1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ASIAN DEVELOPMENT BANK - Đánh giá giữa kỳ Chiến lược và Chương trình Quốc gia

147 84 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Đánh giá kỳ Chiến lược Chương trình Quốc gia Tháng 12 năm 2009 Việt Nam 2007–2010 Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Anh với mục đích phục vụ đơng đảo bạn đọc Tuy nhiên, tiếng Anh ngơn ngữ Ngân hàng Phát triển Châu Á có nguyên tiếng Anh tài liệu đáng tin cậy (nghĩa ngun tiếng Anh thức cơng nhận có hiệu lực) Do vậy, trích dẫn cần dựa vào nguyên tiếng Anh tài liệu CHUYỂN ĐỔI NGOẠI TỆ (Tính đến 23 tháng 12 năm 2009) Đơn vị tiền tệ 1.00 Đ 1.00 $ – = = Đồng (Đ) 0.00005411 $ 18,479.00 Đ TỪ VIẾT TẮT ADB ADF AFD ASEAN BCI BOT CDM CPI CPRM CPV CSP DFID DMF EIA ERAV ESG EU EVN FDI FLICH GACAP II – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – GAP GDP GHG GMS GMS Program HCMC HDI ICB ICT IPP IWRM JBIC JFPR JPPR JICA Lao PDR LSE – – – – – Ngân hàng Phát triển Châu Á Quỹ Phát triển Châu Á Cơ quan Phát triển Pháp Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á Sáng kiến Hành lang Bảo tồn đa dạng sinh học Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao Cơ chế phát triển Chỉ số giá tiêu dùng Phái đoàn đánh giá danh mục đầu tư quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược Chương trình Quốc gia Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Khuôn khổ thiết kế giám sát Đánh giá tác động môi trường Cơ quan điều tiết điện lực Việt Nam Nhóm ngành Giáo dục Liên minh Châu Âu Tổng công ty điện lực Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước Cải thiện rừng sinh kế vùng Tây nguyên Quản trị quốc gia Kế hoạch hành động chống tham nhũng lần thứ hai Đối tác hành động giới Tổng sản phẩm quốc nội Hiệu ứng khí nhà kính Tiểu vùng sơng Mêkơng mở rộng Chương trình hợp tác kinh tế GMS – – – – – – – – – – – – Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ số phát triển người Đấu thầu cạnh tranh quốc tế Công nghệ thông tin – truyền thông Nhà sản xuất điện độc lập Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Quỹ Giảm nghèo Nhật Bản Kiểm điểm tình hình thực dự án Văn phịng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Giáo dục trung học sở MARD MDG MfDR MFI MOET MOIT MONRE MOT MPDF MPI MTR M&E NCFAW NPT NSAW NTP OCR ODA PAR PARMP PFM PMU PRSC PPP PSD PSOD RCAPE RCI REDD RMP RWSS SEA SEDP SERD SESDP Sida SIRRP SMEs SOCB SOE SY TA UEL UK UN UNDP UNICEF UNIDO USAID USE VDG – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Quản lý kết phát triển Tổ chức tài vi mơ Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công Thương Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Giao thông Vận tải Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Khu vực Mêkông Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo đánh giá kỳ Giám sát đánh giá Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Tổng công ty truyền tải điện quốc gia Chiến lược Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nguồn vốn vay thơng thường Hỗ trợ phát triển thức Cải cách hành cơng Chương trình Tổng thể Cải cách Hành cơng Quản lý tài nhà nước Ban quản lý dự án Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo Hợp tác công - tư Phát triển khu vực tư nhân Vụ Hoạt động Khu vực Tư nhân Đánh giá chương trình hỗ trợ hợp tác khu vực Hợp tác hội nhập khu vực Giảm thiểu phát thải phá rừng suy thoái rừng Kế hoạch quản lý rủi ro Cấp nước vệ sinh nông thôn Đánh giá môi trường chiến lược Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (2006–2010) Vụ Đông Nam Á Chương trình Phát triển Ngành giáo dục trung học Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển Hỗ trợ thực chương trình giảm nghèo Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Năm học Hỗ trợ kỹ thuật Luật Doanh nghiệp hợp Vương quốc Anh Liên Hiệp Quốc Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Giáo dục phổ thông trung học Mục tiêu Phát triển Việt Nam VEC VHLSS VRA WTO – – – – Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam Cục đường Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới BẢNG ĐƠN VỊ km kV kWh MW m3 t toe – – – – – – – – héc ta kilomet kilovolt kilowatt/giờ megawatt mét khối tấn dầu tương đương CHÚ THÍCH (i) Năm tài (FY) Chính phủ kết thúc vào ngày 31 tháng 12 FY trước năm dương lịch có nghĩa thời điểm năm tài kết thúc Ví dụ, FY2009 kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 (ii) Trong báo cáo này, "$" nghĩa đơla Mỹ Phó chủ tịch Tổng Vụ trưởng Giám đốc C Lawrence Greenwood, Jr., Nhóm hoạt động A Thapan, Vụ Đông Nam Á (SERD) A Konishi, Giám đốc Quốc gia, Cơ quan đại diện thường trú Việt Nam (VRM), thuộc Vụ Đơng Nam Á Trưởng nhóm Các thành viên nhóm P M Kamayana, Chuyên viên quốc gia cao cấp, VRM, SERD1 V T Điền, Cán kinh tế/Chương trình, VRM, SERD Nhóm cơng tác chương trình quốc gia ADB Việt Nam Khi chuẩn bị cho chương trình hay chiến lược Quốc gia nào, tài trợ dự án, định đề cập đến lãnh thổ cụ thể hay khu vực địa lý tài liệu này, Ngân hàng Phát triển châu Á khơng có ý định đưa đánh giá tình trạng pháp lý tình trạng khác lãnh thổ hay khu vực Sau bổ nhiệm làm Giám đốc quốc gia, Cơ quan đại diện thường trú Campuchia (CARM), SERD NỘI DUNG Trang I XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ HIỆN TẠI A Phát triển trị xã hội thời gian gần B Đánh giá Triển vọng kinh tế C Tiến xóa đói giảm nghèo D Đánh giá rủi ro E Những khía cạnh Chiến lược Quốc gia 1 II THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA A Tiến lĩnh vực trọng tâm Chiến lược Chương trình Quốc gia B Các điểm bật điều phối nguồn vốn bên Quan hệ đối tác 6 14 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG THEO DÕI KẾT QUẢ A Hiệu danh mục đầu tư B Theo dõi đánh giá hoạt động dựa kết 15 15 15 III IV KHUNG THEO DÕI KẾT QUẢ CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA Ma trận: VIỆT NAM: CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA 2007─2010 KHN KHỔ THEO DÕI KẾT QUẢ QUỐC GIA 16 17 PHỤ LỤC Chỉ số quốc gia danh mục đầu tư Bảng A1.1: Tiến trình tiến tới Mục tiêu Chỉ tiêu Phát triển thiên niên kỷ 25 Bảng A1.2: Chỉ số Kinh tế Quốc gia 28 Bảng A1.3: Chỉ số Xã hội Nghèo đói Quốc gia 29 Bảng A1.4: Chỉ số Môi trường Quốc gia 31 Bảng A1.5: Ma trận Phối hợp Hỗ trợ Phát triển 32 Bảng A1.6: Chỉ số thực dự án — Khối lượng khoản vay đánh giá xếp hạng 41 Bảng A1.7: Chỉ số danh mục đầu tư – Giải ngân Chuyển nguồn vốn ròng 43 Bảng A1.8: Chỉ số thực – Xếp hạng đánh giá theo ngành 44 Bảng A1.9: Tình hình thực dự án 45 Đánh giá xếp loại việc thực dự án quốc gia năm 2008 49 Các chiến lược cập nhật theo chủ đề 50 Kế hoạch hoạt động quốc gia 2010-2012 96 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả kinh tế tồn cầu có nhiều biến động 136 Kế hoạch quản lý rủi ro công tác quản trị ngành 139 PHỤ LỤC BỔ SUNG (cung cấp theo yêu cầu) A Đánh giá rủi ro quản trị kế hoạch quản lý rủi ro cho ngành giáo dục, lượng giao thông vận tải B Khung khổ theo dõi kết giám sát quốc gia (dựa khuôn khổ kết ADB) C Chiến lược Ngành lộ trình cập nhật I A XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ HIỆN TẠI Phát triển trị xã hội thời gian gần Kể từ Chiến lược Chương trình Quốc gia giai đoạn 2007-2010 phê duyệt vào năm 2006,1 Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo nhanh chóng, thực cải tổ kinh tế quan trọng trì ổn định trị xã hội Với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng Giêng năm 2007, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển đặc trưng hội nhập nhanh chóng vào kinh tế tồn cầu thân tiến trình trải qua thay đổi Vai trò nhà nước Việt Nam chuyển đổi từ việc thúc đẩy sang việc dẫn dắt kinh tế Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam tâm tiếp tục cải cách hệ thống trị hành cơng trì ổn định trị điều kiện cần thiết nhằm đạt mục tiêu phát triển cho đất nước Tiếp theo việc xếp hợp lý hóa tổ chức Đảng vào đầu năm 2007, cấu Chính phủ giai đoạn 2007 – 2012 giảm số ngành quan thuộc phủ từ 26 xuống cịn 22 Những cải tiến khơng ngừng môi trường kinh doanh – đạt qua chuyển đổi ổn định từ kinh tế thị trường, hội nhập vào kinh tế toàn cầu – công nhận rộng rãi lý đưa Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hàng đầu khu vực Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI thuần) tăng từ 6,6 tỉ đô la Mỹ năm 2007 lên 9,3 tỉ đô la Mỹ năm 2008 chứng tỏ cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam cộng đồng kinh doanh quốc tế chấp thuận B Đánh giá Triển vọng kinh tế Tiếp theo giai đoạn dài thực tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo, Việt Nam trải qua thách thức nghiệm trọng kinh tế Năm 2008 biết đến năm với biến động đáng kể kinh tế vĩ mô, với tình trạng lạm phát thâm hụt mậu dịch gia tăng ngược lại Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế giảm từ 8% xuống cịn 6,2% năm qua Tình trạng thất nghiệp tăng lạm phát cao đẩy nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp vào cảnh nghèo đói Nền kinh tế mở rộng Việt Nam gặp phải khó khăn khủng hoảng kinh tế tồn cầu,2 làm giảm tăng trưởng xuất năm 2008, góp phần làm suy giảm dịng vốn đầu tư vào Việt Nam Năm 2009 lại xuất thêm tác động bất lợi, bao gồm cụ thể sụt giảm mạnh xuất khẩu, giảm sút doanh thu từ du lịch quốc tế dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi Xuất giảm xuống 9,8%, số lượng khách du lịch quốc tế giảm xuống 22,1% đầu tư trực tiếp nước giảm 18,4% tháng đầu năm 2009 so với kỳ năm ngối Theo đó, tăng trưởng GDP thực tế so với năm ngoái giảm xuống 3,9% từ tháng Giêng đến tháng năm 2009 Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng có thêm hộ gia đình rơi vào cảnh nghèo đói ADB, 2006 Tài liệu Viet Nam Country Strategy and Program 2007 – 2010 Manila Trong năm 2008, tỷ lệ xuất tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 69,2%, tỷ lệ chuyển nhượng tư nhân (ủy thác nhờ thu) GDP 7,5%, tỷ lệ luồng đầu tư trực tiếp nước GDP 10,6% Để giảm bớt tác động bất lợi khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nới lỏng sách tiền tệ vào cuối năm 2008 đầu năm 2009 Bên cạnh đó, Chính phủ phê duyệt số biện pháp kích thích tài tổng cộng lên tới 8,3 tỉ $ (chiếm 8,6% tổng sản phẩm quốc nội) từ tháng đến tháng năm 2009 Hy vọng phản ứng mau lẹ mạnh mẽ Chính phủ đem lại kết việc thúc đẩy tăng trưởng GDP mạnh mẽ tháng cuối năm 2009, dự kiến tăng trưởng GDP đạt 4,7% cho năm Việt Nam vượt qua khủng hoảng tốt so với nước khác khu vực Tuy nhiên, Chính phủ gặp phải số khó khăn việc tài trợ cho biện pháp thúc đẩy tài chi phí cao việc vay vốn thị trường tài Hơn nữa, biện pháp kích thích tài ngắn hạn làm tăng thâm hụt tài khoản vãng lai gây nguy hiểm cho khoản nợ nhà nước Vì thế, thách thức kinh tế giai đoạn gần Chính phủ hạn chế việc giảm tốc độ phát triển trì nợ nhà nước thâm hụt tài khoản vãng lai tầm kiểm soát Sự gia tăng ưu đãi hỗ trợ phát triển thức giúp Chính phủ giải thách thức Sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội thực tế dự báo hồi phục mức 6,5% năm 2010, giả sử mơi trường bên ngồi bắt đầu cải thiện năm 2010 Một thách thức kinh tế trung hạn Chính phủ thúc đẩy phát triển mà không gia tăng lạm phát mở rộng thâm hụt tài khoản vãng lai Cuối cùng, Chính phủ cần tăng tính hiệu kinh tế nới lỏng kìm hãm trọng cung nhằm phát triển thông qua việc loại bỏ bế tắc sở hạ tầng, cải thiện khuôn khổ pháp lý điều tiết để phát triển khu vực tư nhân, củng cố hành cơng, tăng cung cấp lao động có trình độ, thúc đẩy xắp xếp lại cổ phần hóa doanh nghiệp ngân hàng nhà nước Sự thúc đẩy cải tổ kinh tế giúp Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài tồn cầu củng cố tảng cho việc tăng trưởng nhanh chóng bền vững từ trung hạn đến dài hạn C Tiến xóa đói giảm nghèo Việt Nam tiếp tục đạt tiến đáng ấn tượng xóa đói giảm nghèo, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu lại tập trung vào hy vọng mong manh đạt cải tổ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo phải đạt tính đến năm 2015, với tình trạng nghèo đói giảm từ 28,9% năm 2002 xuống 15,9% vào năm 2006.3 Đói nghèo tiếp tục trì vùng đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, nhiên, tình trạng đói nghèo vùng dân tộc thiểu số trì mức 52,3% năm 2006, số đánh dấu giảm đáng kể từ 86,4% vào năm 1993 Gần đây, Chính phủ xác định 61 huyện nghèo 20 tỉnh, nhận quan tâm đặc biệt Những thành tựu tốt đẹp ghi nhận thông qua mục tiêu xã hội phổ cập giáo dục cấp tiểu học, bình đẳng giới, tỷ lệ tử vong trẻ em sức khỏe người mẹ; hội dùng nước uống đạt Thêm vào đó, luật bình đẳng giới bạo lực gia đình có hiệu lực vào giai đoạn 2006-2008 Người nghèo, phụ nữ trẻ em dễ bị tổn thưởng tình trạng kinh tế suy thối, nghĩa là, tại, cần phải nỗ lực để trì tiến xóa đói giảm nghèo, nâng cao hội tiếp cận dịch vụ xã hội Trong năm 2008, tình trạng thất nghiệp vùng thành thị tăng lên khoảng 5% (từ 4,6% vào năm 2007) tốc độ phát triển bị chậm lại doanh nghiệm cắt giảm việc làm, tăng di cư ngược chiều từ vùng thành thị nơng thơn Mặc dù chưa có số liệu thống kê, tình trạng thất nghiệp năm 2009 có khả tăng có nhiều hộ gia đình lại rơi vào tình trạng nghèo đói kết tăng trưởng chậm, việc Chính phủ Việt Nam 2002, 2004, 2006 Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Hà Nội gia tăng, giảm tiền hỗ trợ (đây nguồn thu nhập hộ gia đình có thu nhập thấp) D Đánh giá rủi ro 10 Những phát quan trọng đánh giá rủi ro Chính phủ ngành giao thơng vận tải, lượng giáo dục, phần xem xét đánh giá kỳ phù hợp với hướng dẫn Kế hoạch hành động chống tham nhũng lần thứ hai Ngân hàng Phát triển Châu Á, tóm tắt đây:4 (i) (ii) (iii) Tiến đổi quản lý tài cơng, Ngân hàng Thế giới dẫn đầu, tiếp tục đạt khả quan Ngân hàng Phát triển Châu Á cần thơng báo tham gia, khơng có cần trở thành nhà tài trợ hàng đầu chương trình cải tổ quản lý tài cơng Về vấn đề tham nhũng, nhiều cam kết Chính phủ hành động pháp lý và/hoặc mang tính chất thủ tục tin tưởng Tuy nhiên, kết hạn chế nhận thức quốc tế nguy tham nhũng chưa cải thiện Trong Danh mục Nhận thức Tham nhũng năm 2008, Tổ chức Minh bạch Quốc tế5 xếp Việt Nam đứng thứ 121 tổng số 180 quốc gia Mặc dù biết rõ rủi ro hệ thống quốc gia nay, nhiều thành viên chương trình phát triển tiếp tục coi vấn đề trợ giúp ngân sách hợp lý Ngân hàng Phát triển Châu Á tiếp tục trợ giúp cải tổ thông lệ dịch vụ công nguồn nhân lực, lĩnh vực quan trọng nhằm hạn chế tham nhũng nâng cao hiệu quả; Vấn đề mua sắm đấu thầu mối quan tâm Mặc dù có tiến cải tổ hệ thống quốc gia, tồn lỗ hổng lớn yêu cầu nhóm Sáu ngân hàng tham gia vào “sáng kiến nhóm Sáu ngân hàng” thủ tục quốc gia.6 Những mối quan tâm chính: đấu thầu cạnh tranh quốc gia tỉnh lĩnh vực đào tạo giao thông; nguy tham nhũng gói thầu cạnh tranh quốc tế lớn, cơng ty nóng lịng muốn làm việc làm gia tăng tăng tình trạng tham nhũng suy thối kinh tế; đứt đoạn gói thầu ICB; thiếu chi tiết đấu thầu cạnh tranh quốc tế lĩnh vực lượng vận tải, dẫn đến việc sử dụng nhà thầu không đạt tiêu chuẩn không xứng với chi phí đầu tư 11 Do tác động khủng hoảng toàn cầu, đẩy mạnh dự án thực cách cải thiện mua sắm đấu thầu ưu tiên Ngân hàng Phát triển Châu Á Chính phủ việc thực Chiến lược Chương trình Quốc gia Đây lĩnh vực chủ chốt cam kết tương lai Ngân hàng Phát triển Châu Á, ngun nhân dẫn đến chậm trễ, khó khăn rủi ro thực danh mục đầu tư Gần đây, việc thiết lập phân đấu thầu Cơ quan đại diện thường trú Việt Nam giúp Ngân hàng Phát triển Châu Á kết nối để tổ chức đàm phán lại nhóm sáu ngân hàng quan đấu thầu Bộ Kế hoạch Đầu tư việc cân đối thủ tục mua sắm đấu thầu, giải hầu hết rủi ro xác định nghiên cứu ngành.7 ADB 2008 Tài liệu Guidelines for Implementing ADB’s Second Governance and Anticorruption Action Plan Manila Nguồn: http://www.transparency.org/policy_research/surveys_indices/cpi/2008 Sáng kiến Nhóm sáu ngân hàng-bao gồm Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cơ quan Phát triển Pháp, Tổ chức Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản, Ngân hàng Xuất khẩu-Nhập Hàn Quốc, Cơ quan Tái thiết Đức (KfW), Ngân hàng Thế Giới nâng cao hiệu viện trợ giải vấn đề thực chung Nguồn vốn nhóm Sáu ngân hàng cung cấp lên đến 80% hỗ trợ phát triển thức Việt Nam Xem phụ lục and phụ lục bổ sung A E Những khía cạnh Chiến lược Quốc gia 12 Chiến lược Chương trình Quốc gia phù hợp với ưu tiên phát triển Việt Nam, hoạt động thành phần có ảnh hưởng lớn đến việc giải nhu cầu phát triển thiết yếu Động lực phạm vi Chiến lược Chương trình Quốc gia, bao gồm tập trung (về tăng trưởng kinh tế theo hướng kinh doanh người nghèo) hai chủ đề bổ sung (phát triển xã hội công cân đối, mơi trường) cịn hiệu lực phù hợp với nhu cầu phát triển chủ yếu Việt Nam ưu tiên Chính phủ, hoàn toàn phù hợp với khung chiến lược dài hạn Ngân hàng Phát triển Châu Á 2008-2010 (Chiến lược 2020).8 Cùng thời gian đó, khủng hoảng kinh tế tồn cầu ảnh hưởng tạo thách thức hội cho phát triển Việt Nam Cũng cần phải đẩy mạnh việc thực chiến lược đặc biệt hoạt động liên quan đến Tư nhân/Vụ Hoạt động Khu vực Tư nhân 13 Những thay đổi sau đề xuất để củng cố Chiến lược Chương trình Quốc gia giúp ứng phó với yêu cầu thay đổi tăng trưởng phát triển dài hạn Việt Nam Những thay đổi dựa lực đẩy chiến lược Chương trình Chiến lược Phát triển Quốc gia, cân nhắc kết hợp chặt chẽ (i) việc thay đổi quan điểm kinh tế, (ii) tiến nhằm đạt kết Chiến lược Chương trình Quốc gia, (iii) đánh giá rủi ro liên quan 14 Thúc đẩy việc thực danh mục vốn đầu tư Phương tiện hiệu để trợ giúp chương trình kích thích kinh tế Chính phủ đẩy nhanh việc thực dự án triển khai ADB tài trợ Mở rộng phạm vi dự án tính tốn trước (ví dụ, giá leo thang) giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo công ăn việc làm Ngân hàng Phát triển Châu Á tiếp tục làm việc với quan phủ, kết hợp với đối tác nhóm sáu ngân hàng, để cải thiện qui trình kinh doanh, củng cố lực loại bỏ cản trở làm chậm việc thực dự án 15 Xây dựng lực quản lý kinh tế vĩ mô Sự biến động kinh tế vĩ mô năm 2008 dẫn đến việc Chính phủ đề nghị Ngân hàng Phát triển Châu Á trợ giúp xây dựng lực để củng cố sách tiền tệ quản lý kinh tế vĩ mô Hai dự án trợ giúp kỹ thuật (Củng cố Quản lý Chính sách Tiền tệ Củng cố Năng lực Quản lý Kinh tế Vĩ mơ đưa vào chương trình năm 2009) ngày trở nên cấp bách thách thức kinh tế phát sinh 16 Huy động tài trợ vốn khu vực tư nhân cho sở hạ tầng Khủng hoảng tài tồn cầu kìm hãm việc huy động tài trợ vốn thương mại cho đầu tư sở hạ tầng Vì lý này, Cơng ty Điện lực Việt Nam Tổng Công ty truyền tải điện Quốc gia phải tìm kiếm trợ giúp khẩn cấp Ngân hàng Phát Triển Châu Á để mở rộng mạng lưới truyền tải phân phối Nguồn vốn vay thơng thường cam kết hồn tồn, bảo lãnh toàn diện trị giá 325 triệu $ duyệt vào năm 2009 nhằm giúp Công ty Điện lực Việt Nam Công ty Phát điện Quốc gia đề xuất tài trợ đầu tư với kỳ hạn ưu đãi từ ngân hàng thương mại nước Ngân hàng Phát triển Châu Á cố gắng để thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân hợp tác công-tư, đặc biệt ngành lượng, giao thông vận tải sở hạ tầng đô thị, thông qua hợp tác chặt chẽ ngành công tư Bên cạnh đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á phải trợ giúp tư vấn việc xây dựng dự án hợp tác công-tư, hạn chế lực quan chuyên trách Chính phủ ADB 2008 Tài liệu Strategy 2020: The Long – Term Strategic Framework of the Asian Development Bank 2008-2020 Manila Phụ lục Dự án Phát triển Ngành tài vi mô 127 Mô tả Tác động Tiếp cận tới dịch vụ tài cá nhân bền vững thuận tiện giúp nâng cao thu nhập hộ gia đình giảm đói nghèo đặc biệt khu vực nơng thơn Những hoạt động dự án PPTA đề xuất xác định hành động sách ngắn hạn hoạt động xây dựng lực thể chế khung sách trung hạn (3-5 năm) góp phần vào hỗ trợ ADB phát triển ngành tài vi mơ định hướng thị trường vững cho Việt Nam Với mục tiêu này, PPTA (i) thực đánh giá ngành để có phân tích bước đầu hạn chế cố hữu việc phát triển ngành để đề xuất lựa chọn sách hoạt động nâng cao lực thể chế phù hợp sử dụng khoản vay; (ii) lên kế hoạch khoản vay để giải hạn chế cố hữu đó, bao gồm (a) lý cho khoản vay; (b) khu vực can thiệp ưu tiên kết quả; (c) sách hoạt động xây dựng lực thể chế ngắn hạn, sách sáng kiến cải cách thể chế trung hạn, phương thức vay xếp thực Phát triển Thị trường vốn Ngành tài Các kết sản phẩm đầu dự kiến PPTA mang lại đề xuất khoản vay nhằm hỗ trợ việc phát triển ngành tài vi mơ vững Việt Nam, hoạt động sở bền vững định hướng thị trường có khả cung cấp dịch vụ tài đa dạng với mức giá cạnh tranh tới người nghèo Đầu dự kiến PPTA bao gồm: (i) đánh giá ngành phân tích đặc tính hạn chế cố hữu việc phát triển ngành; (ii) lựa chọn sách ngắn hạn hoạt động nâng cao lực thể chế để cải thiện mơi trường sách khung quy định pháp luật việc chấp hành; (iii) sáng kiến cải cách thể chế để nâng cao đầu nhà cung cấp dịch vụ tài vi mơ (ngân hàng, tập đồn MFI); (iv) biện pháp đề xuất để tăng cường sở hạ tầng hỗ trợ cho trung gian tài vi mơ Tác động PPTA tiếp tục phát huy thành tựu đạt từ tiểu chương trình Chương trình Ngành Tài thứ (FSPL III) thơng qua việc hỗ trợ việc thực tiểu chương trình Tác động dự kiến ngành tài đa dạng chuyên sâu Những hoạt động dự án (i) Rà sốt lại cải cách tài diễn thơng qua việc triển khai FSPL III; (ii) đánh giá hỗ trợ kế hoạch Chính phủ việc phát triển khu vực tài phi ngân hàng bao gồm bảo hiểm, thuê mua, trợ cấp lương hưu, thị trường vốn quản lý nợ công; (iii) đánh giá hỗ trợ cần thiết cho thay đổi thực đề xuất khung quy định luật pháp cho trung gian tài phi ngân hàng; (iv) nâng cao lực theo yêu cầu Đường cao tốc Mỹ ThuậnCần Thơ Các kết sản phẩm đầu dự kiến PPTA cung cấp báo cáo khu vực hỗ trợ ngành tài phi ngân hàng để giải vấn đề sách liên quan đến Chính phủ, tổ chức hội thảo nâng cao lực Tác động Dự án giảm chi phí lại vận chuyển thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ việc xây dựng tuyến đường cao tốc 128 Phụ lục Dự án Đường vành đai thành phố Hồ Chí Minh Mơ tả Những hoạt động dự án Nghiên cứu khả thi kỹ thuật để xem xét dự báo nhu cầu giao thông, thiết kế đường cao tốc, hiệu tài kinh tế, tác động môi trường xã hội; hỗ trợ mua sắm đấu thầu Các kết sản phẩm đầu dự kiến Đánh giá kỹ thuật dự án đường cao tốc hoàn thiện, bao gồm đánh giá tính khả thi kỹ thuật, kinh tế tài chính, tác động mơi trường xã hội chấp nhận Một đánh giá tác động môi trường, kế hoạch tái định cư kế hoạch phát triển nhóm dân tộc thiểu số chuẩn bị cho dự án đường cao tốc cần thiết Tác động Dự án giảm chi phí lại vận chuyển hàng hóa quanh thành phố Hồ Chí Minh cách hoàn thiện mạng lưới đường quy hoạch bao quanh thành phố hai đường vành đai đồng tâm Những hoạt động dự án Nghiên cứu khả thi kỹ thuật bao gồm dự báo nhu cầu giao thông, thiết kế đường cao tốc, hiệu tài kinh tế, tác động mơi trường xã hội tham gia khu vực tư nhân vào hỗ trợ tài cho việc xây dựng, vận hành bảo dưỡng đường vành đai Tái thiết Đô thị Hà Nội Các kết sản phẩm đầu dự kiến Hoàn thiện đánh giá kỹ thuật bao gồm đánh giá tính khả thi kỹ thuật, kinh tế tài chính, tác động môi trường xã hội chấp nhận được; đề xuất gợi ý cho việc sử dụng hợp lý mơ hình quan hệ hợp tác cơng-tư xây dựng, sử dụng bảo dưỡng đường vành đai Một đánh giá tác động môi trường, kế hoạch tái định cư kế hoạch phát triển nhóm dân tộc thiểu số chuẩn bị cho phần tài trợ từ ADB cần thiết Tác động PPTA chuẩn bị dự án ADB tài trợ Dự án dự án làm đô thị, tập trung vào (i) khu phố cổ (ii) khu vực chịu ảnh hưởng nhiều giao thông nhà ga từ nhánh dự án Giao thông đô thị công cộng (URMT) ADB AFD đồng tài trợ Dự án giúp cải thiện đời sống kinh tế cho người dân đô thị khu vực phố cổ dọc theo tuyến đường sắt đô thị Dự án đề xuất đẩy mạnh tính cạnh tranh khu phố cổ khu vực ga URMT qua việc phát triển sở hạ tầng cần thiết Những hoạt động dự án Xây dựng dự báo nhu cầu cấp nước, vệ sinh, thoát nước kiểm soát ngập dịch vụ xử lý chất thải rắn chuẩn bị chương trình đầu tư cho quản lý sở hạ tầng mở rộng dịch vụ Chuẩn bị phát triển thể chế liên quan hợp phần phát triển lực Dự án cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư tư nhân muốn tham gia (i) vào khu phố cổ (ii) tuyến giao thống UMRT-3 Hợp phần đầu tư dự án bao gồm cấp nước, vệ sinh, xử lý chất thải rắn, thoát nước kiểm soát ngập, nâng cao lực thể chế (ví dụ hệ thống quản lý thực dự án), thị trường khu vực đỗ xe cho phương tiện giao thông cá nhân Các kết sản phẩm đầu dự kiến PPTA mang lại (i) đánh giá tính khả thi dự án cho vay tiếp Phụ lục Dự án Hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội 129 Mô tả theo, (ii) chuẩn bị dự án phù hợp để ADB chấp thuận Dự án đầu tư dẫn đến (i) việc tiếp cận sở hạ tầng công cộng dịch vụ công cộng đô thị khác dễ cho người dân doanh nghiệp; (ii) đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương thông qua phát triển sở hạ tầng tạo công ăn việc làm; (iii) nâng cao chất lượng sở tài bao gồm quan hệ đối tác cơng-tư cho vay tài thực chương trình phát triển dịch vụ đô thị bản; (iv) hoạt động khắc phục biến đổi khí hậu thơng qua đầu tư vào xử lý rác thải rắn thoát nước, hai nguồn tác nhân gây tượng hiệu ứng nhà kính; (v) nâng cao lực quyền địa phương thúc đẩy lực quản lý đô thị (bao gồm khung quy định hướng dẫn thực liên quan tới quan hệ đối tác công-tư) Tác động Dự án giúp phát triển sở hạ tầng đô thị phát triển kinh tế địa phương Hà Nội, thông qua việc cung cấp hệ thống vận tải đô thị tổng hợp Những hoạt động dự án PPTA chuẩn bị dự án đầu tư với hai hoạt động chính: (i) thi cơng cơng trình dân dụng cấu phần hệ thống để mở rộng 8km cho Tuyến đường sắt đô thị số 3, (ii) biện pháp phát triển đô thị bền vững nhằm giải sư liên kết hệ thống chuyển đổi sang vận tải công cộng Các kết sản phẩm đầu dự kiến Kết quả: Ban quản lý Dự án Đường sắt Hà Nội quản lý Tuyến MRT nội bền vững mặt tài chính, cung cấp cho hành khách hệ thống vận tải cơng cộng tích hợp an toàn tin cậy Phát triển sở hạ tầng nông thôn Tây nguyên Đầu khoản vay là: (i) Tuyến MRT (3km lòng đất 5km cao từ Ga Hà Nội tới phía nam Hà Nội, tổng cộng 8km), sân ga; (ii) khung thể chế nhằm thúc đẩy hệ thống vận tải thị tích hợp Hà Nội nhằm kiểm soát, quy hoạch, tài trợ, thực thi vận hành trì dự án đường sắt nội đô Tác động hoạt động dự án Tác động dự án đề xuất tăng cường đa dạng hóa hội sinh kế cho cộng đồng nông thôn Tây ngun Điều đạt thơng qua việc đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn (đặc biệt cầu, đường, v.v… nông thôn) kết hợp với khoản đầu tư liên kết để phát triển cấu chuỗi thị trường, thực quy hoạch sử dụng đất Dự án tài trợ phát triển hệ thống tưới tiêu để làm cho việc đa dạng hóa nâng cao chất lượng nơng sản thuận lợi Các mục tiêu để thực bao gồm thay đổi thu nhập nông thơn; số bị ảnh hưởng đánh giá, đặc biệt liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, cách so sánh tỉnh tỉnh không đầu tư sở hạ tầng Dự án gồm năm hoạt động dự kiến: (i) đầu tư quy mô nhỏ vào sở hạ tầng nông thôn để tăng cường khả chống chọi môi trường, tăng sản lượng nâng cao tiếp cận thị trường; (ii) thiết lập đưa vào hoạt động tổ chức sản xuất để gia tăng nông sản có giá trị gia tăng hoạt động maketing để hưởng lợi từ việc nâng cao tiếp cận thị trường; (iii) quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh – cấp xã – để tăng cường sản xuất bền vững; (iv) sản lượng nông nghiệp tăng nhờ dịch vụ hỗ trợ mở 130 Phụ lục Dự án Mô tả rộng nông nghiệp nông dân (bao gồm sản xuất nhân rộng giống, giải khâu sau thu hoạch cho nông sản, lượng tái tạo thơng qua khí đốt sinh học); (v) hỗ trợ quản lý thực Các kết sản phẩm đầu dự kiến Kết Kết lực cạnh tranh cộng đồng nông thôn chuỗi giá trị lựa chọn tăng cách nâng cao khả tiếp cận thị trường, hưởng ứng chiến lược Chính phủ cho việc thương mại hóa nơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực phù hợp với ưu tiên bên liên quan Nâng cao Năng lực Phát triển Đô thị Tồn diện Đầu ra, Hoạt động chính, Khung thời gian Các đầu dự kiến bao gồm sở hạ tầng nông thôn phục hồi thiết lập nâng cao khả tiếp cận tới cộng đồng nơng thơn Cơ sở hạ tầng bao gồm đường nông thôn, hệ thống tưới tiêu từ xuống với quy mô nhỏ, chế thị trường, yêu cầu cụ thể xã Đầu thứ hai việc mua bán nông sản tiêu thụ (so với nông sản để sinh sống) tăng Đầu thứ ba đảm bảo quyền tiếp cận quyền quản lý đất canh tác, loại đất quản lý cách bền vững Đầu cuối đa dạng hóa kế sinh nhai, phụ thuộc vào nông nghiệp dựa vào nhiều lựa chọn đa dạng để mang lại thu nhập Việc thu thập thông tin dự định bắt đầu vào quý đầu năm 2010 dự kiến PPTA thông qua vào quý hai năm 2010 Tác động Dự án đóng góp cho việc nâng cao lực quyền thành phố việc quy hoạch, quản lý, trì nguồn đầu tư sở hạ tầng thị tồn diện huy động nguồn cần thiết để nâng cao điều kiện sống tính cạnh tranh thành phố Những hoạt động dự án Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị chương trình nâng cao lực bao gồm bốn hợp phần chính: (i) tăng cường lực quy hoạch, lên chương trình, giám sát việc cung cấp dịch vụ đô thị; (ii) tăng cường hợp tác công-tư việc cung cấp dịch vụ; (iii) nâng cao lực thể chế quyền địa phương; (iv) hỗ trợ quản lý dự án Các kết sản phẩm đầu dự kiến Kết dự kiến Hỗ trợ kỹ thuật mơ hình kiểm tra phát triển thị tồn diện cho thành phố cỡ vừa điển hình có tiềm mở rộng chép thành phố khác Việt Nam Nâng cao Năng lực Ngành Giao thơng Vận tải Đầu Chương trình hỗ trợ kỹ thuật bao gồm (i) viên chức phủ thành phố đào tạo nhận nhiệm vụ quy hoạch, quản lý, trì khoản đầu tư sở hạ tầng đô thị; (ii) chế hiệp trợ hợp tác côngtư để huy động nguồn vốn cần thiết cho đầu tư sở hạ tầng; (iii) lưu trữ liệu tham khảo để giám sát đánh giá; (iv) mơi trường sách cải thiện để cung cấp dịch vụ đô thị bền vững Tác động Hỗ trợ kỹ thuật ADB hỗ trợ việc đại hóa quan nhà nước ngành vận tải Những hoạt động dự án Hỗ trợ kỹ thuật bao gồm ba hoạt động sau: (i) cải cách thể chế Bộ Phụ lục Dự án Phát triển đô thị Hành lang GMS 131 Mô tả Giao thông Vận tải (MOT), Cục Đường Việt Nam, Công ty Đầu tư Phát triển Đường cao tốc Việt Nam (VEC), đơn vị quản lý dự án; (ii) cải thiện tài quản lý hoạt động bảo trì đường cao tốc; (iii) tăng cường quản trị lĩnh vực giao thông vận tải Các kết sản phẩm đầu dự kiến Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp (i) phân cấp vai trò người điều hành, người sở hữu, nhà phát triển, người khai thác tài sản đường bộ; (ii) cổ phẩn hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc MOT, đặc biệt VEC; (iii) quản lý hiệu tài sản đường thông qua hệ thống quản lý tài sản đường bộ; (iv) quỹ đặc biệt để trì tài sản đường có; (v) biện pháp hợp lý hóa cải thiện tính minh bạch cơng tác đấu thầu Tác động PPTA chuẩn bị dự án để ADB tài trợ Dự án hỗ trợ việc phát triển đô thị vùng biên thành trung tâm phát triển kinh tế trao đổi hàng hóa nhân lực tiểu vùng, đẩy mạnh việc sát nhập đô thị khu vực GMS Những hoạt động dự án Dự án góp phần vào việc (i) chuyển đổi dần hành lang giao thông phát triển thành hành lang kinh tế thức, (ii) phát triển khu vực tư nhân nữa, (iii) cải thiện tác động sức khỏe Việc cung cấp dịch vụ cải thiện cách mở rộng cung cấp sở hạ tầng tăng cường lực thể chế để chuẩn bị quản lý dịch vụ sở hạ tầng đô thị ưu tiên Dự án tài trợ cho tiểu dự án bao gồm đường dẫn đến đô thị (và cầu), cấp nước vệ sinh, kiểm soát lũ hệ thống thoát nước, xử lý chất thải rắn Để giúp cho việc phát triển đầu tư trên, dự án hỗ trợ nâng cao lực cho quan cấp quốc gia khu vực việc quản lý dự án (v.d Hệ thống quản lý thực dự án), chuẩn bị triển khai tiểu dự án, quản lý nguồn tài quyền địa phương máy tính, phát triển khung điều tiết hướng dẫn thực cải cách ngành liên quan đến hợp tác công-tư Hành lang Duyên hải phía Nam II GMS Các kết sản phẩm đầu dự kiến Các đầu (i) đánh giá tính khả thi dự án cho vay tiếp theo, (ii) chuẩn bị dự án có mức độ phù hợp để ADB thông qua Dự án đầu tư mang lại (i) tiếp cận thuận lợi cho người dân doanh nghiệp kinh tế tới sở vật chất công (và cải thiện việc cung cấp dịch vụ công đô thị); (ii) tăng cường phát triển kinh tế địa phương thơng qua lợi ích sở hạ tầng, tăng hội việc làm thu nhập; (iii) cải thiện điều kiện tài chính, bao gồm hợp tác cơng-tư việc cấp vốn thực chương trình dịch vụ thị bản; (iv) hành động tích cực biến đổi khí hậu thơng qua đầu tư vào xử lý chất thải rắn hệ thống thoát nước, yếu tố gây hiệu ứng khí nhà kính; (v) lực quyền địa phương cải thiện, lực quản lý đô thị tăng cường Tác động Tác động Dự án cải thiện việc tiếp cận liên kết, với quốc gia tiểu vùng, dọc hành lang duyên hải phía Nam Việt Nam Dự án cho vay hỗ trợ trực tiếp Cập nhật Hợp tác Chiến lược 132 Phụ lục Dự án Mô tả Chương trình Khu vực, 2007-2009, cho Tiểu vùng sơng Mêkơng Mở rộng Nó phù hợp với chiến lược mục tiêu chiến lược chương trình tăng cường liên kết giúp cho giao thông vận tải xuyên quốc gia Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam, từ đẩy mạnh hội nhập kinh tế xã hội hỗ trợ tăng cường thương mại đầu tư Hành lang Kinh tế phía Nam Những hoạt động dự án (i) chuẩn bị dự án liên kết hành lang duyên hải phía Nam Việt Nam; (ii) chuẩn bị cấp vốn trung hạn để cải tạo hành lang duyên hải phía Nam Việt Nam Năng lượng Tái tạo Khu vực Nông thôn GMS Các kết sản phẩm đầu dự kiến Đầu Chương trình hỗ trợ kỹ thuật bao gồm: (i) phân tích liên kết giao thơng vận tải xác định tính khả thi kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường cho dự án; (ii) xác định liên kết đường cần thiết để liên kết tồn hành lang dun hải phía nam Việt Nam; (iii) nghiên cứu đa cách thức vận chuyển hàng hóa người cho Cảng Năm Căn, kết nối hành lang duyên hải miền nam Kết Hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu tính khả thi thiết kế dự án Chính phủ Việt Nam ADB đồng thuận, mở đầu cho dự án khả thi kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường để cải tạo nâng cấp liên kết thiết bị giao thông vận tải dọc hành lang duyên hải phía nam Tác động Ở cấp tiểu vùng, an ninh lượng cải thiện kinh tế phát triển giảm lượng khí thải nhà kính khu vực GMS Ở cấp quốc gia cộng đồng, việc tiếp cận nguồn lượng để sử dụng hộ gia đình hoạt động kinh tế cải thiện Giảm tốn thời gian sức khỏe liên quan đến việc sử dụng củi đun, đặc biệt với phụ nữ nông thôn Các kết sản phẩm đầu dự kiến Kết dự án đề xuất khoản đầu tư vào lượng tái tạo nông thôn Đầu tư mang lại (i) sản phẩm trồng dùng làm nhiên liệu sinh học mở rộng thông qua việc trồng xen kẽ với sản phẩm dùng làm thực phẩm trồng khu vực khó trồng trọt, (ii) thiết bị chế xuất lắp đặt cấp cộng đồng khu vực, (iii) đơn vị khí sinh học thiết lập để sử dụng chất thải nông nghiệp bị để mục nát đốt, (iv) củi đun thay nguồn lượng hơn, (v) chương trình giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính áp dụng cho hộ gia đình nơng thơn Đầu là: (i) Phân tích lĩnh vực RRE đánh giá lực thể chế nhân lực cập nhật CLV; (ii) Thiết kế dự án đầu tư, bao gồm hợp phần: (a) Khung chiến lược khu vực GMS để phát triển RRE cam kết Khung sách, pháp luật điều tiết cho phát triển RRE thiết lập nước; (b) Sản xuất chế biến nguyên liệu theo xếp hợp tác công-tư; (c) Nâng cao lực thể chế nhân lực; ADB 2006, Tài liệu Beyond Borders – Regional Cooperation and Strategy and Program Update (RCSPU), 2007 – 2009, for the Greater Mekong Subregion Manila Phụ lục Dự án 133 Mơ tả (d) Chương trình giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính để áp dụng RRE; (e) Quản lý thực ADB = Ngân hàng Phát triển Châu Á, CLV = Cam-pu-chia–Lào–Việt Nam, FSPL = Khoản vay Chương trình Lĩnh vực Tài chính, GC = Tổng Cơng ty, GHG = khí nhà kính, GMS = Tiểu vùng sông Mêkông Mở rộng, IWRM = quản lý nguồn nước tổng hợp, MFF = chương trình hỗ trợ tài đa đợt, MFI = quan tài vi mô, MOET = Bộ Giáo dục Đào tạo, MOT = Bộ Giao thông Vận tải, MRT = Mạng lưới Giao thông Công cộng Đô thị, ODA = hỗ trợ phát triển thức, PATA = hỗ trợ kỹ thuật tư vấn sách, PPTA = hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án, PSE = giáo dục trung học dạy nghề, PSS = trường trung học dạy nghề, RRE = lượng tái tạo nông thôn, SOE = doanh nghiệp nhà nước, SBV = Ngân hàng Nhà nước VIệt Nam, TA = hỗ trợ kỹ thuật, TTU = đại học sư phạm, USE = giáo dục trung học phổ thông, USS = trường trung học phổ thông, VEC = Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Đường cao tốc Việt Nam Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á 134 Phụ lục Bảng A4.5: Cập nhật Lĩnh vực Chủ đề Ưu tiên Lĩnh vực Kế hoạch Chiến lược Chủ đề và/hoặc Lộ trình Quốc gia Cập nhật Lĩnh vực ưu tiên Nông nghiệp Tài nguyên Những tiến từ áp dụng Chiến lược Chương trình Quốc gia Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng Chiến lược Chương trình Quốc gia (CSP) 2007–2010 Giáo dục Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Năng lượng Tháng 12 năm 2007, Chính phủ tự cam kết giải cách hệ thống giảm bớt tác động biến đổi khí hậu Việt Nam, bắt đầu chuẩn bị chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ yêu cầu giúp đỡ ADB để hỗ trợ cho phát triển giải pháp lượng tái tạo nhằm cung cấp nguồn lượng bền vững cho khu vực nông thôn hẻo lánh để thúc đẩy hoạt động kinh tế giảm nghèo Bởi vậy, ADB hỗ trợ phát triển lượng gió thủy điện vi mơ khí sinh học khu vực nông thôn, hỗ trợ phát triển khung điều tiết thực Tài Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Y tế bảo trợ xã hội Không có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Giao thơng Vận tải ICT Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Cung cấp nước Cơ sở hạ tầng dịch vụ thị khác Đa ngành Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Chủ đề Ưu tiên Tăng trưởng Kinh tế Bền vững Những tiến từ áp dụng Chiến lược Chương trình Quốc gia Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Phát triển Bình đẳng giới Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Quản trị Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Môi trường Bền vững Tháng 12 năm 2007, Chính phủ tự cam kết giải cách hệ thống giảm bớt tác động biến đổi khí hậu Việt Nam, bắt đầu chuẩn bị chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ yêu cầu giúp đỡ ADB để hỗ trợ cho phát triển giải pháp lượng tái tạo nhằm cung cấp nguồn lượng bền vững cho khu vực nông thôn hẻo lánh để thúc đẩy hoạt động kinh tế giảm nghèo ADB phối hợp chặt chẽ với đối tác phát triển khác hỗ trợ để phát triển giải pháp thực chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Khu vực Tư nhân Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Hợp tác khu vực Khơng có thay đổi đáng kể từ áp dụng CSP 2007–2010 Phụ lục 135 ADB = Ngân hàng Phát triển Châu Á, CSP = Chiến lược Chương trình Quốc gia, ICT = công nghệ thông tin truyền thông Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á 136 Phụ lục TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC DOANH NGHIỆP CĨ KHẢ NĂNG TRONG NỀN KINH TẾ TỒN CẦU CĨ NHIỀU BIẾN ĐỘNG Thách thức với Chính phủ Việt Nam trước mắt việc đối phó hiệu thời gian ngắn với khủng hoảng kinh tế tồn cầu thách thức trung hạn đặt móng cho phát triển ổn định bền vững Khủng hoảng làm gia tăng biến động toàn cầu sản xuất, tiêu dùng, thương mại đầu tư – trình thay đổi bối cảnh cho phát triển Tăng trưởng tồn cầu có dịch chuyển với lên Châu Á với vai trò động lực tăng trưởng tồn cầu (mặc dù cần ý Châu Á có quan hệ mật thiết với thị trường phát triển đặc biệt Hoa Kỳ) Đồng thời, thay đổi thương mại quốc tế - đặc biệt định thuê nguồn lực bên mở chi nhánh nước doanh nghiệp – làm thay đổi chất, đặc điểm kết cấu cạnh tranh việc sản xuất, thương mại đầu tư quốc tế Điều tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị cho môi trường hậu khủng hoảng, bao gồm việc vươn tới hoạt động giá trị gia tăng cao hơn, tập trung vào thị trường khu vực dẫn đầu giới mức phục hồi tăng trưởng Tuy nhiên, để tận dụng hội đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục đổi cấu kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có tính cạnh tranh suất cao, khơng phân biệt hình thức sở hữu, trở thành động lực cho tăng trưởng tạo việc làm thu nhập Các cải cách định hướng kinh doanh Việt Nam – liên quan tới doanh nghiệp nhà nước – đa phần cịn mang tính đối phó thiếu tính đồng Trong bối cảnh thay đổi nay, điều tạo sở hiệu cho tăng trưởng phát triển bền vững Ví dụ, hình thức cạnh tranh truyền thống dựa chi phí giá thành thấp khơng cịn định thành cơng sản xuất tồn cầu có thay đổi lớn địa điểm, hình thức lợi cạnh tranh cấu ngành cơng nghiệp tồn cầu Cạnh tranh thị trường hàng hóa đa dạng ngày gay gắt đánh giá dựa nhiều yếu tố thị trường xuất nội địa Giá thành tiếp tục yếu tố quan trọng khả cạnh tranh triển vọng doanh nghiệp dần định nhiều yếu tố khác lực đáp ứng ngày nhiều yêu cầu sản phẩm nghiêm ngặt tiêu chuẩn chế biến; tính linh động đổi mới; thiết kế đa dạng sản phẩm; độ tin cậy thời hạn; hợp tác làm ăn – khả phối hợp và/hoặc thiết lập đồng minh đối tác chiến lược biên giới, với doanh nghiệp tương tự doanh nghiệp kết nối theo chiều dọc Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cạnh tranh, dù nhà nước hay tư nhân, cần phải tiếp cận thường xuyên sử dụng hiệu với cơng nghệ, lượng, dịch vụ hậu cần, quy trình xuất nhập có lợi, lực lượng lao động có kỹ nguồn đầu tư tài sách, quy định hỗ trợ Vì thế, việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao cần tính đến loạt yếu tố tương tác giúp định hướng hoạt động doanh nghiệp Điều kim nam cho yếu tố kinh tế vi mô liên quan tới môi trường thể chế, quy định sách; yếu tố vi mô khác hậu cần hệ thống dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác, biện pháp thúc đẩy thương mại, phát triển kỹ quản lý lao động, tiêu chuẩn chứng cần thiết cho việc cạnh tranh trường quốc tế phát triển cụm doanh nghiệp Do đó, cấu tổ chức toàn diện chặt chẽ thời gian trung hạn cần thiết để dẫn tới thay đổi sách tương quan lẫn bám sát thị trường, cải cách thể chế đầu tư công hướng đến việc tạo điều kiện cho nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tư nhân thị trường hàng hóa cụ thể Một chiến lược cải cách hiệu hướng đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố then chốt để nắm bắt thay đổi chất thị trường Phụ lục 137 quốc tế Việc bao gồm động chuỗi giá trị toàn cầu mạng lưới sản xuất liên quan nhóm kinh doanh đóng vai trị tổ chức cho hầu hết hoạt động sản xuất, đầu tư thương mại quốc tế Một chiến lược đổi theo quan điểm tạo môi trường cho phép doanh nghiệp nội địa tận dụng cách hiệu hội từ việc công ty đa quốc gia sẵn sàng làm đối tác với nhà cung cấp địa phương thị trường khu vực quốc tế - IKEA (đồ gỗ nội thất), Unilever (sản phẩm tiêu dùng), Honda (ô tô, phụ tùng xe máy) – lĩnh vực Việt Nam bị tụt hậu so với quốc gia Đông Nam Á kinh tế Đông Á Điều đáng ý tăng trưởng mạng lưới sản xuất xuyên quốc gia phạm vi Châu Á – Châu Á với khu vực khác – tạo sở cho nhiều lực chọn phát triển tăng trưởng tương lai cho Việt Nam Châu Á Về bản, điều có nghĩa khơng cần phải thay chiến lược truyền thống dựa xuất (được thực tốt Châu Á) mơ hình tăng trưởng Các kinh tế Châu Á có điều chỉnh tầm kiểm soát dựa mạng lưới sản xuất có mở rộng với mực tiêu thụ sản phẩm cuối ngày cao khu vực Châu Á Đẩy mạnh lực cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất xuyên quốc gia thị trường khu vực quốc tế tạo nên tảng cần thiết cho tăng trưởng bền vững môi trường kinh tế hậu khủng hoảng với đặc điểm bật mở rộng thị trường Châu Á tương lai phục hồi tăng trưởng kinh tế toàn cầu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) hỗ trợ Chính phủ tạo điều kiện cho chuyển đổi cấu đẩy mạnh thực Chiến lược Chương trình quốc gia (CSP) – trọng tâm tăng trưởng kinh tế theo hướng kinh doanh người nghèo – thơng qua việc hỗ trợ doanh nghiệp có tính cạnh tranh Việc mang tới nhiều lựa chọn cho chương trình ADB Việt Nam cung cấp nhiều khả cho việc thiết kế dự án sở hạ tầng truyền thống, bao gồm việc chuyển trọng tâm từ dự án sở hạ tầng truyền thống sang phát triển hệ thống hậu cần để tác động đến hoạt động doanh nghiệp thu hút quan tâm nhà đầu tư trực tiếp Nó thay đổi sở cho việc đề sáng kiến kiên quan tới doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) cách cung cấp phương pháp toàn diện có trọng tâm nhằm khắc phục hạn chế cụ thể SME khuôn khổ chuỗi giá trị xác định (ví dụ kinh tế nơng nghiệp phụ tùng ô tô) hướng tới thị trường nước hay quốc tế Nó mở rộng phạm vi hợp tác khu vực, cho phép sử dụng phương pháp tổng hợp để thiết lập tảng đa phương diện cần thiết cho kết nối kinh doanh xuyên quốc gia chuỗi giá trị cụ thể Thêm vào đó, mang lại nhiều hội cho hợp tác nhà nước-tư nhân, không lĩnh vực tài trợ dự án truyền thống mà lĩnh vực hậu cần, đào tạo phát triển kĩ Những ảnh hưởng phương pháp thể rõ công tác hậu cần Giao hàng thời hạn, chất lượng số lượng yêu cầu yếu tố then chốt trình cạnh tranh khn khổ chuỗi giá trị tồn cầu Trong bối cảnh đó, việc xây dựng sở hạ tầng giao thông việc làm cần thiết chưa đủ để doanh nghiệp cạnh tranh thành cơng Các doanh nghiệp cần có chi phí vận chuyển thấp có nhiều nhu cầu liên quan đến hậu cần ngày tăng: thời gian vận chuyển ngắn, lịch trình giao hàng hợp lý, chuyên chở hàng an toàn, chứng chất lượng sản phẩm, đảm bảo chống trộm bị hư hỏng Một hệ thống hậu cần đủ tiêu chuẩn phải bao gồm yếu tố sở hạ tầng giao thông hiệu đa dạng; hãng vận tải cạnh tranh; trung gian vận chuyển có lực; thủ tục xuất nhập cảnh nhanh, hiệu minh bạch; công nghệ thông tin đại Đặc điểm cụ thể hệ thống hậu cần thay đổi tùy theo nhóm mặt hàng Ví dụ, dịch vụ hậu cần cho nhà cung cấp rau củ tươi khác so với hệ thống hậu cần 138 Phụ lục cho nhà cung cấp phụ tùng ô tô Các dự án hỗ trợ hệ thống hậu cần khác cho nhóm sản phẩm riêng biệt tạo hội cho hoạt động ADB cho hình thức đối tác với khu vực tư nhân Ngoài ra, việc mở rộng phạm vi hoạt động hợp tác tiểu khu vực (ví dụ chương trình Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng) từ sở hạ tầng đến hệ thống hậu cần xuyên quốc gia khuôn khổ chuỗi giá trị lựa chọn với tiềm khu vực quốc tế đem lại sở cho hợp tác chương trình lớn Thơng qua việc giới thiệu chủ đề phụ CSP “tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tính cạnh tranh kinh tế tồn cầu có nhiều biến động”, ADB đóng vai trị then chốt việc hỗ trợ Chính phủ phát triển chiến lược cải cách định hướng nâng cao lực doanh nghiệp, hướng tới điều chỉnh để đáp ứng thực tế kinh tế tồn cầu Vai trị thống với mối quan tâm lớn thể tham vấn đánh giá trung hạn CSP nâng cao đối thoại sách với ADB vấn đề ưu tiên Chính phủ liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh Điều tạo hội cho chương trình mở rộng chương trình khn khổ CSP, ghi đoạn 6, Đây đánh giá trung hạn khơng phải CSP mới, khơng thích hợp để cung cấp sáng kiến cụ thể, thống với chủ đề đề xuất Tuy nhiên, bắt đầu q trình – liên hệ với đánh giá trung hạn, tái đánh giá sáng kiến cụ thể CSP CSP xây dựng tương lai – thông qua việc chuẩn bị, tư vấn chặt chẽ với Chính phủ “văn khung” việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao bao gồm hướng dẫn vai trò ADB lĩnh vực truyền thống phi truyền thống Văn (i) đóng vai trị sở cho (a) đối thoại sách tồn diện với Chính phủ (b) chương trình quan hệ đối tác quốc gia đa lĩnh vực thông qua đánh giá dự án đề xuất (và điều chỉnh cần thiết); (ii) hướng tới CSP Phụ lục 139 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGÀNH Đánh giá cải cách quốc gia ba chủ điểm Kế hoạch hành động chống tham nhũng Quản trị Quốc gia lần thứ (GACAP II) tích cực Dưới đạo Bộ Tài Chính, Chương trình cải cách quản lý tài cơng (PFM) tiến triển ổn định nhờ giúp đỡ quỹ uỷ thác tài trợ Bất chấp khó khăn hành động chống tham nhũng mơi trường thiếu phân quyền đáng tin cậy, rõ ràng chương trình đạt cam kết thành tựu vững Theo phân tích số liệu tổng hợp nhất, nhận thức điều hành phủ vấn nạn tham nhũng Việt Nam tốt mong đợi: tham nhũng Việt Nam trở ngại lớn phát triển kinh tế giảm nghèo nước này, gia tăng tham nhũng kiểm soát xử lý hiệu Thái độ hợp tác cao độ thảo luận công khai rủi ro tham nhũng thể rõ rệt họp cuối nhóm đánh giá GACAP II với Bộ Giao Thông Vận Tải (MOT), quan đối tượng thường xuyên vụ bê bối trước công chúng hành động phi pháp Sự tiến triển đặn ba chủ đề GACAP II tạo tín nhiệm cho nhà đầu tư, bao gồm ADB, vốn xem xét phương thức sử dụng ngân sách tài trợ Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB) tham gia vào q trình cải cách tài công triển khai Việt Nam Nhiệm vụ ADB giải nguồn gốc rủi ro tham nhũng thơng qua hỗ trợ ngân hàng cải cách quản lý nhân lực ngành dân Nỗ lực ADB thừa nhận rộng rãi ADB thành viên tích cực đối thoại đối tác phát triển phủ nay, ADB chắn tham gia vào đối thoại mới, ví dụ Sáng kiến minh bạch hoá ngành xây dựng Việt Nam Theo nhóm nghiên cứu khơng cần thêm hỗ trợ từ ADB cho chủ đề Hầu hết rủi ro tham nhũng liên quan đến đấu thầu Quan ngại chủ yếu thủ tục đấu thầu cạnh tranh quốc gia địa phương giáo dục vận tải, rủi ro lớn gói thầu cạnh tranh quốc tế (ICB) doanh nghiệp nóng lịng thực cơng trình lo ngại ảnh hưởng suy giảm kinh tế; phân mảng gói thầu ICB Hơn nữa, khả đánh giá yếu gói thầu ICB lĩnh vực lượng giao thông dẫn đến việc lựa chọn nhà thầu thiếu lực giá trị đầu tư chưa hiệu Sự trì hỗn, yếu quản lý tài đấu thầu ban quản lý dự án ba chủ điểm chương trình GACAP II địi hỏi hỗ trợ cho nâng cao lực quản lý tài đấu thầu danh mục đầu tư ADB để thu lợi ích Nhìn chung, ADB có ảnh hưởng lớn trình cải thiện thủ tục mua sắm đấu thầu để giảm thiểu rủi ro cho giai đoạn lại Chiến lược Chương trình Quốc gia Những hoạt động mua sắm đấu thầu mang lại cho ADB hội rõ ràng nhằm thúc đẩy mục tiêu GACAP II việc đẩy mạnh triển khai Chính sách Quản trị giảm thiểu nguy tham nhũng phù hợp với Chính sách chống tham nhũng ADB năm 1998 (đã sửa đổi nay) Tăng cường lực mua sắm đấu thầu lợi ích lớn cho việc triển khai danh mục đầu tư ADB Việc thành lập phận phụ trách đấu thầu Cơ quan đại diện thường trú ADB Việt Nam (VRM) sáng kiến tích cực Đơn vị giúp ADB có khả tăng cường đối thoại nhóm sáu ngân hàng với Cục Quản lý Đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hài hòa thủ tục đấu thầu, giải rủi ro lớn xác định nghiên cứu ngành Theo GACAP II, kế hoạch quản lý rủi ro (RMP) loạt hoạt động thiết thực mà ADB thực để giải rủi ro xác định Do nhiều rủi 140 Phụ lục ro tồn ngành đánh giá nên việc tích hợp đề xuất RMP ngành vào kế hoạch hành động hữu ích Kế hoạch RMP kết hợp liệt kê rủi ro chung; hoạt động mà ADB thực để giải rủi ro đó; hoạt động mà ADB tiến hành để giải vấn đề Kế hoạch bao gồm việc kết hợp hỗ trợ kỹ thuật quy mô nhỏ để phận phụ trách đấu thầu VRM cán chun mơn giải rủi ro xác định khoảng thời gian lại giai đoạn CSP, cấp vốn để thực dự án hỗ trợ kỹ thuật cho công tác xây dựng lực việc thiết kế dự án sau Phụ lục 141 Bảng A6: Kế hoạch Quản lý Rủi ro Kết hợp Rủi ro Hoạt động ADB Điều hành Hoạt động (i) Thời hạn khoảng năm, khoảng thời gian lại giai đoạn CSP (ii) Thiết kế dự án tương lai (dài hạn hơn) Các hợp phần hỗ trợ kỹ thuật quy mô nhỏ: Nâng cao lực Đấu thầu Việt Nam Câu kết q trình đấu thầu cơng trình cấp tỉnh VRM thuê tư vấn kiểm toán cán đấu thầu quốc gia để làm việc với PMU trung ương nhằm kiểm tra đột xuất hồ sơ đấu thầu PMU cấp tỉnh; Bộ phận phụ trách đấu thầu VRM đào tạo thêm đấu thầu cho PPMU theo yêu cầu Rủi ro tham nhũng gói thầu ICB lớn ADB hỗ trợ tư vấn đánh giá đấu thầu cho gói thầu lớn 100 triệu $ Ước tính: $100.000/năm (ước tính việc hỗ trợ tư vấn quốc tế, người-tháng/năm với giá $20.000/người-tháng) Hồ sơ mời thầu ICB yếu chấp nhận nhà thầu chi phí siêu rẻ thắng thầu các hợp đồng hàng hóa xây dựng Đào tạo chuyên gia cho PMU quy mô lớn việc chuẩn bị hồ sơ mời thầu để loại bỏ nhà thầu chi phí thấp không đủ tiêu chuẩn (v.d., thông qua yêu cầu sơ tuyển nhà thầu; yêu cầu chi tiết cao hơn; kiểm sốt thực chặt chẽ hơn, v.v…) Ước tính: $60.000/năm Năng lực PMU nói chung cịn thấp nghiệp vụ đấu thầu Tài trợ cho phận đấu thầu VRM để đào tạo, cố vấn hỗ trợ PMU Ước tính: $20.000/năm (ước tính: kiểm tra đột xuất 10 tuần/năm với 1-2 tư vấn viên quốc gia với giá $2.000/tuần) Các dự án tương lai bao gồm cung cấp thêm vốn để thực dự án nâng cao lực mà Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ cho Ban Quản lý dự án trung ương cấp tỉnh (ước tính hỗ trợ tư vấn viên quốc tế cho PMU quy mô lớn: người-tháng/năm với giá $20.000/người-tháng) Ước tính: $70.000/năm (ước tính tổng tài trợ cho chi phí hướng dẫn đào tạo quốc tế sở tại, khóa học, hội thảo, hướng dẫn cố vấn.) Tổng = khoảng $250.000/năm ADB = Ngân hàng Phát triển Châu Á, ICB = đấu thầu cạnh tranh quốc tế, PMU = ban quản lý dự án, PPMU = ban quản lý dự án cấp tỉnh, VRM = Cơ quan đại diện thường trú ADB Việt Nam ... KHUNG THEO DÕI KẾT QUẢ CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA 59 Đã có thay đổi khung theo dõi kết Chiến lược Chương trình Quốc gia Kế hoạch Hoạt Động Quốc gia giai đoạn 200 9-2 01125 nhằm phản ảnh... phần vào năm 2010 19 Tiếp cận hiệu dịch vụ tài Trọng tâm chiến lược Chiến lược & Chương trình Quốc gia Mục tiêu chiến lược Những hạn chế/vấn đề chủ chốt Trọng tâm chiến lược Chiến lược & Chương trình. .. mục đầu tư B Theo dõi đánh giá hoạt động dựa kết 15 15 15 III IV KHUNG THEO DÕI KẾT QUẢ CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA Ma trận: VIỆT NAM: CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA 2007─2010 KHN KHỔ

Ngày đăng: 03/05/2018, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w