1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu tình hình bỏng và kiến thức về sơ cứu bỏng tại đăk lăk, năm 2010

52 220 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 508,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BỎNG KIẾN THỨC VỀ CỨU BỎNG TẠI ĐĂK LĂK, NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn: ThS Bs Lê Văn Thanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bỏng 1.2 Tình hình bỏng giới nước 1.2.3 Tình hình cứu bỏng giới Việt Nam 10 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Xử lý số liệu 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ ca bỏng điều trị Bệnh viện tỉnh ĐăkLăk 3.2 Kiến thức bỏng cứu bỏng 3.2.1 Đặc điểm chung mẫu điều tra 17 17 17 17 22 22 23 23 27 27 3.2.2 Kiến thức người dân bỏng cứu bỏng CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ ca bỏng điều trị Bệnh viện tỉnh ĐăkLăk 4.2 Kiến thức bỏng cứu bỏng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 34 34 36 40 42 43 DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 3.1 Phân bố chấn thương bỏng theo giới Bảng 3.2 Phân bố chấn thương bỏng theo nhóm tuổi giới tính 23 23 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân bỏng 24 Bảng 3.4 Hoàn cảnh xảy bỏng bệnh nhân nhập viện Bảng 3.5 Tác nhân gây bỏng bệnh nhân nhập viện Bảng 3.6 Bảng phân bố diện tích bỏng Bảng 3.7 Kết điều trị bỏng bệnh viện 25 25 26 26 Bảng 3.8 Đặc điểm xã hội mẫu điều tra Bảng 3.9 Kiến thức chung người dân bỏng 27 28 Bảng 3.10 Tác nhân gây bỏng hay gặp theo nhận thức người dân 29 Bảng 3.11 Phương pháp xử trí vết thương sau tai nạn Bảng 3.12 Tác dụng việc làm mát vết bỏng với nước Bảng 3.13 Xử trí bỏng hóa chất Bảng 3.14 Bước xử trí thấy người bị bỏng điện 30 30 31 32 Bảng 3.15 Xử trí nạn nhân bỏng điện Bảng 3.16 Nơi chữa bỏng tốt 32 32 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố trường hợp bỏng theo tháng Biểu đồ 3.2 Bước xử trí cho nạn nhân bỏng Biểu đồ 3.3 Xử trí vết bỏng bị áo quần che phủ 24 29 31 Biểu đồ 3.4 Nguồn tiếp nhận thông tin người dân cứu bỏng 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng tổn thương gây nên sức nhiệt, hoá chất, điện năng, xạ Đa số trường hợp bỏng hạn chế da, gặp bỏng sâu tới lớp da như: cân, cơ, gân, xương khớp tạng Trên giới, năm có khoảng 300.000 người chết bỏng nhiều người khác bị thương nặng, tàn tật bị biến dạng bỏng Hơn 95% trường hợp bỏng gây tử vong có liên quan đến hỏa hoạn xảy nước có thu nhập thấp trung bình, Đơng Nam Á chiếm nửa [15] Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra 40 tỉnh, thành phố tồn quốc cho thấy năm, có khoảng 800.000 - 850.000 bệnh nhân bỏng, chiếm 1% dân số Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân bỏng thu dung điều trị sở y tế 200.000 bệnh nhân/năm, chiếm 1/4 tổng số bệnh nhân thực tế Phần lớn nạn nhân bỏng, chưa biết thơng tin điều trị, cấp cứu… nên tự điều trị nhà nhờ thầy lang chữa bỏng [17] Theo số liệu Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk, hàng năm có khoảng 120 bệnh nhân bỏng vào điều trị tỷ lệ tử vong chiếm