1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoa hc dủng

17 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Sở GD – ĐT Đồng Tháp Trường THPT Trần Quốc Toản Tổ : Lí – Hoá - KTCN HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN HOÁ LỚP 11 BAN CƠ BẢN A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Các chất nào phản ứng với but-2-in? A. H 2 ; H 2 O; AgNO 3 /NH 3 C. HBr; AgNO 3 /NH 3 ; Br 2 B. H 2 ; H 2 O; Br 2 D. Br 2 ; H 2 O; AgNO 3 /NH 3 Câu 2 : Một hidrơcacbon X tác dụng với dung dịch brơm dư, sản phẩm có 4 ngun tử brơm. Vậy CTPT chung của X là: A. C n H 2n+2 C. C n H 2n-2 B. C n H 2n D. C n H 2n-6 Câu 3 : (X) có CTPT là C 4 H 8 .Khi tác dụng với dung dịch brơm tạo ra 2 sản phẩm. Vậy CTCT của X là: CH 3 │ A. CH 3 −CH 2 −CH=CH 2 C. CH 3 −C=CH 2 B. CH 3 −CH=CH−CH 3 D. CH 3 Câu 4 : Hidrocacbon X có CTPT là C 5 H 12 . Khi X tác dụng với dung dịch clo xúc tác ánh sáng(1:1) chỉ thu được 1 sản phẩm duy nhất. Vậy CTCT (X) là: CH 3 │ A. CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −CH 3 C. CH 3 −CH 2 −CH−CH 3 CH 3 │ B. CH 3 −C−CH 3 D. Một CTCT khác. │ CH 3 Câu 5 : Cho ankin A tác dụng với H 2 xúc tác Ni, nung nóng thu được sản phẩm X duy nhất khơng làm mất màu dung dịch nước brơm. Vậy X là: A. Ankan C. Anken B. Xicloankan D. Ankađien Câu 6 : Pơliêtilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp của CTCT nào? A. CH 3 −CH 3 C. CH≡CH B. CH 2 =CH 2 D. CH 3 −CH=CH 2 Câu 7 : Cho chuỗi phản ứng sau: +NaOH,CaO,to 1500,ll l n +H 2 ,Pd,to +H 2 O,H+,to X,E lần lượt là: A. C 2 H 5 OH; CH 3 COONa C. CH 4 ; C 2 H 5 OH B. CH 3 COONa; C 2 H 5 OH D. Al 4 C 3 ; C 2 H 5 OH Câu 8 : Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học: 1. Êtan A. Dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 , ↓vàng. 2. Êtilen B. Còn lại 3. Axêtilen C. Dùng dung dịch brơm, mất màu dd brơm. Thứ tự nhận biết lần lượt là: A. 3A,2C,1B C. 2C,1B,3A -1- X B C D E B. 3A,1B,2C D. 3C,2A,1B Câu 9 : Nhiệt phân 448ml mêtan(đktc) ở 1500 o C, thu được hổn hợp khí.Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brôm dư, thấy bình brôm tăng 0,13g. Vậy hiệu suất của phản ứng là: A. 30%B. 40%C. 50%D.60% Câu 10 : Cho 6,72lít mêtan(đktc), đem nhiệt phân ở 1500 o C thu được hỗn hợp khí. Biết hiệu suất phản ứng là 70%.Vậy thể tích của axêtilen thu được (đktc) là: A. 235,2lít B.23,52lít C. 2,352lít D. 1,345lít Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hidrôcacbon X thu được CO 2 và H 2 O. Tỉ lệ thể tích của H 2 O và CO 2 bằng 1:1. Vậy CTPT chung của hidrocacbon X là: A. C n H 2n+2 C. C n H 2n-2 B. C n H 2n D. C n H 2n-6 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hidrôcacbon X thu được CO 2 và H 2 O. Biết rằng tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O lớn hơn 1. X có thể làm mất màu dung dịch brôm.Vậy X là: A. C n H 2n+2 C. C n H 2n-2 B. C n H 2n D. C n H 2n-6 Câu 13 : Một hidrocacbon X có CTPT là C 4 H 8 , khi hidrát hóa chỉ tạo một sản phẩm. Công thức cấu tạo của X là: CH 3 │ A. CH 3 −CH 2 −CH=CH 2 C. CH 3 −C=CH 2 B. CH 3 −CH=CH−CH 3 D. Câu 14 : Hidrocacbon X có CTPT là C 4 H 6 . X có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Vậy CTCT của X là: A. CH 3 −CH 2 −C≡CH C. CH 2 =CH−CH=CH 2 B. CH 3 −C≡C−CH 3 D. Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn 448ml ankan X(đktc) thu được 1,76g CO 2 . Vậy CTPT của ankan là: A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 16 : Một anken X có %C=85,7%. X khi tác dụng với dung dịch HCl thu được một sản phẩm duy nhất. Biết tỉ khối của X so với hidrô là 28. Vậy CTCT của X là: A. CH 3 −CH=CH−CH 3 C. CH 3 −CH 2 −CH=CH 2 B. CH 3 −CH=CH−CH 2 −CH 3 D. CH 3 −CH=C−CH 3 │ CH 3 Câu 17 : Cho hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 4 tác dụng vừa đủ với 16g dung dịch brôm 10%. Mặt khác cũng đốt cháy cùng một lượng hỗn hợp trên thu được 896ml CO 2 (đktc). Vậy thể tích của hỗn hợp khí ban đầu là: A. 224ml B. 448ml C. 672ml D. 896ml Câu 18 : Isopren có thể cộng Brom theo tỷ lệ mol 1:1 tạo ra mấy sản phẩm A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19 : Hợp chất C 5 H 10 có mấy đồng phân: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20 : Hợp chất C 8 H 10 có mấy đồng phân: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21 : Cho sơ đồ chuyển hóa: + HgSO 4 80 +H 2 ,Ni,to M + H 2 O Công thức cấu tạo của M là: A. CH 3 -CH 3 C. CH 2 =CH 2 B. CH≡CH D. CH 3 CHO Câu 22 : Dung dung dịch Brom trong nước làm thuốc thử có thể phân biệt: -2- M 1 CH 3 -CH 2 -OH A. Metan và etan C. Etilen và propilen B. Metan và etilen D. Etilen và stiren Câu 23 : Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử thì cơng thức phân tử có thể có của X là: A. C 3 H 8 C. C 4 H 10 B. C 5 H 12 D. C 2 H 6 Câu 24 : Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây: A. Màu của dung dịch bị nhạt dần, khơng có khí thốt ra. B. Màu của dung dịch khơng đổi. C. Màu dung dịch bị nhạt dần, có khí thốt ra. D. Màu dung dịch mất hẳn, khơng có khí thốt ra. Câu 25 : Đốt cháy hồn tồn 0,34gam một ankadien liên hợp khơng nhánh X thu được 0,56 lít khí CO 2 (đktc). X có tên gọi nào sau đây: A. Buta-1,3-dien C. Metylbuta-1,3-dien B. Penta-1,3-dien D. Hecxa-1,3dien Câu 26 : Khi cho metylxiclopentan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng, có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo: A. Một sản phẩm C. Ba sản phẩm B. Hai sản phẩm D. Bốn sản phẩm. Câu 27 : Ơxy hóa hồn tồn 0,224 lít (đktc) của xicloankan X thu được 1,76gam CO 2 . Vậy cơng thức phân tử là: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 Câu 28 : Một hợp chất C 9 H 12 có bao nhiêu đồng phân: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 29 : Xicloankan X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3. Vậy CTPT của X A. C 4 H 8 B. C 5 H 10 C. C 6 H 12 D. C 7 H 14 Câu 30 : Khi cho C 6 H 12 tác dụng với clo ngòai ánh sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo(chứa một ngun tử clo trong phân tử). Vậy CTCT của C 6 H 12 là: A. Vòng 3 cạnh và các nhóm thế(các nhánh) B. Vòng 4 cạnh và một hoặc hai nhánh. C. Vòng 5 cạnh và một nhánh CH 3 . D. Vòng 6 cạnh. Câu 31 : Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân cis-trans CH 3 CH=CH 2 (1); CH 3 CH=CHCl (2); CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 (3); C 2 H 5 C(CH 3 )=C(C 2 H 5 )(CH 3 ) (4); CH 3 C(C 2 H 5 )=CHCl (5) A. (1)(2)(4) B. (2)(4)(5) C. (1)(3)(4) D.(2)(3)(4) Câu 32 : Khí C 2 H 4 và C 2 H 2 đều phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A . H 2 , NaOH , dd HBr. B . dd Br 2 , dd HCl, dd AgNO 3 /NH 3 . C . O 2 , KMnO 4 , khí HBr. D . dd Br 2 , ddHCl, dd KMnO 4 . Câu 33 : Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách: A . Crackinh butan. B . Nhiệt phân Natriaxetat C .Thủy phân nhôm cacbua D . Từ cacbon và Hiđro Câu 34 : Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4 H 8 , công thức cấu tạo của X là : A . CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 B . CH 3 –CH = CH – CH 3 . C . CH 2 = CH –CH 3 . D . Cả A, B, C, đều đúng. Câu 35 : Sản phẩm chính của phản ứng cộng HCl vào propen là : A . CH 3 – CHCl – CH 3 . B . CH 3 – CH 2 – CH 2 Cl C . CH 2 Cl– CH 3 . D. CH 2 Cl – CH 2 – CH 2 Cl -3- Câu 36 : Khi điều chế C 2 H 4 từ C 2 H 5 OH và H 2 SO 4 thường có lẫn khí SO 2 .Có thể loại bỏ SO 2 bằng các chất : A . dd KMnO 4 B . dd KOH C . dd K 2 CO 3 D. dd Br 2 Câu 37 : Dẫn propen vào dd Brom thì : A. Màu dd Br 2 nhạt dần , không có khí thoát ra. B. Màu dd Br 2 không đổi. C. Màu dd Br 2 nhạt dần, có khí thoát ra . D. Không có hiện tượng gì. Câu 38 : Ankin được đònh nghóa là: A . HC không no có công thức tổng quát là C n H 2n-2 B. HC không no có liên kết ba . C . HC mạch hở có công thức tổng quát là C n H 2n-2 . D . HC không no , mạch hở có 1 liên kết ba. Câu 39 : Lọai phản ứng nào sau đây chứng minh tính không no của anken? A. Phản ứng thế halogen. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng crackinh. Câu 40 : Axetilen có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Cl 2 (ánh sáng), dd NaNO 3 , CH 4 , O 2 . B. H 2 , dd nước Clo, dd KMnO 4 , ddNaOH. C. AgNO 3 /NH 3 , dd KMnO 4 , H 2 , ddHCl, ddBr 2 . D. AgNO 3 /NH 3 , dd KMnO 4 , dd NaNO 3 . Câu 41 : Đốt cháy hết một hiđrocacbon mạch hở A thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước trong cùng một điều kiện. Vậy A thuộc dãy đồng đẳng: A. Anken. B. Xicloankan. C. Ankien. D. Anken hoặc xicloankan. Câu 42 : Khi đốt cháy hòan tòan một hỗn hợp gồm một anken A và một ankin B thì tỉ lệ số mol H 2 O và số mol CO 2 thu được sẽ là: A. Lớn hơn 1. B. Nhỏ hơn 1. C. Bằng 1. D. Không xác đònh được. Câu 43 : Cho các chất 1) CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 2) CH 3 -CH=CH-CH 2 -CH 3 3) CHCl=CHCl 4) HOOC-CH=C(CH 3 ) 2 5) HO-CH 2 -CH=CH-CH 3 6) CCl 2 =CH-CH 3 Các chất có đồng phân hình học là: A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 5 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 3, 4, 5, 6 Câu 44 : Khi đốt cháy hòan tòan 1 Hiđro cacbon X sinh ra 4,48 lít CO 2 (đktc) và 4,5g H 2 O. CTPT của X là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 6 D. C 4 H 10 Câu 45 : Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp 2 HC đồng đẳng liên tiếp ta thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3g H 2 O. CTPT của 2 HC đó là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 2 H 2 và C 3 H 4 D.C 2 H 6 và C 3 H 8 Câu 46 : Etilen có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Cl 2 (ánh sáng),ddNaNO 3 ,CH 4 ,O 2 B. H 2 (xt,t 0 ),dd Br 2 ,dd KMnO 4 ,H 2 O C. AgNO 3 /NH 3 ,ddKMnO 4 ,H 2 ,ddHCl,ddBr 2 D.AgNO 3 /NH 3 ,ddKMnO 4 ,ddNaNO 3 Câu 47 : Hệ số cân bằng của phương trình sau lần lượt là -4- CH 2 = CH 2 + KMnO 4 +H 2 O→CH 2 OH-CH 2 OH + MnO 2 + KOH A. 3,2,4,3,3,2 B. 3,4,2,32,2 C. 3,2,4,3,2,2 D. 3,4,4,3,2,2 Câu 48 : Khi cộng HBr vào propin theo tỉ lệ mol 1 : 1, ta thu được sản phẩm: A. 1 – brom propen B. 2 – brom propen C. 1,2 – đibrom propen D. 1,1 – đibrom propen Câu 49: Để phân biệt benzen và toluen, có thể dùng: A. ddKMnO 4 B. ddBr 2 C. ddHCl D. Tất cả đều sai Câu 50 : Anken A có tỉ khối hơi so với heli bằng 18. A có bao nhiêu đồng phân? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 51 : Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8g CO 2 . Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C 2 H 4 và C 3 H 4 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 C. C 2 H 6 và C 3 H 6 D. CH 4 và C 2 H 6 Câu 52 : Với công thức C 4 H 8 có tất cả là: A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân Câu 53: 1 hỗn hợp X gồm 2 anken khi hiđrat hoá cho hỗn hợp Y chỉ gồm 2 ancol. X là: A. CH 2 = CH 2 ; CH 3 – CH = CH 2 B. CH 3 – CH = CH 2 ; CH 3 - CH = CH – CH 3 C. CH 3 - CH = CH – CH 3 ; CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 D. CH 2 = CH 2 ; CH 3 - CH = CH – CH 3 Câu 54: Cho 1,12g anken tác dụng vừa đủ với ddBr 2 ta thu được 4,32g sản phẩm cộng. Vậy công thức của anken có thể là: A. C 4 H 8 B. C 5 H 10 C. C 3 H 6 D. C 2 H 4 Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ankan A sinh ra 4,48 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của A là: A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 Câu 56: Cho 5,8g hỗn hợp gồm etan và một anken A qua bình chứa dd Brom dư, phản ứng xong thấy khối lượng Brom phản ứng là 16g và còn 2,24 lít khí(đktc) thoát ra khỏi bìng brom. Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. C 3 H 6 Câu 57: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Anken là những HC khơng no mạch hở. B. Anken là những HC no mạch vòng có cơng thức cấu tạo C n H 2n (n≥3). C. Anken là những HC không no mạch hở có một liên kết đơi C=C trong phân tử. D. Anken là những HC không no mạch hở có hai liên kết đơi C=C trong phân tử. Câu 58: Thực hiện phản ứng cộng HCl vào 2-metylbut-2-en. Sản phẩm thu được có: A. Có hai sản phẩm chính và một sản phẩm phụ. B. Có một sản phẩm chính và một sản phẩm phụ. C. Có một sản phẩm chính và hai sản phẩm phụ. D. Có ba sản phẩm chính. Câu 59: Chọn câu đúng nhất khi nói về ankadien: A. Ankadien là những HC mà trong phân tử có hai liên kết đơi C=C B. Ankadien là những HC mạch hở mà trong phân tử có liên kết đơi C=C. C. Ankadien là những HC mạch vòng mà trong phân tử có ba liên kết đơi C=C. D. Ankadien là những HC không no mạch hở mà trong phân tử có hai liên kết đơi C=C. Câu 60: Để nhận biết được but-2-in; but-1-in; butan người ta cho lần lượt các hóa chất sau: A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 ; dung dịch brom. B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 sau đó cho nước vào chỉ có butan tan trong nước. -5- C. Cho nước vào butan tan sau đó cho tiếp dung dịch brom vào. D. Cả ba cách trên. Câu 61: Ñeå điều chế ankin có thể đi từ: A. Metan làm lạnh nhanh ở 1500 0 C. B. Từ canxicacbua cho vào nước. C. Thực hiện phản ứng nhị hợp (phản ứng đime hóa, etylen). D. Cả A và B đều đúng. Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc thấy khối lượng bình tăng a gam và bình đựng dung dịch KOH thấy tăng b gam: A. a gam là khối lượng CO 2 , b gam là khối lượng nước. B. a gam và b gam đều là khối lượng CO 2 . C. a gam là khối lượng H 2 O, b gam là khối lượng CO 2 . D. a gam và b gam đều là khối lượng H 2 O. Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 1,35gam một ankadien mạch hở A sau phản ứng thu được 2,24 lit khí CO 2 (ở đktc) A là: A. C 4 H 6 B. C 3 H 4 C. C 5 H 8 D. C 4 H 8 Câu 64: Một ankin A có 18 hydro. A có công thức phân tử là: A. C 7 H 18 B. C 8 H 18 C. C 9 H 18 D. C 10 H 18 Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon sau phản ứng thu được a mol CO 2 và a mol nước. Hợp chất hữu cơ cần tìm có công thức tổng quát là: A. C n H 2n+2 (n≥2) C. C n H 2n-2 (n≥3) B. C n H 2n (n≥2) D. C n H 2n-6 (n≥6) Câu 66: Để điều chế propen có thể đi từ: A. Propan tách hydro (xúc tác Ni, t 0 500 0 C) B. Propanol trong H 2 SO 4 đặc, ≥170 0 C C. n-butan thực hiện phản ứng gẫy mạch C (ở 500 0 C, có xt) D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 67: Anken C 4 H 8 có ba đồng phân cấu tạo: but-1-en; but-2-en; 2-metylpropen. Cấu tạo nào có đồng phân hình học: A. But-1-en C. 2-metylpropen B. but-2-en D. Câu B và C đều đúng CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Caâu 1 : Số đồng phân là axit của chất có CTPT C 5 H 10 O 2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D.5. Caâu 2 : Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C 2 H 5 OH là: A. 25g. B. 35g. C. 40g. D. 45g. Caâu 3 : Đốt cháy một lượng rược A thu được 4,4g CO 2 và 3,6g H 2 O. CTPT của rượu là: A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. Caâu 4 : Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl – CH 2 – COOH B. C 6 H 5 – CH 2 – Cl C. CH 3 – CH 2 – Mg - Br D. CH 3 – CO – Cl Caâu 5 : Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH 2 = CH – CH 2 Br B. ClBrCH – CF 3 C. Cl 2 CH – CF 2 – O –CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 Caâu 6 : Bezyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây? A. B. -6- Br Br CH 3 C. CHBr - CH 3 D. CH 2 Br Caâu 7 : Chất có tên là gì ? CH 3 - C - CH 3 OH CH 3 A. 1,1- đimetyletanol B. 1,1 –đimetyletan-1-ol C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol Caâu 8 : Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào? A. CH 3 - CH 2 - CH - OH CH 3 B. CH 3 - CH - CH 2 - OH CH 3 C. CH 3 - C - CH 3 OH CH 3 D. CH 3 - CH - CH 2 - CH 2 -OH CH 3 Caâu 9 : Chất nào không phải là phenol ? A. OH CH 3 B. CH 2 - OH C. OH D. OH CH 3 CH 3 Caâu 10 : Gọi tên hợp chất sau: OH CH 3 A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol Caâu 11 : Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic? A. Cho glucozơ lên men rượu B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm -7- C. Cho C 2 H 4 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng D. Cho CH 3 CHO hợp H 2 có xúc tác Ni, đun nóng. Caâu 12 : Trong công nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây? A. Từ benzen điều chế ra phenol B. Tách từ nhựa than đá C. Oxi hoá cumen thu được là phenol. D. Cả 3 phương pháp trên. Caâu 13 : Ứng dụng nào sau đây không phải của rượu etylic? A. Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo B. Dùng làm dung môi hữu cơ C. Dùng làm nhiên liệu D. Dùng để sản xấut một số chất hữu cơ chẳng hạn như axit axetic Caâu 14 : Cho các hợp chất: (1) CH 3 – CH 2 – OH (2) CH 3 – C 6 H 4 - OH (3) CH 3 – C 6 H 4 – CH 2 – OH (4) C 6 H 5 - OH (5) C 6 H 5 – CH2 – OH (6) C 6 H 5 – CH 2 – CH 2 - OH Những chất nào sau đây là rượu thơm? A. (2) và (3) B. (3), (5) và (6) C. (4), (5) và (6) D. (1), (3), (5) và (6) Caâu 15 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 – CH 2 – OH B. CH 3 – CH 2 – CH 2 –OH C. CH 3 – CH 2 –Cl D. CH 3 - COOH Caâu 16 : Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom? A. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhân benzen hút electron C. chỉ do nhân bezen đẩy electron D. Do nhón –OH đẩy electron vào nhân bezen và nhân bezen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p- Caâu 17 : Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nứơc, có thể dùng chất nào sau đây? A. Na kim loại B. CuO, t o C. CuSO 4 khan D. H 2 SO 4 đặc Caâu 18 : Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và rượu etylic? A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom Caâu 19 : Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng: phenol, stiren và rượu bezylic là: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br 2 D. Quỳ tím Caâu 20 : Xác định công thức cấu tạo đúng của C 4 H 9 OH biết khi tách nứơc ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken: A. Rượu n-butylic B. Rượu sec-butylic C. Rượu Tert-butylic D. Không thể xác định Caâu 21 : Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào: KOH/ Rượu -8- CH 2 = CH – CHCl – CH 3 A. CH 2 =C=CHCH 3 B. CH 2 =CH – CH(OH)CH 3 C. CH 2 =CH – CH=CH 2 D. Cả A và B Caâu 22 : Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế rượu etylic trong công nghiệp bằng phương pháp tổng hợp: A. C 2 H 5 Cl + NaOH C 2 H 5 OH + NaCl B. C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH H + ,t o ,p men ruou C. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O C 6 H 12 O 6 n C 6 H 12 O 6 H + 2C 2 H 5 OH + 2H 2 O D. Cả B và C Caâu 23 : Hãy chọn câu phát biểu sai: A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hợn H 2 CO 3 C. Khác với bezen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br 2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Caâu 24 : Cho daõy sau : CH 3 - CH 2 - CH 3 CH 2 = CH - CH 3 (CH 3 - CH - CH 3 ) A Cl xt, t o HCl A trong dãy trên là: A. 2,clo-propan B. 2,clo,-propan C. 2-clopropan D. 2,clo propan Caâu 25 : Khi cho metan tác dụng cới Cl 2 (đk askt) với tỉ lệ 1:3 ta sẽ thu được sản phẩm nào sau đây: A. clometan/ metyl clorua B. điclometan/ metylen clorua C. triclometan/ clorofom D. cacbon tetraclorua/ tetraclometan Caâu 26 : Cho phản ứng: CH 3 CH 2 Cl + NaOH CH 3 CH 2 OH + NaCl t o Phản ứng này thuộc loại phản ứng hữu cơ nào? A. Phản ứng cộng nhóm OH vào CH 3 CH 2 - B. Phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH C. Phản ứng tách nguyên tử clo D. Không có đáp án nào đúng Caâu 27 : Cl A B NaOH 300 o C, 200atm + CO 2 + H 2 O A, B lần lượt là chất gì? A. Natriphenolat và phenol B. Natriphenolat và catechol C. Natriclorua và phenol D. Phenol và natriphenolat Caâu 28 : Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-clobutan? A. But-2-en B. But-1-en -9- C. But-1,3-đien D. But-1-in Câu 29 : Để tổng hợp PVC từ metan và các chất vơ cơ cần thiết cần qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30 : CTTQ của ancol no, mạch hở, đơn chức là: A. C n H 2n+1 OH B. C n H 2n-2 OH C. C n H 2n-2 (OH) 2 D. C n H 2n+1 O Câu 31 : Các ancol có t o nc , t o sơi , độ tan trong H 2 O của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì: A. Các ancol có ngun tử O trong phân tử B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H 2 O D. Giữa các phân tử ancol tồn tại liện kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với cấu tạo của H 2 O Câu 32 : Số đồng phân ancol của C 3 H 7 OH là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33 : Số đồng phân ancol của C 4 H 9 OH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34 : Liên kết H của CH 3 OH trong dung dòch nước là phương án nào ? A. . . . O – H . . . O – H . . . B. . . . O – H . . . O – H . . . CH 3 H H CH 3 C. . . . O – H . . . O – H . . . D. Cả A, B, C. CH 3 CH 3 Câu 35 : Trong các chất có CTCT dưới đây, chất nào không phải andehit ? A. H – CH = O. B. O = CH – CH = O. C. CH 3 – C – CH 3 . D. CH 3 – CH = O.  O Câu 36 : Tên đúng của CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO là gì ? A. Propan – 1 al. B. Propanal. C. Butan – 1 al. D. Butanal. Câu 37 : Andehit propionic có công thức cấu tạo nào ? A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO. B. CH 3 – CH 2 – CHO. C. O  -10- [...]... Propan – 2 – ol Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng sau: + + A B C6H5OH  C→ D  E → C6H5OH Các chất A, B, C, D, E có thể lần lượt là: A C2H2, C6H6, HCl, C6H5Cl, NaOH B C2H2, C6H6, NaOH, C6H5ONa, HCl C C6H6, C6H5Cl, HCl, C6H5Cl, NaOH D C6H6, C6H5Cl, NaOH, C6H5ONa, HCl Câu 49: Cho các sơ đồ điều chế phenol dưới đây Sơ đồ nào đúng? A C2H4 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5OH B C6H6 → C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH C C2à → C6H6... lượng của anđehit axetic trong hỗn hợp là : A 88% B 94% C 12% D 6% Câu 66 : Dãy các chất nào ghi dưới đây có nhiệt độ sôi tăng dần ? A CH3CH2CH2OH < CH3COOH < HCOOCH3 B HCOOCH3 < CH3CH2CH2OH < CH3COOH C HCOOCH3 < CH3COOH < CH3CH2CH2OH D CH3COOH < HCOOCH3 < CH3CH2CH2OH Câu 67 : Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H8O Biết A có thể tác dụng được với Natri và khi đun nóng A với CuO cho ra một xêton... Ni,→ Y + Olên giấ→ CH3COOH 2   2  2  Vậy : X,Y lần lượt là: A C2H5OH, CH3CHO C CH3OH, HCHO B CH3CHO, C2H5OH D HCOOH, HCOOCH3 Câu 73 : Trung hoà hoàn toàn 80ml dung dòch axít cacboxylic no đơn chức 0,5M bằng dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 3,28g muối Công thức axít hữu cơ là : A HCOOH C CH3CH2COOH B CH3COOH D CH3(CH2)2COOH Câu 74 : Cho 4,5g Andehit fomic tác dụng với Ag2O trong... hÕt víi dung dÞch AgNO3 trong ammoniac, thu ®ỵc 43,2 gam b¹c kim lo¹i C«ng thøc cÊu t¹o cđa an®ehit lµ: A HOC – CHO C H – CHO B CH2 = CH – CHO D CH3 – CH2 – CHO Câu 40 : Cho hçn hỵp gåm 0,1 mol HCOOH vµ 0,2 mol HCHO t¸c dơng hÕt víi dung dÞch AgNO3 trong NH3 th× khèi lỵng Ag thu ®ỵc lµ: A 108g C 216g B 10,8g D 21,6g Câu 41: Chất A có CTPT là C4H10O Oxihóa A bằng CuO tạo ra sản phẩm khơng có kả năng... tác cho: A Propanol B Propanal C Propanoic D Một chất khác Câu 57 : (CH3)2CHCHO tên là: A 2-metylpropanal B Isobutanal C Andehyt-isobutiric D.(A)(C)đúng Câu 58 : Lấy 9,4gam hỗn hợp 2 andehyt no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dòch AgNO3/NH3 ta thu được 32,4gam bạc Công thức của 2 andehyt là: A HCHO và CH3CHO C C2H5CHO và C3H7CHO B CH3CHO và C2H5CHO D C3H7CHO và C4H9CHO... thử dùng để nhận biết ra: axit acrylic, axit propionic, axit fomic đựng trong các lọ mất nhãn là: A dd Br2 và Cu(OH)2 B Na và dd Br2 -14C CaCO3 và q tím D dd Br2 và CaCO3 Câu 70 : Cho 13,6g hỗn hợp gồm HCOOH và CH3CHO tác dụng hết với Ag2O trong dd NH3, sau phản ứng thu được 64,8g kết tủa Ag Thành phần phần trăm về khối lượng của CH3CHO là: A 2,94% B 97,06% C 67,65% D 32,35% Câu 71: Axit fomic cho được... gọi là: A 4-etyl-4-metylpentanal C 4-metyl-4-etylpentanal B 4,4-dimetylhexanal D 3,3-dimetylhexanal -13Câu 60 : Cho sơ đồ CH4 → M → CH3CHO Công thức cấu tạo của M là: A C2H5OH B CH = CH C CH2 = CH2 D.HCHO Câu 61: Sơ đồ chuyển hóa thành etanal sau đây: Sơ đồ nào đúng? A CH3COONa→ CH4 → C2H2 → C2H6 → CH3CHO B C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3COOH → CH3CHO C C2H4 → C2H5OH → C2H2 →CH3CHO D CaCO3 → CaO → CaC2... Andehit fomic tác dụng với Ag2O trong dung dòch NH3 dư Khối lượng Ag thu được là: A 34,2g B 32,4g C 64,8g D 172,8g Câu 75 : Công thức của một andehit no đơn chức có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 36 là : A HCHO B C3H7CHO C CH3CHO D C2H5CHO Câu 76 : Chất CH3 – CH – CH2 – COOH có tên là gì ? R CH3 A Axit 2 – metylpropanoic B Axit 2 – metylbutanoic C Axit 3 – metyl butan – 1 – oic D Axit 3 – metylbutanoic Câu... clorua trong dung dòch chứa KOH và C2H3OH thu được A etanol B etilen C axetilen D etan B BÀI TẬP : I LÍ THUYẾT: Câu 1 : Hoàn thành các phương trình hoá học dưới đây ( nếu có xảy ra ) : a/ CH3COOH + NaHCO3 -> -15b/ CH3COOH + NaHSO4 -> c/ CH3COOH + C6H5OH -> d/ CH3COOH + C6H5CH2OH -> e/CH3COONa + H2SiO3 > f/ CH3COONa + H2SO4 > j/ CH3COOH + CuO -> h/ CH3COOH + Cu -> Câu 2 : Viết phương trình . là: A . HC không no có công thức tổng quát là C n H 2n-2 B. HC không no có liên kết ba . C . HC mạch hở có công thức tổng quát là C n H 2n-2 . D . HC không. COOH < HCOOCH 3 . B. HCOOCH 3 < CH 3 CH 2 CH 2 OH < CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 < CH 3 COOH < CH 3 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 COOH < HCOOCH 3 <

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w