Lời Mở Đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, con người đã có những thành công nhất định trong
Trang 1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THẬT
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI THỰC TẬP
Tên Đề Tài:
Nghiên cứu sơ đồ & Nguyên lý mạch điện của máy phay ngang của liên sô 6H11
Giáo viên hướng dẫn: TRẦN ANH TRANG
Sinh viên thực tập : MA VĂN QUYỀN
Lớp : K11 CĐN ĐIỆN
Hệ đào tạo : CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN
Thái Nguyên, Ngày ……tháng……năm 2018
Trang 2
TRƯỜNG CAO ĐĂNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI THỰC TẬP
Tên đề tài:
Nghiên cứ sơ đồ & Nguyên lý mạch điện của máy phay ngang của liên sô 6H11
Giáo viên hướng dẫn: TRẦN ANH TRANG
Thái nguyên,Ngày ….tháng….năm 2018
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……….
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỰC TẬP ………
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÁY PHAY NGANG 6H11 1.1 Khái niệm chung
1.2 Giới thiệu thiết bị điện của má , Liên động và bảo vệ
1.3 Sơ đồ mạch điện ………
1.4 Ký hiệu……….
1.5 Nguyên lý làm việc………
2.1 Cấu tạo máy………
2.2 Nguyên tắc sử dụng máy………
2.3 An toàn khi sử dụng máy………
2.4 Các yếu tố của chế độ cắt khi phay………
2.5 Các hình thức cắt khi phay………
2.6 Đầu chia độ………
Nhận xét của giáo viên………
Trang 4
Lời Mở Đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta hiện nay cùng với
sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, con người đã có những thành công nhất định trong các ngành kỹ thuật nói chung và cơ khí, luyện kim, khai thác khoáng sản,…nói riêng – Các máy móc thiết bị ra đời ngày càng cải thiện điều kiện lao động cửa con người trong những công việc nguy hiểm, nặng nhọc, trong môi trường độc hại
Nhiệm vụ của một sinh viên trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỹ Thuật trước khi ra trường phải hoàn thành báo cáo thực tập của riêng mình Với bài báo cáo này giúp cho mỗi sinh viên chúng ta củng cố lại kiến thức đã học và tiếp cận nghiên cứu về một lĩnh vực cụ thể trong ngành nghề đã chọn, đã học, cũng là làm quen với những
sơ đồ mạch điện và cách vận hành máy thực tế nhất
Nhiệm vụ của em là Nghiên cứu mạch điện, nguyên lý của máy 6H11.
Sau gần 2 tháng nỗ lực nghiên cứu, làm việc của bản thân và nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Anh Trang và công ty thực tập, nay em đã hoàn thành Báo Cáo Thực Tập của mình
Vì thời gian có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý các thầy cô Sau cùng, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô trong khoa đã truyền đạt cho em những kiến thức, đặc biệt em xin thành thật cảm ơn thầy Trần Anh Trang đã tận tình chỉ dạy cho em trong quá trình hoàn thành bài Báo Cáo Thực Tậpnày
Em xin thành thật cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Ký tên
MA VĂN QUYỀî
Trang 5
Giới thiệu khái quát về công ty :
- Chủ sở hữu: TRẦN THỊ THANH TUYỀN
- Địa chỉ sở hữu: Số 18, tổ 19 - Phường Tương Mai - Quận Hoàng Mai - Hà Nội
- Ngày bắt đầu hoạt động: 07/06/2015
- Lịch sử hình thành và phát triển công ty:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN và CHIẾU SÁNG THÁI LINH chính thức đi vào hoạt động vào ngày 07/06/2015 với số vốn điều lệ là 10 tỷ đồng Nhìn chung, quá trình hình thành và phát triển của công ty được chia thành các gia đoạn sau
Giai đoạn năm 2015: Khi mới thành lập vào năm 2015, công ty CP
Thiết Bị Điện và Chiếu Sáng Thái Linh là một đơn vị sản xuất kinh
doanh những mặt hành thiết bị điện và chiếu sang.
Giai đoạn năm 2016 – 2017: Công ty chuyển đổi hình thức kinh
doanh từ một đơn vị sản xuất kinh doanh thành một đơn vị chuyên kinh doanh thương mại những những mặt hàng về thiết bị điện và chiếu sang Hơn nữa, đơn vị quyết định thay đổi qua mô hoạt động cũng để chánh tình trạng dàn trải vốn, tình trạng đi vay vốn để sản xuất kinh doanh trong hoàn cảnh công ty mới ra đời uy tín chưa cao Việc tập chung tiềm lực trong một lĩnh vực để trở thành doanh nghiêp thương mại cũng làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ hiệu quả hơn.
Giai đoan năm 2018:Công ty CP Thiết Bị Điện và Chiếu Sáng Thái
Linh phát triển thêm chiến lược kinh doanh mới
Trang 6
1.1 Khái niệm chung :
Máy phay dùng để phay mặt phẳng, phay mặt trong và mặt ngoài, mặt pơrô – phin (thí dụ: mặt cam đĩa hay thùng) và các mặt phức tạp khác như các loại mặt khác nhau của chầy, cối đập, khuôn ép…; cắt ren vít trong và ngoài, cắt bánh xe khít và dao cắt nhiều lưỡi có rang thẳng và xoáy, phay mặt tròn xoay định hình, phay cắt rãnh thẳng và rãnh xoắn Căn cứ theo khả năng thực hiện nhiệm vụ khác nhau các máy phay được chia làm 2 nhóm chính:
1/ Máy phay vạn năng
2/ Máy phay chuyên môn hóa
Trong máy phay vạn năng có các kiểu máy phay nằm, phay đứng, phay giường…
Máy phay chuyên môn hóa,gồm nhiều kiểu thường dung trong sản xuất hàng loạt lớn và sản xuất khối lớn Những máy này dung để hoàn thành
những công việc nhất định, trên một số vật phẩm tương đối đẹp Như máy phay rãnh then, máy phay ren vít, máy phay chép hình, máy phay tiện.
1.1 Giới thiệu thiết bị điện của máy:
Trên máy có 3 động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc, điện áp /Y – 220V/380V.
Động cơ 1M quay dao phay kiểu AO – 51- 4 ; P= 4,5KW; n= 1440v/ph Động cơ 2M truyền động bàn kiểu T – 41- 4; P= 1,7KW ; n= 1420v/ph Động cơ 3M bơm nước làm mát kiểu A – 22; P=0,125KW; n= 2800v/ph.
Mạch khống chế 308V, mạch đèn chiếu sang cục bộ 36V.
1.2.1 Liên động và Bảo vệ :
Trang 7Công tắc đầu vào BB
Nút ấn 1KY, 2KY, 3KY, 4KY
Động cơ 1M, 2M, 3M
Đèn chiếu sang cục bộ O
Công tắc BO, BH
Tiếp điểm thường mở 2K, 2K
Nam châm điện T
Công ắc đảo chiều quay
1.5 Nguyên lý làm việc :
Bật công tắc đầu vào BB cung cấp điện cho máy Bật công tắc chọn chiều quay dao phay.
Trang 8
Ấn nút 2KY khỏi động từ 1K tác động, tiếp điểm thường mở 1K (5 – 9) đóng lại tự duy trì, các tiếp điểm thường mở 1K ở mạch động lực đóng lại, nam châm điện từ T tác động Lực tác động của nam châm làm nhả phanh hãm trục động cơ 1M Động cơ 1M bắt đầu quay làm cho dao phay quay.
Nhắp động cơ quay trục chính bằng nút 3KY.
Ấn nút 4KY khơi động từ 2K tác động Tiếp điểm thường mở 2K (3 – 7) đóng lại tự duy trì Các tiếp điểm thường mở 2K ở mạch động lực đóng lại động cơ truyền động bàn 2M quay.
Bàn di chuyển về phái trái hoặc phải, ra ngoài hoặc vào trong hoặc đưa ụ lên hoặc xuống với tốc độ ăn dao tùy thuộc vào tay gạt cơ khí ở vị chí đã chọn Nếu bật công tắc BH sang vị trí đóng động cơ 3M quay, chất lỏng được bơm lên làm mát quá trình cắt gọt.
Khống chế đèn chiếu sang cục bộ O bằng công tắc BO ở tủ điện.
Khi muốn ngừng tất cả các truyền động của máy ấn 1Ky
Trang 9
2.1 Cấu tạo máy phay: thường có những bộ phận chính sau:
loại máy phay mà có cấu phay
- Thân ngang (nếu là máy phay nằm ngang)
- Trục gá dao (nếu là máy phay nằm ngang)
- Bệ đỡ trục gá dao (nếu là máy phay nằm ngang)
- Sóng trượt theo phương đứng, phương ngang và phương dọc
- Vít me theo phương đứng, phương ngang và phương dọc
- Tay quay theo phương đứng, phương ngang và phương dọc
- Cần ly hợp theo phương đứng, phương ngang và phương dọc
- Bơm dung dịch trơn nguội
- Công tắc hành trình theo phương dọc, phương ngang, và phương đứng
Trang 10
2.2 Nguyên tắc sử dụng máy phay:
Mở và tắt máy phải đúng theo trình tự sau:
Khi mở máy:
- Kiểm tra vô dầu bôi trơn các vị trí cần thiết, ví dụ như các sóng trượt, đầu dao …
- Kiểm tra các cơ cấu ly hợp phải ở vị trí số không, có nghĩa là không ăn khớp
- Mở cho máy chạy không (chỉ mở động cơ điện) nếu động cơ chính có âm thanh thất thường phải tắt máy báo cho thợ bảo trì đến kiểm tra
- Kiểm tra chiều quay của dao, mở cho máy chạy ở số vòng quay thấp nhất, nếu bình thường sẽ chỉnh lại đúng tốc độ cần thiết
- Gạt cần ly hợp cho bàn máy chạy tự động theo phương dọc, phương ngang và phương đứng Nếu bình thường thì gạt trở về vị trí số không
- Không thay đổi tốc độ trục chính, lượng tiến dao khi máy đang hoạt động
Khi tắt máy:
- Gạt cần ly hợp về vị trí không để ngừng chạy dao tự động
- Lùi dao ra khỏi chi tiết một khoảng nhỏ
- Tắt trục chính
- Nếu ngừng máy lâu phải tắt luôn công tắc chính
2.3 An toàn khi sử dụng máy phay:
- Không chạm vào dao khi dao đang quay
- Không sử dụng vải vụn lau trên bàn máy
- Khi gá đặt dao và chi tiết nên gá đặt dao sau cùng để tránh bị dao quẹt gây
thương tích
- Sử dụng hệ thống nâng đỡ để trợ lực khi di chuyển vật nặng
- Sử dụng vải vụn để cầm dao khi gá đặt dao vào đầu dao
- Không hiệu chỉnh chi tiết hay thiết bị đồ gá khi máy đang hoạt động
- Lấy phoi ra khỏi bàn máy bằng dụng cụ lấy phoi và cọ
Trang 11
2.4 Các Yếu Tố Của Chế Độ Cắt Khi Phay
1 Chuyển động chính: là chuyển động tương đối đơn giản của dụng cụ cắt và chi tiết gia công, thường được thực hiện với tốc độ cắt lớn nhất và gây nên quá trình gia công
2 Chuyển động chạy dao: là chuyển động tương đối của dụng cụ và chi tiết gia công được thêm vào chuyển động chính và tạo điều kiện đưa vùng gia công lan
ra toàn bề mặt gia công Chuyển động chạy dao có thể liên tục và có thể gián đoạn
3 Tốc độ cắt (V ): Là quãng đường (đo bằng mét) mà một điểm trên lưỡi cắt chính ở cách trục quay xa nhất đi được trong một phút
Sau một vòng quay của dao phay, điểm của lưỡi cắt nằm trên đường tròn của dao
có đường kính là D sẽ đi được quãng đường mà chiều dài là chu vi của đường tròn
Trang 12
c Lượng chạy dao phút Sph(mm/ph): là lượng dịch chuyển tương đối của bàn máy
với chi tiết hoặc dao trong một phút và Sph=Sv.n= Sz.Z.n
5 Chiều sâu cắt t (mm): là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt
đã gia công
Trang 13
2.5 Các Hình Thức Cắt Khi Phay
Khi gia công dao phay quay tròn, các răng dao lần lược tham gia cắt nhờ vào
chuyển động tiến dao Tùy theo sự chuyển động tương quan giữa 2 chuyển động chính và chuyển động tiến dao mà ta có hai hình thức cắt: cắt thuận(phay thuận) vàcắt nghịch(phay nghịch)
- Có thành phần lực cắt Pđ theo phương thẳng đứng đè chi tiết xuống làm tăng khả năng kẹp chặt của chi tiết, do đó giảm rung động khi phay
+ Nhược điểm:
- Lúc răng dao mới chạm vào chi tiết vì chiều dày cắt a=a(max) nên xảy ra sự
va đập đột ngột, răng dao dễ mẻ, đồng thời rung động tăng lên.
- Thành phần lực nằm ngang Pn đẩy chi tiết theo phương chuyển động chạy dao
nên sự tiếp xúc giữa bề mặt ren của vít me truyền lực và đai ốc có thể không
Trang 14- Thành phần lực nằm ngang Pn có xu hướng làm tăng cường sự ăn khớp giữa
bề mặt ren vít của vít me và đai ốc, cho nên không gây ra độ rê và tránh được rung động
+ Nhược điểm:
- Vì ở thời điểm lưỡi cắt bắt đầu tiếp xúc với chi tiết, chiều dày cắt a=0, nên xảy
ra sự trượt giữa lưỡi cắt và bề mặt gia công Điều này ảnh hưởng xấu đến độ bóng
bề mặt gia công, đồng thời lưỡi cắt mau mòn
- Thành phần lực thẳng đứng Pd có xu hướng nâng chi tiết lên, do đó dễ gây ra rung động
Trong thực tế phay nghịch thường dùng khi gia công thô và phay thuận dùng khi gia công tinh
Trang 15
2.6 Đầu Chia Độ
1 Đầu chia độ vạn năng:
Thân 10 gắn trên đế gang 20(nối liền với hai cánh hình cung 9)
Nếu nới lỏng các đai ốc, ta có thể quay ly hợp đi một góc theo thang chia độ và du xích 12 Ở đế có hai rãnh hở(song song với trục chính) dùng để kẹp chặt đầu chia
độ của bàn máy
Trong thân lắp trục chính có các lỗ thông suốt Hai đầu mút trục chính được gia công thành côn móoc Ở đầu trước của trục chính có lắp mũi tâm 21, còn ở đầu sau
có lắp trục gá để chia độ vi sai Ở đầu trước trục chính có ren và vành định tâm 7
để kẹp mâm cặp ba chấu tự định tâm hoặc mâm cặp tốc Ở vai của trục chính, người ta gắn vành chia độ 8 có 24 lỗ Ở phần giữa của trục chính có bánh vít (ở mặt đầu của bánh vít có một rãnh tròn để cắm chốt kẹp 11)
Bánh vít nhận chuyển động quay từ trục vít Trục vít nằm trong ống lệch tâm vàkhi quay (bằng tay quay) ống lệch tâm thì trục vít có thể ăn khớp hoặc không ăn khớp vơi bánh vít
Đĩa chia độ được lắp trên một trục đã lắp sẵn vào ổ bi trượt(ổ bi trượt nằm trongnắp đậy 19) Nắp đậy được bắt chặt vào thân 10 và được kẹp cố định vào đế Hình quạt 18 gồm thước 14 và vít kẹp 13( nhờ vít kẹp 13, có thể định vị các thước theo những góc cần thiết), luôn luôn được ép chặt vào đĩa chia độ nhờ một loxo, vòng đệm loxo giữ cho hình quạt tránh hiện tượng tự quay
Trục truyền động cơ khí 16(từ máy phay) lắp trong ổ bi trượt và đặt trong bạc
Trang 16Ở mặt dưới đế có hai thanh dẫn hướng được điều chỉnh theo trục của nòng để đảm bảo độ đồng tâm của đầu chia độ và ụ sau khi gá chúng lên bàn máy Gía đỡ tâm(luynét) có tác dụng làm ổ đỡ phụ khi gia công chi tiết có độ cứng vững thấp Trong thân 23 của giá đỡ tâm, người ta lắp một trục vít có thể dịch chuyển nhờ đai
ốc 5 và có đầu hình chữ V (số 6) Khối V được kẹp chặt bằng vít hãm
Trang 17
a Đầu chia độ vạn năng đơn giản:
Trong trường hợp này, trục vít 8 phải ăn khớp với bánh vít 10 Muốn quay trụcchính 9(chia độ), người ta quay tay quay 2 cùng với chốt định vị 3 so với đĩa chia
cố định 1(đĩa chia có các lỗ nằm trên đường tròn đồng tâm) Khi điều chỉnh, hãyđặt chốt định vị 3 đối diện với đừơng tròn được chọn trên đĩa chia Chuyển độngquay của tay quay được truyền tới trục chính qua cặp bánh răng hình trụ 7 với tỉ sốtruyền i=1, và cặp bánh vít trục vít với tỉ số truyền i=1/40 Trong trường hợp nàytrục chính phải quay 1/z phần của một vòng để chia vòng tròn ra z phần bằng nhau Như vậy phương trình mạch chuyển động của trục chính sẽ là:
n.1.1/40=1/z hay n=40/z
Gỉa sử cần phải chia chi tiết ra z phần bằng nhau,(vd khi phay bánh răng có z răng) Điều này có nghĩa là sau khi phay xong một rãnh cần phải quay trục chính cùng với chi tiết đi 1/z vòng(tức là quay tay quay 2 đi 40/z vòng)
- Nếu z<40 thì 40/z>1 thì ta có dạng biểu thức sau: 40/z=A+a/b=A + Ma/Mb
Trang 18
Với:
+ A là số vòng quay của tay quay
+ a và b là tử số và mẫu số chưa giản ước
+ M là hệ số chung của a và b được chọn để cho Mb là số lỗ trên một vòng tròn nào đó của đĩa chia Khi đó Ma biểu thị số khoảng chia(bước) trên vòng tròn của đĩa chia độ(hay khoảng cách giữa các lỗ kề nhau trên vòng tròn đã chọn Mb) mà tay quay 2 cần phải quay thêm trọn A vòng
b Đầu phân độ vi sai và phân độ liên tục
Trang 20VÍ DỤ 1: Cần phải chọn vòng lỗ trên đĩa chia độ nếu z=35 răng và N=40.
Trang 21
Nhận Xét Của Giáo Viên: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………