khoảng 1% [2] Kết điều trị cho bệnh nhân bỏng cải thiện đáng kể 20 qua bỏng gây tỉ lệ bệnh tật tử vong đáng kể [14] Các biến chứng bỏng dịch dẫn đến suy thận cấp, rối loạn điều hòa thân nhiệt, nhiễm trùng,…thường nặng nề không trước mắt mà ảnh hưởng tới tương lai, chí 5-10 năm sẹo, ảnh hưởng đến tâm lí, cảm xúc… Theo thống kê Viện Bỏng Quốc gia có khoảng 20- 30% bệnh nhân xử trí trước đến bệnh viện, số lại thường làm sai khơng xử trí Do khoảng 1/3 số ca bỏng trở nên trầm trọng chuyển tuyến [24] Điều xảy không vùng nơng thơn hay người có trình độ học vấn thấp mà dân thành phố, chí tri thức cao cấp khơng biết cứu cách ĐăkLăk tỉnh Tây Nguyên có 44 dân tộc sinh sống với điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, nhiều phong tục tập quán ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe Việc tìm hiểu kiến thức người dân cứu nơi xảy tai nạn cần thiết để đề biện pháp truyền thông, giáo dục sức khỏe nhằm giảm thiểu hậu bỏng gây Vì chúng tơi thực đề tài: “Tìm hiểu tình hình bỏng kiến thức cứu bỏng ĐăkLăk năm 2010” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ trường hợp bỏng điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk năm 2010 Tìm hiểu kiến thức cứu bỏng người dân tỉnh ĐăkLăk năm 2010 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bỏng 1.1.1 Tổ chức học da [16] Da quan che phủ lớn thể, có nhiều chức năng, thay đổi theo vùng Da gồm lớp: 1.1.1.1.Biểu bì (epidermis): biểu mô lát tầng gồm 4-5 lớp: - Lớp mầm: gồm hàng tế bào hình trụ gọi tế bào mầm, có khả sinh sản cao - Lớp gai: gồm 3-5 hàng tế bào Các tế bào hình đa diện, nối với cầu nối desmosome - Lớp hạt: gồm 5-7 hàng tế bào, tế bào dẹt, hình thoi, bào tương nhiều hạt sừng - Lớp sừng: tế bào sừng thành dải sừng 1.1.1.2.Trung bì hay chân bì (dermis) gồm: - Các tế bào tổ chức liên kết nguyên bào sợi, tế bào sợi - Mạch máu, thần kinh - Tuyến bã, nang lông tuyến mồ hôi - Các chất tảng: fibronectin, proteoglukan - Các sợi tạo keo, sợi lưới, sợi chun… Trung bì chia thành lớp nhỏ: lớp nhú (nằm màng đáy tập trung nhiều mạch máu thần kinh) lớp lưới 1.1.1.3.Hạ bì (hypodermis) gồm: - Mô liên kết mỡ - Mạng lưới mạch máu thần kinh da - Có ổ mỡ chứa tế bào mỡ, lớp cân nông, mô liên kết lỏng lẻo Giữa biểu bì trung bì ngăn cách màng đáy 1.1.2 Khái niệm bỏng: bỏng tổn thương da tổ chức da nhiệt độ, hóa chất tác nhân vật lí khác [21] 1.1.3 Các tác nhân gây bỏng [26] 1.1.3.1 Bỏng sức nhiệt: loại gặp nhiều nhất, có loại - Sức nhiệt khô lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy - Sức nhiệt ướt nước sơi, thức ăn sơi nóng, dầu mỡ sơi, nước nóng 1.1.3.2 Bỏng hóa chất: có loại acid bazơ 1.1.3.3 Bỏng điện - Luồng điện dẫn truyền qua thể - Tia lửa điện: bỏng nhiệt 1.1.3.4 Bỏng tia vật lý - Tia hồng ngoại, tử ngoại - Tia X (tia Rơnghen) - Tia phóng xạ 1.1.4 Sinh bệnh học tổn thưong bỏng [21] Da tổ chức che phủ toàn thể đồng thời có nhiều chức phận như: điều hòa nhiệt độ thể, hàng rào bảo vệ thể, quan xúc giác, tiết số chất thải (qua mồ hôi) Khi bị tác dụng điện, hóa chất, số loại xạ da bị tổn thương Ở bỏng sức nhiệt tổn thương da phụ thuộc vào: sức nhiệt tính nhiệt độ 0C (nhiệt độ nóng tác nhân gây bỏng tác động lên thể), xạ nhiệt tác dụng da tính calo/cm, thời gian tác dụng lên da sức nhiệt Tế bào thể bị tổn thương nhiệt độ 40-500C Nếu nhiệt độ cao, thời gian tác động ngắn: tế bào thượng bì bị tổn thương, nguyên sinh chất bị phình ra, nhân đơng Mao mạch trung bì giãn Tính thấm thành mạch tăng: dịch huyết tương gian bào làm tách lớp thượng bì Dịch huyết tương thoát làm thành dịch nốt Nếu nhiệt độ cao, thời gian tác động da kéo dài, da bị hoại tử Các lớp mạch máu trung bì hạ bì bị hoại tử đơng Da bị hoại tử kết dính với thành khối Khi bị bỏng nhiệt khô mà thời gian tác động da dài sức nhiệt cao gây hoại tử khơ Nếu nhiệt độ khơng cao thời gian tác động da ngắn gây hoại tử ướt Trên vùng bỏng có hoại tử khơ hoại tử ướt xen kẽ Ngồi tổn thương bỏng phụ thuộc vào độ dày, mỏng da Trên thể độ dày mỏng không Các diện da mặt chi mỏng da mặt chi thể Da đầu, da gan bàn tay, da gan bàn chân dày vùng khác Trẻ em người già da mỏng da người lớn, da phụ nữ mỏng da nam giới 1.1.5 Đánh giá tổn thương bỏng: Tình trạng thể bị bỏng phụ thuộc yếu tố 1.1.5.1 Diện tích bỏng : đánh giá theo [18]: - Quy luật số 9: dùng đánh giá người trưởng thành trẻ em 10 tuổi + Đầu-mặt-cổ: 9% + Một chi trên: 9% + Thân sau (lưng-mông) thân trước: x = 18% + Một chi dưới: x = 18% + Tầng sinh môn: 1% - Phương pháp dùng bàn tay ướm (bàn tay người bị bỏng): tương ứng với 1% diện tích thể người Áp dụng trẻ 10 tuối 1.1.5.2 Độ sâu vết bỏng [18],[27] Bỏng phân loại theo độ sâu thành độ - Độ I: tổn thương ảnh hưởng lớp biểu bì da làm da nơi bị bỏng đỏ ửng lên đau rát đầu mút dây thần kinh bị kích thích Loại bỏng thường lành hẳn sau ngày - Độ II: (Còn gọi bỏng sâu phần) thương tổn tồn lớp biểu bì phần trung bì + Bỏng trung bì nơng, tổn thương biểu bì, tổn thương tới lớp nhú trung bì, phần phụ da (gốc lơng, tuyến mồ hơi) ngun vẹn + Bỏng trung bì sâu, tổn thương đến lớp sâu trung bì, phần sâu tuyến mồ hôi Truờng hợp túi nước hình thành, túi nước vỡ để lộ bề mặt màu hồng đau Nếu giữ vết bỏng tự lành sau khoảng 1- tuần khơng cần điều trị mà khơng để lại sẹo sẹo không đáng kể tổ chức da sau lành vết bỏng đỏ thời gian dài Nhưng bị nhiễm khuẩn lớp da bị phá hủy bỏng độ II chuyển thành bỏng độ III - Độ III: bỏng toàn lớp da, tổn thương toàn lớp biểu bì trung bì sâu tới tổ chức da làm lớp mỡ da bị phân hủy để lộ phần Vết bỏng trắng nhợt xám lại, khô cứng cảm giác đầu mút dây thần kinh bị phá hủy Vết bỏng lành dần từ phía bờ vết bỏng vết bỏng dễ bị nhiễm khuẫn nên thời gian lành vết bỏng thường kéo dài lâu Độ sâu vết bỏng nhiều khơng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ hóa chất…và thời gian mà nhiệt độ hóa chất tác động lên da Da có xu hướng giữ nhiệt quần áo bị đốt cháy thành than làm cho vết thương trở nên nặng nề hơn, việc sử dụng nhiều nước để rửa vết bỏng vết bỏng xảy (trong vòng 30 phút) có tác dụng làm giảm độ sâu bỏng 1.1.5.3.Vị trí vết bỏng thể [27] Bỏng vùng khác