1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN TỰ NGUYỆN VỀ QUẢN TRỊ CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT ĐAI-NGƯ TRƯỜNG VÀ RỪNG TRONG BỐI CẢNH AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA

51 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỰ NGUYỆN VỀ QUẢN TRỊ CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT ĐAI-NGƯ TRƯỜNG VÀ RỪNG TRONG BỐI CẢNH AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA HƯỚNG DẪN TỰ NGUYỆN VỀ QUẢN TRỊ CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT ĐAI-NGƯ TRƯỜNG VÀ RỪNG TRONG BỐI CẢNH AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP LIÊN HỢP QUỐC Rome, 2012 Biên dịch tiếng Việt: Trương Quốc Cần Trương Quốc Huy Đặng Trần Phương Linh Dàn trang: Nguyễn Thị Thanh Tâm Viện Tư Vấn Phát triển Kinh tế Xã Hội Nông thôn Miền núi - CISDOMA Việc thiết kế trình bày ấn phẩm Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) không ám quan điểm tình trạng pháp lý phát triển quốc gia, lãnh thổ, thành phố khu vực thẩm quyền, liên quan đến việc phân định biên giới hay ranh giới Việc đề cập đến công ty cụ thể sản phẩm nhà sản xuất, dù có hay khơng cơng nhận tác quyền, khơng có nghĩa sản phẩm bảo trợ khuyến nghị FAO hay ưu tiên so với sản phẩm khác Tất đăng ký quyền FAO khuyến khích việc tái phổ biến tài liệu ấn phẩm Việc sử dụng tài liệu phi thương mại ủy quyền miễn phí theo yêu cầu Việc xuất để bán lại mục đích thương mại khác, bao gồm mục đích giáo dục, phải chịu phí Việc cấp phép tái phổ biến tài liệu quyền FAO, tất vấn đề liên quan đến quyền giấy phép cần gửi đến e-mail copyright@fao.org trưởng phận Chính sách Xuất Chi nhánh Hỗ trợ, Văn phòng Trao đổi Kiến thức, Nghiên cứu Khuyến nông, FAO Viale delle Terme di Caracalla, 00.153 Rome, Italy © FAO 2012 Nội dung Lời nói đầu iv Phần 1: Giới thiệu chung 1 Mục tiêu Tính chất phạm vi Phần 2: Những vấn đề chung 3 Nguyên tắc quản trị quyền sở hữu có trách nhiệm Quyền trách nhiệm liên quan đến quyền sở hữu _ Chính sách, khn khổ pháp lý tổ chức liên quan đến quyền sở hữu _ Cung cấp dịch vụ _ Phần 3:Thừa nhận phân bổ hợp pháp quyền nghĩa vụ sở hữu _ 12 Biện pháp tự vệ _ 12 Đất đai, ngư trường rừng thuộc sở hữu kiểm soát Nhà nước 13 Người dân địa cộng đồng khác với hệ thống sở hữu theo luật tục _ 15 10 Quyền sở hữu khơng thức 18 Phần 4: Chuyển đổi thay đổi quyền trách nhiệm sở hữu 20 11 Thị trường 20 12 Đầu tư _ 21 13 Dồn điền phương pháp điều chỉnh khác _ 24 14 Phục hồi quyền sở hữu 26 15 Cải cách phân phối lại 26 16 Truất hữu bồi thường _ 28 Phần 5: Quản lý quyền sở hữu 31 17 Hồ sơ quyền sở hữu đất 31 18 Định giá 32 19 Đánh thuế 33 20 Quy hoạch khơng gian có giới hạn _ 34 21 Giải tranh chấp quyền sở hữu _ 35 22 Các vấn đề xuyên biên giới 36 Phần 6: Ứng phó biến đổi khí hậu trường hợp khẩn cấp _ 37 23 Biến đổi khí hậu _ 37 24 Thiên tai _ 38 25 Mâu thuẫn liên quan đến quyền sở hữu đất, ngư trường rừng _ 39 Phần 7: Xúc tiến, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá 41 Lời nói đầu Mục đích Hướng dẫn tự nguyện để sử dụng tài liệu tham khảo, cung cấp hướng dẫn nhằm cải thiện việc quản trị quyền sở hữu1 đất đai, ngư trường rừng với mục tiêu chung đạt an ninh lương thực cho tất người hỗ trợ việc thực tiến trình thực hóa quyền có đầy đủ lương thực bối cảnh an ninh lương thực quốc gia Hướng dẫn góp phần vào nỗ lực xóa đói giảm nghèo tồn cầu quốc gia, dựa nguyên tắc phát triển bền vững với cơng nhận vai trò thiết yếu đất đai phát triển thông qua việc thúc đẩy quyền sở hữu đất đai tiếp cận công với đất đai, ngư trường rừng Cơng xố đói giảm nghèo sử dụng môi trường bền vững phụ thuộc nhiều vào cách mà người dân, cộng đồng nhóm đối tượng khác tiếp cận đất đai, ngư trường rừng Sinh kế nhiều người, đặc biệt người dân vùng nông thôn nghèo, xây dựng dựa sở tiếp cận kiểm soát an tồn, cơng nguồn tài ngun thiên nhiên Đó nguồn thức ăn nơi trú ẩn; sở cho hoạt động xã hội, văn hóa tơn giáo; yếu tố trung tâm tăng trưởng kinh tế Cần lưu ý quản trị có trách nhiệm quyền sở hữu đất đai, ngư trường rừng có gắn bó chặt chẽ với việc tiếp cận quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, chẳng hạn tài nguyên nước khoáng sản Cùng với việc thừa nhận tồn mơ hình hệ thống quản trị tài ngun thiên nhiên khác tùy theo bối Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất (Luật đất đai 2023) Điều 257 Bộ luật dân 2015 quy định, Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định Trong tài liệu hai từ “sở hữu” “hưởng dụng” dịch từ từ nguyên gốc tiếng Anh “tenure” iv– LỜI NÓI ĐẦU cảnh quốc gia, nước nên lưu