tình hình nhiễm hiv và một số hoạt động phòng, chống hivaids tại tỉnh kon tum, năm 2006 – 2010

60 344 0
tình hình nhiễm hiv và một số hoạt động phòng, chống hivaids tại tỉnh kon tum, năm 2006 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Sơ lược HIV/AIDS 1.1.1 Đặc điểm virus học 1.1.2 Các phương thức lây truyền HIV 1.1.3 Các yếu tố nguy làm tăng lây truyền HIV 1.1.4 Các kỹ thuật phát nhiễm HIV 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Thế Giới .8 1.2.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Châu Á 1.2.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 10 1.2.4 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Tây Nguyên 12 1.2.5 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Kon Tum 12 1.3 Hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 13 1.3.1 Hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Thế Giới 13 1.3.2 Hoạt dộng phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 13 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Tiêu chuẩn lựa chon đối tượng 20 2.5 Các biến số .22 2.6 Công cụ thu thập số liệu 23 2.7 Xử lý số liệu .25 2.8 Y đức 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Tình hình HIV/AIDS Kon Tum 26 3.1.1 Tình hình chung 26 3.1.2 Tuổi với HIV 31 3.1.3 Giới tính với HIV 33 3.1.3 Dân tộc với HIV 35 3.1.4 Đối tượng với HIV 37 3.2 Một số hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Kon Tum năm 2006-2010 39 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Tình hình HIV/AIDS Kon Tum từ năm 2006 2010 45 4.1.1 Số lũy tích HIV/AIDS tỷ lệ nhiễm HIV .45 4.1.2 Tình trạng nhiễm HIV/AIDS phân theo nhóm tuổi 46 4.1.3 Tình tạng nhiễm HIV/AIDS phân theo giới tính 47 4.1.4 Tình trạng nhiễm HIV theo dân tộc 48 4.1.5 Tình trạng nhiễm HIV phân theo nhóm đối tượng 48 4.2 Một số hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 49 4.2.1 Hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông 49 4.2.2 Hoạt động can thiệp giảm tác hại .50 4.2.3 Hoạt động tư vấn, chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS 50 4.2.4 Hoạt động lây truyền mẹ sang nhiễm khuẫn lây qua đường tình dục .51 4.2.5 Hoạt động an toàn truyền máu 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 3.1 Số lũy tích HIV/AIDS/TV 26 Bảng 3.2 Số nhiễm HIV/AIDS/TV qua năm 27 Bảng 3.3 Số mắc HIV/100.000 dân từ năm 2006 2010 28 Bảng 3.4 Số xã, phường có người nhiễm HIV 29 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm HIV qua năm 30 Bảng 3.6 Phân bố HIV theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.7 Số nhiễm HIV hàng năm theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ phát nhiễm HIV nhóm tuổi .33 Bảng 3.9 Phân bố nhiễm HIV theo giới tính 33 Bảng 3.10 Số nhiễm HIV hàng năm theo gới tính 34 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo giới tính 35 Bảng 3.12 Phân bố nhiễm HIV theo dân tộc 35 Bảng 3.13 Số nhiễm HIV hàng năm theo dân tộc .36 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo nhóm dân tộc 37 Bảng 3.15 Phân bố nhiễm HIV theo nhóm đối tượng 37 Bảng 3.16 Số HIV nhiễm hàng năm phân theo đối tượng 38 Bảng 3.17 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm đối tượng .39 Bảng 3.18 Thơng tin, giáo dục truyền thơng nhóm nguy .39 Bảng 3.19 Địa bàn triển khai chương trình giảm tác hại 40 Bảng 3.20 Hoạt động chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV .41 Bảng 3.21 Hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện 41 Bảng 3.22 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cho phụ nữ có thai 42 Bảng 3.23 Tỷ lệ đến khám mắc nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục 43 Bảng 3.24 An toàn truyền máu 44 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Số lũy tích HIV/AIDS/TV 26 Biểu đồ 3.2 Số nhiễm HIV/AIDS/TV 27 Biểu đồ 3.3 Số nhiễm HIV/100.000 dân qua năm .28 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo năm .30 Biểu đồ 3.5 Phân bố nhiễm HIV theo nhóm tuổi .31 Biểu đồ 3.6 Số nhiễm HIV phân theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.7 Phân bố nhiễm HIV theo giới tính 33 Biểu đồ 3.8 Số nhiễm HIV phân theo giới tính 34 Biểu đồ 3.9 Phân bố nhiễm HIV theo dân tộc 35 Biểu đồ 3.10 Số nhiễm HIV hàng năm phân theo dân tộc 36 Biểu đồ 3.11 Số HIV nhiễm hàng năm phân theo đối tượng 38 iii Biểu đồ 3.12 Thông tin giáo dục truyền thông 40 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ đối tượng đồng ý xét nghiệm HIV .41 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ phụ nữ mang thai đồng ý xét nghiệm HIV 42 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ đến khám mắc bệnh nhiễm khuẩn LTQĐTD phân theo giới .43 Biểu đồ 3.16 Số đơn vị máu thu gom 44 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS HIV KTNVQS NCMT PNBD LTQĐTD BCS BKT GMD MSM STI UNAIDS WHO Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) Virus suy giảm miễn dịch người ( Human Immunodeficiency Virus) Khám tuyển nghĩa vụ quân Nghiện chích ma túy Phụ nữ bán dâm Lây lan qua đường tình dục Bao cao su Bơm kim tiêm Gái mại dâm Nam quan hệ tình dục đồng giới Chương trình Quản lý Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Joint United Nations Programme on HIV/AIDS World Health Organiza v ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới số người lớn trẻ em sống chung với HIV tăng từ triệu người năm 1990 lên 33,3 triệu người năm 2009 Trong số nhiễm 2,6 triệu người số tử vong liên quan tới AIDS 1,8 triệu người Khu vực Châu Phi, cận Sahara nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao (1.8 triệu người), Nam Đông Nam Á (270.000 người), Đông Âu Trung Aisia (130.000 người), Trung Nam Mỹ (92.000 người) Theo UNAIDS dịch bệnh Châu Á tương đối ổn định, tập trung chủ yếu nhóm nguy cao, ngược lại số người sống với HIV Đông Âu Trung Á gần tăng gấp lần kể từ năm 2001 Trường hợp nhiễm HIV Việt Nam phát vào tháng 12 năm 1990, tính đến ngày 31/12/2010, nước có 183.938 người nhiễm HIV/AIDS sống báo cáo, có 44.022 bệnh nhân AIDS sống tổng số người nhiễm HIV/AIDS tử vong 49.477 người Cho đến nay, 100% tỉnh/thành phố có người nhiễm HIV/AIDS, 74% số xã/phường 97,8% số quận/huyện tồn quốc có báo cáo người nhiễm HIV/AIDS Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có số người nhiễm HIV/AIDS báo cáo cao nhất, chiếm khoảng 23% số người nhiễm HIV/AIDS báo cáo nước Tính riêng tháng đầu năm 2010, toàn quốc phát 9.128 người nhiễm HIV, 3.841 bệnh nhân AIDS 1.498 người tử vong AIDS Trong số người phát nhiễm HIV tháng qua, TP Hồ Chí Minh chiếm nhiều (1345 người), tiếp đến Hà Nội (764), Điện Biên (743), Thái Nguyên (466), Thanh Hóa (454) [6] Khu vực tỉnh Tây Nguyên tính đến ngày 31/12/2010, lũy tích số người nhiễm HIV phát 2.764 trường hợp, bệnh nhân AIDS 1065 trường hợp tử vong AIDS 661 trường hợp Trong tỉnh Kon Tum tỉnh cuối nước thành lập Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS (06/1/2011) Cơng tác phòng, chống bệnh tật t rên địa bàn tỉnh thiếu yếu nhiều mặt, đặc biệt hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nhiều khó khăn Mặc khác Kon Tum Thành phố mới, có cửa với Lào Căm Pu Chia, ngồi đường Hồ Chí Minh quốc lộ 24 đầu mối giao thông quan trọng nối liền tỉnh Kon Tum với tỉnh khác nước, việc dân di cư từ tỉnh đến nhiều khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, nơng lâm trường hình thành, việc thị hóa kéo theo hàng loạt dịch vụ nhà hàng, khách sạn, karaoke, massage địa bàn tỉnh, thu hút số lượng đông đảo đội ngũ nhân viên phục vụ, công nhân lao động vốn đối tượng nhạy cảm với tệ nạn xã hội Điều làm ảnh hưởng lớn đến tình hình lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng Vì lý chúng tơi đề xuất đề tài: “Tình hình nhiễm HIV số hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Kon Tum, năm 2006 2010” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu Đánh giá số hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LƯỢC VỀ HIV/AIDS HIV chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" vi rút gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immune Deficiency Syndrome" hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong Nhiễm trùng hội nhiễm trùng xảy thể bị suy giảm miễn dịch bị nhiễm HIV 1.1.1 Đặc điểm virus học Virus HIV xếp vào nhóm nhân lên chậm (Lentivirus), thuộc họ Retroviridae, virus RNA, có đặc tính chung có enzym chép ngược (Reverse Transcriptase, RT) cho chép DNA từ RNA Lentivirus gồm virus gây bệnh tiến triển chậm, HIV-1, HIV-2 gây bệnh người số virus khác gây bệnh súc vật Virus HIV-1 phát vào năm 1983, tác nhân gây bệnh chủ yếu số nước giới Virus HIV-2 phát vào năm 1986 có số nước Châu Phi Bệnh cảnh lâm sàng hai loại phân biệt được, đường lây truyền hoàn toàn giống nhau, chúng khác số điểm: cấu trúc di truyền khác tới 50%, kháng nguyên, trọng lượng phân tử thành phần cấu trúc khác [13] Trung bình 21 9/9 huyện/thành phố triển khai chương trình phân phát BCS miễn phí có đơn vị tuyến tỉnh thực phân phát BKT miễn phí Phân phát BCS trung bình cao năm 2009 (416 BCS/đối tượng/ năm); BKT trung bình cao năm 2008 (21 BKT/đối tượng/ năm) Bảng 3.20 Hoạt động chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV Năm Đối tượng 2006 2007 2008 2009 2010 Số bệnh nhân AIDS chăm sóc điều trị sở 00 14 15 20 Số người nhiễm HIV chăm sóc xã 22 18 21 50 20 Số sở điều trị ARV 1 1 Số bệnh nhân AIDS có chiều hướng tăng qua năm cao năm 2010 (20 trường hợp), nhiên số người nhiễm HIV có biến đổi qua năm Đến tỉnhsở điều trị ARV Bảng 3.21 Hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ % số tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV 61,93 77,24 78,23 87,28 90,35 40 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ đối tượng đồng ý xét nghiệm HIV Tỷ lệ số người tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV cao năm 2010 (90,35%), thấp năm 2006 (61,93%) Chiều hướng số đối tượng đồng ý xét nghiệm HIV tăng dần qua năm Bảng 3.22 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cho phụ nữ có thai Năm 2006 2007 2008 2009 2010 7,37 77,24 19,68 40,40 40,53 0,0 77,24 43,27 8,02 40,53 Tỷ lệ % số phụ nữ mang thai tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV Tỷ lệ % số phụ nữ mang thai tư vấn xét nghiệm HIV quay lại nhận kết Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ phụ nữ mang thai đồng ý xét nghiệm HIV Tỷ lệ phụ nữ mang thai tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV cao năm 2007 (77,24%), thấp năm 2006 (7,37%); tỷ lệ phụ nữ mang thai tư vấn xét nghiệm HIV quay lại nhận kết cao năm 2007 (77,24), thấp năm 2009 (8,02%), năm 2006 khơng có trường hợp quay lại nhận kết 41 tư vấn Chiều hướng phụ nữ mang thai đồng ý xét nghiệm HIV quay lại tư vấn nhận kết không ổn định qua năm Bảng 3.23 Tỷ lệ đến khám mắc nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục Năm Nam 2006 4,25 2007 4,57 2008 11,71 2009 0,06 2010 1,18 Nữ 95,75 95,43 80,29 99,94 98,82 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn LTQĐTD phân theo giới Theo dõi qua năm tỷ lệ đối tượng đến khám mắc nhiễm khuẩn LTQĐTD chủ yếu nữ giới chiếm 95%, nam giới có tỷ lệ thấp, năm có tỷ lệ cao 11,71% (năm 2008) 42 Bảng 3.24 An toàn truyền máu Năm Số sở lấy máu địa bàn tỉnh Tổng số đơn vị máu thu gom Tỷ lệ % số đơn vị máu sàng lọc HIV 2006 2007 2008 2009 2010 1 1 783 1.138 407 1.587 1.815 100 100 100 100 100 Biểu đồ 3.16 Số đơn vị máu thu gom Số đơn vị thu gom nhiều năm 2010 (1.815 đơn vị), thấp năm 2008 (407 đơn vị), 100% số đơn máu sàng lọc HIV 43 Chương BÀN LUẬN 4.1 Tình hình HIV/AIDS tỉnh Kon Tum từ năm 2006 2010 4.1.1 Số lũy tích HIV/AIDS tỷ lệ nhiễm HIV Giám sát huyết phát HIV dương tính theo năm yếu tố dịch tễ thiếu Kể từ trường hợp nhiễm năm 2004 tổng số người nhiễm HIV địa bàn tỉnh Kon Tum 235 trường hợp, 106 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 93 người tử vong (Biểu đồ 3.1 ), so với tỉnh khu vực Kon Tum tỉnhsố người nhiễm HIV lũy tích thấp (Đăk Lăk 1.537, Đăk Nông 425, Gia Lai 568 ) [20] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phát nhiễm HIV có thay đổi theo thời gian Tác giả Tạ Thị Vân Anh, mô tả tỷ lệ phát nhiễm HIV qua giám sát huyết học tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2001-2005 có dao động từ 0,5% (2001) đến 0,7% (2005) [15] Trong nghiên cứu này, kết (bảng 3.5) cho thấy tỷ lệ phát nhiễm HIV qua giám sát huyết học dao động từ 0,85% (2006) đến 1,80% (2009), vậy, có tăng dần qua năm tốc độ tăng tương đối chậm Tuy nhiên đến năm 2010 tỷ lệ nhiễm tỉnh Kon Tum lại có 0,55%, điều liệu có phải tỉnh dần khống chế bệnh kỷ năm 2010 hay không? Kết biểu đồ 3.2 thấy số nhiễm hàng năm từ năm 2008 có xu hướng giảm nhẹ, số bệnh nhân chuyển giai đoạn AIDS giảm, số bệnh nhân tử vong AIDS có tăng chậm Tuy nhiên số mắc HIV/ 100.000 dân lại tăng dần hàng năm với tốc độ tương đối nhanh (Biểu 3.3) Đây hiệu từ cơng tác truyền thơng giáo dục kiến thức phòng, chống HIV cho cộng đồng giúp người hiểu cách phòng tránh hành vi ngăn ngừa lây nhiễm HIV, giúp cho người 44 nhiễm hiểu biết cách chăm sóc sức khỏe thân, họ sống lâu với bệnh kỷ này, giai đoạn AIDS đến chậm Điều lý giải số mắc tăng dần số nhiễm lại giảm 4.1.2 Tình trạng nhiễm HIV/AIDS phân theo nhóm tuổi Đây đặc điểm quan trọng dịch tễ HIV/AIDS Qua bảng 3.6 biểu đồ 3.5 cho thấy có liên quan tuổi nhiễm HIV Tỷ lệ phát nhiễm HIV cao độ tuổi lao động sinh đẻ Trong nghiên cứu này, phân bố nhiễm HIV theo nhóm tuổi có chênh lệch cao Nhóm tuổi có tỷ lệ nhiễm HIV cao 20-29 tuổi chiếm 33,62%, tiếp đến nhóm 30-39 tuổi chiếm 32,77%, nhóm từ 40-49 tuổi chiếm 15,74%, đặc biệt nhóm trẻ em 13 tuổi chiếm tỷ lệ đáng kể 3,4% Tuy nhiên số trường hợp phát nhiễm HIV nhóm tuổi lại khơng khác nhiều, số trường hợp phát nhiễm HIV có tỷ lệ cao nhóm 20 - 29 tuổi (1,51%), nhóm 30 - 39 tuổi (1,42%), nhóm 40 - 49 tuổi (0,68%), nhóm < 