có ý nghĩa lớn tính mạng trình hồi phục - Bỏng vùng mặt, cổ gây phù nề chèn ép đường thở dễ bị sẹo xấu biến dạng - Bỏng mắt dẫn đến mù - Bỏng bàn tay vùng khớp dẫn đến co cứng, giảm chức nǎng hoạt động - Bỏng vùng lưng, vùng hậu môn sinh dục vùng gần hậu mơn sinh dục thường có nguy nhiễm khuẩn cao, kéo dài thời gian lành vết bỏng - Nếu nạn nhân hít phải khói, nóng gây bỏng đường hô hấp làm phù nề đường hô hấp, gây tắc nghẽn dẫn đến suy hô hấp dễ dẫn đến viêm phổi 1.1.6 Phân loại tổn thương bỏng [18] 1.1.6.1 Bỏng nặng - Diện tích bỏng 25% diện tích da - Diện tích bỏng sâu 10% diện tích da - Bỏng sâu đầu, bàn tay, bàn chân tầng sinh mơn - Bỏng điện cao hố chất 1.1.6.2 Bỏng vừa - Diện tích bỏng từ 15 đến 25% diện tích da - Diện tích bỏng sâu từ đến 10% diện tích da - Bỏng trung bì nơng đầu, bàn tay, bàn chân 4.1.4 Hoàn cảnh xảy bỏng bệnh nhân nhập viện Tai nạn xảy nhà chiếm tới 67,5% xung quanh nhà chiếm 14,6% (bảng 3.4) Tỷ lệ cao tương đương với số nghiên cứu trước Cộng hòa Czech từ năm 1993-2006 (79% trường hợp xảy nhà, 18% xung quanh nhà) [7], Hong Kong từ 3/1993-2/1999 (Tai nạn xảy nhà chiếm 71,1%) [10], ĐăkLăk từ 1998-2002 (trên 95% ca bỏng xảy nhà xung quanh nhà) [2] 4.1.5 Tác nhân gây bỏng bệnh nhân nhập viện Theo bảng 3.5, nguyên nhân hàng đầu gây bỏng nước nóng (51%), sau chất gây cháy nổ xăng, dầu (19,4%) Tỷ lệ thấp nghiên cứu tương tự từ năm 1998-2002 (63,4% trường hợp nước nóng, 20,4% chất cháy nổ) [2] Khi mơ tả khía cạnh cho thấy bỏng chủ yếu xảy trẻ tuổi, xảy nhà mình, ngun nhân chủ yếu nước nóng Trẻ tuổi ln hiếu động, thích tìm hiểu giới xung quanh mà lại chưa hiểu hết nguy hiểm xảy nên có lẽ nguyên nhân thiếu cẩn trọng người lớn để trẻ có điều kiện tiếp xúc với tác nhân gây bỏng Đây mối nguy thật ca bỏng điều ngăn chặn hay đề phòng người chăm sóc trẻ có kiến thức định chấn thương bỏng trẻ an tồn ngơi nhà 4.1.6 Phân bố trường hợp bỏng theo tháng Các trường hợp bỏng xảy rải rác theo tháng năm, chưa thấy có khuynh hướng chấn thương bỏng xảy tập trung theo tháng, mùa đặc biệt năm (biểu đồ 3.1) Kết tương đương với nghiên cứu Thái Quang Hùng [2] 35 4.1.7 Phân bố diện tích bỏng Theo bảng 3.6, tỷ lệ diện tích bỏng thay đổi từ 1% đến 9% chủ yếu (43,9%) Tỷ lệ không phù hợp với nghiên cứu Thái Quang Hùng: hầu hết diện tích bỏng thuộc nhóm 0-9% (31,7%), 10-19% (31,9%) [2] 4.1.8 Kết điều trị bỏng bệnh viện Kết điều trị bệnh nhân bỏng có 2,4% số bệnh nhân coi khỏi bệnh, 85,4% đỡ giảm (bảng 3.7) Kết cao so với nghiên cứu từ năm 1998 – 2002 ĐăkLăk (86,1% khỏi hay đỡ, giảm xuất viện) [2] Đây tín hiệu khả quan công tác điều trị ĐăkLăk Những bệnh nhân nặng, kết điều trị không thay đổi nặng chiếm tỷ lệ 11,2% Đa số bệnh nhân chuyển tuyến điều trị Tỷ lệ tử vong bệnh nhân bỏng 1% Tỷ lệ tương đương với nghiên cứu Thái Quang Hùng năm 1998 – 2002 2,7% [2] 4.2 Kiến thức bỏng cứu bỏng 4.2.1 Kiến thức chung bệnh bỏng Theo bảng 3.9 Có 37,1% người nhận biết bỏng độ 2, 25% người biết mức độ nguy hiểm bỏng độ Bỏng bệnh phổ biến nên việc phân độ tổn thương bỏng khơng nằm