1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế điện chiếu sáng cho phân xưởng ( công ty )

30 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 282,56 KB

Nội dung

Đại Học Thái Nguyên Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên  BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Nghiên cứu điện chiếu sáng phân xưởng Sinh Viên Thực Hiện Mã Sinh Viên Lớp Nghành Học Khoa Khóa Học : Bùi Hồng Phúc : DTU151ND110002 : K11CĐN Điện : Điện Công Nghiệp : Điện : 2015 - 2018 Thái Nguyên, 2018… Đại Học Thái Nguyên Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên  BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Nghiên cứu điện chiếu sáng phân xưởng Giáo Viên Hướng Dẫn Ngày Bắt Đầu Thực Tập Ngày Kết Thúc Thực Tập : Trần Văn Quang : 02/04/2018 : 11/05/2018 Thái Ngun, 2018… LỜI NÓI ĐẦU: Hiện nay, đất nước ta giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, ngành công nghiệp điện đóng vài trò quan trọng cung cấp lượng cho tất hoạt động lao động sản xuất sinh hoạt Vì yêu cầu sử dụng điện thiết bò ngày tăng Cung cấp điện cách an toàn ổn đònh cho khu vực kinh tế, khu chế xuất, xí nghiệp, xưởng, nhà máy cần thiết Để đảm bảo yêu cầu chất lượng cung cấp tiết kiệm điện phải nắm vững thiết bò tiêu thụ điện, cách vận hành cách chọn thiết bò, dây dẫn, khí cụ bảo vệ cách bố trí vò trí cho tối ưu Do việc khảo sát thiết kế hệ thống cung cấp điện để từ đưa lựa chọn, phương pháp cung cấp điện tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện khu công nghiệp, khu dân cư, bến cảng…là công việc cần thiết đònh cho việc thành công công đổi đất nước Là sinh viên khoa điện, thuộc môn điện công nghiệp trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỹ Thuật Thái Ngun, người nghiên cứu quan tâm đến vấn đề với mong muốn nâng cao chất lượng cung cấp tiết kiệm điện Vì vậy, qua đồ án môn học này, người nghiên cứu đưa phương án cung cấp điện cho phân xưởng khí với khả đảm bảo điều kiện kinh tế kỹ thuật Với giới hạn sinh viên khả tài chính, thời gian… nên đồ án tìm hiểu mức độ đơn giản Sau này, điều kiện khách quan cho phép tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đồ án Em xin thành thật cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên thực Phúc Bùi Hồng Phúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP…………………………………… TỔNG QUAN TÀI LIỆU: I/ Đặc Điểm phân Xưởng Mặt phân xưởng II/ Đặt vấn đề 2.1 Chọn hình thức chiếu sáng 2.2 Các yếu tố thiết kế hệ thống chiếu sáng 2.3 Tính tốn chiếu sáng 2.4 Chọn dây dẫn thiết bị bảo vệ cho hệ thống chiếu sáng GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐHTN Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trường thành viên Đại học Thái Nguyên Trường thành lập năm 2005 theo Quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sở phân công lại nhiệm vụ trường thành viên Đại học Thái Nguyên Tiền thân trường Trường Công nhân điện Việt Bắc thành lập năm 1974 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trường đào tạo đa ngành, đa cấp Nhiệm vụ trường là: Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng trình độ thấp lĩnh vực Kinh tế, Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật Nông - Lâm, Kỹ thuật Xây dựng, Kỹ thuật Giao thông Đào tạo nghề Song song với đào tạo trường có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế vùng trung du miền núi phía Bắc Học sinh, sinh viên trường tốt nghiệp tùy theo bậc học cấp bằng: Cao đẳng chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, cấp chứng với trường hợp đào tạo ngắn hạn Đối với những, sinh viên có nhu cầu tiếp tục học đại học, thuận lợi chương trình đào tạo trường xây dựng đảm bảo tính liên thơng trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Trên sở nhiệm vụ giao Nhà trường xác định nhiệm vụ trọng tâm tập trung nguồn lực, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời tính cực nghiên cứu mở rộng ngành, nghề nhằm đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội Hiện trường đào tạo 32 ngành, nghề bao gồm: Cao đẳng chun nghiệp 14 ngành: Kế tốn, QTKD, Tài chính- Ngân hàng, Kinh tế xây dựng, Kế toán - Kiểm toán, Trồng trọt, Thú y, Quản lý đất đai, Quản lý mơi trường, Cơ khí, Điện, Cơng nghệ thơng tin, Xây dựng cầu đường, Xây dựng dân dụng - công nghiệp Nhà trường tổ chức đào tạo cho hệ theo hệ thống tín Trung cấp chuyên nghiệp 11 ngành: Kế tốn, Tài - Ngân hàng, Cơng nghệ thơng tin, Cơ khí, Điện, Xây dựng Cầu đường, Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, Thú y, Quản lý Đất đai, Quản lý môi trường, Trồng trọt Cao đẳng nghề nghề: Hàn, Công nghệ ô tô, Cắt gọt kim loại, Điện công nghiệp, Lắp ráp sửa chữa máy tính, Nguội sửa chữa máy cơng cụ, Kế toán doanh nghiệp, Điện dân dụng, Thú y Trung cấp nghề nghề: Điện công nghiệp, Nguội sửa chữa thiết bị, Hàn, Cắt gọt kim loại, Công nghệ ô tô, Điện dân dụng, Sửa chữa lắp giáp máy tính, Kế toán, Thú y Đội ngũ giáo viên hữu trường 287 người có: 02 PGS.TS; 10 Tiến sỹ; 120 Thạc sỹ; 60 giảng viên học cao học,20 nghiên cứu sinh, lại có trình độ tốt nghiệp đại học Cơ sở vật chất trường quy hoạch diện tích 24,5 ha, gồm 1145m2 nhà làm việc; 40 phòng học lý thuyết với diện tích 4706m2; 08 xưởng thực tập với diện tích 3294m2, 08 phòng thí nghiệm với diện tích 450m2 với hệ thống máy móc thiết bị, phương tiện dạy học tiên tiến, đại; có 04 nhà Ký túc xá 05 tầng với sức chứa 2500 HSSV, nhà ăn khang trang, đẹp với khả phục vụ 1000 suất ăn/ lượt Hiện trường giai đoạn xây dựng với nhiều hạng mục bao gồm: giảng đường, phòng thí nghiệm, thư viện, khu vực làm việc khu vui chơi giải trí đại Với thành tích bật trường nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương lao động, cờ thi đua nhiều khen Năm 1985: Huân chương Lao động hạng ba; Năm 1990: Huân chương Lao động hạng nhì; Năm 2005: Huân chương Lao động hạng nhất; Năm 2010 nhận khen Bộ GD&ĐT Đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng tổ chức đánh giá xong cấp Đại học vùng đạt yêu cầu Lịch sử hình thành phát triển trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trường thành viên Đại học Thái Nguyên, thành lập vào ngày 18/8/2005 theo định số 4507/QĐBGD&DT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Tính đến năm 2016, trường có lịch sử 42 năm với nhiều giai đoạn tên gọi khác nhau: - Trường Công nhân Kỹ thuật Cơ điện miền núi Việt Bắc - Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc - Trường Công nhân kỹ thuật - Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên Ở chặng đường lịch sử đó, Nhà trường ghi dấu mốc son đáng tự hào CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1- Trường Cơng nhân Kỹ thuật Cơ điện miền núi Việt Bắc (01/1974 - 5/1976) Ngày 19/01/1974 Ủy ban Hành khu Tự trị Việt Bắc Quyết định số 049/QĐ–UB thành lập Trường Công nhân Kỹ thuật Cơ điện miền núi Việt Bắc Trường có nhiệm vụ đào tạo cơng nhân kỹ thuật đạt trình độ bậc thợ 3/7, gồm nghề điện; Thời gian đào tạo 36 tháng; Đối tượng tuyển sinh em dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc tốt nghiệp cấp II trở lên; Chỉ tiêu tuyển sinh năm 200 Địa điểm xây dựng trường khu Gò Quánh, thơn Hò Hun, xã Thịnh Đán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Bắc Thái Diện tích xây dựng Trường cấp Ban Giám hiệu gồm đ/c Hoàng Cao Minh – Phó Chủ tịch Tỉnh Hà Giang bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng; đ/c Trần Trung Lương – Chủ tịch UBND huyện Định Hóa bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng, năm 1979 đ/c Nguyễn văn Trùy - Cán Tổng cục dạy nghề bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Đội ngũ cán bộ, giáo viên công nhân viên thời gian đầu thành lập Trường gồm có 26 người đó: Đại học 5, Giáo viên dạy nghề 11, thợ bậc cao 2, lái xe 2, nhân viên phục vụ (số liệu vào thời điểm tháng 12/1974) Khóa tổ chức khai giảng vào ngày 20/11/1975 với 150 học sinh tốt nghiệp cấp II Quá trình giảng dạy tiến hành theo giai đoạn: giai đoạn dạy bổ túc văn hóa cấp 3, giai đoạn hai tổ chức dạy nghề Tháng 8/1976, trường tiếp tục tuyển bổ sung học sinh tốt nghiệp cấp đề đảm bảo số lượng khóa I 200 học sinh 2- Trường Cơng nhân Cơ điện Việt Bắc (6/1976 - 10/1995) Tháng 6/1976 sau Khu tự trị Việt Bắc giải thể, Trường Công nhân Kỹ thuật Cơ điện miền núi Việt Bắc chuyển giao Tổng cục Dạy nghề quản lý đổi tên thành Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc Ban Giám hiệu: Năm 1980 đ/c Nguyễn Văn Trùy bổ nhiệm Hiệu trưởng, đồng chí Nguyễn Thanh Vượng bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng; Năm 1983 đồng chí Dương Chí Khuầy bổ nhiện làm Phó Hiệu trưởng; Năm 1984 đồng chí Nguyễn Kính Thọ bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên giai đoạn 130 người, Kỹ sư 16; giáo viên dạy nghề 46; Trung cấp 12; thợ bậc cao 11; nhân viên phục vụ 45 Cơ cấu tổ chức gồm: phòng chức Ban chuyên môn Là trường công nhân kỹ thuật với trường Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật toàn quốc trực thuộc Tổng cục dạy nghề, chất lương đào tạo Trường thuộc tốp đầu toàn quốc Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, phục vụ tốt phát triển mạnh Nhiều tập thể phòng, ban nhiều năm liền đạt danh hiệu tổ đội lao động XHCN, nhiều tập thể học sinh đạt danh hiệu tập thể học sinh XHCN Tháng 10/1985, nhân kỷ niệm 10 năm thành lập, Trường đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba Tháng 10 năm 1990 nhân kỷ niệm 15 năm thành lập trường, Trường đón nhận Huân chương lao động hạng hai Năm 1992 Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc chuyển quản lý trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo Năm 1992 đ/c Dương Chí Khuầy bổ nhiệm Hiệu trưởng, đ/c Nguyễn Kính Thọ - Phó Hiệu trưởng; Năm 1994 đ/c Hồng Cao Sử bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Năm 1992 triển khai thực Nghị định 176-HĐBT Chính phủ giảm biên, biên chế máy trường thu hẹp lại từ 130 xuống 90 Trong giai đoạn này, để tạo thuận lợi cho người học hỗ trợ cho địa phương dạy nghề, Trường mở nhiều lớp dạy nghề đặt địa phương như: Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, qua nâng cao uy tín Nhà trường với tỉnh Năm 1994 thực chủ chương xây dựng Đại học vùng, Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) thành lập Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc chuyển quản lý Đại học Thái Nguyên Tháng 11/1995 trường đổi tên thành Trường Công nhân Kỹ thuật thuộc ĐHTN 3- Trường Công nhân Kỹ thuật (11/1995 - 8/2005) Trường Cơng nhân Kỹ thuật có nhiệm vụ đào tạo cơng nhân kỹ thuật 13 nghề bậc 3/7 bao gồm nghề: Cắt gọt kim loại, Điện, Động lực, Hàn, Gò, Rèn, xây lắp điện, Cấp thoát nước, Nguội sữa chữa, Ban Giám hiệu: Năm 2001 đ/c Đặng Xuân Ngọc bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, năm 2002 đ/c Tạ Xuân Chiến bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng, năm 2003 đ/c Trương Đại Đức bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng Đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trường giai đoạn có 86 người 100% giáo viên có trình độ đại học, có thạc sĩ Với thành tích sau 30 năm xây dựng phát triển, năm 2005 Trường Công nhân Kỹ thuật vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Nhất Việc tồn trường dạy nghề riêng Đại học Thái Nguyên bộc lộ nhiều bất cập, công tác điều hành quản lý, việc tổ chức hoạt động, sinh hoạt chung, đặc biệt lĩnh vực chuyên môn Từ thực trạng vậy, ĐHTN xây dựng Đề án thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật sở tổ chức, xếp lại công tác đào tạo cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề trường, đơn vị thành viên ĐHTN Ngày 18/8/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 4507/QĐBGD&ĐT thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN 4- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (8/2005 - nay) Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thành lập vào ngày 18/8/2005 theo Quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT Trường sử dụng sở vật chất đội ngũ Trường cơng nhân Kỹ thuật Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng thấp lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật đào tạo nghề Ngồi Nhà trường có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội khu vực miền núi phía bắc BAN GIÁM HIỆU: Từ 2005 đến 2008 Hiệu trưởng: ThS Đặng Xuân Ngọc Hiệu phó: TS Nguyễn Đình Mãn; ThS Trương Đại Đức; ThS Đặng Văn Doanh Từ 2008 đến 2017 Hiệu trưởng: NGƯT PGS.TS Nguyễn Đình Mãn Hiệu phó: TS Ngơ Cường; TS Trương Đại Đức; TS Ngơ Xn Hồng Tháng 6/2015 TS Trương Đại Đức nghỉ chế độ hưu trí TS Nguyễn Duy Lam bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Từ 2017 đến nay: TS Ngơ Xn Hồng bổ nghiệm thành Hiệu trưởng Giai đoạn 2005 - 2010: Năm 2005, Nhà trường có 86 CBVC Trường Công nhân kỹ thuật cộng với cán trường Đại học thành viên điều chuyển (Trường Đại học Nông lâm: điều chuyển người, Trường Đại học Kinh tế QTKD, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp: trường điều chuyển người) Sau năm phấn đấu, năm 2010 Nhà trường có 250 CBVC gồm 178 CBGD (kể kiêm nhiệm), có 1PGS, 5TS, 55 Th.S, NCS 60 học viên cao học Năm học 2009 - 2010 Nhà trưòng triển khai đào tạo 12 ngành hệ CĐCN, ngành TCCN nghề cho hệ CĐN TCN 2.1 Chọn hình thức chiếu sáng Có nhiều hình thức chiếu sáng như: * Chiếu sáng chung: chiếu sáng tạo độ rọi đồng bề mặt làm việc * Chiếu sáng cục bộ: chiếu sáng đòi hỏi độ rọi cao * Chiếu sáng làm việc: chiếu sáng để làm việc bình thường * Chiếu sáng cố: dùng để di tản người chiếu sáng làm việc Phân xưởng làm việc ca ngày sản phẩm tạo bình thường, nên ta cần ánh sáng để làm việc.Vì ta chọn hình thức chiếu sáng làm việc 2.2 Các yêu cầu thiết kế hệ thống chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng gọi đạt yêu cầu thỏa mãn tiêu kinh tế kỹ thuật • • • • • • • Độ rọi phải đảm bảo theo yêu cầu Phải tạo độ rọi đồng mặt phẳng làm việc Màu sắc ánh sáng phải phù hợp với tính chất công việc, thường chọn ánh sáng ban ngày Không gây chói mắt Đơn giản, dễ lắp đặt, linh hoạt tái cấu trúc tương lai Tính tiện nghi cao, tính thẩm mỹ cao Không tạo bóng tối mặt phẳng làm việc • • Mức độ an toàn phòng chống cháy nổ theo yêu cầu môi trường làm viêc Tiết kiệm điện 2.3 Tính toán chiếu sáng 2.3.1 Thu thập số liệu 2.3.1.1 Khu vực đặt thiết bò Kích thước phân xưởng: - Chiều dài a = 50 m - Chiều rộng b = 25 m - Chiều cao h=7m Độ cao mặt phẳng làm việc: hlv = 0,8 m Các hệ số phản xạ: - Hệ số phản xạ trần: ρ tr = 50% - Hệ số phản xạ tường: ρ t = 30% - Hệ số phản xạ sàn: ρ s = 10% Môi trường làm việc có bụi Tính chất công việc không phân biệt màu sắc Thời gian làm việc ca Độ tuổi người lao động từ 18 > 40 2.3.1.2 Khu vực điều hành - Chiều dài: Chiều rộng: a=8m b=6m - Chiều cao: h=4m Độ cao mặt phẳng làm việc: - Hệ số phản xạ trần: ρ tr = 70% - Hệ số phản xạ tường: - hlv = 0,8 m ρ t = 50% Hệ số phản xạ sàn: ρ s = 30% - Môi trường làm việc bụi 2.3.2 Chiếu sáng cho khu vực đặt thiết bò - Tính toán chiếu sáng sử dụng phương pháp hệ số sử dụng Sử dụng loại đèn Metal Halide: * Công suất đèn: 250 W * Quang thông đèn: 20000lumen o * Nhiệt độ màu: 4200 K * Chiều dài đèn : 163 mm Số lượng đèn xác đònh theo công thức: n= * ∆E dt Φ *K dm sd S * E yc * K Trong đó: S: Diện tích phân xưởng, S = 50*25 = 1250 m Eyc: Độ rọi theo yêu cầu, chọn Eyc =300 lux Kdt: Hệ số dự trữ, chọn Kdt = 1,5 ∆E : Độ chênh lệch độ rọi, chọn ∆E = Φ dm : Quang thông đèn , Φ dm = 20000 lm Ksd: Hệ số sử dụng quang thông đèn , tuỳ thuộc vào loại đèn , kiểu xạ quang thông, số phòng ( i ) hệ số phản xạ trần tường i= Chỉ số phòng: a*b htt * ( a + b ) a,b: Chiều dài chiều rộng phòng htt: Chiều cao tính toán treo đèn ,tính từ đèn đến bề mặt làm việc Căn vào trần cao 7m , đèn treo cách trần 0,7 m, độ cao bề mặt làm việc tính từ đất lên 0,8 m Vậy h tt = – ( 0,7 + 0,8 ) = 5,5 m Khi đó: i= 50*25 = 3,03 5,5*(50 + 25) Tra bảng chọn: Ksd = 0.93 Vậy: n= 50*25*300*1,5*1 = 25,3 20000*0,93 (đèn) Chọn 24 đèn, phân bố đèn thành hàng cột Trong bỏ đèn phòng điều hành Tổng công suất chiếu sáng khu vực đặt thiết bò: P = 21 * 250 = 5,25 KW 2.3.3 Chiếu sáng cho phòng điều hành : Sử dụng loại đèn huỳnh quang 1.2 m hãng Lithonia có thông số sau: Công suất: Pđm = 40 W Quang thông: φ dm = 2800lm Số bóng đèn: Công suất quang thông đèn: Pbđ = (40+15)*2=110 W φ bd = 5600lm Kiểu chóa đèn: không dùng chóa Diện tích phòng: S = * = 48 m2 Độ rọi theo yêu cầu: Eyc = 250 lux Hệ số dự trữ: Kdt = 1,5 Độ chênh lệch độ rọi: ∆E = Đèn treo sát trần => htt = – 0,8 = 3,2 m Chỉ số phòng: i= a *b 8*6 = = 1,07 htt * (a + b) 3,2 * (8 + 6) Tra bảng ta chọn: Ksd = 0.5 Vậy: n= 48* 250*1,5 *1 = 6,4 5600* 0,5 đèn Chọn đèn, phân bố đèn thành hàng cột Tổng công suất chiếu sáng phòng KCS: P = 6*110 = 660 W 2.3.4 Sơ đồ bố trí đèn: 2.3.5 Sơ đồ mạch chiếu sáng: 2.4 Chọn dây dẫn thiết bò bảo vệ cho hệ thống chiếu sáng Để cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng, ta đặt tủ chiếu sáng gần cửa vào, lấy điện từ tủ điện Tủ chiếu sáng đặt CB: MCB pha vaø CB pha để cung cấp cho dãy đèn thiết bò, đèn nhà điều hành Từ tủ phân phối MDB đến tủ chiếu sáng DLB chọn cáp lõi đồng cách điện PVC, ký hiệu CVV Từ tủ chiếu sáng DLB đến dãy đèn, ta chọn phương án dây nổi, đặt ống nhựa kẹp sát tường 2.4.1 Chọn dây dẫn 2.4.1.1 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng Dòng điện tính toán phụ tải chiếu sáng: I ttcs = ∑P cs *U dm * cos φcs = 5,9 = 9A *0,38*1 Chọn K1 = 0,95 (cáp treo trần nhà) K2 = 0,85 ( với số lượng cáp đặt kề ) o K3 = ( nhiệt độ môi trường 30 C ) => K = K1K2K3 = 0,95*0,85*1 = 0,808 Do đó: I cp ≥ I ttcs = = 11,11A K 0,808 Choïn cáp CVV – 4x1 mm có I cpdm = 14 A 2.4.1.2 Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến dãy đèn a/ Dãy đèn (8 đèn 250 W) Dòng điện tính toán dãy đèn 1: I ttdden = Pdden = = 8, A U dm *cos φcs 0, 23*1 Chọn K1 = 0,95 (cáp treo trần nhà) K2 = 0,75 ( với số mạch cáp cho tủ chiếu sáng ) o K3 = ( nhiệt độ môi trường 30 C ) => K = K1K2K3 = 0,95*0,75*1 = 0,713 Do đó: I cp ≥ I ttdden 8, = = 12, K 0, 713 (A) Chọn dây đôi mềm tròn VCm – 2x1,5 mm coù I cpdm = 16 A b/ Dãy đèn (8 đèn 250 W) Tương tự: Chọn dây đôi mềm tròn VCm – 2x1,5 mm có I cpdm = 16 A c/ Dãy đèn (5 đèn 250 W) Dòng điện tính toán dãy ñeøn 3: I ttdden = Pdden 1, 25 = = 5, U dm *cos φcs 0, 23*1 (A) Choïn K1 = 0,95 (cáp treo trần nhà) K2 = 0,75 ( với số mạch cáp cho tủ chiếu sáng ) o K3 = ( nhiệt độ môi trường 30 C ) => K = K1K2K3 = 0,95*0,75*1 = 0,713 Do đó: I cp ≥ I ttdden 5, = = 7, K 0, 713 (A) Choïn dây đôi mềm tròn VCm – 2x1 mm có I cpdm = 10 A Chiều dài 60 m d/ Dãy đèn nhà điều hành : Dòng điện tính toán dãy đèn: I ttdden = Pdden 0, 66 = = 2,9 U dm *cos φcs 0, 23*1 (A) Choïn K1 = 0,95 (cáp treo trần nhà) K2 = 0,75 ( với số mạch cáp cho tủ chiếu sáng ) o K3 = ( nhiệt độ môi trường 30 C ) => K = K1K2K3 = 0,95*0,75*1 = 0,713 Do đó: I cp ≥ I ttdden 2, = = 4,1 K 0, 713 (A) Chọn dây đôi mềm tròn VCm – 2x0,5 mm có I cpdm = A 2.4.1.3 Tổng kết dây chiếu sáng Thứ tự Loại dây [mm ] Icpdm [A] Chiều dài [m] CVV – 4x1 14 13 VCm – 2x1,5 16 120 VCm – 2x1 10 60 2.4.2 Chọn CB a/ Chọn CB cho chiếu sáng tổng Cáp tủ chiếu sáng, lõi đồng 13 m, 4x1 mm Rdcs = ρ l 13 = 22,5 = 292,5 F (m Ω ) X dcs = x o l = 0,09 * 13 = 1,17 (m Ω ) Ngắn mạch tủ chiếu sáng: Rcs = RT + Rdcs = 6,04 + 292,5 = 298,54 (m Ω ) X cs = X T + X dcs = 17,514 + 1,17 = 18,684 (m Ω ) Z cs = Rcs2 + X cs2 = 298,542 + 18,684 = 299,12 Dòng ngắn mạch: (m Ω ) U dm IN = * Z cs = 400 * 299,12 = 0,77 Chọn CB loại 50AF Số cực Dòng đònh mức (A) 10 Điện áp đònh mức(V) 600 Dòng cắt(KA) 2,5 b/ Chọn CB cho dãy đèn Dây dãy đèn, đôi mềm đồng: Rd = ρ l F X d = xo l Ngắn mạch dãy ñeøn: R NM = Rcs + Rd X NM = X cs + X d 2 Z = R NM + X NM Dòng ngắn mạch: TT F L xo IN = Rd U dm Z Xd Rcs Xcs RNM XN Z IN M Dãy đèn 1, 60 0,0 900 5, 298 18, 1198 24, 119 0,1 Dãy đèn 1, Dãy đèn NDH ,5 ,5 9 60 0,0 900 5, 298 ,5 18, 1198 24, 119 ,5 0,1 60 0,0 135 5, 298 ,5 18, 1648 24, 164 ,5 0,1 0, 40 0,0 180 3, 298 ,5 18, 2098 22, 209 ,5 0,1 Chọn CB loại 50AF Dãy đèn Dãy đèn Dãy đèn KCS Kho 2 2 10 10 10 5 Điện áp đònh mức(V) 600 600 600 600 600 Dòng cắt(KA) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Thông số Số cực Dòng đònh mức (A) Nhận Xét Của Giáo Viên: ... đồ mạch chiếu sáng: 2.4 Chọn dây dẫn thiết bò bảo vệ cho hệ thống chiếu sáng Để cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng, ta đặt tủ chiếu sáng gần cửa vào, lấy điện từ tủ điện Tủ chiếu sáng đặt... phân xưởng: 1250m2 Chiều dài phân xưởng: 50m Chiều rộng phân xưởng: 25m 1- Mặt phân xưởng: II Đặt vấn đề 2.1 Chọn hình thức chiếu sáng Có nhiều hình thức chiếu sáng như: * Chiếu sáng chung: chiếu. .. sáng tạo độ rọi đồng bề mặt làm việc * Chiếu sáng cục bộ: chiếu sáng đòi hỏi độ rọi cao * Chiếu sáng làm việc: chiếu sáng để làm việc bình thường * Chiếu sáng cố: dùng để di tản người chiếu sáng

Ngày đăng: 03/05/2018, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w