hai điểm M, N sao cho diện tích ∆ OMN bằng 2 3. 2. Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0). Gọi (α) là mặt phẳng qua AB và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc 60 o ; (α) cắt trục Oz tại điểm C. Viết phương trình mặt phẳng (α).Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với (α) và chia tứ diện OABC thành hai phần có tỉ số thể tích là 1 : 7. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Giải bất phương trình ( ) 2 5 5 log log 5 10 x x x+ ≤ (HD: đặt y = 5 log x x ⇒ ( ) 2 5 5 log logy x= ) 2. Tính tích phân: 6 0 cos2 tgx I dx x π = ∫ Câu 5: (2,0 điểm) 1. Tính tổng: S = 0 1 2 18 19 19 19 19 19 19 1 1 1 1 1 . 2 3 4 20 21 C C C C C− + − + − 2. Cho tập hợp E = { } 0; 1; 2; 3; 4 . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau lấy từ E? Tính tổng của các số này. Câu 6: Cho lăng trụ đứng ABC, A'B'C', đáy ABC là tam giác đều. Góc giữa AA' và BC' là 6 π và khoảng cách giữa chúng là a. Tính thể tích lăng trụ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 . Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG ( Cấu trúc đề thi theo hướng ra đề của Bộ GD& ĐT) PhầnI- Cấu trúc đề thi:. Tùng Dương Bộ đề luyện thi Đại học & Cao đẳng PhầnII- Các đề thi biên soạn theo cấu trúc trên : Đề 1: ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có A(0;0;0), B(2;0;0), C(0;2;0), A'(0;0;2). - 10dethiDH&CD(theo định hướng ra đề của bộ
u 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có A(0;0;0), B(2;0;0), C(0;2;0), A'(0;0;2) (Trang 7)
w