1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình tật khúc xạ của học sinh trường trung học cơ sở trần hưng đạo xã tam giang, huyện krông năng tỉnh đắk lắk, năm 2010

54 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 885 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y – DƯỢC TÌNH HÌNH TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ TRẦN HƯNG ĐẠO TAM GIANG, HUYỆN KRÔNG NĂNG TỈNH ĐẮK LẮK, NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y – DƯỢC TÌNH HÌNH TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ TRẦN HƯNG ĐẠO TAM GIANG, HUYỆN KRÔNG NĂNG TỈNH ĐẮK LẮK, NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn: Ths BS NGUYỄN ĐÌNH QUÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN BSCK : Bác sỹ chuyên khoa CI : Confidence interval (Khoảng tin cậy) cs : cộng D : Đi - ốp (đơn vị đo độ khúc xạ) GD – ĐT : Giáo dục đào tạo Lux : Đơn vị đo cường độ ánh sáng OR : Odds ratio (tỷ số chênh) THCS : Trung học sở TKX : Tật khúc xạ Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TV : Ti vi WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tật khúc xạ .3 1.2 Một số tật khúc xạ thường gặp khái niệm liên quan 1.2.1 Cận thị 1.2.2 Viễn thị 1.2.3 Loạn thị 1.2.4 Thị lực 1.3 Nguyên tắc điều chỉnh tật khúc xạ kính [2] 1.4 Tình hình tật khúc xạ nước .7 1.5 Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tật khúc xạ 1.6 Mối liên quan thói quen sinh hoạt cận thị 12 Chương 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4 Xử lý số liệu 18 2.5 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc tính đối tượng nghiên cứu .19 3.2 Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ 20 ii 3.2.1 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ chung học sinh 20 3.2.3 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh theo giới .21 3.2.4 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh theo dân tộc .21 3.3 Kiến thức, thái độ thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ 21 3.3.1 Kiến thức học sinh tật khúc xạ .22 3.3.2 Thái độ học sinh tật khúc xạ 25 3.4 Mối liên quan số thói quen sinh hoạt học sinh với tật cận thị 30 Chương 31 BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc tính đối tượng nghiên cứu .31 4.2 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh 31 4.3 Kiến thức, thái độ thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ 33 4.4 Mối liên quan tật cận thị thói quen sinh hoạt học sinh 38 KẾT LUẬN 40 5.1 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh 40 5.2 Kiến thức, thái độ thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ 40 5.3 Mối liên quan thói quen sinh hoạt học sinh tật cận thị 40 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iii DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc tính đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ chung theo dân tộc 21 Bảng 3.4 Triệu chứng tật khúc xạ 22 Bảng 3.5 Yếu tố nguy mắc tật khúc xạ 22 Bảng 3.6 Cách phòng chống tật khúc xạ 23 Bảng 3.7 Phương pháp điều trị tật khúc xạ 23 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tật khúc xạ mắt 24 Bảng 3.9 Thời gian thư giãn mắt tốt sau học bài, xem TV, chơi điện tử 24 Bảng 3.10 Địa điểm khám mắt tốt 25 Bảng 3.11 Thời gian kiểm tra mắt tốt 25 Bảng 3.12 Nguồn thông tin tật khúc xạ 25 Bảng 3.13 Cảm giác học sinh phải đeo kính 26 Bảng 3.14 Thời gian học sinh kiểm tra mắt 27 Bảng 3.15 Địa điểm học sinh khám mắt 27 Bảng 3.16 Mức độ học bài, đọc truyện nơi thiếu ánh sáng học sinh 28 Bảng 3.17 