20 tuổi (0,45%), nhóm >50 tuổi có tỷ lệ phát nhiễm thấp (0,44%) Nhưng khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Bảng 3.8 ) Theo báo cáo tổng kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khu vực Tây Nguyên, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tuổi 20-39 81,9%, nhóm tuổi 40-49 8,6% nhóm trẻ em 13 tuổi 3,71% [20] Như vậy, kết nghiên cứu tương đối phù hợp với tình hình nhiễm HIV khu vực Việt Nam đa phần người nhiễm HIV lứa tuổi trẻ, số nhiễm HIV nhóm tuổi từ 20-39 chiếm tới 82%, trẻ em 15 tuổi chiếm gần 3% (theo báo cáo Cục PC HIV/AIDS) [6] Điều thể rõ tác động HIV vào nhóm tuổi Sự tác động HIV vào nhóm đối tượng độ tuổi ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, đồng thời gánh nặng cho xã hội Nhiều nghiên cứu nước nhận thấy, khuynh hướng nhiễm HIV sớm thể ngày rõ, với “trẻ hóa” nhóm đối tượng có hành vi nguy cao nhóm phụ nữ mại dâm, tiêm chích ma túy biết QHTD sớm giới trẻ ngày Kết bảng 3.7 cho thấy số nhiễm hàng năm nhóm tuổi 20 39 lại có xu 45 hướng giảm dần từ năm 2009, nhóm tuổi 40 - 49 lại đột ngột tăng cao năm 2010 Thực trạng số nhiễm HIV phương diện quốc gia nói chung Kon Tum nói riêng, nhận thấy tác động dịch HIV/AIDS chủ yếu nhóm từ 20-39 tuổi (66,39%) Đối với nhóm tuổi này, lứa tuổi sung sức, động, lực lượng lao động xã hội, gia đình Sự tác động HIV tạo nên gánh nặng cho toàn xã hội 4.1.3 Tình trạng nhiễm HIV phân theo giới tính Ln có mối quan hệ hữu với tình trạng nhiễm HIV/AIDS phụ thuộc vào cách sinh hoạt, hành vi đặc trưng cho giới tính, đặc biệt liên quan đến nghiện chích ma túy (NCMT) mại dâm Mức độ tác động HIV vào giới tính phản ánh tương tác HIV phương cách lây truyền Theo báo cáo Cục AIDS Việt Nam năm 2010 số người nhiễm HIV nam chiếm 70.8%, nữ chiếm 29,2% Như nam có tỷ lệ nhiễm cao gấp lần nữ [6] khu vực Tây Nguyên tỷ lệ nam nhiễm HIV 69,2%, nữ 30,8% [20] Theo thời gian, nữ có chiều hướng tăng lên, từ 20% năm 2006 lên đến gần 40% năm 2010 Trong đó, theo biểu đồ 3.7, tỉnh Kon Tum số nam nhiễm HIV cao gấp lần số nữ (nam 80%, nữ 20% ) Số nhiễm hàng năm nam giới có xu hướng tăng dần từ 2006 đến 2008 lại giảm dần từ năm 2009 đến 2010, nữ giới lại có xu hướng giảm dần từ năm 2007 đến năm 2010 (Biểu đồ 3.8) Hiện tượng nhiễm HIV nam nữ có xu hướng tiến lại gần nhau, đặc điểm dịch tễ cảnh báo, có đan xen nguy lây nhiễm HIV cộng đồng, đối tượng có hành vi nguy cao NCMT, GMD đối tượng có nguy khác phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, trẻ em Với số liệu giúp cho việc đưa biện pháp can thiệp đáp ứng phòng, chống HIV cho phù hợp 4.1.4 Tình trạng nhiễm HIV theo dân tộc 46 Bảng 3.12 cho thấy chưa có mối liên quan dân tộc nhiễm HIV Tỷ lệ nhiễm HIV dân tộc Kinh chiếm 94,89% cao nhiều so với dân tộc thiểu số 5,11% Tuy nhiên xét tỷ lệ nhiễm HIV, nhóm dân tộc thiểu số có tới 18,29% dương tính với HIV nhóm dân tộc kinh có 1,01% So sánh số nhiễm hàng năm thấy nhóm dân tộc kinh có xu hướng ổn định nhóm dân tộc thiểu số lại có xu hướng tăng (Biểu đồ 3.10) Tỷ lệ phát nhiễm HIV nhóm dân tộc thiểu số lại cao nhiều so với nhóm dân tộc kinh (Dân tộc kinh 1,01%, dân tộc thiểu số 18,29% ) Điều cho thấy HIV lan rộng cộng đồng Đây vấn đề đáng quan ngại cho công tác phòng, chống HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc thiểu số người vốn nhóm cộng đồng tiếp cận với kênh thông tin truyền thông kiến thức phòng tránh HIV, nguy lây truyền HIV từ nhóm cộng đồng cao 4.1.5 Tình trạng nhiễm HIV phân theo nhóm đối tượng: Phân nhóm đối tượng giám sát phát nhiễm HIV quan trọng, khơng sử dụng số liệu để theo dõi chiều hướng hình thái xâm hại HIV lan cộng đồng, mà hỗ trợ cho việc giám sát mức độ phơi nhiễm hành vi nguy Qua nhiều nghiên cứu cho thấy HIV chiếm tỷ lệ cao đối tượng NCMT, GMD, khách làng chơi, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh nhân Lao Hiện hình thái dịch Việt Nam nói chung khu vực Tây Ngun nói riêng tập trung số nhóm đối tượng nguy cao, song HIV lan rộng diện nhiều nhóm dân cư khác Theo tác giả Phạm Thọ Dược Cs, mô tả thực trạng giám sát huyết phát nhiễm HIV khu vực Tây Nguyên năm 2007, cho kết quả: Tỷ lệ phát HIV dương tính cao nhóm bệnh nhân nghi AIDS (chiếm 34,78%), tiếp đến nhóm đối tượng NCMT (30%), nhóm khám sức khỏe (6,22%), nhóm GMD (5,49%) [14] Ở nghiên cứu (Bảng 3.15) có nhóm đối tượng giám sát huyết phát HIV dương tính tỉnh Kon Tum từ năm 2006 đến năm 2010 Kết cho thấy, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT cao nhất, chiếm 48,94%, nhóm bệnh nhân nghi AIDS 47 16,17%, , phạm nhân 8,09%, bệnh nhân Lao 4,68%, PNCT 1,28%, người cho máu 0,43%, mẹ truyền cho 2,55% đối tượng khác 17,87% Qua phân bố nhóm đối tượng giám sát huyết phát HIV dương tính thấy biểu HIV lan rộng cộng đồng, chủ yếu tập trung số nhóm đối tượng có nguy cao như: NCMT, GMD, bệnh nhân Lao Số HIV nhiễm hàng năm nhóm NCMT có xu hướng tăng dần từ năm 2006 đến năm 2009 lại có xu hướng giảm dần, tương tự với nhóm BN nghi AIDS nhóm phạm nhân Tuy nhiên điều đáng ý số nhiễm hàng năm nhóm BN Lao, PNCT lại có xu hướng tăng đến 2009, riêng năm 2010 phát 02 trường hợp mẹ nhiễm HIV truyền sang cho ( Bảng 3.16 biểu đồ 3.11) Theo kết giám sát trọng điểm Tây Nguyên năm 2001-2010, chiều hướng nhiễm HIV nhóm NCMT có xu hướng giảm từ năm 2006 đến 2010, nhóm PNCT có xu hướng giảm dần từ năm 2007 đến năm 2010 [20] Như kết nghiên cứu tương đối phù hợp với xu hướng chung khu vực tồn quốc 4.2 Một số hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Kon Tum 4.2.1 Hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông Hoạt động thông tin giáo dục truyền thông triển khai đồng loạt tất đơn vị từ tuyến tỉnh đến tuyến sở Nội dung tuyên truyền chủ yếu tập trung vào hoạt động chăm sóc, tư vấn hỗ trợ người nhiễm HIV, dự phòng lây truyền từ mẹ sang con, giới thiệu địa phòng tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện chương trình can thiệp giảm tác hại BCS, BKT…Như qua phân tích hoạt động tỉnh Kon Tum từ năm 2006 2010 cho thấy hoạt động tuyền thơng trực tiếp nhóm NCMT trung bình cao năm 2007 (2,88 lần/đối tượng), tương tự nhóm PNMD tiếp viên nhà hàng (6,75 lần/đối tượng), nhóm dân di biến động cao năm 2008 (7,90 lần/đối tượng) Hoạt động quan trọng việc nâng cao kiến thức hiểu biết, hành vi đối tượng đặc biệt nhóm nguy cao nhằm hạn chế việc lây 48 truyền HIV cộng đồng Nhìn chung hoạt động thơng tin giáo dục truyền thông trực tiếp đối tượng nguy cao năm qua Kon Tum có hiệu quả, nhiên qua phân tích cho thấy hoạt động có xu hướng giảm qua năm, vấn đề đáng lo ngại cần quan tâm, đầu tư cho năm 4.2.2 Hoạt động can thiệp giảm tác hại Mặc dù chương trình can thiệp giảm tác hại triển khai nhiều tỉnh thành phố với mục đích làm giảm hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm tình dục không bảo vệ, hành vi nguy diễn mức độ cho phép khả tạo mức độ lây nhiễm HIV Các chương trình giảm tác hại cung cấp miễn phí BKT BCS có vai trò quan trọng có hiệu việc giảm nhẹ tác hại dịch HIV Tại Kon Tum có 9/9 huyện/thành phố triển khai chương trình phân phát BCS miễn phí có đơn vị tuyến tỉnh thực phân phát BKT miễn phí Phân phát BCS trung bình cao năm 2009 (416 BCS/đối tượng/1năm); BKT trung bình cao năm 2008 (21 BKT/đối tượng/1năm) So với mục tiêu đánh giá dịch tễ chương trình giảm tác hại HIV Việt Nam mức 240 BCS/PNMD/1năm 200 BKT/NCMT/1năm đạt diện bao phủ tốt chương trình giảm tác hại [3] Như vậy, độ bao phủ chương trình giảm tác hại BCS BKT tỉnh Kon Tum chưa đạt độ bao phủ so với yêu cầu (trừ năm 2009 có 416 BCS/đối tượng/1năm) 4.2.3 Hoạt động tư vấn, chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS Hoạt động chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV vấn đề quan trọng, giúp cho người nhiễm HIV tư vấn vấn đề chăm lo, theo dõi sức khỏe mình, đồng thời tiếp cận vấn đề liên quan đến nhiễm trùng hội tiếp cận điều trị thuốc ARV đặc biệt tránh kỳ thị, với mục tiêu cuối trách lây lan HIV cộng đồng Đối với tỉnh Kon Tum số trường hợp nhiễm HIV/AIDS thấp so với tỉnh khu vực tồn quốc Tuy nhiên, qua phân tích từ năm 2006 - 2010 số bệnh nhân AIDS chăm sóc điều trị có chiều hướng tăng qua năm cao năm 2010 (20 49 trường hợp), đồng thời số người nhiễm HIV có biến đổi qua năm nhìn chung có chiều hướng tăng dần Điều giống số tỉnh khu vực Tỷ lệ số người tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV tăng dần qua năm cao năm 2010 (90,35%), kết cao đánh giá đánh giá kết hoạt động Dự án tăng cường chăm sóc, tư vấn hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam Quỹ toàn cầu trợ năm 2004 54,90%, năm 2005 69,89% [3] Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV lại có xu hướng giảm xuống từ 0,85% vào năm 2006 xuống 0,55% năm 2010 (biểu đồ 3.4) Kết phần cho thấy hiệu công tác phòng chống HIV/AIDS việc hạn chế gia tăng khả lây nhiễm HIV cộng đồng 4.2.4 Hoạt động lây truyền mẹ sang nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục Tỷ lệ phụ nữ mang thai tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV cao năm 2007 (77,24%), thấp năm 2006 (7,37%); tỷ lệ phụ nữ mang thai tư vấn xét nghiệm HIV quay lại nhận kết cao năm 2007 (77,24), thấp năm 2009 8,02%, đặc biệt năm 2006 khơng có trường hợp quay lại nhận kết tư vấn Chiều hướng phụ nữ mang thai đồng ý xét nghiệm HIV quay lại tư vấn nhận kết không ổn định qua năm Năm 2010 số phụ nữ có thai tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV quay lại nhận kết tư vấn sau xét nghiệm đạt 40,53%, kết thấp Đắk Lắk 69%, Tây Ninh 68%, Thành phố Hồ Chí Minh 72%, Hải Dương Lạng Sơn 76% Như nhìn chung chất lượng tư vấn xét nghiệm HIV tư nguyện tỉnh Kon Tum cần tăng cường chất lượng tư vấn Hoạt động khám nhiễm khuẩn bệnh lây qua đường tình dục sở y tế công chủ yếu giới nữ chiếm chủ yếu đa số theo dõi từ năm 2006 2010 tỷ lệ nữ đến khám >95% so với tỷ lệ nam

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • - An toàn truyền máu: An toàn truyền máu ở Việt Nam luôn được coi là một trong những nền tảng cơ bản của các can thiệp dự phòng về HIV. Các đơn vị máu hiện nay đã được sàng lọc tốt về HIV, viêm gan B và C. Trong 6 tháng đầu năm 2010 đã thu gom được 404.947 đơn vị máu, trong đó số đơn vị máu thu gom từ người tình nguyện hiến máu là 252.058 đơn vị máu, sàng lọc và loại bỏ được 137 đơn vị máu nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm HIV [6].

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.4.1. Nhóm nghiện chích ma túy

  • 2.4.2. Nhóm phụ nữ mại dâm

  • 2.4.6. Nhóm dân di biến động

  • 2.4.8. Đối tượng phạm nhân

    • Chương 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 9/9 huyện/thành phố triển khai chương trình phân phát BCS miễn phí và có 1 đơn vị tuyến tỉnh thực hiện phân phát BKT miễn phí. Phân phát BCS trung bình cao nhất năm 2009 (416 BCS/đối tượng/ năm); BKT trung bình cao nhất năm 2008 (21 BKT/đối tượng/ năm).

    • Số bệnh nhân AIDS có chiều hướng tăng qua các năm cao nhất năm 2010 (20 trường hợp), tuy nhiên số người nhiễm HIV có sự biến đổi qua các năm. Đến nay tại tỉnh chỉ có 1 cơ sở điều trị ARV.

    • Tỷ lệ số người được tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV cao nhất năm 2010 (90,35%), thấp nhất năm 2006 (61,93%). Chiều hướng số đối tượng đồng ý xét nghiệm HIV tăng dần qua các năm.

    • Tỷ lệ phụ nữ mang thai được tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV cao nhất năm 2007 (77,24%), thấp nhất năm 2006 (7,37%); tỷ lệ phụ nữ mang thai tư vấn và xét nghiệm HIV quay lại nhận kết quả cao nhất năm 2007 (77,24), thấp hơn năm 2009 (8,02%), năm 2006 không có trường hợp quay lại nhận kết quả và tư vấn. Chiều hướng phụ nữ mang thai đồng ý xét nghiệm HIV và quay lại tư vấn và nhận kết quả không ổn định qua các năm.

      • Chương 4

      • BÀN LUẬN

      • Mặc dù chương trình can thiệp giảm tác hại đã được triển khai tại nhiều tỉnh thành phố với mục đích làm giảm các hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm và tình dục không bảo vệ, nhưng các hành vi nguy cơ này vẫn diễn ra ở các mức độ cho phép khả năng tạo ra mức độ lây nhiễm HIV. Các chương trình giảm tác hại cung cấp miễn phí BKT và BCS có vai trò rất quan trọng và có hiệu quả trong việc giảm nhẹ tác hại của dịch HIV. Tại Kon Tum có 9/9 huyện/thành phố triển khai chương trình phân phát BCS miễn phí và có 1 đơn vị tuyến tỉnh thực hiện phân phát BKT miễn phí. Phân phát BCS trung bình cao nhất năm 2009 (416 BCS/đối tượng/1năm); BKT trung bình cao nhất năm 2008 (21 BKT/đối tượng/1năm). So với mục tiêu đánh giá dịch tễ của chương trình giảm tác hại về HIV tại Việt Nam ở mức 240 BCS/PNMD/1năm và 200 BKT/NCMT/1năm thì mới đạt diện bao phủ tốt đối với chương trình giảm tác hại [3]. Như vậy, độ bao phủ chương trình giảm tác hại tại về BCS và BKT tại tỉnh Kon Tum chưa đạt về độ bao phủ so với yêu cầu (trừ năm 2009 có 416 BCS/đối tượng/1năm).

      • 4.2.3. Hoạt động tư vấn, chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan