Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; giấy khổ to, bút

Một phần của tài liệu GA hay 10 (Trang 28 - 30)

dạ và phiếu học tập.

IV- Tiến trình bài học:

A- Kiểm tra bài cũ: - GV chuẩn bị bài tập ra giấy khổ to.

Câu hỏi: : Hãy lựa chọn và đánh dấu X vào ô trống những phơng án thích hợp trong các câu sau:

Câu 1: Khi nói đến nhận thức lý tính có nghĩa là:

a) Quá trình nhận thức gián tiếp sự vật, hiện tợng. 

b) Cho ta những nhận thức đáng tin cậy 

c) Cho ta nhận thức sâu sắc về bản chất của sự vật, hiện tợng. 

d) Là quá trình nhận thức phiến diện. 

Câu 2: Khi nói đến nhận thức cảm tính có nghĩa là:

b) Cho ta những thông tin chính xác, đáng tin cậy. 

c) Cho ta nhận thức sâu sắc về bản chất của sự vật, hiện tợng. 

d) Là quá trình nhận thức toàn diện 

B- Giới thiệu bài mới: :

- GV nhận xét qua kiểm tra bài cũ và dẫn dắt thiệu nội dung bài học, nêu mục tiêu và yêu cầu cần tìm hiểu của giờ học.

C- Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

: Tìm hiểu khái niệm Thực tiễn là gì?

* Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm thực tiễn, phân

biệt đợc với thực tế.

* Cách tiến hành:

- GV cho HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ thực tiễn đàm luận

Câu hỏi:1- Thực tiễn là gì ?

2- Thực tiễn biểu hiện bằng các hình thức hoạt động nào ?

3- Mối quan hệ giữa các hình thức hoạt động thực tiễn ? Cho ví dụ phân tích ?

4- Phân biệt sự khác nhau giữa khái niệm thực tiễn và thực tế ?

- HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ phát biểu từng nội dung câu hỏi.

- GV gợi ý khuyến khích HS trả lời, phân tích thêm và kết luận.

: Tìm hiểu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

* Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức, rút ra đợc bài học cho bản thân.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm tìm hiểu vai trò của thực tiễn.

Nhóm 1: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Nhóm 2: Thực tiễn là động lực của nhận thức. Nhóm 3: Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Nhóm 4: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

Câu hỏi chung cho các nhóm:

1- Vì sao nói thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích, tiêu chuẩn ?…

2- Cho ví dụ minh hoạ ?

- Các nhóm học sinh thảo luận, chuẩn bị nội dung ra phiếu học tập, đại diện các nhóm trình bày.

- GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, kết luận.

* Củng cố:

2- Thực tiễn là gì ? 10/

a) Khái niệm:

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính chất lịch sử – xã hội của con ngời nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

b) Các hình thức biểu hiện:- Hoạt động sản xuất vật chất. - Hoạt động sản xuất vật chất. - Hoạt động chính trị – xã hội - Hoạt động thực nghiệm khoa học.

=> 3 hình thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản chất.

3- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 20/

a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

- Vì: Mọi nhận thức của con ngời đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc của các cơ quan cảm giác và hoạt động của bộ não, con ngời phát hiện ra các thuộc tính, hiểu đợc bản chất các sự vật, hiện tợng.

Ví dụ: - Sự ra đời của các khoa học - Dự báo thời tiết.

- Các câu tục ngữ…

b) Thực tiễn là động lực của nhận thức.

- Vì: Trong hoạt động động thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận thức phát triển. Ví dụ: - Công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay. - Trong sản xuất…

- Trong học tập…

c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

- Vì: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi đợc ứng dụng trong hoạt động thực tiễn tạo ra của cải cho xã hội.

Ví dụ: - ứng dụng các phát minh khoa học: công nghệ điện tử, công nghệ sinh học…

- Cho HS đọc phần t liệu tham khảo 2- sgk trang 43.

- HS làm bài tập 10,11,13 tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 24,25.

- Cho học sinh rút ra bài học

Vậy: Thực tiễn không những là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức mà còn tiêu chuẩn của chân lý.

Câu hỏi: Qua bài em rút ra bài học gì cho bản thân ?

Bác Hồ: “Thực tiễn không có lý luận soi đờng là thực tiễn mù quáng; lý luận mà không có thực tiễn thì là lý luận suông.”

- Vì: Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận đợc qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định đợc tính đúng đắn của nó.

Ví dụ:- Chân lý: Không có gì quý hơn độc lập tự do.

- Nhà bác học Galilê phát minh ra định luật về sức cản của không khí

* Bài học:

Học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.

D- Củng cố, luyện tập:(5/)

- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.

- GV: Cho HS đọc và trả lời tình huống số 4 và số 5- Tài liệu Thực hành GDCD 10 tr 36,39.

- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức.

--- Soạn ngày 27.9.2010

Tiết 13

Bài 8:

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (3 tiết) (3 tiết)

Một phần của tài liệu GA hay 10 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w