Thói quen sử dụng mắt cho hoạt động vui chơi, giải trí hàng ngày học sinh 28 Bảng 3.18 Thời gian sử dụng mắt cho hoạt động vui chơi, giải trí hàng ngày học sinh 29 Bảng 3.19 Hành vi học sinh xuất triệu chứng tật khúc xạ 29 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian xem TV tật cận thị (n = 536) 30 Bảng 3.21 Mối liên quan thói quen chơi điện tử học sinh tật cận thị 30 iv Bảng 3.22 Mối liên quan thói quen đọc truyện học sinh tật cận thị 30 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ chung học sinh 20 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh theo khối lớp 20 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh theo giới 21 Biểu đồ 3.4 Lợi ích tập thể dục, chơi trời với mắt 26 Biểu đồ 3.5 Cảm giác học sinh mắc tật khúc xạ 26 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ học sinh ngồi học bài, đọc truyện tư 28 Biểu đồ 3.7 Thư giãn mắt cách học bài, đọc truyện hay xem TV, chơi điện tử, sử dụng máy vi tính 29 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ thiếu sót quang học mắt, ngày phổ biến Việt Nam toàn giới, cần quan tâm đặc biệt cộng đồng [23] Tật khúc xạ nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực Theo thống kê WHO, năm 2004 giới khoảng 153 triệu người suy giảm thị lực tật khúc xạ Trong số đó, triệu người thị lực hồn tồn Ước tính khoảng 12 triệu trẻ em độ tuổi học (5 – 15 tuổi) giảm thị lực tật khúc xạ [15], [18] Châu Á tỷ lệ mắc tật khúc xạ, đặc biệt cận thị cao [5] Ở Việt Nam, tỷ lệ tật khúc xạ học sinh trung bình 26,14%, chủ yếu cận thị Đặc biệt, số lượng học sinh mắc tật khúc xạ tăng nhanh xu trẻ hóa năm gần [29] Nếu năm 1994 8,65% học sinh bị tật khúc xạ đến năm 2002, tật khúc xạ học sinh tăng lên 25,3% năm 2005 số gần 40% [12] Tại Việt Nam, tật khúc xạ nguyên nhân gây mù quan trọng thứ 2, sau bệnh đục thủy tinh thể Tuy nhiên, số nước phát triển Việt Nam, tật khúc xạ chưa quan tâm mức [26] Tật khúc xạ làm hội học tập, làm việc giảm suất lao động chất lượng sống người đặc biệt trẻ em nhóm ngun nhân gây tật khúc xạ bẩm sinh mắc phải Nguyên nhân bẩm sinh thường yếu tố di truyền, yếu tố gia đình giống người Nguyên nhân mắc phải thường trình học tập, làm việc thói quen khơng hợp lý như: tư ngồi sai, điều kiện ánh sáng, bàn ghế khơng phù hợp, thói quen đọc sách, chơi điện tử, xem TV, sử dụng vi tính khơng hợp lý [27] Theo chuyên gia, 100 trường hợp cận thị, khoảng 30 – 35 cận thị bệnh lý di truyền, 65 – 70 cận thị mắc phải [25] Như vậy, biện pháp phòng chống tích cực, làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh nói riêng người dân nói chung hạn chế cách đáng kể cảnh mù lòa giảm thị lực cách khơng đáng [26] Tại Đắk Lắk chưa nghiên cứu tật khúc xạ thực đặc biệt tật khúc xạ học sinh THCS Vì để sở góp phần đưa chiến lược phòng chống tật khúc xạ học đường, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình tật khúc xạ học sinh trường trung học sở Trần Hưng Đạo, Tam Giang, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk năm 2010” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, Tam Giang, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tật khúc xạ học sinh trường trường THCS Trần Hưng Đạo, Tam Giang, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Xác định mối liên quan tật cận thị số thói quen sinh hoạt học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Minh Thông (2002) 28,33%; Lê Thị Thanh Xuyên (2005 – 2007) 34,5% [8], [12] Tỷ lệ viễn thị học sinh nghiên cứu 0,5% (biểu đồ 3.2) So với thống kê Lý