chương trình truyền thơng GDSK nên tỷ lệ người nhận biết bỏng độ mức độ nguy hiểm bỏng độ theo nghiên cứu thấp điều dễ hiểu Có 78,3% người biết bỏng điều trị tốn kém, 57,9% biết bỏng gây tử vong, 30,2% người biết bỏng gây hạn chế tầm vận động ảnh hưởng đến tâm lí sẹo xấu Tỷ lệ thấp so với kết thu điều tra nhận thức bà mẹ có tuổi (79% biết bỏng dẫn đến tử vong 77,6% cho bỏng để lại sẹo xấu) [1],[2] Vì đối tượng điều tra mẫu nghiên cứu đồng bào dân tộc người chiếm tỷ lệ cao (58,1%), chủ yếu nông dân (58,6%) (theo bảng 3.8) nên tỷ lệ coi cao Điều giúp người dân có thái độ tốt phòng chống tai nạn bỏng 36 4.2.2 Tác nhân gây bỏng hay gặp theo nhận thức người dân Bảng 3.10 cho thấy người dân nhận thức nguyên nhân gây bỏng đa dạng nhóm nhiệt ướt (nước sơi, thức ăn nóng…) chiếm tỷ lệ cao (47,4%) Thực tế nhiệt ướt tác nhân gây bỏng hay gặp (51,4%) nạn nhân bỏng thu dung Viện Bỏng Quốc Gia năm 2005 [5] Có thể tác nhân hay sử dụng gần gũi sống hàng ngày 4.2.3 Bước xử trí cho nạn nhân bỏng Biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ người dân biết xử trí bước cho người bị bỏng đưa nạn nhân khỏi nguồn gây bỏng (46,3%) cao Động tác đơn giản làm giảm đáng kể hậu bỏng gây Thật sai lầm thấy người bị bỏng mà để mặc nạn nhân gọi cho bác sĩ 4.2.4 Phương pháp xử trí vết thương sau tai nạn Qua bảng 3.11, người dân có nhiều cách xử trí chỗ sau bị bỏng cách xử trí làm lạnh vết bỏng với nước (16 0C200C) vòng 20- 30 phút chiếm 9,5% Kết thấp so với nhận thức của bà mẹ có tuổi theo điều tra Hồ Thị Dung (15,4%) [1] Trên thực tế có 23,19% làm lạnh bề mặt vết bỏng nước lạnh sau tai nạn trước chuyển đến điều trị Viện bỏng Quốc gia [4] tỷ lệ nghiên cứu tình trạng tai nạn bỏng trẻ em nhập Viện Bỏng Quốc Gia năm 2006 42,8% [6] Sự khác biệt có lẽ vấn đề lớn cần đưa biện pháp để giải Khơng xử trí (68,3%) hay cách xử trí sai bơi kem đánh răng, nước mắm, mỡ trăn…chườm đá, rắc kháng sinh vào vết bỏng chiếm tỷ lệ cao (22,2%) Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu đặc điểm trẻ em điều trị Viện bỏng Quốc gia 20 năm (1985-2004) Hồ Thị Xuân 37 Hương (80,74% trẻ không xử lý gia đình bị bỏng) [3] nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tuấn tình trạng tai nạn bỏng trẻ em nhập Viện Bỏng Quốc Gia năm 2006 (35,9% trường hợp khơng xử trí 21,3% xử trí sai) [6] Các cách chủ yếu truyền miệng không tiếp cận với kiến thức khoa học nhiều cách xử trí sai khơng ảnh hưởng lớn đến kết điều trị sau mà làm khoảng thời gian hiệu hội làm lạnh bề mặt vết bỏng 4.2.5 Tác dụng việc làm mát vết bỏng với nước Tỷ lệ người dân biết tác dụng việc làm mát vết bỏng với nước 8,6% (bảng 3.12), số lại khơng biết hiểu sai tác dụng Có lẽ nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ xử trí vết bỏng sau tai nạn khơng cao 4.2.6 Xử trí vết bỏng bị áo quần che phủ Theo biểu đồ 3.3 tỷ lệ người dân biết xử trí sau bị bỏng có mặc quần áo phải cắt bỏ quần áo chưa cao (31,9%), thấp so với điều tra Hồ Thị Dung nhận thức bà mẹ có tuổi với bệnh bỏng [1] Với ý kiến cởi bỏ quần áo chiếm tới 44,5% điều nguy hiểm gây trợt da, làm nạn nhân đau đớn dẫn đến shock dễ dẫn đến nhiễm trùng vết bỏng Cần ý 23,6% cho để nguyên quần áo nguy hiểm làm cho thời gian tiếp xúc với tác nhân kéo dài dẫn đến bỏng sâu 4.2.7 Xử trí bỏng hóa chất Tỷ lệ biết xử trí bị bỏng hóa chất 26,2%, số lại khơng biết xử trí xử trí bỏng thơng thường (bảng 3.13) Điều nguy hiểm khơng ý xử trí làm hóa chất loang phần khơng bị bỏng, khơng xử trí làm tổn thương bỏng sâu 38 4.2.8 Bước xử trí thấy người bị bỏng điện Tỷ lệ người dân biết dùng vật dụng để bảo vệ trước ngắt nguồn điện giúp người bị bỏng điện 55,2% (bảng 3.14) Số lại ngắt dòng điện mà không ý đến biện pháp bảo vệ an tồn cho 4.2.9 Xử trí nạn nhân bỏng điện Qua bảng 3.15 nhận thấy tỷ lệ biết xử trí bỏng điện (14,8%) thấp Giả sử tai nạn xảy có lẽ để lại hậu nặng nề không đáng thiếu kiến thức gây 4.2.10 Nơi chữa bỏng tốt Bảng 3.16 cho thấy nhận thức người dân nơi chữa bỏng tốt bệnh viện (47,6%) trạm xá (35,1%) chiếm tỷ lệ cao Kết cao so với điều tra Hồ Thị Dung [1] Điều cho thấy người dân có thái độ đắn mức độ nguy hiểm bỏng, cần phải điều trị nơi có điều kiện trang thiết bị có thầy thuốc Bệnh viện trạm Y tế Tuy nhiên, cá biệt đối tượng cho chữa nhà chữa thầy lang Tuy tỷ lệ thấp thái độ hoàn toàn sai lầm nguy hiểm, đặc biệt bỏng sâu, diện rộng, có sốc bỏng, khơng điều trị đến có diễn biến nặng nề đưa đến Bệnh viện kết điều trị hạn chế 4.2.11 Nguồn tiếp nhận thông tin người dân cứu bỏng Tỷ lệ thông tin tuyên truyền cứu bỏng nhân dân tiếp nhận rộng rãi tương đương chương trình tivi, radio chương trình hướng dẫn Trạm y tế xã, phường…(biểu đồ 3.4) Do cần lồng ghép chương trình giáo dục cứu phòng tránh bỏng cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng từ hướng dẫn Trạm y tế xã, phường… 39 KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ ca bỏng điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk năm 2010 Qua hồi cứu 206 hồ bệnh án chấn thương bỏng nhập viện điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk năm 2010, chúng tơi có số kết luận sau:  Nam bị bỏng nhiều nữ  Trẻ em tuổi nhóm có tần số bị bỏng cao (44,2%), nhóm tuổi từ 18 đến 60 tuổi (33,9%)  Chấn thương bỏng xuất rải rác năm, chưa thấy có khuynh hướng xuất chấn thương bỏng theo tháng  Hầu hết ca bỏng xảy nhà xung quanh nhà (82,1%)  Nguyên nhân hàng đầu gây bỏng nước nóng (51%), sau chất gây cháy nổ xăng, dầu (19,4%)  Diện tích bỏng thay đổi từ 1% đến 9% chủ yếu (43,9%)  Tỷ lệ tử vong bỏng 1% Kiến thức bỏng cứu bỏng người dân tỉnh ĐăkLăk năm 2010 Qua vấn trực tiếp 420 30 xã/phường/thị trấn thuộc huyện/thành phố/thị xã toàn tỉnh ĐăkLăk chúng tơi có kết luận sau:  Kiến thức người dân bênh bỏng chưa cao: 37,1% người nhận biết bỏng độ 2, 25% người biết mức độ nguy hiểm bỏng độ Tuy nhiên có 78,3% người biết bỏng điều trị tốn kém, 57,9% biết bỏng gây tử vong, 30,2% người biết bỏng gây hạn chế tầm vận động ảnh hưởng đến tâm lí 40  Tỷ lệ người dân biết nhiệt ướt (nước sơi, thức ăn nóng…) nguyên nhân gây bỏng nhiều chiếm 47,4%  Tỷ lệ người dân nhận thức sai cứu bỏng cao, 9,5% biết làm lạnh vết bỏng với nước (16-200C) vòng 20- 30 phút sau tai nạn, 8,6% biết tác dụng việc này, 31,9% biết cắt bỏ quần áo  Tỷ lệ biết xử trí bỏng hóa chất (26,2%) bỏng điện (14,8%) thấp 55,2% biết dùng vật dụng bảo vệ trước ngắt nguồn điện  Nhận thức người dân nơi chữa bỏng tốt sở y tế chiếm tỷ lệ cao (trên 80%)  Nguồn tiếp nhận thông tin tuyên truyền cứu bỏng nhân dân tiếp nhận tương đương chương trình tivi, radio chương trình hướng dẫn Trạm y tế xã, phường… 41 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng phòng chống tai nạn bỏng, đặc biệt cho đối tượng chăm sóc trẻ nhỏ để nâng cao ý thức phòng chống bỏng cho nhóm đối tượng Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn người dân cách cấp cứu bỏng để xảy tai nạn bỏng người xử trí đúng, tránh làm nặng thêm tổn thương Lồng ghép việc hướng dẫn cứu bỏng với phong trào đoàn, đội, hội sinh viên – học sinh … để hiệu công tác tuyên truyền đạt hiệu cao Trang bị trang thiết bị thuốc men cần thiết để cấp cứu bỏng cho TYT xã, phường để sở y tế phục vụ nhu cầu cấp cứu bỏng người dân 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT 43 Phụ lục DANH SÁCH CÁC XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN (30 CỤM) ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN Stt 10 11 12 13 14 15 Đơn vị Xã/phường/thị trấn TP Buôn Ma Thuột Phường Eatam, Phường Tân Thành Phường Tự An, Xã Hòa Thắng Bn Đơn Xã Ea Nuôl Ea Sup Xã Cư Kbang, Xã Ia Lốp Krông Buk Xã Pơng Drang Cư Kuin Xã Ea Tiêu Cư M'gar Xã Cư Suê, Xã Ea Kuêh, Xã Quảng Tiến Thị xã Bn Hồ Phường An Bình, Phường Thống Nhất Krông Năng Xã Ea Hồ, Xã Phú Xuân Ea H'leo Xã Ea H'leo, Xã Ea Wy Krông Păk Xã Ea Knuếc, Xã Hòa An Ea Kar Xã Cư Ni, Xã Ea Păl M'Drăk Xã Cư Króa, Xã Ea Mlây Krơng Bơng Xã Cư Drăm, Xã Hòa Phong, Xã Yang Reh Lăk Thị trấn Liên Sơn, Xã Đăk Phơi Krông Ana Xã Dray Sáp i Phụ lục SỞ Y TẾ TỈNH ĐĂK LĂK Mã số: ……… PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ CÁC TRƯỜNG HỢP BỎNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TỈNH ĐĂKLĂK NĂM 2010 Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới Dân tộc Nghề nghiệp Thời gian xảy Nơi xảy Tác nhân gây bỏng Diện tích bỏng Kết điều trị đến < tuổi 18 đến < 60 tuổi Nam Kinh M'nông Nông dân Buôn bán Đi học đến < 18 tuổi Trên 60 tuổi Nữ Êđê Khác Cơng nhân viên Còn nhỏ Nghề tự Trong nhà Nơi làm việc Nước nóng Chất cháy nổ (xăng, dầu, Xung quanh nhà Khác Lửa Điện …) Chất hóa học Cám heo nóng Đồ dùng nấu ăn Khỏi Không thay đổi Tử vong Đỡ/ giảm Nặng Phụ lục SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK Mã số:…… ii PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VỀ CỨU BỎNG -Họ tên điều tra viên:………………………………………… -Ngày điều tra: / /2010 -Địa chỉ:…………………………………………………………… Điều tra viên khoanh tròn vào số tương ứng Trong trường hợp trả lời khác gợi ý trả lời ghi rõ nội dung A Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu Dân tộc Trình độ văn hố Nghề nghiệp Kinh Ê đê M'Nơng Khác Không biết chữ chưa học hết Cấp tiểu học Cấp Cao đẳng, đại học, sau đại học Cấp Nơng dân Hành nghiệp Cơng nhân Khác B Kiến thức bỏng Câu 1: Có thể dễ dàng nhận biết bỏng độ thấy Bỏng bề mặt da Vùng da bị bỏng đỏ lựng phồng lên túi nước Bỏng sâu đến phần thịt iii Câu 2: Bỏng cấp nguy hiểm ảnh hưởng đến lỗ chân lơng , tuyến mồ hay chí phá hủy lớp mỡ da ? Đúng Sai Câu 3: Khoanh tròn ý anh /chị cho bỏng Có khả gây tử vong Kinh phí điều trị tốn Để lại sẹo nên gây hạn chế vận động ảnh hưởng đến tâm lí Câu4: Anh (chị) cho biết nguyên nhân gây bỏng hay gặp ? Nhiệt ướt (nước sơi, dầu mỡ sơi, canh nóng, cám nóng…) Nhiệt khơ (lửa, tia lửa điện,…) Hóa chất: acid bazơ Điện Các tia vật lí Khác Câu 5: Bước cần làm cứu cho người bị bỏng ? Dội nước lã lên người nạn nhân Gọi bác sĩ Đưa nạn nhân khỏi nguồn gây bỏng Câu 6: Theo anh (chị) cách xử trí ban đầu chỗ bị bỏng ? Khơng xử trí Bơi kem đánh răng, nước mắm, mỡ trăn… Làm lạnh vết bỏng với nước (16-20 0C) vòng 20-30 phút, băng ép nhẹ vùng bị bỏng, tránh làm vỡ nốt phồng nước Chườm đá Rắc kháng sinh iv Câu 7: Theo anh (chị), làm mát vết bỏng với nước lạnh có tác dụng ? Hạ nhiệt chỗ khiến tổn thương không ăn sâu vào Giảm đau, giảm nguy gây sốc cho bệnh nhân Nốt phồng nước to Không biết Câu 8: Anh (chị) xử trí vết bỏng bị quần áo che phủ ? Cởi quần áo Cắt quần áo Để nguyên quần áo Câu 9: Anh( chị ) làm bị bỏng hóa chất ? Bao gồm bước: rửa hóa chất khỏi bề mặt da vòi nước 15 phút (chải trước rửa hóa chất dạng bột) Cởi quần áo trang sức bị dính hóa chất Che phủ lên vùng bỏng: băng gạc khô, vô trùng quần áo Xử trí loại bỏng thơng thường Khơng biết Câu 10: Bước xử trí thấy người bị bỏng điện giật ? Ngắt nguồn điện Dùng vật dụng để bảo vệ bạn trước ngắt nguồn điện Câu 11: Cách xử trí nạn nhân bỏng điện Đưa đến bệnh viện Không vận chuyển nạn nhân bị bỏng Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân chỗ nạn nhân thở lại vận chuyển đến sở y tế Không biết v Câu 12: Theo anh (chị) sau bị bỏng chữa tốt đâu ? Tại nhà Trạm xá Thầy lang Bệnh viện Khác Câu 13: Nguồn tiếp nhận thông tin bỏng ? Các chương trình TV Các chương trình Radio Loa phát xã, phường Từ y tế thôn, buôn Từ hướng dẫn Trạm y tế xã, phường Từ nguồn khác Chưa nghe nói Xin cảm ơn Ông (Bà) tham gia vấn ! Giám sát viên Đăk Lăk, ngày .tháng năm 2010 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) vi ... thức sơ cứu bỏng ĐăkLăk năm 2010 với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ trường hợp bỏng điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk năm 2010 Tìm hiểu kiến thức sơ cứu bỏng người dân tỉnh ĐăkLăk năm. .. 22 23 23 27 27 3.2.2 Kiến thức người dân bỏng sơ cứu bỏng CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ ca bỏng điều trị Bệnh viện tỉnh ĐăkLăk 4.2 Kiến thức bỏng sơ cứu bỏng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU... hiểu kiến thức người dân sơ cứu nơi xảy tai nạn cần thiết để đề biện pháp truyền thông, giáo dục sức khỏe nhằm giảm thiểu hậu bỏng gây Vì chúng tơi thực đề tài: Tìm hiểu tình hình bỏng kiến thức

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w