Tiểu luận cao học, phân tích quá trình hoạch đinh chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 xong

34 1 0
Tiểu luận cao học, phân tích quá trình hoạch đinh chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020  xong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Chính sách công là một trong những công cụ cơ bản được Nhà nước sử dụng để phát triển kinh tế xã hội của đất nước, do nhà nước ban hành để giải quyết một hoặc một số vấn đề liên quan lẫn nhau đang đặt ra trong đời sống kinh tế xã hội theo những mục tiêu xác định. Khi nói tới chính sách công là bao gồm những dự định của nhà hoạch định chính sách và các hành vi thực hiện những dự định đưa lại kết quả thực tế. Vì vậy, chính sách công được hiểu là Những quy định về sự ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng. Hay chính sách công cũng chính là Một chuỗi các quyết định hành động của Nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chung đang được đặt ra trong đời sống kinh tế xã hội theo mục tiêu xác định Thời gian qua, việc hoạch định chính sách công ở nước ta đã cho ra đời nhiều chính sách phù hợp với thực tế, thực thi đem lại hiệu quả mà biểu hiện cụ thể là đã góp phần vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta trong hơn 30 thực hiện công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, quá trình hoạch định chính sách công cũng còn bộc lộ một số tồn tại, đó là: các kiến nghị hoạch định chính sách chủ yếu xuất phát từ các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước. Việc dự thảo chính sách thường là do các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan đặc biệt của Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện. Như vậy, chính sách công được ban hành dựa trên suy xét, phân tích tình hình thực tế và trên cơ sở những mong muốn quản lý của từng cơ quan nhà nước. Sự tham gia đề xuất ý tưởng hoạch định chính sách, hoặc đóng góp vào xây dựng các phương án, biện pháp thực hiện chính sách của các đối tượng bị ảnh hưởng bởi chính sách là rất hạn chế. Rất ít các chính sách công được ban hành xuất phát từ ý tưởng của những đối tượng bị chính sách chi phối, ảnh hưởng và các biện pháp thực hiện chính sách do những nhà quản lý xây dựng nên. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho một số chính sách tính khả thi thấp, hoặc khi thực thi không đem hiệu quả như nhà quản lý mong muốn. Chính vì vậy, việc phân tích quá trình hoạch định một chính sách công cụ thể ở nước ta là vấn đề rất cần thiết. Do đó, tôi chọn “Phân tích quá trình hoạch định Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020” làm đề tài tiểu luận môn khoa học chính sách công

TIỂU LUẬN MƠN: KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CƠNG Đề tài: PHÂN TÍCH Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA BẢO VỆ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA BẢO VỆ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 1.1 Các hoạch định chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em 1.2 Bối cảnh hoạch định chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em Chương QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA BẢO VỆ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 2.1 Các pháp lý 2.2 Chủ thể ban hành .9 2.3 Nội dung Chương trình 2.4 Các nguồn lực để tổ chức thực chương trình 18 2.5 Trách nhiệm quan, tổ chức 18 2.6 Kinh phí để thực chương trình .21 Chương NHỮNG ĐÁNH GIÁ CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA BẢO VỆ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016-2020 23 3.1 Những thuận lợi khó khăn tổ chức thực Chương trình 23 3.2 Những giải pháp để thực Chương trình 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Chính sách cơng công cụ Nhà nước sử dụng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhà nước ban hành để giải vấn đề liên quan lẫn đặt đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định Khi nói tới sách công bao gồm dự định nhà hoạch định sách hành vi thực dự định đưa lại kết thực tế Vì vậy, sách cơng hiểu "Những quy định ứng xử nhà nước với vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, thể nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng" Hay sách cơng "Một chuỗi định hành động Nhà nước nhằm giải vấn đề chung đặt đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định" Thời gian qua, việc hoạch định sách cơng nước ta cho đời nhiều sách phù hợp với