Văn Vân (2006) tỷ lệ tương đương với tỷ lệ viễn thị học sinh THCS Tiền Giang (0,46%) thấp tỷ lệ học sinh mắc tật viễn thị nghiên cứu Lê Minh Thông (2002) 1,46% [8], [11] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ học sinh mắc tật loạn thị 1,1% Tỷ lệ tương đương với khảo sát Lý Văn Vân (2006) tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Mỹ Tho 1,33% Nhưng thấp nhiều so với kết nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuyên (2005) 33,73% [8], [12] Như vậy, khác biệt tỷ lệ tật khúc xạ chung tỷ lệ cận thị, viễn thị loạn thị học sinh nghiên cứu chúng tơi so với nghiên cứu ngồi nước Điều yếu tố địa dư, điều kiện kinh tế hội, thói quen sinh hoạt… nước, vùng miền khác 4.2.2 Phân bố tật khúc xạ học sinh theo khối lớp Sự khác biệt tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ khối lớp vấn đề đáng quan tâm Theo nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tật cận thị xu hướng tăng theo khối lớp Tỷ lệ tương ứng từ lớp đến lớp 1,2%; 3,5%; 3,7%; 6,2% (biểu đồ 3.2) Như vậy, kết luận phù hợp với kết luận Hoàng Năng Trọng (2005) Lý Văn Vân (2006) [9], [11] Tuy nhiên, trình tự tỷ lệ cận thị theo khối lớp thấp so với nghiên cứu Chúng cho tỷ lệ học sinh cận thị tăng dần theo khối lớp liên quan đến số yếu tố vệ sinh trường học chưa đảm bảo cường độ chiếu sáng, kích thước bàn ghế hay cường độ học tập… mà em tiếp xúc nhiều lâu Tuy nhiên, nghiên cứu này, chúng tơi chưa điều kiện tìm hiểu mối liên quan Hy vọng nghiên cứu khác, chúng tơi tìm hiểu vấn đề rõ 32 Nghiên cứu cho thấy thay đổi theo khối lớp tật viễn thị loạn thị Sự thay đổi chiều hướng giảm dần (biểu đồ 3.2) Điều phù hợp với đặc điểm sinhkhúc xạ trẻ em [6], [17] 4.2.3 Phân bố tật khúc xạ theo giới Tuy nghiên cứu tiến hành địa điểm thời gian khác cho tật khúc xạ thường gặp nữ nhiều nam Đặc biệt cận thị Tại Trung Quốc, tỷ lệ nữ mắc tật cận thị cao gấp 1,5 lần nam Sự chênh lệch cao Mỹ, mức độ 2,5 lần [9], [17] Khảo sát tác giả nước kết tương tự [8], [9], [12], [20] Điều số tác giả nước ngồi giải thích rằng: trẻ em gái từ 12 tuổi trở lên, nội tiết tố sinh dục nữ tác động lên chất collagen, ảnh hưởng đến độ cứng củng mạc, làm tăng nguy bị cận thị [9] Theo biểu đồ 3.3, khơng khác biệt phân bố tật cận thị theo giới: nữ (3,9%) nam (3,1%) với p > 0,05 Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ viễn thị nam (0,8%) nữ (1,3%) Theo kết Lê Minh Thông (2002) nam chiếm 1,79%; nữ chiếm 1,1% [8] Qua biểu đồ 3.3, tỷ lệ loạn thị nghiên cứu nữ (0,6%), nam (0,4%) Kết thấp với kết Lê Thị Thanh Xuyên (2005 – 2007): tỷ lệ loạn thị nam (28,69%) nữ (32,01%) [12] 4.2.4 Phân bố tật khúc xạ theo dân tộc Tật khúc xạ khác chủng tộc chủng tộc kích thước trục nhãn cầu khác Điều khẳng định qua nghiên cứu Alicja (2007) khác biệt chủng tộc tỷ lệ cận thị số sinh trắc mắt [13] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tật khúc xạ học sinh Ê đê cao học sinh người Kinh (33,3% so với 5,1%), theo bảng 3.2 Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa thống kê Điều đặc điểm mẫu 4.3 Kiến thức, thái độ thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ 4.3.1 Kiến thức học sinh tật khúc xạ 33 Qua kết (bảng 3.3) cho thấy 53,2% học sinh khái niệm tật khúc xạ Tuy nhiên tỷ lệ học sinh tật khúc xạ cao (38,9%) Theo khảo sát Lê Thị Thanh Xuyên (2005 – 2007) nghiên cứu tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, phụ huynh học sinh giáo viên tật khúc xạ Tp HCM, tỷ lệ học sinh tật khúc xạ 14,25% [12] Như vậy, tỷ lệ nhiều