Dạy trẻ mẫu giáo lớn một số thủ thuật kể chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

62 449 0
Dạy trẻ mẫu giáo lớn một số thủ thuật kể chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở ĐầU Lý chn ti Tr em hôm chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Khi kinh tế ngày phát triển trẻ em ngày đƣợc quan tâm Nhu cầu ăn, học, vui chơi, giải trí trẻ em - đặc biệt trẻ tuổi mầm non đƣợc bậc cha mẹ ý, quan tâm chăm lo Nếu ví q trình học ngƣời chạy việt dã bậc học mầm non giai đoạn “khởi động” Trong chạy việt dã có vận động viên khơng cần khởi động nhƣng tham gia, giống nhƣ trƣớc có ngƣời khơng cần học mầm non học bậc học Song ngày bậc học mầm non khơng thể thiếu, trẻ khơng trải qua bậc học lên phổ thơng trẻ khó hoà nhập bạn Trẻ tự tin, không mạnh dạn thấy thứ xung quanh “cái thật lạ lẫm” Nhƣ nói bậc học mầm non bƣớc đệm, tiền đề vô quan trọng cho trẻ trƣớc đến trƣờng phổ thông Trẻ em ngày đƣợc quyền phát triển mặt : đức, trí, văn, thể, mỹ Trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng Những nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực nhƣ : tâm lý học, giáo dục học, sinh lý học, ngôn ngữ học,… vai trò to lớn ngơn ngữ phát triển trẻ - đặc biệt với hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi việc làm vô quan trọng không đơn giản Không dừng lại việc phát triển ngôn ngữ mà trẻ 5-6 tuổi phải phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Ở trƣờng mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo Trẻ “học chơi, chơi mà học” Nhƣng 5-6 tuổi, trẻ chuẩn bị bƣớc vào lớp một, bƣớc vào giai đoạn học tập hoạt động chủ đạo nên cần phải chuẩn bị tốt tâm cho trẻ Lời nói mạch lạc “hành trang” thiếu với trẻ mẫu giáo lớn Vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn phạm trù gây đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tất nghiên cứu nhằm tìm biện pháp, phƣơng thức tốt để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Chúng ta nhận thấy rõ nét thay đổi mạch lạc lời nói trẻ từ 3-6 tuổi Trẻ tuổi lời nói mang tính tình Những lời nói mạch lạc trẻ đƣợc cấu tạo từ hai đến ba câu Trẻ 4-5 tuổi phát triển lời nói mạch lạc chịu ảnh hƣởng lớn việc tích cực hố vốn từ, lời nói trẻ đƣợc mở rộng hơn, có trật tự cấu trúc chƣa hồn thiện Ở trẻ mẫu giáo lớn, lời nói mạch lạc đạt đến trình độ cao Để trả lời câu hỏi trẻ sử dụng câu tƣơng đối xác, ngắn gọn cần mở rộng Ở độ tuổi trẻ đặt câu chuyện miêu tả hay theo chủ đề cho trƣớc cách tƣơng đối rõ ràng, song lời nói mạch lạc chƣa mang tính “nghệ thuật” Trẻ cần đến mẫu lời nói - cách kể chuyện cô giáo Đặc điểm tâm lý trẻ giai đoạn trẻ thích đƣợc giáo ngƣời lớn kể chuyện Trẻ ngồi hàng để nghe kể chuyện nhẹ nhàng vào giấc ngủ say sƣa với nàng cơng chúa, với chàng hồng tử bà Tiên, ông Bụt hiền lành Nghe ngƣời khác kể chuyện với trẻ thú vị nhƣng đƣợc tự kể chuyện, tự kể điều trẻ trải qua sống, hiểu biết, suy nghĩ cảm xúc trƣớc vật tƣợng sống Cảm xúc ngôn ngữ trẻ đƣợc thể qua ngữ điệu giọng nói, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu tƣ q trình kể chuyện Cảm xúc ngơn ngữ trẻ đƣợc thể qua cách sử dụng từ ngữ, câu nói thể cảm xúc, tình cảm hay thái độ cá nhân trƣớc kiện nói tới Lúc trẻ thích nghe thích đƣợc tự kể chuyện Tuy nhiên khả truyền đạt trẻ lời kể, kỹ bộc lộ thái độ, cảm xúc với vật, tƣợng chƣa phát triển đầy đủ Đây thời điểm tốt để dạy trẻ kể chuyện Dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện trƣớc hết giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, quan trọng góp phần trang bị kỹ năng, kỹ xảo để trẻ phát triển lời nói mạch lạc, nghệ thuật Để trẻ khơng thích nghe kể chuyện, khơng biết kể chuyện mà trở thành ngƣời kể chuyện hay, hấp dẫn, ngƣời lớn cần ph¶i trang bị cho trẻ kinh nghiệm c¬ cần thiết - gọi “thủ thuật” kể chuyện Dạy trẻ thủ thật kể chuyện giúp trẻ chọn lựa viên gạch tốt xây nên lâu đài ngơn ngữ cho riêng Vai trò ngƣời giáo viên việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - cụ thể chúng tơi muốn nói đến việc dạy trẻ kể chuyện vô quan trọng Giáo viên mầm non ngƣời trực tiếp thắp lên lửa phía bình minh đời trẻ Là sinh viên ngành mầm non, tƣơng lai đƣợc chăm lo đến giấc ngủ, bữa ăn, uốn nắn, chăm sóc mầm xanh đời thực ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Chúng mong muốn từ năm tháng sống trẻ em đƣợc quan tâm chăm lo tình thƣơng tất ngƣời Chính ly trên, định chọn đề tài “Dạy trẻ mẫu giáo lớn số thủ thuật kể chuyện nhằm phát tiển lời nói mạch lạc cho trẻ” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Chúng nghĩ đề tài hấp dẫn thiết thực với ngƣời quan tâm đến trẻ em ngành giáo dục mầm non Lịch sử vấn đề Trẻ em giành đƣợc nhiều quan tâm gia đình, nhà trƣờng xã hội Những vấn đề trẻ em đƣợc nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Riêng phát triển ngơn ngữ lời nói mạch lạc cho trẻ đến có nhiều nghiên cứu khoa học với cơng trình nghiên cứu đƣợc xã hội ghi nhận Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” NXB ĐHSP, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đƣa đƣợc số phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non nhƣ nhà nghiên cứu lĩnh vực Trong “Tạp chí ngơn ngữ số 3-4/1984”, ơng có viết: “Phát triển lực hoạt động lời nói việc dạy Tiếng Việt nhà trường” Bài viết gây đƣợc quan tâm nhiều bạn đọc Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non dƣờng nhƣ “miền đất mới” gây đƣợc đầu tƣ nhiều nhà nghiên cứu Rất nhiều thạc sỹ, tiến sĩ chọn lĩnh vực để nghiên cứu tìm hiểu Trong luận án tiến sĩ với đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi kể chuyện theo tranh” Phạm Thị Hồng Yến - ĐHSP Hà Nội, 2005 đề cập đến vấn đề dạy trẻ kể chuyện theo tranh Luận án nêu đƣợc sở lý luận ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo - tuổi đÒ xuất số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh Trẻ - tuổi lứa tuổi phát triển giai đoạn mẫu giáo, bƣớc vào mơi trƣờng hoµn tồn mẻ nên lời nói mạch lạc trở thành yếu tố khơng thể thiếu Xuất phát từ góc nhìn này, luận án Vũ Thị Hƣơng Giang, ĐHSP Hà Nội , 2007 bàn : “Một số biện pháp dạy trẻ - tuổi kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc” Luận án hệ thống hóa đƣợc sở lý luận việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể chuyện với đồ chơi, thực trạng sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lêi nói mạch lạc trƣờng mầm non Bên cạnh đó, luận án mình, Vũ Thị Hƣơng Giang xây dựng đƣợc số biện pháp kể chuyện với đồ chơi sáng tạo, phát huy tốt khả sử dụng lời nói mạch lạc trẻ Cũng nghiên cứu việc dạy trẻ - tuổi dạy trẻ kể chuyện theo tranh, Nguyễn Thùy Linh lại có nhìn góc độ khác Với: “Một số biện pháp d¹y trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh liên hồn có chủ đề”, Nguyễn Thùy Linh tìm đƣợc phƣơng thức hiệu nghiệm dùng tranh liên hồn có chủ đỊ việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại chuyện Năm 2005, với việc bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua kể chuyện theo tranh”, Nguyễn Thị Xuân, ĐHSP Hà Nội điều tra đƣợc thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi Nguyễn Thị Xuân đƣa đƣợc kết luận khoa học đề xuất kiến nghị biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm giúp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Nghiên cứu vấn đề này, luận án Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đề cập đến thực trạng việc dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm giáo viên mầm non mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn Ở hầu hết cơng trình nghiêm cứu mình, nhà khoa học đƣa đƣợc biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Ở cơng trình góc nhìn, ý kiến khác ngƣời Cũng nghiên cứu mảng ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, luận án:“ Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc” Âu Thị Hảo điều tra thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá kiểm tra giả thiết khoa học, đồng thời sử lý kết nghiên cứu toán thống kê Hồ Lam Hồng nghiên cứu vấn đề luận văn: “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua k chuyn Tp Giáo dục Mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lý, tin hoạt động, sáng kiến dạy học giáo viên cán quản lý ngành mầm non Ở có nhiều viết vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong Tạp chí số 1/2006, Đinh Thị Un có dịch tìm hiểu trƣơng trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Việt Nam Cũng tạp chí Giáo dục Mầm non, số 4/2006 tác giả Nguyễn Thị Tuyết Sƣơng có viết: “Giúp trẻ cảm thụ truyện kể thông qua hệ thống câu hỏi” Cách mà tác giả viết hữu hiệu mang tính thực thi cao Trẻ tuổi mẫu giáo việc cảm thụ chuyện thơng qua hệ thống câu hỏi giáo viên Vậy phải xếp hệ thống câu hỏi nhƣ cho phù hợp nhất? Tất c¶ điều tác giả trình bày cặn kẽ, kĩ nội dung viết Và nhiều cơng trình nghiên cứu khác vào tìm hiểu ngơn ngữ lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo độ tuổi, c¸c giai đoạn Tựu chung lại, nhà khoa học muốn trẻ đƣợc phát triển mạch lạc ngôn ngữ, nâng cao chất lƣợng dạy học ngành giáo dục mầm non nói riêng giáo dục đất nƣơc ta nói chung Tuy nhiên thời điểm này, chƣa có chƣa cơng trình khoa học sâu vào khai thác việc dạy trẻ mẫu giáo lớn thủ thuật nh»m phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi tìm đƣợc cho hƣớng riêng, dựa tìm hiểu, đánh giá thực nghiệm thân Mục đích nghiên cứu đề tài Với lòng yêu nghề mền trẻ, say mê tìm tòi chúng tơi vµo nghiên cứu đề tài nhằm tìm thủ thuật hay dạy trẻ - tuổi, giúp em có kỹ kể chuyện cách hào hứng, lôi cuèn ngƣơì nghe hơn, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, thích giao tiếp quan trọng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, chuÈn bị cho trẻ tâm trƣớc đến trƣờng phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thủ thuật kể chuyện cho trẻ mẫu giáo Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Nhiệm vụ 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Tìm hiểu số thủ thuật kể chuyện 5.3 Nghiên cứu số hình thức dạy trẻ kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc Phng phỏp nghiờn cu Phơng pháp chung : Quy nạp Phơng pháp cụ thể + Phân tích + Tổng hợp + Nghiên cứu lý thuyết Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chƣơng : Chƣơng Cơ sở lý luận; chƣơng Một số thủ thuật kể chuyện bản; chƣơng 3.Các hình thức, phƣơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lý học 1.1.1 Đặc điểm tri giác Trẻ mẫu giáo thƣờng tri giác phù hợp với nhu cu, nhng gỡ thng gp hoc ợc giỏo viờn ch dẫn Tính c¶m xúc thể rõ em tri giác Những trực quan rực rỡ, sinh động đƣợc trẻ trực giác tốt Điều cho thấy tính cần thiết phải đảm bảo tính trực quan dạy học nói chung kể chyện nói riêng 1.1.2.Đặc điểm ý Chú ý không chủ định phát triển m¹nh trẻ - tuổi Sự ý trẻ tập chung vào mẻ, rực rỡ Chú ý có chủ định thiếu, em thực ý có động cần thúc đẩy nhƣ: đƣợc cô khen, đƣợc bạn biểu dƣơng, thán phục,…Vậy khen thƣởng có ý nghĩa lớn với em 1.1.3 Đặc điểm trí nhớ Ở tuổi trí nhớ trực quan phát triển mạnh trí nhớ từ ngữ logic Các trẻ ghi nhớ vật tƣợng cụ thể dễ dàng nhiều so với nhũng lời giải thích dài dòng khuynh hƣớng ghi nhớ máy móc đặc điêm bật cần đƣợc phát huy mơn kể chun cho trẻ 1.1.4 Đặc điểm tư Tƣ trực quan hình tƣợng chiếm ƣu trẻ lứa tuổi mẫu giáo Trẻ tiếp thu giảng cô giáo chủ yếu hình ảnh, đồ dùng trực quan Có thể nói, hình ảnh đồ dùng trực quan biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ 1.1.5 Đặc điểm tưởng tượng Trẻ mẫu giáo tuổi thần tiên, lứa tuổi có nhiều trí tƣởng tƣợng phong phú nhất, trẻ tƣởng tƣợng đƣợc gặp Hồng tử, Cơng chúa, đƣợc chơi Lọ Lem, Tấm,… Đó giấc mơ hồn nhiên, đáng yêu trẻ Song tƣởng tƣợng trẻ cßn tản mạn Những đồ dùng trực quan sinh động, cử điệu bộ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu giáo viên điều kiện tốt để trẻ hình thành tƣởng tƣợng 1.1.6 Sự phát triển nhân cách Trẻ từ 3-6 tuổi thời điểm quan trọng cho việc hình thành phát triển nhân cách Ở lứa tuổi này, tác động giáo dục từ phía nhà giáo dục ảnh hƣởng chủ đạo đến hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ Trong giai đoạn 5-6 tuổi, phát triển nhân cách em tƣơng đối êm đềm, phẳng lặng Tuy nhiên có biểu rõ nét mới: trẻ dễ xúc động, khó kìm hãm cảm xúc Tình cảm trẻ gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể 1.1.7 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi Trẻ 5-6 tuổi não hệ thần kinh phát triển dần hoàn thiện nên trẻ dễ bị kích động Do ngƣời lớn giáo viên cần tránh quát mắng, nạt nộ trẻ, ngắt lời thô bạo trẻ tham gia học tập, vui chơi Giáo viên cần nhẹ nhàng, dịu dàng, tế nhị trình dạy trẻ kể chuyện 1.2 Cơ sở giáo dục học Giáo dục mầm non trình dƣới tác động chủ đạo giáo viên , trẻ hoạt động, học tập, vui chơi Hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi Trẻ học tập thơng qua hoạt động với đồ vật Q trình giáo dục hình thành hành vi thói quen hành vi, chuẩn mực hành vi đƣợc quy định, đáp ứng đƣợc mục đích nhiệm vụ giáo dục trƣờng mầm non: pháp cần chọn lựa phim cho phù hợp với nội dung chủ điểm tiết học CÁC BƢỚC CẦN NẮM VỮNG Bƣớc 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp với cho trẻ xem tranh minh họa Bƣớc 2: Cô đàm thoại với trẻ sơ lƣợc nội dung truyện Bƣớc 3: Cho trẻ xem phim minh họa truyện Bƣớc 4: Đàm thoại với trẻ số chi tiết phim sau cho trẻ kể lại truyện sau đƣợc nghe xem phim Bƣớc : Cô nhận xét đánh giá 3.3.4.3 Biện pháp cho trẻ kể lại truyện tập thể Trẻ mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ ngồi hàng để nghe giáo dạy mà khơng có hoạt động khác Một tiết học diễn vô nhàm chán từ đầu đến cuối nghe giọng kể đều mà khơng có thêm hoạt động khác Hiện trƣờng mầm non, việc dạy học phải lấy trẻ làm trung tâm, đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn tổ chức hoạt động trẻ Trẻ tự tin mạnh dạn tham gia vào hoạt động học Cô phải tổ chức cho tất trẻ đƣợc kể chuyện Kể chuyện tập thể hình thức sáng tạo khơng giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc mà giúp rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ trƣớc tập thể CÓ CÁC BƢỚC CƠ BẢN NHƢ SAU Bƣớc : Cô giáo trẻ giỏi kể lại đoạn đầu câu chuyện toàn câu chuyện Bƣớc : Cô trao đổi với trẻ cách thức buổi kể nắm đƣợc mục đích tiết học Sau trẻ trao đổi dàn ý truyện xe Bƣớc : Cô cho trẻ nhắc lại lời thoại cách cho trẻ đồng chƣớc cô cho trẻ nhắc lại giống cô Sau bắt đầu cho trẻ lần lƣợt kể lại Bƣớc : Cô cho trẻ kể chuyện vui (các nhân vật truyện) ngƣời dẫn truyện Bƣớc : Cô nhận xét, đánh giá 3.3.4.4 Biện pháp sử dụng lời dẫn cô BIỆN PHÁP NÀY CẦN CÁC BƢỚC CƠ BẢN NHƢ SAU Bƣớc : Cô kể diễn cảm truyện cho trẻ nghe kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa Bƣớc : Đàm thoại với trẻ nội dung truyện Cô dẫn cho trẻ từ trẻ quên nhắc lại lời thoại Bƣớc : Cho trẻ kể lại truyện Cô dẫn trẻ yếu, hƣớng dẫn trẻ cách thể ngữ điệu nhân vật, tâm trạng, tính cách nhân vật phù hợp Bƣớc : Cô ( trẻ giỏi) kể lại cho trẻ nghe toàn câu chuyện để trẻ tri giác lại tổng thẻ tác phẩm Có thể kết hợp cho trẻ xem băng đĩa Bƣớc : Cô nhận xét, đánh giá (phần nhận xét phải nhẹ nhàng, ngắn gọn) 3.3.4.5.Biện pháp kể theo dàn ý truyện Nếu câu chuyện ngắn, có nội dung dễ hiểu cô không cần phải lập dàn ý chi tiết nhng truyện dài để trẻ nắm đợc cốt truyện, tình tiết truyện kể lại đợc câu chuyện cô nên lập dàn ý cho trẻ Trẻ kể theo dàn ý mà cô lập nhanh thuộc CC BC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP NÀY Bƣớc 1: Cô trao đổi với trẻ, gợi cho trẻ nhớ lại câu chuyện đƣợc nghe cô kể, xem tranh hay xem phim minh họa Bƣớc : Cô gợi nhớ để trẻ kể kiện truyện, nhân vật, tâm trạng tính cách nhân vật Bƣớc : Cô trẻ lập dàn ý chi tiết truyện vừa kể Bƣớc : Cô cho trẻ suy nghĩ dàn ý chi tiết truyện vừa lập sau hƣớng dẫn cho trẻ cách thức kể chuyện : cách kể đoạn mở đầu, đoạn diễn biến, đọan kết t Bƣớc : Cô nhận xét, đánh giá câu chuyện kể trẻ có theo dàn ý lập hay không Dạy trẻ kể lại truyện văn học hình thức phổ biến nhất, có hiệu để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Nếu giáo viên nắm đƣợc phƣơng pháp, cách tiến hành biện pháp nhƣ nêu thi việc dạy trẻ kể lại truyện khơng phải vấn đề khó khăn Việc kết hợp khéo léo biện pháp nghệ thuật kể chuyện mà làm đƣợc Giờ dạy trẻ kể lại truyện văn học vô hấp dẫn thú vị cô thu hút gây hứng thú thực đƣợc cho trẻ 3.4 Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm 3.4.1 Đặc điểm phương pháp kể chuyện theo kinh nghiệm Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm có ý nghĩa lớn phát triển lời nói cho trẻ Trẻ học sử dụng kinh nghiệm sống mình, truyền đạt câu chuyện mạch lạc, hình thành kỹ bầy tỏ thứ tự dễ hiểu, rõ ràng , mạch lạc ý nghĩa khơng cần đồ dùng trực quan Cơ sở để phát triển kể chuyện loại sinh hoạt hàng ngày trẻ, dạo chơi, thăm quan, lễ hội, điều thú vị gợi đề tài cho chuyện kể trẻ Thể ấn tƣợng vào hình thức kể chuyện, trẻ tin điều xảy kể lại cách thú vị, sinh động Đối với trẻ mẫu giáo lớn, phạm vi làm quen với tƣợng xã hội, với lao động mối quan hệ mở rộng Vì thế, đề tài truyện phức tạp Có thể sử dụng số chủ đề nhƣ: đồ chơi yêu thích nhất, ngƣời bạn thân thiết nhất, nhân vật phim hoạt hình u thích nhất, buổi dạo chơi cơng viên gia đình, nhà ngày chủ nhật, cơng việc chăm sóc vƣờn bé,… 3.4.2 Các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 3.4.2.1 Biện pháp cô kể mÉu Lêi kể mẫu cô quan trọng với trẻ mẫu giáo trẻ độ tuổi hầu nh bắt chớc lại toàn lời nói, cử hay hành động cô giáo Trớc dạy trẻ kể lại chuyện cô nên kể mẫu lần để trẻ lắng nghe dựa trẻ kể lại chuyện theo cách riêng trẻ CC BC THC HIN Bc 1: Cụ trẻ trao đổi gợi trẻ nhớ chủ đề kể Bƣớc 2: Cô kể mẫu kết hợp với việc giải thích nội dung dàn ý câu chuyện cho trẻ kể lại theo mẫu.Việc bắt chƣớc nhằm kích thích trẻ tích cực kể Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo thêm chi tiết sở dựa theo mẫu cô Bƣớc Trẻ kể q trình trẻ tự kể động viên, giúp đỡ cần Bƣớc Cô nhận xét đánh giá truyện kể trẻ nhằm mục đích cho trẻ bắt chƣớc bạn đƣợc cô khen 3.4.2.2 Biện pháp cho trẻ kể nối tiếp câu chuyện cô cỏc bn ó k Đây biện pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo đem lại hiệu tơng đối cao Kể lại đợc câu chuyện mà cô giáo hay bạn vừa kể với trẻ việc làm tơng đối khó khăn nhng để kể đợc tiếp nối câu chuyện mà cô hay bạn kể đòi hỏi trẻ khả quan sát, tập trung ý nhập tâm thực vào câu chuyện diễn kể tiếp đợc Biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà rèn cho trẻ nhiÒu thãi quen tèt giê häc CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Bƣớc 1: Cô trẻ trao đổi, gợi nhớ chủ đề kể Bƣớc 2: Cô kể phần: mở đầu diễn biến nội dung cho tr k đến hết câu chuyện Bc 3: Tr nh lại dàn ý câu chuyện cô kể suy nghĩ nội dung Bƣớc 4: Trẻ kể lại nội dung cô bạn khác kể kể phần lại câu chuyện Bƣớc 5: Cô nhận xét, đánh giá 3.4.2.3.Biện pháp xây dựng dàn ý câu chuyện kể chuyện theo dàn ý CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Bƣớc 1: Cô trẻ trao đổi, gợi trẻ nhớ chủ đề kể Bƣớc 2: Cho trẻ kể tự điều trẻ tự cảm nhận đƣợc xung quanh chủ đề Bƣớc 3: Cô trẻ xây dựng dàn ý cho phần Bƣớc 4: Trẻ chuẩn bị tƣ theo dàn ý nêu Bƣớc 5: Cô trẻ nhận, xét đánh giá 3.4.2.4 Biện pháp trò chuyện theo dàn ý BIỆN PHÁP NÀY CẦN THỰC HIỆNTHEO CÁC BƢỚC SAU Bƣớc 1: Cô trẻ trao đổi, gợi nhớ chủ đề Bƣớc 2: Lập hệ thống câu hỏi theo dàn ý chủ đề để hỏi trẻ Bƣớc 3: Cho trẻ suy nghĩ sau đàm thoại chuẩn bị kể 3.4.2.5.Biện pháp cô sử dụng lời kể mẫu CÁC BƯỚC CƠ BẢN Bƣớc : Cô trẻ trao đổi gợi nhớ chủ đề kể Bƣớc 2: Cơ kể mẫu kết hợp với việc giải thích nội dung dàn ý câu chuyện Cho trẻ kể lại theo mẫu Bƣớc 3: Dành thời gian cho trẻ nhớ lại suy nghĩ chủ đề chuẩn bị nội dung kể Bƣớc 4: Trẻ kể trình trẻ kể động viên giúp đỡ cần thiết Bƣớc 5: Cô nhận xét đánh giá 3.4.2.6 Biện pháp kể nối câu chuyện cô bạn CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Bƣớc 1: Cô trẻ trao đổi chủ đề kể Bƣớc 2: Cô kể phần câu chuyện Bƣớc 3: Trẻ kể lại nội dung kể cô bạn kể tip theo phn cũn li cõu chuyn Bớc 4: Cô nhận xét, đánh giá 3.5 Dy tr k chuyn sỏng tạo 3.5.1 Đặc điểm phương pháp dạy trẻ sáng tạo Đặt câu chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ nội dung nó, tạo cấu trúc logic, thể hình thức lời nói tƣơng ứng với nội dung Cơng việc đòi hỏi vốn từ phong phú, kỹ tổng hợp (kỹ thắt nút, đỉnh điểm, mở nút), kỹ truyền đạt lại ý nghĩ cách xác, tập trung ý biểu cảm Những kỹ trẻ lĩnh hội đƣợc trình học tập có hệ thống đƣờng rèn luyện thƣờng xuyên Có số phƣơng án kể chuyện sáng tạo nhƣ sau : * Cô kể phần mở đầu, trẻ nghĩ phần kết thúc câu chuyện * Cô nghĩ phần kết thúc truyện, trẻ sáng tạo phần mở đầu thân truyện * Nghĩ câu chuyện theo đề tài cô đƣa (khơng có dàn ý) đƣa đến khả lớn cho tƣởng tƣợng sáng tạo độc lập suy nghĩ Loại chuyện kể sáng tạo phức tạp - trẻ tự nghĩ câu chuyện theo đ tài mà trẻ tự chọn Ở đây, kết phụ thuộc nhiều vào khả cô lôi trẻ, tạo chúng trạng thái cảm xúc, đặt đòn bẩy cho tƣởng tƣợng sáng tạo Loại chuyện kể sáng tạo tiến hành dƣới hình thức : “Ai nghĩ câu chuyện thú vị?” Cô cần hƣớng ý trẻ vào nội dung thú vị, chủ yếu câu chuyện, hình thức lời nói để truyền đạt nội dung đó, cần quan sát xem trẻ vận dụng từ ngữ nắm đƣợc vào câu chuyện sáng tạo nhƣ 3.5.2 Các biện pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 3.5.2.1 Biện pháp kể chuyện theo dàn ý CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Bƣớc : Cô trẻ đƣa tiêu đề cho câu chuyện chẳng hạn: phiêu lƣu Nhím Bƣớc : Cơ trẻ nói tình xảy câu chuyện Bƣớc : Sau có dàn ý tƣơng đối chi tiết câu chuyện, dừng lại để hƣớng dẫn trẻ cách thức kể chuyện : cách kể đoạn mở, đầu chuyện, cách kể diễn biến cách kết thúc truyện Bƣớc : Trẻ tự kể chuyện Bƣớc : Cô đánh giá nhận xét câu chuyện kể trẻ 3.5.2.2 Biện pháp cô trẻ sáng tác truyện Trong biện pháp đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn trẻ kể chuyện, vừa tham gia vào kể chuyện trẻ CÁC BƢỚC THỰC HIỆN Bƣớc : Cô trẻ bàn bạc chủ đề câu chuyện kể Bƣớc : Gợi cho trẻ nhớ lại cách thức kể chuyện: cách mở đầu, cách kể kết thúc truyện Bƣớc : Yêu cầu vài trẻ kể lại truyện từ đầu đến cuối Bƣớc : Trẻ đánh giá, nhận xét truyện 3.5.2.3 Biện pháp sáng tác truyện tập thể Biện pháp giúp trẻ kết hợp với để tạo sản phẩm ngôn ngữ có tính mạch lạc Để làm đƣợc điều đó, trẻ cần phải ý lắng nghe câu chuyện cô bạn, sau chọn lựa ngơn ngữ kể chuyện cho phù hợp với nội dung câu chuyện mà cô bạn vừa kể triển khai chủ đề mà tất ngƣời tập trung vào CÁC BƢỚC THỰC HIỆN Bƣớc : Cơ trẻ bàn bạc để đƣa chủ đề kể tiết học Bƣớc : Cô nhắc cho trẻ nhớ cách kể chuyện, câu chuyện gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết thúc Bƣớc : Yêu cầu trẻ đƣa cách mở đầu câu chuyện khác Bƣớc : Cho trẻ tự lựa chọn kể nối cách mở đầu bạn kết thúc truyện Cô ghi chép lời kể trẻ Bƣớc : Cô đánh giá nội dung truyện kể cỏc tr Kể chuyện sáng tạo thiên nhiên khó khăn trẻ Cần phải dạy trẻ bớc, có dẫn xác cô Trong giai đoạn đầu việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo với thiên nhiên, cô nên hớng dẫn trẻ ý đến trình tự truyền đạt nội dung câu chuyện Tùy theo mức độ trẻ nắm đợc kỹ xây dựng câu chuyện rõ ràng, mạch lạc cho chúng khả tự giải vấn đề dàn ý trật tự thể Những câu chuyện kể sáng tạo so sánh cac tợng thiên nhiên đặc biệt thú vị (mùa hè mùa đông, vờn trờng vào mùa hè mùa thu,) Những đề tài nh tạo khả rộng rãi không để phát triển nội dung mà tạo điều kiện cho trẻ sử dụng cấu trúc ngữ pháp khác nhau, co câu mở rộng câu phức Cô giáo nên làm cho trẻ album câu chuyện trẻ, đặt cho chúng tên thú vị, ngộ nghĩnh, khuyến khích trẻ vẽ tranh minh họa cho câu chuyện Đây đòn bẩy thúc đẩy phát triển lời nói trẻ mẫu giáo, tác động tích cực tới việc chuẩn bị lời nói cho trẻ học tập trờng phổ thông Lời nói mạch lạc sở ngôn ngữ học Dạy lời nói mạch lạc cho trẻ dạy đơn vị giao tiếp ngôn ngữ cấp độ hoàn chỉnh Đây nhiệm vụ quan trọng nhất, đích cuối cần đạt đợc công việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ nhỏ KếT LUậN Giáo dục mầm non nhận đợc quan tâm lớn xã hội Dới góc nhìn mở nhà nghiên cứu, giáo dục mầm non Việt Nam ngày phát triển mạnh theo hớng tích cực Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo luôn đợc bậc phụ huynh quan tâm đặc biệt ý từ trẻ bắt đầu bập bẹ tiếng ề tài: Dạy trẻ mẫu giáo lớn số thủ thuật kẻ chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ đạt đợc kết định Tìm đợc số thủ thuật kể chuyện giúp ngời kể chuyện nói chung giáo viên mầm non nói riêng tìm đợc cho phơng pháp kể chuyện hay hấp dẫn trẻ em Trong thời gian nghiên cứu đề tài, c tiếp xúc trực tiếp với trẻ, trực tiếp soạn giáo án giảng dạy thc nghim tiết học: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nên giúp ích nhiếu nghiên cứu thực đề tài iu thêm lần khẳng định kết đạt đƣợc khóa luận Chúng tơi mong muốn cách thức thực số thủ thuật dạy trẻ kể chuyện giúp giáo viên mầm non nhƣ thân tơi dạy tốt phần chun mơn trƣờng mầm non TµI LIƯU THAM KHảO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, tËp I, II, III, NXB §HQG HN Ngun Xuân Khoa (2004), Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHSP Lờ Bỏ Hỏn, Trn Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ hc, NXB HQG Ân Thị Hảo(2002), Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Hồ Lam Hồng(2002), Những đặc điểm tâm lý hoạt động ngôn ngữ hoạt động kể chuyện trẻ mẫu giáo, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Hµ Néi Hồng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Nng Phạm Thị Phú, Lê Thị ánh Tuyết (1983), Phơng pháp làm quen với văn học trờng mẫu giáo, Cục Đào tạo, Bộ Giáo dục, HN Đặng Hồng Thái ( chủ biên ), Giáo trình phơng pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB ĐHSP Nguyễn ánh Tuyết ( chủ biên ), Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Xuân (2005), Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi thông qua kể chuyện, Luận ¸n tiÕn sÜ, Hµ Néi ... luận việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện với đồ chơi, thực trạng sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lêi nói mạch lạc trƣờng... đạo nên cần phải chuẩn bị tốt tâm cho trẻ Lời nói mạch lạc “hành trang” khơng thể thiếu với trẻ mẫu giáo lớn Vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn phạm trù gây đƣợc quan tâm nhiều... ngữ trẻ mẫu giáo, luận án:“ Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc Âu Thị Hảo điều tra thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ,

Ngày đăng: 05/05/2018, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở ĐầU

    • 1. Lý do chn ti

    • 2. Lch s vn

    • 3. Mc ớch nghiờn cu ti

    • 4. i tng v phm vi nghiờn cu

    • 5. Nhim v

    • 6. Phng phỏp nghiờn cu

    • 7. Cu trỳc ca khúa lun

    • NI DUNG

      • 1.1. C s tõm lý hc

        • 1.1.1. c im tri giỏc

        • 1.1.2.c im chỳ ý

        • 1.1.3. c im trớ nh

        • 1.1.4. c im t duy

        • 1.1.5. c im tng tng

        • 1.1.6. S phỏt trin nhõn cỏch

        • 1.1.7. c im sinh lý la tui

        • 1.2. C s giỏo dc hc

        • 1.3. C s ngụn ng

        • 1.4. K chuyn v vai trũ k chuyn trong i sng

          • 1.4.1. Phõn bit c v k

          • 1.4.2. Vai trũ ca k chuyn trong i sng núi chung v trong trng mm non núi riờng

          • 1.5. Th no l th thut k chuyn

            • 1.5.1. Khái niệm cốt truyện

            • 1.5.2. Ngh thut k chuyn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan