Bệnh xuất hiện ở các giai đoạn sinh trưởng của cây Từ cây con đến cây trưởng thành.. Thường xuất hiện khi cây bị stress do nước hoặc trong điều kiện nóng ẩm... BIỂU HIỆN BỆNH:Khi cây bị
Trang 1BỆNH LỠ CỔ RỂ TRÊN
CÂY HOA CÚC
Trang 2I.GIỚI THIỆU CHUNG:.
Có tên khoa học là RHIZOCTONIA
Do nấm RHizoctonia solani gây ra
Là loại mầm bệnh có sẵn trong đất Bệnh xuất hiện ở các giai đoạn sinh trưởng của cây (Từ cây con đến cây trưởng thành ) Thường xuất hiện khi cây bị stress do
nước hoặc trong điều kiện nóng ẩm
Trang 3II BIỂU HIỆN BỆNH:
Khi cây bị bệnh quan sát phần cổ rể sát
mặt đất thấy có vết bệnh màu xám nâu lở loét, rễ bị thối mềm thân lá héo dần và héo khô
Khi nhỗ cây lên thấy gốc rễ bị đứt, chỗ vết đứt bị thối nham nhỡ
Trang 4III TÁC HẠI:
Nấm tấn cống vào phần gốc thân cây gây vết héo khô màu nâu vàng Sau đó
chuyển sang màu xám nâu và gây hiện
tượng lở loét tại điểm tấn công
Khi nhiễm bệnh cây phát triển chậm,
không đồng đều, nếu bị xâm nhiễm nặng cây có thể chết
Trang 5IV BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ:
Thu dọn tàn dư thực vật vụ trồng trước
sử dụng các chế phẩm vi sinh có lợi cho đất như: tricodesma, bacciluss sp…
bổ sung một số giá thể hữu cơ cho đất hoặc trồng cây trên giá thể
khử trùng đất trước khi trồng bằng
metylbromide
Trang 6IV.BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ:
Với cây mô:
khi vào khu vực sản xuất.
để khu vực bị bệnh.]
hậu.
topsin, daconil
Trang 7PYTHIUM TRÊN CÂY CUC
Trang 8I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
Do nấm pythium gây ra
Là loại mầm bệnh có sẵn trong đất
Là bệnh có khả năng gây hại ở cây con lẫn cây trưởng thành
Xuất hiện ở cây bị úng nước hoặc đất bị nhiễm tuyến trùng
Trang 9II ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT:
Khi thời tiết nóng, khu vực cây có bệnh
thường bị héo và thấp hơn so với khu vực xung quanh
Khi nhổ lên thì thấy các đầu rễ bị thâm
đen và thối nhũn
Trang 10III TÁC HẠI:
Pythium tấn công vào cây trồng khi gặp điều kiện thuận lợi như: cây bị Nematode
ký sinh, khả năng miễn dịch của cây kém Nấm tấn công vào hệ rễ tiết ra các emzim làm cho hệ rễ bị thối nhũn làm cây không
có khả năng hút nước, dinh dưỡng làm
cây còi cọc và có thể chết
Trang 11IV PHÒNG TRỪ:
Áp dụng các biện pháp canh tác như với bệnh lỡ cổ rễnhư: thu dọn tàn dư cây
bệnh, làm đất tơi xốp, loại bỏ cây bệnh trên ruộng sản xuất, …
Kết hợp sử dụng các loại thuốc hoá học phòng trừ như: aliette (1-2g/l), roral(
1-2g/l)
Trang 12ERWINIA TRÊN CÂY
CÚC
Trang 13I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
Là loại vi khuẩn gây thối nhũn, gây hại chủ yếu trên cây con trong vườn ươm
Bệnh thường xuất hiện trong điều kiện
nóng ẩm tức độ ẩm > 90% và những nơi úng ngập
Trang 14II BIỂU HIỆN VÀ TÁC HẠI:
Khi bắt đầu xâm nhập nó làm phần gốc cành
giâm có màu xám nâu sau chuyển sang nâu,
cuối cùng chuyển thành màu đen và bị thôí dần Nếu bị nặng thì những cành này thối ượt và
rỗng lên đến ngọn cành giâm
Khi xâm nhập nấm có khả năng làm thối đen
phần gốc cành giâm và có mùi hôi.
Bệnh lây mạnh và có thể phải tiêu huỷ lượng lớn cành giâm khi bị nhiễm.
Trang 15III PHÒNG TRỪ:
khử trùng giá thể cành giâm
vệ sinh đồng ruộng, loại bỏ tàn dư thực vật mang mầm bệnh
Tưới tiêu phù hợp tránh ngập úng
sử dụng các thuốc bvtv như sunfat đồng
để phun lên giá thể trước khi giâm cành
Trang 16FUSARIUM TRÊN CÂY CUC
Trang 17Đặc điểm và biểu hiện
Fusarium là do nấm fusarium solani gây ra.
Biểu hiện của bệnh là đầu thân hoa bị vàng, lá héo và chết, và mô cây biến thành màu nâu
Ở cây bị tổn thương, xuất hiện vùng ướt sũng nước màu nâu nhạt trên thân hoa Thời kỳ đầu nhiễm bệnh, thân mục rữa do sự phát triển từ trắng sang hồng của nấm Khống chế bằng
thuốc diệt nấm Dithane và Thiophanate methyl
Trang 18MỘT SỐ BỆNH KHÁC:
Bệnh do xanthomonas
Bệnh mốc sương
Bệnh crown gall
Trang 19THANK FOR LISTENNING!