ý đến việc quản trị nguồn tài nguyên thiên nhiên khác thực Hướng dẫn này, phù hợp Cách thức người dân, cộng đồng người khác tiếp cận đất đai, ngư trường rừng định nghĩa quy định thông qua hệ thống quyền sở hữu Các hệ thống xác định rõ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sử dụng sử dụng điều kiện dựa sách pháp luật, dựa tập tục thực tiễn Hệ thống quyền sở hữu đất đai ngày phải đối mặt với nhiều sức ép bối cảnh dân số giới ngày lớn dần, dẫn đến nhu cầu ngày cao an ninh lương thực, bối cảnh suy thối mơi trường biến đổi khí hậu làm giảm sẵn có đất đai, ngư trường rừng Quyền sở hữu khơng đầy đủ khơng an tồn làm gia tăng mức độ tổn thương, đói nghèo dẫn đến xung đột suy thối mơi trường xảy cạnh tranh nhằm kiểm soát nguồn tài nguyên Quản trị quyền sở hữu yếu tố quan trọng việc xác định khả cách thức người dân, cộng đồng nhóm đối tượng khác trao quyền xác định nghĩa vụ liên quan sử dụng kiểm soát đất đai, ngư trường rừng Quản trị nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề quyền sở hữu; bên cạnh đó, nỗ lực giải vấn đề sở hữu chịu tác động chất lượng quản trị Quản trị ảnh hưởng xấu đến ổn định xã hội, sử dụng môi trường bền vững, đến đầu tư tăng trưởng kinh tế Người dân bị rơi vào đói nghèo họ quyền sở hữu nhà cửa, đất đai, ngư trường, rừng sinh kế tham nhũng quan hành pháp không bảo vệ quyền sở hữu họ Người dân chí mạng quản trị dẫn đến xung đột bạo lực Việc quản trị quyền sở hữu có trách nhiệm, ngược lại, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững, giúp xóa đói giảm nghèo an ninh lương thực, khuyến khích đầu tư có trách nhiệm Để đáp lại mối quan tâm ngày tăng vấn đề quyền sở hữu, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (FAO) đối tác bắt tay vào việc xây dựng hướng dẫn quản trị quyền sở hữu có trách nhiệm Sáng kiến phát triển dựa tài liệu bổ trợ cho Hướng dẫn tự nguyện việc hỗ trợ thực tiến trình đàm bảo Quyền tiếp cận lương thực đầy đủ bối cảnh an ninh lương thực quốc gia (Hướng dẫn tự nguyện Quyền lương thực), Hội đồng FAO thông qua phiên họp thứ 127 tháng 11 năm 2004 Hội nghị quốc tế cải cách ruộng đất Phát triển nông thôn năm 2006 (ICARRD) Tại phiên họp thứ 36 tháng 10 năm 2010, Ủy ban An ninh Lương thực Thế giới (CFS) khuyến khích việc tiếp tục phát triển tồn diện Bộ Hướng dẫn để trình lên CFS Ủy ban định thành lập nhóm làm việc CFS để xem xét dự thảo Bộ Hướng dẫn Bộ Hướng dẫn tuân thủ chặt chẽ định dạng văn kiện tự nguyện khác FAO, thiết kế nhằm xây dựng nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế cho việc v– LỜI NĨI ĐẦU thực hành có trách nhiệm, như: Hướng dẫn tự nguyện quyền lương thực; Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm; Quy tắc ứng xử Quốc tế việc phân phối sử dụng thuốc trừ sâu; Quản lý có trách nhiệm việc trồng rừng: Hướng dẫn tự nguyện; Hướng dẫn tự nguyện việc quản lý cháy nổ: Các nguyên tắc hành động chiến lược Những công cụ tài liệu ngắn cung cấp công cụ sử dụng xây dựng chiến lược, sách, luật, chương trình hoạt động, kèm với loạt tài liệu bổ trợ hướng dẫn bổ sung cung cấp chi tiết kỹ thuật số lĩnh vực, tài liệu đào tạo vận động sách, hướng dẫn chi tiết để hỗ trợ thực Bộ Hướng dẫn CFS xác nhận Phiên họp thứ Ba mươi tám (Đặc biệt) ngày 11 Tháng năm 2012 Bộ Hướng dẫn phát triển nhóm cơng tác mở phiên tháng Sáu, tháng Bảy tháng 10 năm 2011 phiên tháng ba năm 2012 Bộ Hướng dẫn kết trình tham vấn tổng hợp diễn giai đoạn 2009-2010 Các buổi tham vấn khu vực tổ chức Brazil, Burkina Faso, Ethiopia, Jordan, Namibia, Panama, Romania, Liên bang Nga, Samoa Việt Nam, quy tụ gần 700 người từ 133 quốc gia đại diện cho khu vực hành cơng tư, tổ chức dân giới học giả Trong đó, bốn buổi tham vấn tổ chức cho tổ chức dân châu Phi (ở Mali), châu Á (Malaysia), Châu Âu,Trung - Tây Á (ở Ý) Mỹ Latin (Brazil) thu hút tham gia gần 200 người đến từ 70 quốc gia buổi tham vấn bổ sung cho khu vực tư nhân thu hút 70 người từ 21 quốc gia Bộ Hướng dẫn tích hợp đề xuất nhận từ buổi tham vấn trực tuyến dự thảo hướng dẫn Đề xuất cải thiện dự thảo đến từ khu vực nhà nước tư nhân, tổ chức dân sự, học viện, từ khắp nơi giới Bộ Hướng dẫn phù hợp với, dựa trên, văn kiện quốc tế khu vực, bao gồm Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, nhằm giải vấn đề quyền người quyền sở hữu đất đai Trong trình tìm kiếm giải pháp cải thiện quản trị quyền sở hữu, độc giả Bộ Hướng dẫn nên nghiên cứu văn kiện để hướng dẫn thêm thực tốt nghĩa vụ cam kết tự nguyện vi– LỜI NĨI ĐẦU PHẦN Giới thiệu chung Mục tiêu 1.1 Bộ Hướng dẫn tự nguyện thiết kế nhằm cải thiện việc quản trị quyền sở hữu đất đai2, ngư trường rừng lợi ích tất người, đặc biệt nhóm người bị lề hóa dễ bị tổn thương, với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực khơng ngừng thực quyền có đầy đủ lương thực, xóa đói giảm nghèo, sinh kế bền vững, ổn định xã hội, an ninh nhà ở, phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội bền vững Tất chương trình, sách hỗ trợ kỹ thuật để cải thiện quản trị quyền sở hữu cách áp dụng Bộ Hướng dẫn cần phù hợp với nghĩa vụ quốc gia theo luật pháp quốc tế, có Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền luật nhân quyền khác 1.2 Bộ Hướng dẫn hướng tới: cải thiện quản trị quyền sở hữu cách cung cấp dẫn thông tin cách làm quốc tế công nhận việc xử lý quyền sở hữu, quản lý kiểm soát đất đai, ngư trường rừng đóng góp vào việc cải thiện phát triển sách, khuôn khổ pháp lý tổ chức quy định phạm vi quyền sở hữu tài nguyên tăng cường tính minh bạch cải thiện vận hành hệ thống quyền sở hữu tăng cường lực hoạt động quan hành pháp; quan tư pháp; quyền địa phương; tổ chức nông dân người sản xuất quy mô nhỏ; ngư dân; người sử dụng rừng; người chăn gia súc; người dân địa cộng đồng khác; xã hội dân sự; khu vực tư nhân; quan học thuật; tất người có liên quan đến việc quản trị quyền sở hữu việc thúc đẩy hợp tác chủ thể đề cập Khơng có định nghĩa quốc tế đất đai bối cảnh quyền sở hữu Các quốc gia tự đưa định nghĩa riêng tùy theo bối cảnh nước PHẦN 1- GIỚI THIỆU CHUNG Tính chất phạm vi 2.1 Bộ Hướng dẫn tự nguyện 2.2 Bộ Hướng dẫn cần giải thích áp dụng phù hợp với bổn phận theo luật pháp quốc gia quốc tế, có liên quan đến cam kết tự nguyện áp dụng khu vực quốc tế Những hướng dẫn bổ sung hỗ trợ sáng kiến quốc gia, khu vực quốc tế nhằm giải vấn đề quyền người cung cấp quyền sở hữu đất đai, ngư trường rừng cách an toàn, đồng thời đưa sáng kiến để cải thiện hoạt động quản trị Khơng nên coi điều Bộ Hướng dẫn yếu tố làm hạn chế làm mờ nhạt nghĩa vụ pháp lý mà Nhà nước phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế 2.3 Bộ Hướng dẫn sử dụng Nhà nước; quan hành pháp; quyền tư pháp; quyền địa phương; tổ chức nông dân, sở sản xuất quy mô nhỏ, ngư dân người sử dụng rừng; người chăn nuôi gia súc; người dân địa cộng đồng khác; tổ chức dân sự; phận tư nhân; học viện; tất người có liên quan đến việc đánh giá quản trị quyền sở hữu, xác định biện pháp cải tiến áp dụng chúng 2.4 Bộ Hướng dẫn có phạm vi tồn cầu Trong bối cảnh quốc gia, chúng sử dụng tất Nhà nước vùng lãnh thổ giai đoạn phát triển kinh tế, cho việc quản trị tất hình thức quyền sở hữu, bao gồm công, tư, cộng đồng, tập thể, địa tập quán 2.5 Bộ Hướng dẫn cần diễn giải áp dụng theo pháp luật quốc gia bộ, ban, ngành quốc gia PHẦN 1- GIỚI THIỆU CHUNG PHẦN Những vấn đề chung Phần đề cập đến khía cạnh hoạt động quản trị quyền sở hữu đất, ngư trường rừng khía cạnh quyền trách nhiệm; sách, khn khổ pháp lý, khung tổ chức dịch vụ Trong bối cảnh quản trị quyền sở hữu, Nhà nước phải tuân theo nghĩa vụ xác định văn kiện quốc tế quyền người Phần II nên đọc song song với điều 2.2 Nguyên tắc quản trị quyền sở hữu có trách nhiệm 3A Các nguyên tắc chung 3.1 Nhà nước cần: Thừa nhận tôn trọng tất chủ thể có quyền sở hữu đất hợp pháp quyền họ Nhà nước cần áp dụng biện pháp hợp lý để xác định, ghi nhận tơn trọng chủ thể có quyền sở hữu đất hợp pháp quyền họ, cho dù có thức ghi nhận hay khơng để kiềm chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu người khác; để đáp ứng nghĩa vụ gắn liền với quyền sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp khỏi mối đe dọa hành vi xâm phạm Nhà nước cần bảo vệ người có quyền sở hữu khỏi việc quyền sở hữu, bao gồm việc thu hồi đất đai mà không tuân theo quy tắc mà luật pháp quốc gia quốc tế đề Thúc đẩy tạo điều kiện cho việc thụ hưởng quyền sở hữu hợp pháp Nhà nước cần có biện pháp tích cực để thúc đẩy tạo điều kiện cho việc thực đầy đủ quyền sở hữu hay việc giao dịch quyền, chẳng hạn việc đảm bảo tất người có quyền tiếp cận dịch vụ Đảm bảo người tiếp cận với công lý đối phó với hành vi xâm phạm quyền sở hữu hợp pháp Nhà nước cần cung cấp dịch vụ hiệu dễ tiếp cận cho người, thông qua quan tư pháp qua kênh khác, để giải tranh chấp quyền sở hữu; PHẦN 2– NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG bị ảnh hưởng tự chăm sóc cho mình, Nhà nước cần áp dụng biện pháp phù hợp phạm vi nguồn lực cho phép để cung cấp đầy đủ nhà tái định cư, khả tiếp cận đất đai sản xuất, ngư trường rừng 30 PHẦN – CHUYỂN ĐỔI VÀ CÁC THAY ĐỔI ĐỐI VỚI QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM SỞ HỮU PHẦN Quản lý quyền sở hữu Phần đề cập đến việc quản lý hành quyền sở hữu đất, ngư trường rừng liên quan đến quyền sở hữu, định giá, đánh thuế, quy định quy hoạch không gian, giải tranh chấp quyền sở hữu vấn đề xuyên biên giới 17 Hồ sơ quyền sở hữu đất 17.1 Nhà nước cần cung cấp hệ thống ghi nhận quyền sở hữu cá nhân tập thể (như hệ thống lưu trữ thơng tin đăng ký, địa cấp phép) để bảo vệ tốt quyền sở hữu, bao gồm hệ thống tổ chức Nhà nước khu vực công, khu vực tư, dân tộc địa cộng đồng khác có hệ thống quyền hưởng dụng theo luật tục, để hỗ trợ hoạt động cộng đồng địa phương thị trường Những hệ thống cần lưu trữ, trì cơng bố cơng khai quyền nghĩa vụ quyền sở hữu, bao gồm thơng tin người có quyền nghĩa vụ nêu trên, thông tin phần đất, ngư trường rừng có liên quan đến quyền nghĩa vụ 17.2 Nhà nước cần cung cấp hệ thống lưu trữ thông tin phù hợp với bối cảnh riêng nước mình, bao gồm việc sẵn sàng nguồn nhân lực tài cho việc Nhà nước cần phát triển, áp dụng phương pháp xã hội-văn hóa thích hợp để ghi nhận quyền người địa cộng đồng khác với hệ thống quyền hưởng dụng theo luật tục Để tăng cường tính minh bạch khả tương thích với nguồn thông tin khác cho việc quy hoạch không gian mục đích khác, Nhà nước cần nỗ lực xây dựng hệ thống tích hợp bao gồm hệ thống lưu trữ thơng tin có hệ thống thông tin không gian khác Trong phạm vi cho phép, hồ sơ quyền sở hữu Nhà nước, khu vực công, khu vực tư nhân, người dân địa và cộng đồng khác có hệ thống hưởng dụng theo luật tục phải ghi nhận hệ thống lưu trữ thơng tin tích hợp Trong trường hợp lưu trữ thông tin quyền hưởng dụng người địa cộng đồng khác có hệ thống hưởng dụng theo luật tục thông tin chiếm giữ cư dân cư trú khơng thức, Nhà nước cần đặc 31 PHẦN – QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU biệt ý phòng tránh việc đăng ký quyền sở hữu tranh chấp lĩnh vực 17.3 Nhà nước cần cố gắng để đảm bảo tất người lưu trữ quyền sở hữu họ có thơng tin mà không bị phân biệt đối xử phương diện Trong điều kiện phù hợp, quan hành pháp, chẳng hạn văn phòng đăng ký đất đai, nên thành lập trung tâm dịch vụ văn phòng di động, sau xem xét đến khả tiếp cận cho phụ nữ, người nghèo nhóm dễ bị tổn thương Nhà nước nên xem xét sử dụng chuyên gia địa phương, chẳng hạn luật sư, công chứng viên, khảo sát viên nhà khoa học xã hội để cung cấp thông tin quyền sở hữu cho công chúng 17.4 Các quan hành pháp nên áp dụng thủ tục đơn giản công nghệ phù hợp với địa phương để giảm chi phí thời gian cần thiết để cung cấp dịch vụ Sự xác thông tin mảnh đất đơn vị không gian khác giúp quan hành pháp xác định dễ dàng mức độ đáp ứng nhu cầu địa phương, mức độ xác thơng tin tăng lên theo thời gian yêu cầu Để tạo thuận lợi cho việc sử dụng hồ sơ quyền sở hữu, quan hành pháp nên liên kết thông tin quyền, người nắm giữ quyền, đơn vị không gian liên quan đến quyền Hồ sơ phải phân mục theo đơn vị không gian theo chủ sở hữu để dễ dàng xác định xung đột chồng chéo quyền sở hữu Cơ quan nhà nước quyền địa phương cần tiếp cận hệ thống hồ sơ quyền sở hữu, phần hệ thống chia sẻ thơng tin với người dân, để cải thiện dịch vụ cung cấp Thông tin cần chia sẻ theo tiêu chuẩn quốc gia, bao gồm liệu phân tách quyền sở hữu 17.5 Nhà nước cần đảm bảo thông tin quyền sở hữu dễ dàng tiếp cận với đối tượng, tùy theo giới hạn bảo mật thông tin Những giới hạn không nên cản trở việc người dân tham gia giám sát để phát tham nhũng giao dịch bất hợp pháp Nhà nước đơn vị nhà nước cần tiếp tục nỗ lực ngăn chặn tham nhũng ghi nhận quyền sở hữu cách công khai rộng rãi quy trình, u cầu, lệ phí, trường hợp ngoại lệ thời hạn đáp ứng yêu cầu dịch vụ 18 Định giá 18.1 Nhà nước cần đảm bảo hệ thống thích hợp sử dụng để xác định giá trị quyền sở hữu cách công kịp thời cho mục tiêu cụ thể vận hành thị trường, bảo đảm tiền cho vay, giao dịch quyền sở hữu đầu tư, truất hữu đánh thuế Hệ thống cần thúc đẩy mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội phát triển môi trường bền vững 32 PHẦN – QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU 18.2 Trong điều kiện cho phép, điều luật sách liên quan đến định giá cần đảm bảo hệ thống định giá tính toán đến giá trị phi thị trường chẳng hạn xã hội, văn hóa, tơn giáo, tâm linh mơi trường 18.3 Nhà nước cần xây dựng sách luật để khuyến khích, yêu cầu định giá quyền sở hữu cách minh bạch Giá bán thông tin liên quan khác cần ghi nhận, phân tích dễ tiếp cận làm sở để đánh giá giá trị cách xác với độ tin cậy cao 18.4 Nhà nước bên khác cần xây dựng công bố tiêu chuẩn quốc gia định giá phục vụ mục đích phủ, thương mại mục đích khác Các tiêu chuẩn nên phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan Việc đào tạo cán cần phải sử dụng phương pháp tiêu chuẩn quốc tế 18.5 Các quan hành pháp cần chia sẻ thơng tin phân tích định giá cho cơng chúng theo tiêu chuẩn quốc gia Nhà nước cần nỗ lực để ngăn chặn tham nhũng định giá thông qua việc minh bạch thông tin phương pháp định giá, quản lý nguồn lực công bồi thường thiệt hại, sổ sách kế toán hoạt động cho vay công ty 19 Đánh thuế 19.1 Nhà nước có quyền tăng nguồn thu cách đánh thuế liên quan đến quyền sở hữu để góp phần đạt mục tiêu quốc gia xã hội, kinh tế môi trường Những mục tiêu bao gồm khuyến khích đầu tư ngăn ngừa tác động khơng mong muốn phát sinh, chẳng hạn đầu tập trung quyền sở hữu đất quyền hưởng dụng khác Trong đánh thuế, Nhà nước nên khuyến khích hành vi tốt mặt xã hội, kinh tế môi trường, chẳng hạn đăng ký giao dịch kê khai đầy đủ giá trị bán 19.2 Nhà nước cần nỗ lực xây dựng sách, khn khổ pháp lý tổ chức để điều tiết tất khía cạnh liên quan đến việc đánh thuế quyền sở hữu đất Chính sách thuế pháp luật cần phải áp dụng cách thích hợp để hỗ trợ tài hiệu cho cấp quyền, dịch vụ sở hạ tầng cung cấp địa phương 19.3 Nhà nước nên quản lý thuế cách hiệu minh bạch Cán quan hành pháp cần đào tạo, có đào tạo nghiệp vụ Các loại thuế phải xây dựng dựa giá trị phù hợp Việc đánh giá trình định giá khoản thuế phải công khai Nhà nước nên dành cho người đóng thuế có quyền khiếu nại việc định giá Nhà nước nên nỗ lực để ngăn chặn hành vi tham nhũng quản lý thuế, cách tăng tính minh bạch việc sử dụng giá trị đánh giá khách quan 33 PHẦN – QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU 20 Quy hoạch khơng gian có giới hạn 20.1 Quy hoạch khơng gian có giới hạn có tác động đến quyền sở hữu cách hạn chế hợp pháp việc sử dụng chúng Nhà nước cần tiến hành quy hoạch không gian, giám sát thực thi phù hợp kế hoạch quy hoạch không gian, bao gồm việc cân phát triển lãnh thổ bền vững để thúc đẩy mục tiêu Bộ Hướng dẫn Về vấn đề này, việc quy hoạch không gian cần dung hòa mục tiêu khác việc sử dụng đất đai, ngư trường rừng 20.2 Thông qua tham vấn tham gia, Nhà nước cần phát triển cơng bố cơng khai sách luật quy hoạch khơng gian mang tính nhạy cảm giới Khi cần thiết, hệ thống lập kế hoạch nên xem xét phương pháp lập kế hoạch phát triển lãnh thổ sử dụng người dân địa cộng đồng khác có hệ thống hưởng dụng theo luật tục xem xét quy trình định cộng đồng 20.3 Nhà nước cần đảm bảo việc quy hoạch không gian công nhận mối quan hệ liên kết đất, ngư trường rừng việc sử dụng chúng, bao gồm khía cạnh giới sử dụng tài ngun Nhà nước có nỗ lực để dung hòa ưu tiên lợi ích cơng cộng, cộng đồng cá nhân, theo yêu cầu cho nhiều mục đích khác chẳng hạn nông thôn, nông nghiệp, du canh du cư, đô thị môi trường Việc quy hoạch không gian nên lưu tâm đến tất quyền sở hữu, bao gồm quyền chồng chéo quyền có thời hạn Cần có đánh giá rủi ro thích hợp cho việc quy hoạch khơng gian Việc quy hoạch không gian quốc gia, khu vực địa phương cần tiến hành phối hợp với 20.4 Nhà nước nên đảm bảo người dân tham gia rộng rãi trình phát triển đề xuất quy hoạch đánh giá dự thảo quy hoạch không gian để đảm bảo ưu tiên lợi ích cộng đồng, bao gồm người dân địa hộ sản xuất lương thực, phản ánh quy hoạch Nếu cần thiết, cộng đồng cần hỗ trợ trình quy hoạch Các quan hành pháp cần phải công bố xem phản ánh từ công chúng lồng ghép quy hoạch khơng gian thức Nhà nước cần nỗ lực ngăn chặn tham nhũng cách đưa biện pháp bảo vệ quyền quy hoạch không gian khỏi bị lạm dụng, đặc biệt có liên quan đến thay đổi mục đích sử dụng theo quy định Các quan hành pháp phải báo cáo kết giám sát việc tuân thủ quy định 20.5 Việc quy hoạch không gian nên lưu ý đến nhu cầu thúc đẩy quản lý bền vững, đa dạng hóa đất đai, ngư trường rừng, bao gồm phương pháp tiếp cận sinh thái nông nghiệp thâm canh bền vững, nhu cầu đáp ứng thách thức biến đổi khí hậu an ninh lương thực 34 PHẦN – QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU 21 Giải tranh chấp quyền sở hữu 21.1 Thông qua quan hành tư pháp minh bạch, đủ lực, Nhà nước tạo điều kiện tiếp cận phương thức giải tranh chấp quyền sở hữu kịp thời, hiệu quả, với chi phí phù hợp, bao gồm phương thức thay để giải tranh chấp đó, phải cung cấp biện pháp khắc phục hiệu quyền kháng cáo Những biện pháp cần thực thi kịp thời Nhà nước cần cung cấp sẵn cho người dân chế để tránh giải tranh chấp tiềm giai đoạn sơ bộ, nội quan hành pháp với bên Các dịch vụ giải tranh chấp cần tiếp cận dễ dàng vị trí, ngơn ngữ thủ tục, cho tất người, bao gồm phụ nữ nam giới 21.2 Nhà nước cân nhắc việc giới thiệu Toà chuyên trách quan chuyên xử lý tranh chấp quyền sở hữu, thành lập vị trí chuyên gia quan tư pháp để xử lý vấn đề kỹ thuật Nhà nước cân nhắc mở phiên tòa đặc biệt để xử lý tranh chấp quy hoạch không gian, khảo sát định giá 21.3 Nhà nước cần tăng cường phát triển giải pháp thay khác để giải tranh chấp, đặc biệt cấp địa phương Nếu có hình thức giải tranh chấp thiết lập theo luật tục hình thức khác, Nhà nước phải đưa cách giải tranh chấp quyền sở hữu kịp thời cho công bằng, đáng tin cậy, dễ tiếp cận khơng phân biệt đối xử 21.4 Nhà nước xem xét việc sử dụng quan hành pháp để giải tranh chấp phạm vi chuyên môn kỹ thuật họ, chẳng hạn quan chịu trách nhiệm điều tra để giải tranh chấp biên giới đất bối cảnh quốc gia Các định phải chuyển giao dạng văn dựa lý luận khách quan, cần có quyền khiếu nại đến quan tư pháp 21.5 Nhà nước cần nỗ lực ngăn chặn tham nhũng quy trình giải tranh chấp 21.6 Trong việc cung cấp chế giải tranh chấp, Nhà nước cần nỗ lực cung cấp hỗ trợ pháp lý cho người dễ bị tổn thương bị lề hóa để đảm bảo khả tiếp cận an tồn cho tất người cách cơng không phân biệt đối xử Cơ quan tư pháp quan khác phải đảm bảo cán họ có kỹ lực cần thiết để cung cấp dịch vụ 35 PHẦN – QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU 22 Các vấn đề xuyên biên giới 22.1 Trong khuôn khổ chế phù hợp, Nhà nước nên hợp tác bên bị ảnh hưởng việc giải vấn đề sở hữu liên quan đến đất đai, ngư trường rừng vượt phạm vi quốc gia Nhà nước phải đảm bảo hành động cho phù hợp với nghĩa vụ theo luật pháp quốc gia quốc tế, đồng thời lưu tâm đến cam kết tự nguyện theo văn kiện khu vực quốc tế Khi vấn đề xuyên biên giới liên quan đến quyền sở hữu nảy sinh, bên cần làm việc với để bảo vệ quyền hưởng dụng, sinh kế an ninh lương thực người di cư họ vùng lãnh thổ tương ứng 22.2 Nhà nước bên khác phải đóng góp vào q trình tìm hiểu vấn đề quyền sở hữu xuyên biên giới gây ảnh hưởng đến cộng đồng, chẳng hạn vùng chăn thả, tuyến đường di cư theo mùa vùng đánh bắt hộ ngư dân quy mô nhỏ, nằm ranh giới quốc tế 22.3 Trong điều kiện phù hợp, Nhà nước cần dung hòa tiêu chuẩn pháp lý quản trị quyền sở hữu cho phù hợp với nghĩa vụ Nhà nước theo luật pháp quốc gia quốc tế, đồng thời lưu tâm đến cam kết tự nguyện theo văn kiện khu vực quốc tế Trong điều kiện phù hợp, việc nên phối hợp thực quan địa phương có liên quan bên bị ảnh hưởng Nếu điều kiện cho phép, với bên bị ảnh hưởng, Nhà nước nên phát triển tăng cường biện pháp quốc tế hành nhằm quản lý quyền sở hữu đất vượt qua ranh giới quốc tế Nếu thích hợp, Nhà nước nên phối hợp với tổ chức khu vực có liên quan Điều đặc biệt cần tiến hành để bảo vệ sinh kế quyền tất người bị ảnh hưởng, cho phù hợp với điều 4.8 36 PHẦN – QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU PHẦN Ứng phó biến đổi khí hậu trường hợp khẩn cấp Phần đề cập đến việc quản trị quyền sở hữu đất, ngư trường rừng bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai xung đột 23 Biến đổi khí hậu 23.1 Nhà nước cần đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp đất đai, ngư trường rừng tất cá nhân, cộng đồng dân tộc có khả bị ảnh hưởng, đặc biệt nông dân, hộ sản xuất lương thực quy mô nhỏ, người dễ bị tổn thương bị lề hóa, tơn trọng bảo vệ luật, sách, chiến lược hành động với mục đích ngăn ngừa ứng phó với tác động tượng biến đổi khí hậu, cho phù hợp với nghĩa vụ quốc gia điều khoản hiệp định khung biến đổi khí hậu có liên quan 23.2 Nếu thấy thích hợp, Nhà nước cần có nỗ lực để chuẩn bị thực thi chiến lược hoạt động với tham vấn tham gia tất người dân, bao gồm phụ nữ, nam giới, người phải di dời biến đổi khí hậu Việc giao đất, ngư trường, rừng sinh kế thay cho người phải di dời không nên gây cản trở đến sinh kế người khác Nhà nước xem xét việc hỗ trợ đặc biệt cho đảo nhỏ địa phương phát triển khác 23.3 Nhà nước cần tạo điều kiện cho tham gia tất cá nhân, cộng đồng dân tộc cho phù hợp với nguyên tắc tham vấn có tham gia Bộ Hướng dẫn này, với trọng tâm nông dân, hộ sản xuất lương thực quy mô nhỏ, người dễ bị ảnh hưởng chịu thiệt thòi, người có quyền sở hữu hợp pháp, đàm phán triển khai chương trình giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu 37 PHẦN – ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP 24 Thiên tai 24.1 Tất bên phải đảm bảo vấn đề sở hữu đất đai, ngư trường rừng giải q trình phòng chống ứng phó với thiên tai Các khuôn khổ pháp lý cho quyền sở hữu, bao gồm việc quy hoạch không gian, nên thiết kế để tránh giảm thiểu tối đa tác động tiềm tàng thiên tai 24.2 Nhà nước cần đảm bảo hành động cho phù hợp với nghĩa vụ theo luật pháp quốc gia quốc tế, đồng thời lưu tâm đến cam kết tự nguyện theo văn kiện khu vực quốc tế Tất bên cần phải hành động, sau cân nhắc nguyên tắc quốc tế liên quan, bao gồm Nguyên tắc Liên Hợp Quốc Bồi hoàn nhà tài sản cho người tị nạn Người phải di dời ("Nguyên tắc Pinheiro"), Hiến chương Nhân đạo Tiêu chuẩn Tối thiểu Ứng phó Thảm họa 24.3 Nhà nước nên đề cập đến quyền sở hữu chương trình ứng phó với thảm họa Thơng tin quyền sở hữu hợp pháp nên thu thập khu vực bị ảnh hưởng qua quy trình thống với nguyên tắc tham vấn tham gia Bộ Hướng dẫn Hệ thống ghi nhận quyền sở hữu hợp pháp, có hệ thống lưu trữ hồ sơ bên ngồi, cần ứng phó tốt với thiên tai để chủ sở hữu chứng minh quyền chuyển dịch đất đai đơn vị không gian khác Nhà nước cần nỗ lực xác định khu vực tái định cư tạm thời cho người bị ảnh hưởng thiên tai nên thành lập quy tắc để tăng cường bảo vệ quyền sở hữu khu vực 24.4 Nhà nước bên khác cần phải đề cập đến quyền hưởng dụng giai đoạn ứng phó khẩn cấp Bất diện tích đất, ngư trường, rừng sinh kế thay cho người phải di dời không gây phương hại đến quyền lợi sinh kế người khác Quyền sở hữu hợp pháp người phải di dời cần công nhận, tôn trọng bảo vệ Thông tin quyền sở hữu mục đích sử dụng trái phép phải phổ biến cho tất người bị ảnh hưởng 24.5 Nhà nước bên khác cần phải đề cập đến quyền hưởng dụng giai đoạn tái thiết Người tạm thời di dời cần hỗ trợ để trở quê cách tự nguyện, an toàn, có phẩm giá Những phương thức giải tranh chấp quyền sở hữu đất cần cung cấp cho người dân Nếu ranh giới đất đơn vị không gian khác tái lập, việc nên thực cho phù hợp với nguyên tắc tham vấn tham gia Bộ Hướng dẫn Nếu trở quê hương, người dân phải tái định cư vĩnh viễn nơi khác Việc tái định cư cần đàm phán với cộng đồng tiếp nhận để đảm bảo người di dời tiếp cận đất đai, ngư trường, rừng sinh kế thay 38 PHẦN – ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP cách an tồn, cho khơng gây nguy hiểm tới quyền lợi sinh kế người khác 25 Mâu thuẫn liên quan đến quyền sở hữu đất, ngư trường rừng 25.1 Tất bên cần thực bước ngăn chặn loại bỏ vấn đề sở hữu đất đai, ngư trường rừng chúng nguyên nhân gây xung đột, phải đảm bảo khía cạnh quyền sở hữu đề cập trước, sau xung đột, bao gồm tình chiếm đóng, mà bên phải hành động cho phù hợp với luật nhân đạo quốc tế áp dụng 25.2 Nhà nước phải đảm bảo hành động cho phù hợp với nghĩa vụ Nhà nước theo luật pháp quốc gia quốc tế, đồng thời lưu tâm đến cam kết tự nguyện văn kiện khu vực quốc tế, bao gồm Công ước Tình trạng người tị nạn Nghị định thư có liên quan, nguyên tắc Liên Hợp Quốc Bồi hoàn Nhà tài sản cho người tị nạn người phải di dời ("Nguyên tắc Pinheiro") Trong sau xung đột, Nhà nước cần tôn trọng luật nhân đạo quốc tế liên quan đến quyền sở hữu hợp pháp 25.3 Để vấn đề quyền sở hữu không dẫn đến xung đột, tất bên nên thực bước để giải vấn đề thơng qua biện pháp hòa bình Nhà nước cần rà sốt lại sách pháp luật để loại bỏ yếu tố phân biệt đối xử yếu tố khác nguyên nhân dẫn đến xung đột Khi thấy thích hợp, Nhà nước xem xét sử dụng chế địa phương luật tục khác để giải kịp thời tranh chấp quyền sở hữu đất đai, ngư trường rừng cách công bằng, đáng tin cậy, có nhạy cảm giới, dễ dàng tiếp cận không phân biệt đối xử 25.4 Khi phát sinh mâu thuẫn, Nhà nước bên khác cần cố gắng tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp có đảm bảo quyền không bị bên khác bỏ qua Trong khuôn khổ quán với nghĩa vụ theo luật pháp quốc gia quốc tế có liên quan, Nhà nước không nên thừa nhận quyền sở hữu đất đai, ngư trường rừng lãnh thổ mà mua lại phương thức ép buộc và/hoặc bạo lực Người tị nạn, người di tản đối tượng khác bị ảnh hưởng xung đột điều kiện an toàn nhằm bảo vệ quyền sở hữu cộng đồng tiếp nhận người tị nạn, người di tản đối tượng khác Việc vi phạm quyền sở hữu cần phải ghi nhận sau khắc phục điều kiện cho phép Các tài liệu thức quyền sở hữu phải bảo vệ khỏi bị phá hủy lấy cắp để cung cấp chứng cho quy trình giải vi phạm tạo điều kiện cho hoạt động khắc phục sau Ở khu vực khơng có hồ sơ đó, quyền sở hữu cần ghi lại cách tốt có thể, đảm báo tính nhạy 39 PHẦN – ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP cảm giới, kể thông qua truyền miệng văn Quyền sở hữu hợp pháp người tị nạn di tản phải công nhận, tôn trọng bảo vệ Thông tin quyền sở hữu sử dụng trái phép cần phổ biến đến tất người bị ảnh hưởng 25.5 Trong tình xung đột, xung đột chấm dứt, Nhà nước bên khác phải đảm bảo vấn đề quyền sở hữu giải quyết, góp phần tạo bình đẳng giới hỗ trợ giải pháp bền vững cho người bị ảnh hưởng Trường hợp bồi thường điều kiện cho phép, với hỗ trợ Cao ủy Liên Hợp Quốc Người tị nạn quan khác có liên quan, người tị nạn di tản cần hỗ trợ trở quê hương cách tự nguyện, an tồn có phẩm giá, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế áp dụng Thủ tục bồi thường, bồi hoàn sửa chữa cần đảm bảo yếu tố: không phân biệt đối xử, có nhạy cảm giới cơng bố rộng rãi Các yêu cầu bồi thường phải xử lý kịp thời Thủ tục bồi thường quyền sở hữu người dân địa cộng đồng khác có hệ thống quyền hưởng dụng theo luật tục cần quy định để tạo điều kiện cho việc sử dụng nguồn thông tin truyền thống 25.6 Trường hợp khơng thể bồi hồn, việc giúp đỡ người tị nạn di tản tiếp cận an toàn với đất, ngư trường, rừng sinh kế thay nên đàm phán với cộng đồng sở bên có liên quan khác để đảm bảo việc tái định cư không gây nguy hiểm cho sinh kế cộng đồng sở Trong điều kiện cho phép, cần có quy trình đặc biệt để tạo điều kiện giúp người dễ bị tổn thương, bao gồm góa phụ trẻ mồ cơi, tiếp cận đất đai, ngư trường rừng cách an toàn 25.7 Khi thích hợp, sách luật cần phải sửa đổi để giải tình trạng phân biệt đối xử có từ trước có q trình xung đột Khi thấy thích hợp cần thiết, quan có liên quan cần thành lập lại để cung cấp dịch vụ cần thiết cho hoạt động quản trị quyền sở hữu có trách nhiệm 40 PHẦN – ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP PHẦN Xúc tiến, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá 26.1 Để phù hợp với tính chất tự nguyện Bộ Hướng dẫn này, Nhà nước có trách nhiệm việc thực hiện, giám sát đánh giá Bộ Hướng dẫn 26.2 Nhà nước khuyến khích thành lập tảng khuôn khổ đa phương cấp địa phương, quốc gia khu vực sử dụng tảng khuôn khổ hợp tác để hợp tác triển khai Bộ Hướng dẫn này; giám sát đánh giá việc triển khai Bộ hướng dẫn quy trình pháp lý; đánh giá tác động Bộ hướng dẫn đến việc cải thiện hệ thống quản trị quyền sở hữu đất, ngư trường rừng, đến việc cải thiện an ninh lương thực, tiến đến đạt quyền có đủ lương thực bối cảnh an ninh lương thực quốc gia phát triển bền vững Quá trình cần bao gồm tất người, có tham gia, có nhạy cảm giới, có khả thực tiện cao, chi phí thấp bền vững Trong thực việc này, Nhà nước tìm kiếm hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức cấp khu vực quốc tế 26.3 Các đối tác phát triển, quan chuyên môn Liên Hợp Quốc tổ chức cấp khu vực khuyến khích hỗ trợ nỗ lực tự nguyện Nhà nước nhằm áp dụng Bộ hướng dẫn này, bao gồm hợp tác Nam-Nam Hỗ trợ bao gồm hợp tác kỹ thuật, hỗ trợ tài chính, phát triển lực thể chế, chia sẻ kiến thức trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển sách quyền sở hữu quốc gia chuyển giao công nghệ 26.4 Uỷ ban An ninh Lương thực Thế giới diễn đàn toàn cầu để tất bên liên quan học hỏi kinh nghiệm đánh giá tiến độ áp dụng Bộ hướng dẫn mức độ liên quan, hiệu tác động chúng Vì vậy, Ban Thư ký Ủy ban An ninh lương thực giới, phối hợp với Nhóm Tư vấn, nên báo cáo cho Uỷ ban An ninh lương thực giới tiến độ thực Bộ Hướng dẫn này, đánh giá tác động đóng góp chúng vào việc cải thiện quản trị quyền sở hữu Báo cáo nên 41 PHẦN – XÚC TIẾN, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ phổ quát bao gồm yếu tố kinh nghiệm khu vực, cách làm tốt học kinh nghiệm 26.5 Tất bên, bao gồm tổ chức xã hội dân đơn vị tư nhân, khuyến khích nỗ lực hợp tác để thúc đẩy áp dụng Bộ Hướng dẫn cho phù hợp với ưu tiên bối cảnh quốc gia Tất bên khuyến khích phổ biến thơng tin việc quản trị quyền sở hữu có trách nhiệm để cải thiện hiệu thực 42 PHẦN – XÚC TIẾN, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Governance of Tenure Hướng dẫn cơng cụ tồn diện, mang tính tồn cầu quyền sở hữu quản trị quyền sở hữu, soạn thảo thông qua đàm phán liên phủ Hướng dẫn đưa nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quản trị có trách nhiệm việc sử dụng kiểm soát đất đai, ngư trường rừng Hướng dẫn cung cấp dẫn để cải thiện sách, khn khổ pháp lý tổ chức có ảnh hưởng đến quyền sở hữu; với mục đích tăng cường tính minh bạch cải thiện hệ thống quản trị quyền sở hữu; nâng cao lực hoạt động máy nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức xã hội người liên quan đến quyền sở hữu quản trị quyền sở hữu Hướng dẫn đặt việc quản trị quyền sở hữu bối cảnh an ninh lương thực quốc gia, với mục tiêu đóng góp vào tiến trình thực hóa quyền có đầy đủ lương thực, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế xã hội bền vững www.fao.org/nr/tenure Supported by: Implemented by:

Ngày đăng: 03/05/2018, 05:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w