nghiên cứu Tỷ lệ học sinh tật khúc xạ cao vậy, phải địa điểm nghiên cứu vùng sâu, phương tiện truyền thông chưa đa dạng phong phú Thực trạng đặt câu hỏi liệu phải cơng tác tun truyền chăm sóc bảo vệ mắt trường học chưa quan tâm mức hay đội ngũ giáo viên, cha mẹ học sinh kiến thức vấn đề chưa cao Đối với kiến thức triệu chứng tật khúc xạ, theo bảng 3.4, 26,4% học sinh hiểu biết triệu chứng tật khúc xạ, số học sinh hồn tồn khơng biết triệu chứng chiếm tỷ lệ tương đối cao (36,3%) Như vậy, khơng chương trình kiểm tra mắt định kỳ cho học sinh, nhiều em khơng biết triệu chứng tật khúc xạ cần khám Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ học sinh biết ngồi học sai tư xem TV, chơi điện tử thời gian dài, liên tục yếu tố nguy mắc tật khúc xạ tương đối cao, 58,1% 55,6% (bảng 3.5) Bên cạnh 30,3% học sinh khơng kiến thức điều Con số dẫn đến thực trạng đáng lo ngại, khơng học sinh khơng biết cách phòng chống tật khúc xạ (21,3%), theo bảng 3.6 Như vậy, kết tương đồng với nhận xét Lê Thị Thanh Xuyên (2005 – 2007): kiến thức chung học sinh tật khúc xạ chưa tốt, hầu hết đạt trung bình Chỉ 17,6% học sinh cấp kiến thức tốt 12,8% học sinh kiến thức yếu [12] Về vấn đề điều trị tật khúc xạ, phương pháp học sinh chọn nhiều đeo kính (62,1%) Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh không hiểu 34 phương pháp điều trị tật khúc xạ tương đối cao (26,9%) kiến thức (30,3%), theo bảng 3.7 Hoàng Văn Tiến cho kiến thức người dân cận thị hạn chế, đặc biệt tác hại cận thị [28] Trong nghiên cứu này, theo bảng 3.8, tỷ lệ học sinh biết tật khúc xạ gây nhược thị 65,5% lé 34,9% Điều đồng nghĩa với 34,5% học sinh khơng biết tật khúc xạ nguyên nhân gây nhược thị 65,1 % học sinh khơng biết lé hậu tật khúc xạ Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh khơng nhận thức cao (20,2%) Theo Lê Thị Thanh Xun (2005 – 2007), 75,8% học sinh khơng biết tật khúc xạ nguyên nhân gây lé 38,9% học sinh khơng biết tật khúc xạ nguyên nhân gây nhược thị Và 30,6% học sinh khơng biết tật khúc xạ gây tác hại [12] Như vậy, kết thấp so với nghiên cứu trước, đối tượng chúng tơi học sinh THCS, đối tượng nghiên cứu gồm học sinh tiểu học, nhận thức em hạn chế Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nay, người ln cố gắng trau dồi kiến thức, nghiên cứu, tìm hiểu chinh phục lĩnh vực, làm tăng thời gian sử dụng mắt so với trước Nếu cách thư giãn mắt hợp lý, nhiều nguy mắc tật khúc xạ bệnh lý khác Như vậy, thư giãn mắt cách vấn đề cần quan tâm Đặc biệt học sinh, phát triển thể nhãn cầu chưa hoàn chỉnh, với gánh nặng học hành áp lực thành tích từ phía nhà trường bậc phụ huynh gây stress cho phát triển thể chất tinh thần em, phát triển đơi mắt Do đó, cần thời gian thư giãn mắt hợp lý chương trình kiểm tra thị lực định kỳ cho em Trong nghiên cứu chúng tôi, số học sinh kiến thức thời gian thư giãn mắt sau học bài, xem TV, chơi điện tử chiếm tỷ lệ cao (53%) Bên cạnh đó, 21,6% học sinh điều này, theo bảng 3.9 Tuy nhiên, phần lớn học sinh biết nơi khám mắt tốt phòng khám bác sỹ chuyên khoa mắt (89,1%) tỷ lệ 35 học sinh biết tháng đến năm thời gian kiểm tra mắt tốt tương đối cao (84,5%), theo bảng 3.10 3.11 Như vậy, số học sinh kiến thức chiếm tỷ lệ 15,5% Tỷ lệ thấp khảo sát Lê Thị Thanh Xuyên (2005 – 2007) 30% [12] Điều đặc điểm mẫu 4.3.2 Thái độ học sinh tật khúc xạ Tìm hiểu nguồn thông tin tật khúc xạhọc sinh tiếp cận (bảng 3.12), thấy tỷ lệ học sinh biết tật khúc xạ từ thầy giáo phương tiện truyền thông tương đương nhau, 44,7% 46,8% Tỷ lệ học sinh nhận thơng tin từ gia đình thấp (24,5%) từ cán y tế (4,2%) thấp Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh chưa nghe nói điều tương đối cao (28%) Theo Lê Thị Thanh Xun (2005 – 2007), 55,1% học sinh biết thơng tin tật khúc xạ từ thầy giáo, từ cán y tế (44,4%), từ gia đình người xung quanh (60,1%), từ phương tiện truyền thông (55,7%) Mặt khác, 3,3% học sinh chưa nghe nói điều (3,3%) Như vậy, tỷ lệ nguồn thông tin tật khúc xạhọc sinh tiếp cận chúng tơi nhìn chung thấp so với nghiên cứu tỷ lệ học sinh chưa nghe nói tật khúc xạ cao nghiên cứu trước thể địa điểm nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuyên Tp HCM, trung tâm lớn nước ta, nơi phát triển nhiều phương tiện nghe nhìn Ngồi ra, trình độ dân trí người dân cao địa điểm nghiên cứu Các nhà khoa học Mỹ cho biết, trẻ em dành nhiều thời gian vui chơi ngồi trời, xem tivi ngồi máy tính, hạn chế cận thị [24] Theo biểu đồ 3.4, tỷ lệ học sinh khơng biết điều cao (35,2%) lẽ đa số đối tượng nghiên cứu nhận thức tác hại tật khúc xạ, nên hầu hết em thấy sợ mắc tật khúc xạ (93,3%), theo biểu đồ 3.5 Tuy nhiên, bên cạnh học sinh hiểu biết tốt thái độ tốt tật khúc xạ, 41,5% học sinh sợ phải đeo kính mắc tật khúc xạ cho nhức mỏi mắt, mau tăng độ (bảng 3.13) 4.3.3 Thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ 36 Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ khơng nhỏ học sinh kiến thức thái độ không tốt Nhưng quan trọng trình chuyển đổi từ kiến thức, thái độ đến thực hành đối tượng nghiên cứu Khi khảo sát thời gian học sinh kiểm tra mắt định kỳ, tỷ lệ học sinh chưa khám mắt lần cao (44,7%), theo bảng 3.14 Tuy nhiên, số học sinh khám mắt, tỷ lệ học sinh khám mắt phòng khám bác sỹ chuyên khoa mắt tương đối cao (79,6%), theo bảng 3.15 Thực trạng đáng khích lệ cần phát huy Tư học học sinh ảnh hưởng đến thị lực em phát triển cột sống chức hình dạng Theo biểu đồ 3.6, đa số học sinh học bài, đọc truyện (83,1%) Tỷ lệ cao kết Lương Ngọc Khuê (2010), 41,1% học sinh ngồi tư học [5] Khảo sát mức độ sử dụng mắt học sinh nơi thiếu ánh sáng, nghi nhận 51,1% học sinh không học bài, đọc truyện nơi thiếu ánh sáng tỷ lệ học sinh làm điều 41% (theo bảng 3.16) Đây số ý nghĩa hành vi học sinh phòng chống tật khúc xạ Trong sống bận rộn với việc học tập làm việc nay, giải trí nhu cầu thiết yếu người, đặc biệt lứa tuổi ham chơi học sinh Nhưng hình thức, thời gian cách thức giải trí cho hợp lý, vừa làm giảm căng thẳng, vừa khơng ảnh hưởng xấu cho sức khỏe vấn đề biết thực Từ bảng 3.17, thấy số học sinh thói quen xem TV hàng ngày chiếm tỷ lệ cao (94,4%), tiếp đến tỷ lệ học sinh thói quen đọc truyện hàng ngày (60,4%) thấp tỷ lệ học sinh thói quen chơi điện tử (35,9%) Trong số học sinh thói quen đó, 68,5% học sinh xem TV ≥ giờ/ngày, 44,6% học sinh thói quen chơi điện tử ≥ giờ/ngày 32,9% học sinh đọc truyện ≥ giờ/ngày (bảng 3.18) Theo Lương Ngọc Khuê (2010), 31,8% số học sinh dành thời gian xem TV ≥ giờ/ngày; 4,1% số học sinh dành thời gian đọc truyện ≥ giờ/ngày 12,7% học sinh dành thời gian sử dụng máy vi tính ≥ giờ/ngày [5] Kết 37 cao so với Lương Ngọc Khuê thể địa điểm nghiên cứu chúng tơi vùng sâu, hình thức vui chơi, giải trí khơng đa dạng phong phú địa điểm nghiên cứu Lương Ngọc Khuê Do đó, đa số em xem TV, chơi điện tử hay đọc truyện cho hoạt động giải trí Thư giãn mắt cách sau học tập căng thẳng hay sử dụng mắt cho hoạt động vui chơi, giải trí góp phần giảm căng thẳng q trình điều tiết mắt, làm giảm nguy mắc tật khúc xạ học sinh Theo biểu đồ 3.7, đa số học sinh biết thư giãn mắt cách học bài, đọc truyện hay xem TV, chơi điện tử, sử dụng máy vi tính (75%) Trong trình sử dụng mắt cho học tập, vui chơi, giải trí, triệu chứng tật khúc xạ xuất học sinh khơng kiến thức thực hành tốt chăm sóc bảo vệ sức khỏe thị giác Vấn đề đặt em làm chuyện xảy với Theo nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ học sinh chọn dừng lại, thư giãn mắt báo cho ba mẹ, thầy biết để đưa khám kịp thời tương đương nhau, 55,8% 53% Số học sinh hành vi khơng chiếm tỷ lệ tương đối thấp (6,9%), theo bảng 3.19 Như vậy, nhìn chung kiến thức tật khúc xạ học sinh nghiên cứu chúng tơi nhiều mặt hạn chế, thái độ học sinh vấn đề số điểm không tốt, thực hành học sinh việc phòng chống tật khúc xạ nói nhiều điểm đáng khích lệ cần tiếp tục phát huy, để hướng đến môi trường với cộng đồng người thị lực tốt Hy vọng nghiên cứu chúng tơi góp phần việc lập kế hoạch phòng chống tật khúc xạ học đường làm sở khoa học cho nghiên cứu vấn đề 4.4 Mối liên quan tật cận thị thói quen sinh hoạt học sinh Các yếu tố nguy làm xuất cận thị học đường thường q trình học tập, làm việc thói quen không hợp lý như: tư ngồi sai, điều kiện ánh sáng, bàn ghế khơng phù hợp, thói quen đọc sách, chơi điện tử, xem TV, sử 38 dụng vi tính khơng hợp lý… [27] Trong đó, yếu tố nguy quan trọng phổ biến thói quen sinh hoạt không hợp lý học sinh Xem TV hình thức giải trí phổ biến hữu ích Nhưng thời lượng cách xem TV học sinh nhiều vấn đề cần quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi chưa tìm mối liên quan thời gian xem TV hàng ngày học sinh tật cận thị (bảng 3.20) Kết tương đồng với kết Trịnh Đăng Tuấn (2009) [10] Chơi điện tử yếu tố nguy cao ảnh hưởng đến thị lực người nói chung học sinh nói riêng Khi chơi điện tử, người thường tập trung cao độ ham mê cao Vì vậy, thời gian thường chơi kéo dài mắt phải điều tiết nhiều yếu tố nguy cao gây tật cận thị Theo nghiên cứu Saw (2002), học sinh thói quen sử dụng máy vi tính thường xuyên nguy mắc tật cận thị cao học sinh khơng thói quen với OR = 1,80 (95% CI, 1,36 – 2,37) [19] Trịnh Đăng Tuấn (2009) kết luận với OR = 1,69 (95% CI, 1,07 – 2,67) [10] Tuy nhiên, theo kết bảng 3.21, chưa thấy mối liên quan chơi điện tử tật cận thị học sinh Đọc truyện thói quen tốt, giúp học sinh học hỏi điều bổ ích từ câu truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn… Tuy nhiên, số học sinh ham mê, thường đọc thời gian dài, liên tục, đọc nơi đâu, lúc nào, vừa vừa đọc, vừa ăn vừa đọc…Hơn nữa, nhiều phụ huynh muốn chăm lo việc học, cấm đoán em, làm em thường trốn vào nơi khuất, không đủ ánh sáng để đọc Điều ảnh hưởng khơng tốt đến thị lực học sinh Theo nghiên cứu Saw (2002), mối liên quan đọc sách, truyện ≥ giờ/ngày với nguy mắc tật cận thị học sinh với OR = 1,83 (95% CI, 1,32 – 2,54) Tuy nghiên, nghiên cứu chưa xác định mối liên quan (bảng 3.22) Kết phù hợp với kết Trịnh Đăng Tuấn (2009) [10], [19] 39 KẾT LUẬN 5.1 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh - Tỷ lệ tật khúc xạ chung học sinh 5,1% Trong đó, tỷ lệ cận thị 3,5%, viễn thị 0,5% loạn thị 1,1% - Tỷ lệ cận thị học sinh tăng dần theo khối lớp - Tỷ lệ cận thị theo giới: nữ chiếm 3,9%, nam chiếm 3,1% - Tỷ lệ mắc tật khúc xạ theo dân tộc: dân tộc Kinh 5,1% dân tộc Ê đê 33,3% 5.2 Kiến thức, thái độ thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ 5.2.1 Kiến thức học sinh tật khúc xạ - Tỷ lệ học sinh khái niệm tật khúc xạ chiếm 53,2% - Tỷ lệ học sinh hiểu biết triệu chứng tật khúc xạ 26,4% - Tỷ lệ học sinh biết phòng chống tật khúc xạ cách ngồi học tư thế, nơi đủ ánh sáng 61,8% 5.2.2 Thái độ học sinh tật khúc xạ - Tỷ lệ học sinh nhận thông tin từ phương tiện truyền thông 46,8% từ thầy giáo 44,7% - Tỷ lệ học sinh sợ mắc tật khúc xạ 93,3% - Tỷ lệ học sinh sợ đeo kính nhức mỏi mắt mau tăng độ 41,5% 5.2.3 Thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ - Tỷ lệ học sinh kiểm tra mắt định kỳ từ tháng đến năm 32,2% - Tỷ lệ học sinh ngồi học bài, đọc truyện tư 83,1% - Tỷ lệ học sinh thư giãn mắt cách 75% 5.3 Mối liên quan thói quen sinh hoạt học sinh tật cận thị Không thấy mối liên quan thói quen sinh hoạt học sinh cận thị KIẾN NGHỊ 40 Kết nghiên cứu cho thấy nhìn tổng thể tình hình mắc tật khúc xạ kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tật khúc xạ học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, Tam Giang, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Từ đó, chúng tơi đề xuất số ý kiến sau: - Trung tâm Y tế huyện cần phối hợp với nhà trường tăng cường khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh đặc biệt kiểm tra thị lực tháng đến năm - Tăng cường tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán phụ trách y tế trường để khám, phát sớm học sinh bị giảm thị lực, từ gửi khám chuyên khoa kịp thời - Đẩy mạnh công tác truyền thơng giáo dục sức khỏe chăm sóc, bảo vệ mắt phương tiện truyền thông, báo đài, tranh ảnh lồng ghép vào chương trình học em trường hình thức ngoại khóa, giáo trình giảng dạy nhà trường nhằm nâng cao kiến thức học sinh tật khúc xạ Từ thay đổi phần thái độ thực hành học sinh phòng chống tật khúc xạ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PHỤ LỤC SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK Mã số:……… PHIẾU KHÁM PHÁT HIỆN TẬT KHÚC XẠ VÀ THU THẬP THÔNG TIN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO HUYỆN K’RÔNG NĂNGTỈNH ĐẮK LẮK (Phiếu dùng để kiểm tra thị lực thu thập thông tin thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tật khúc xạ học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk năm 2010) - Họ tên điều tra viên: - Ngày điều tra: / / 2010 - Địa chỉ: Điều tra viên điền vào chổ trống đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời đối tượng hỏi A Em tự giới thiệu mình: Câu 1: Họ tên học sinh: Câu 2: Em học lớp mấy? Lớp Lớp Lớp Lớp Câu 3: Giới: Nam Nữ 42 Câu 4: Em người dân tộc nào? Kinh Ê đê M’Nông Tày Nùng Dân tộc khác B Khám phát tật khúc xạ: Câu 5: Em bị tật khúc xạ nào? Cận thị Viễn thị Loạn thị Không mắc tật khúc xạ C Kiến thức tật khúc xạ: (Điều tra viên khoanh tròn vào số tương ứng Trong trường hợp trả lời khác gợi ý trả lời ghi rõ nội dung) Câu 6: Em hiểu tật khúc xạ? (có thể chọn nhiều ý) Cận thị Viễn thị Loạn thị Cả tật Không biết Câu 7: Em cho biết triệu chứng tật khúc xạ? (có thể chọn nhiều ý) Nhìn mờ Mỏi mắt, nhức mắt Nheo mắt nhìn Chảy nước mắt Nhức đầu nhìn lâu Cả triệu chứng Không biết Câu 8: Theo em, yếu tố nguy gây tật khúc xạ? (có thể chọn nhiều ý) Di truyền Ngồi học sai tư thế, không đủ ánh sáng Bàn ghế không phù hợp với học sinh Cường độ học tập căng thẳng Chơi điện tử, xem TV thời gian dài, liên tục Ăn uống không đủ chất Không biết Câu 9: Em cho biết cách phòng chống tật khúc xạ? (có thể chọn nhiều ý) Ngồi học tư thế, đủ ánh sáng Bàn ghế phù hợp với học sinh Khi học bài, xem TV, chơi điện tử cần thời gian nghỉ ngơi để thư giãn mắt Ăn uống đủ chất Không biết 43 Câu 10: Em cho biết cách điều trị mắc tật khúc xạ?(có thể chọn nhiều ý) Uống thuốc/nhỏ thuốc vào mắt Đeo kính Phẫu thuật Khơng biết Câu 11: Em cho biết tật khúc xạ ảnh hưởng mắt? (có thể chọn nhiều ý) Nhược thị Lé Khơng ảnh hưởng xấu Không biết Câu 12: Em cho biết thời gian tốt để thư giãn mắt sau học, xem TV, sử dụng máy vi tính là: (chọn câu nhất) Không > Đến thấy nhức mỏi mắt, nhìn mờ Không cần thư giãn mắt Không biết Câu 13: Theo em, khám mắt đâu tốt nhất? (chọn câu nhất) Phòng y tế trường Phòng khám bác sỹ chuyên khoa mắt Tiệm bán kính Câu 14: Theo em, thời gian tốt để kiểm tra mắt định kỳ là: (chọn câu nhất) Từ tháng đến năm Trên năm Không cần khám định kỳ, khám mắt dấu hiệu nhìn mờ trước D Thái độ tật khúc xạ: Câu 15: Em biết cách phòng chống tật khúc xạ từ đâu? (có thể chọn nhiều ý) Gia đình Thầy giáo Cán y tế Phương tiện truyền thơng Chưa nghe nói Câu 16: Theo em, tập thể dục chơi trò chơi ngồi trời hàng ngày tốt cho mắt khơng? (chọn câu nhất) Khơng Câu 17: Em sợ bị mắc tật khúc xạ không? (chọn câu nhất) Có: ảnh hưởng xấu đến mắt kết học tập Không Câu 18: Nếu phải đeo kính, em cảm thấy nào? (chọn câu nhất) Thích thoải mái nhìn rõ 44 Khơng thích vướng, khơng đẹp, bạn bè trêu chọc Sợ mỏi mắt, nhức mắt, chảy nước mắt, mau tăng độ Đeo được, khơng đeo được, khơng ý kiến E Thực hành phòng chống tật khúc xạ: Câu 19: Bao lâu em khám mắt lần? (chọn câu nhất) Từ tháng đến năm Trên năm Chưa khám lần Câu 20: Em thường khám mắt đâu? (chọn câu nhất) Phòng y tế trường Phòng khám bác sỹ chuyên khoa mắt Tiệm bán kính Câu 21: Khi học bài, đọc truyện em ngồi nào? (chọn câu nhất) Ngồi ngắn vào bàn, thẳng lưng, đầu cúi trước, khoảng cách từ mắt đến sách từ 30 đến 35cm Nằm ngồi nơi thấy thoải mái Khác (ghi rõ)…………………………………………… Câu 22: Em học bài, đọc truyện nơi thiếu ánh sáng không? (chọn câu nhất) Thường xuyên Ít Khơng Câu 23: Em xem TV hàng ngày khơng? (chọn câu nhất) Khơng Câu 24: Nếu ngày xem TV bao lâu? (chọn câu nhất) < ≥ Câu 25: Em chơi điện tử hay sử dụng máy vi tính hàng khơng? (chọn câu nhất) Khơng Câu 26: Nếu giờ/ngày? (chọn câu nhất) < ≥ Câu 27: Em đọc truyện hàng ngày khơng? (chọn câu nhất) Khơng Câu 28: Nếu giờ/ngày? (chọn câu nhất) < ≥ Câu 29: Khi học, đọc sách, xem TV, chơi điện tử, sử dụng máy vi tính… em thường: (chọn câu nhất) 45 Thư giãn mắt từ – 10 phút sau 45 – 50 phút cách đứng dậy lại, nhìn xa, massage mắt Chỉ thư giãn mắt thấy nhức mắt, mỏi mắt nhìn mờ Câu 30: Khi học, đọc truyện hay xem TV, máy vi tính, xuất dấu hiệu nhức mỏi mắt, nhìn mờ, nheo mắt nhìn rõ, nhức đầu em làm gì? (có thể chọn nhiều ý) Dừng hoạt động lại tự nghỉ ngơi, thư giãn mắt Vẫn tiếp tục khơng ngạc nhiên điều Báo cho ba mẹ thầy biết để đưa khám kịp thời Xin chân thành cảm ơn cộng tác em việc cung cấp thông tin Krông Năng, ngày tháng năm 2010 Giám sát viên Điều tra viên ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) 46 ... Tình hình tật khúc xạ học sinh trường trung học sở Trần Hưng Đạo, xã Tam Giang, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk năm 2010 với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh trường THCS Trần. .. ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y – DƯỢC TÌNH HÌNH TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN HƯNG ĐẠO XÃ TAM GIANG, HUYỆN KRÔNG NĂNG TỈNH ĐẮK LẮK, NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT... Trần Hưng Đạo, xã Tam Giang, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tật khúc xạ học sinh trường trường THCS Trần Hưng Đạo, xã Tam Giang, huyện Krông

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w