thực tế, thực thi đem lại hiệu mà biểu cụ thể góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta 30 thực công đổi Tuy nhiên, trình hoạch định sách cơng cịn bộc lộ số tồn tại, là: kiến nghị hoạch định sách chủ yếu xuất phát từ quan nhà nước giao nhiệm vụ quản lý nhà nước Việc dự thảo sách thường bộ, quan ngang bộ, quan đặc biệt Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực Như vậy, sách cơng ban hành dựa suy xét, phân tích tình hình thực tế sở mong muốn quản lý quan nhà nước Sự tham gia đề xuất ý tưởng hoạch định sách, đóng góp vào xây dựng phương án, biện pháp thực sách đối tượng bị ảnh hưởng sách hạn chế Rất sách cơng ban hành xuất phát từ ý tưởng đối tượng bị sách chi phối, ảnh hưởng biện pháp thực sách nhà quản lý xây dựng nên Đây nguyên nhân làm cho số sách tính khả thi thấp, thực thi không đem hiệu nhà quản lý mong muốn Chính vậy, việc phân tích q trình hoạch định sách cơng cụ thể nước ta vấn đề cần thiết Do đó, tơi chọn “Phân tích q trình hoạch định Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020” làm đề tài tiểu luận mơn khoa học sách cơng Chương BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA BẢO VỆ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 1.1 Các hoạch định chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em Trong thời gian qua, với việc triển khai thực Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/02/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 thúc đẩy đặt móng cho việc bảo vệ trẻ em theo cách tiếp cận xây dựng củng cố hệ thống bảo vệ trẻ em, bước đảm bảo điều kiện cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em từ khâu phòng ngừa, giảm thiểu nguy trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị tổn hại, đến việc trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phục hồi, hịa nhập cộng đồng có hội phát triển Theo đó, hệ thống bảo vệ trẻ em củng cố với thành phần bản, bước đáp ứng việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em từ việc phòng ngừa, phát kịp thời trường hợp trẻ có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt, đến việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ phục hồi, tái hồ nhập gia đình, cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhờ vậy, tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giảm từ 6% năm 2011 xuống 5,6% năm 2015; 70% trẻ em phát có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt can thiệp để giảm bớt, loại bỏ nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt 85% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hịa nhập cộng đồng có hội phát triển tốt Mặc dù có nhiều nỗ lực việc xây dựng vận hành hệ thống bảo vệ trẻ em thực tế,các điều kiện để vận hành hệ thống bảo vệ trẻ em chưa đảm bảo như: đội ngũ người làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em sở thiếu số lượng, hạn chế lực, đặc biệt đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cơng tác bảo vệ trẻ em thôn, bản; hệ thống sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa đáp ứng nhu cầu cần trợ giúp trẻ em; kinh phí bố trí cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đáp ứng yêu cầu; sách trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn hạn chế Do đó, khả phòng ngừa, phát sớm yếu tố nguy gây tổn hại cho trẻ em công tác giáo dục, phục hồi, hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa hiệu Bên cạnh đó, tình hình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa tạo nhiều hội mới, song mang lại nhiều thách thức tiếp tục gia tăng áp lực công tác bảo vệ trẻ em: phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, thất nghiệp, gia tăng tình trạng di cư, tạo áp lực lên đời sống nhiều gia đình, dẫn đến nhiều gia đình khơng có thời gian quan tâm đến trẻ em, môi trường bảo vệ trẻ em quan trọng bị suy giảm Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn số lượng lớn (khoảng 1,5 triệu em); tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, bị bạo lực khơng giảm; tình trạng kết lứa tuổi chưa thành niên phổ biến khu vực đồng bào dân tộc thiểu số chưa ngăn chặn kịp thời; xuất gia tăng nguy xâm hại trẻ em môi trường mạng, nguy du lịch với mục đích xâm hại tình dục trẻ em, mua bán trẻ em Nước ta quốc gia đầu việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em (1990); phê chuẩn Công ước số 182 ILO việc cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (17/6/1999); Công ước số 138 ILO tuổi tối thiểu làm việc (1973); Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em (25/5/2000); cam kết thực Tuyên bố giới phù hợp với trẻ em (2002) Việc phê chuẩn văn kiện nêu đặt trách nhiệm pháp lý nước ta trước cộng đồng quốc tế thực quyền bản, đặc biệt quyền bảo vệ khỏi bị tổn thương trẻ em Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến trẻ em thể rõ quan điểm quán Đảng nhà nước ta trách nhiệm gia đình, xã hội nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đặc biệt Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành năm 1991 sửa đổi năm 2004 quy định: “Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em phải coi trọng việc phịng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ em; kiên trì trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phục hồi sức khỏe, tinh thần giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt” Trong bối cảnh nêu cần thiết phải có Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 để đẩy mạnh việc phịng ngừa giải tình trạng ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột trẻ em; tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật, tình trạng tảo hơn, sử dụng văn hóa phẩn khiêu dâm trẻ em, mua bán bắt cóc trẻ em, hạn chế trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt giảm tỷ lệ trẻ em HCĐB so với tổng số trẻ em Trợ giúp trẻ em HCĐB tái hòa nhập cộng đồng, tạo hội phát triển cho em bảo đảm ngày nhiều trẻ em HCĐB chăm sóc vào năm 2015 Ngày 22/12/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2361/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 với mục tiêu: "Mọi trẻ em bảo vệ để giảm nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trọng bảo vệ trẻ em để không bị xâm hại; trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hịa nhập cộng đồng có hội phát triển” Để thực mục tiêu đề ra, Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 triển khai với nội dung trọng tâm là: Tiếp tục củng cố hệ thống bảo vệ trẻ em đủ lực phịng ngừa, ứng phó với nguy gây tổn hại đến trẻ em, trợ giúp, phục hồi cho trẻ em bị tổn hại 1.2 Bối cảnh hoạch định chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em 1.2.1 Bối cảnh quốc tế việc bảo vệ trẻ em Cam kết nhà lãnh đạo giới, nước thành viên Liên hợp quốc vấn đề trẻ em ngày mạnh mẽ mở rộng phạm vi cam kết, đồng thời đề mục tiêu có thời hạn để đạt cam kết Tồn cầu hố hội nhập xu khách quan, trình tạo nhiều hội để trẻ em bảo vệ, chăm sóc giáo dục tốt Các quốc gia tiến dần đến khuôn khổ pháp lý chung, chia sẻ thông tin, nguồn lực nhằm đáp ứng quyền trẻ em Các chương trình hành động mang tính đa quốc gia liên quan đến bảo vệ chăm sóc trẻ em cộng đồng quốc tế quan tâm thúc đẩy Công ước LHQ quyền trẻ em hầu hết quốc gia giới ký phê chuẩn, mà vấn đề quyền trẻ em quốc gia đặt lên hàng đầu chương trình lập pháp đưa vào chiến lược chương trình phát triển kinh tế xã hội năm hàng năm Công ước quyền trẻ em mở đường cho việc tăng cường bảo vệ trẻ em theo quan điểm hệ thống, bảo đảm cho trẻ em quyền bảo vệ, không bị nhãng, ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột phân biệt đối xử Ý thức, thái độ, hành vi quốc gia giới vấn đề trẻ em quyền trẻ em có thay đổi theo chiều hướng ngày tích cực Sự sống cịn, phát triển bảo vệ trẻ em khơng cịn vấn đề thuộc phạm vi từ thiện mà trở thành trách nhiệm đạo đức pháp lý Chính phủ nước phải chịu trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước trước quan quốc tế Ủy ban quyền trẻ em Chính phủ nước phải báo cáo thường xuyên thực Công ước quốc tế quyền trẻ em cho quan theo định kỳ Đặc biệt vấn đề bảo vệ trẻ em trước nguy bị xâm hại, ngược đãi bóc lột thơng qua việc thúc đẩy phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em, bao gồm việc hồn thiện khn khổ pháp lý, sách; củng cố cấu trúc tổ chức; thiết lập mạng lưới cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo cấp độ: - Phòng ngừa - Can thiệp giảm thiểu loại bỏ nguy - Trợ giúp hòa nhập cộng đồng tạo hội phát triển Tuy vậy, việc thực quyền trẻ em nhiều thách thức to lớn, gần tỷ trẻ em phải sống cảnh khổ cực, thiếu thốn vật chất nhiều hình thức khác nhau, có 100 triệu trẻ em thường xuyên bị đói; 215 triệu lao động trẻ em, số có 115 triệu lao động trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; gần 100 triệu trẻ em phải lang thang kiếm sống; 2,5 triệu trẻ em bị bn bán, bắt cóc, xâm hại tình dục; hàng triệu trẻ em bị ngược đãi, xâm hại, bạo lực nhiều trẻ em có nguy khơng tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội Khủng hoảng kinh tế, biến đổi khí hậu thách thức khách quan khác nguy ảnh hưởng tới thành thực quyền trẻ em 10 năm qua nỗ lực thúc đẩy quyền trẻ em thập kỷ tới Nhưng lịch sử cho thấy khủng hoảng hội tạo thay đổi Chính phủ nước đối tác biến thách thức thành hội việc tái khẳng định cam kết tuân thủ nguyên tắc điều khoản Công ước quyền trẻ em, củng cố thành thu việc thực quyền trẻ em 1.2.2 Bối cảnh nước việc bảo vệ trẻ em Thực công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, từ năm 2000 đến nay, kinh tế nước ta đạt nhịp độ tăng trưởng cao tương đối ổn định GDP bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 7%/năm Tăng trưởng kinh tế kiềm chế tốc độ tăng dân số giúp cải thiện đáng kể thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2.109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với thành tựu phát triển kinh tế, Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận xã hội Số người giải việc làm bình quân hàng năm khoảng 1,5-1,6 triệu người; thất nghiệp khu vực thành thị trì mức 5%/năm; sở hạ tầng vùng nghèo tăng cường Đời sống đại đa số người dân cải thiện, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em phụ nữ Tỷ lệ hộ nghèo giảm 11,3% vào năm 2009 Dịch vụ y tế giáo dục có bước phát triển khá; số phát triển người Việt Nam tăng rõ rệt, từ 0,671 năm 2000 lên 0,733 năm 2007 (xếp thứ 105/177 nước) Việt Nam bước vào kỷ nguyên dân số vàng, tổng tỷ suất phụ thuộc có xu hướng giảm dần, đáng ý tỷ suất trẻ em phụ thuộc giảm hay nói cách khác tỷ lệ trẻ em tổng dân số giảm Việt Nam đạt thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học việc phổ cập giáo dục trung học sở, hoàn thành 75% số tỉnh, thành phố nước Một số tiêu giáo dục đề cho năm 2010 đạt vào năm 2008 Việt Nam vượt qua mức 60% dân số tham gia bảo hiểm y tế chất lượng dịch vụ y tế ngày cải thiện từ cấp xã phường đến tuyến trung ương Trong nhiều năm qua, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với xu hướng hội nhập, đa dạng, đa phương, chia sẻ phát triển Sự hợp tác đưa đến bước tiếp cận trình lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp quốc gia cấp địa phương có ảnh hưởng lớn nhiều lĩnh vực Việt Nam, có phương pháp tiếp cận bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa quyền trẻ em, phát triển hệ thống Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp độ khác Cơng tác lập pháp giám sát BVCSGDTE Quốc hội tăng cường Công ước LHQ Quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bước vào sống Bối cảnh nước nêu tiền đề quan trọng cho việc thúc đẩy việc thực quyền trẻ em ngày tốt hơn, quyền bảo vệ trẻ em Đầu tư (Tổng cục Thống kê) quan, tổ chức có liên quan tổ chức thực Tiểu dự án 2.4 Các nguồn lực để tổ chức thực chương trình Để chương trình hoạt động có hiệu thực mục tiêu đề cần có điều kiện tiên sau: Một bố trí đủ cán làm cơng tác BVCSTE cấp đội ngũ CTV thơn bản, có chế phụ cấp phù hợp cho đội ngũ CTV Hai trung ương địa phương cần quan tâm bố trí đủ kinh phí cần thiết theo đề xuất chương trình Ba cần có chế vận hành chương trình phù hợp dựa nguyên tắc trao quyền chủ động quản lý, sử dụng ngân sách cho quan chủ trì hoạt động chương trình địa phương; sở bộ, ngành chủ trì hoạt động có chế phối hợp hoạt động với ngành khác tổ chức đồn thể có liên quan hợp đồng trách nhiệm 2.5 Trách nhiệm quan, tổ chức 2.5.1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan đầu mối quản lý Chương trình có trách nhiệm: - Chủ trì xây dựng tổ chức thực dự án cụ thể phân cơng chương trình theo thẩm quyền theo chức Bộ - Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành tổ chức hoạt động giám sát, đánh giá kết thực chương trình; tổ chức sơ kết kỳ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Năm 2015 tổ chức tổng kết chương trình xây dựng chương trình cho giai đoạn 2016 - 2020 - Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành xây dựng kế hoạch thực Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015; điều phối hoạt động Chương trình Chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp, xây dựng sách phụ cấp cộng tác viên thôn bản; hướng dẫn củng cố đội ngũ cán cấp tỉnh, huyện xã; kiện toàn đội ngũ cộng tác viên thôn bản; đạo hoạt động xây dựng mạng lưới tổ 18

Ngày đăng: 13/09/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan