1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp tư nhân thái sơn

74 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ISO 9001-2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Phạm Thị Lượt Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Đan Hải Phòng – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP NHÂN THÁI SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Phạm Thị Lượt Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Đan Hải Phòng - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thị Lượt Mã SV: 1312402036 Lớp: QT1701N Ngành: Quản Trị Doanh Nghiệp Tên đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Doanh nghiệp nhân Thái Sơn NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế tính tốn Địa điểm thực tập tốt nghiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 08 tháng 12 năm 2017 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 09 tháng 03 năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Phạm Thị Lượt TS Nguyễn Thị Hoàng Đan Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng kháo luận (so với nội dung yêu cần đề nhiệm vụ Đ.T.T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…: Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): Hải Phòng, ngày …tháng …năm 2018 Cán hướng dẫn (họ tên chữ ký) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ 1.1 Lý luận nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực (NNL) 1.1.2 Các yếu tố cấu thành NNL 1.2 Công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm quản lý hiệu sử dụng nguồn nhân lực 1.2.2 Quan điểm trường phái quản trị nguồn nhân lực 10 1.3 Công tác quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực 12 1.3.1 Sự cần thiết phải quản trị đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 12 1.3.2 Nội dung công tác quản trị nguồn nhân lực tác động tới hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 14 1.3.3 Một số đặc thù ngành sản xuất bột đá 20 1.4 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực 20 1.4.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 21 1.4.2 Phân tích suất lao động bình qn lao động 22 1.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng lao động theo doanh thu/lợi nhuận 23 1.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng lao động theo quỹ tiền lương thu nhập 23 1.4.5 Đánh giá hiệu sử dụng nhân lực theo mức độ hợp lý cấu nghề nghiệp 23 1.4.6 Đánh giá hiệu sử dụng lao động theo mức độ bố trí ngành nghề 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP NHÂN THÁI SƠN 26 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhân Thái Sơn 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 27 2.2 Đặc điểm tổ chức nguồn nhân lực 28 2.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 28 Sơ đồ 2.1 Mơ hình cấu tổ chức doanh nghiệp 28 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 29 2.2.3 Quy mơ lao động, trình độ chun mơn công tác đào tạo nhân lực 29 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệ nhân Thái Sơn 31 2.3.1 Tình hình số lượng lao động theo độ tuổi 31 2.3.2 Tình hình sử dụng lao động theo giới tính 32 2.3.3 Đánh giá công tác tuyển dụng nhân lực 33 2.3.4 Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực 38 2.4 Hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhân Thái Sơn 41 2.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo quỹ tiền lương 41 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng lao động theo ngành nghề đào tạo 43 2.4.3 Hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo tỷ lệ phân chia nguồn nhân lực 44 2.4.4 Năng suất lao động bình quân, hiệu suất sử dụng lao động 45 2.5 Đánh giá chung tình hình sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhân Thái Sơn 47 2.5.1 Những kết đạt 47 2.5.2 Những tồn cần giải 48 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP NHÂN THÁI SƠN 49 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÂN THÁI SƠN TRONG THỜI GIAN TỚI 49 3.1.1 Phương hướng kinh doanh 49 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh doanh 49 3.2 Định hướng mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đến năm 2020 49 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhân Thái Sơn đến năm 2020 50 3.3.1 Thực tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực cải tiến cơng tác tuyển dụng 50 3.3.2 Phân tích cơng việc sở xếp, bố trí lại công việc; Cải thiện tiêu chuẩn đánh giá có sách lương phù hợp 54 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nhân Thái Sơn 55 3.3.4 Giải pháp tạo môi trường, điều kiện làm việc thuận lợi cho nhân viên 58 3.4 Kiến nghị 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tàinâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Doanh nghiệp nhân Thái Sơn” Em xin cảm ơn tới cha mẹ, người có cơng sinh thành, nuôi dưỡng , gửi lời tri ân đến thầy dạy dỗ suốt khóa học đặc biệt TS Nguyễn Thị Hồng Đan tận tình dạy bảo giúp đỡ định hướng cho em q trình làm khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Doanh nghiệp, phòng liên quan anh chị doanh nghiệp cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mơ lao động trình độ chun môn lao động doanh nghiệp nhân Thái Sơn 30 Bảng 2.2 Chi phí đào tạo lao động doanh nghiệp nhân Thái Sơn năm 2017 30 Bảng 2.3 Phân loại lao động theo độ tuổi 31 Bảng 2.4 Phân loại lao động theo giới tính 32 Bảng 2.5 Tình hình tuyển dụng lao động qua năm 37 Bảng 2.6 Chi phí đào tạo lao động doanh nghiệp nhân Thái Sơn năm 2017 39 Bảng 2.7 Mức lương bình qn cơng nhân viên doanh nghiệp nhân Thái Sơn 41 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 44 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo tính chất cơng việc 45 Bảng 2.10 Các tiêu đánh giá suất lao động bình quân, hiệu suất sử dụng lao động 46 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP NHÂN THÁI SƠN 3.1 Phương hướng mục tiêu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhân Thái Sơn thời gian tới 3.1.1 Phương hướng kinh doanh - Đầu sâu rộng cho ngành khai thác, chế biến khoáng sản, kinh doanh xuất nhập sản phẩm bột đá trắng mịn siêu mịn - Triển khai, đầu thêm dự án mở rộng, tăng lực sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh nhằm cố nâng cao thương hiệu doanh nghiệp nước nước - Doanh nghiệp nhân Thái Sơn định hướng trở thành doanh nghiệp lớn khai thác, chế biến, kinh doanh xuất nhập khoáng sản, nhằm tận dụng hết lợi tài chính, mỏ đá trắng, mặt kinh doanh, nhà xưởng nguồn nhân lựcdoanh nghiệp hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp kinh doanh ngành 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh doanh Trong kế hoạch phát triển năm doanh nghiệp từ năm 2017-2025 Doanh nghiệp có định hướng rõ rệt:  Mục tiêu mở rộng thị phần  Doanh nghiệp dự kiến tăng vốn chủ sở hữu lên để đảm bảo khả khoản cho doanh nghiệp  Sản xuất 30.000 bột đá/ năm  Tăng doanh thu vào năm 2020 3.2 Định hướng mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đến năm 2020 - Doanh nghiệpcũng đưa số phương hướng nhằm nâng cao hiệu Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng sử dụng lao động, từ tăng suất lao động nhằm đạt kết kinh doanh tốt + Mức thu nhập bình quân người lao động: Để đảm bảo cho cán công nhân viên yên tâm sản xuất kinh doanh đạt chất lượng năm tới Doanh nghiệpcần nâng cao mức thu nhập cho người lao động Dự kiến năm tới mưc thu nhập bình qn cơng nhân viên Doanh nghiệpsẽ tăng lên từ 1tr – 1,5tr Và thời gian tới Doanh nghiệpsẽ tiếp tục kiện toàn hoàn thiện máy quản lý, thúc đẩy nâng cao suất lao động nhằm đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh + Giảm biên chế lao động dư thừa, làm việc không hiệu + Đóng bảo hiểm đầy đủ cho cán cơng nhân viên Công ty, trang thiết bị bảo hộ lao động đầu tốt giúp cho người lao động yên tâm làm việc + Nâng cao trình độ cho cán người lao động Doanh nghiệp cách cử học tổ chức lớp học cho cán công nhân viên 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhân Thái Sơn đến năm 2020 3.3.1 Thực tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực cải tiến công tác tuyển dụng Dựa đề xuất từ phòng ban, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm tới để hoạch định nguồn nhân lực bao gồm mục tiêu nguồn nhân lực doanh nghiệp nâng cao trình độ nhân viên trực tiếp sản xuất lẫn nhân viên gián tiếp Cải tiến công tác tuyển dụng đa dạng hóa nguồn tuyển dụng  Căn biện pháp Tuyển dụng bước quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực lâu dài Công ty Trong năm qua, công tác tuyển dụng Doanh nghiệp bước phát triển, nhiên Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 50 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng số yếu điểm như: tuyển dụng nhân lực chưa thực xác yêu cầu ngành nghề đạo tạo mà công việc yêu cầu, nguồn nhân lực tuyển dụng từ bên ngồi ngày có xu hướng giảm, dựa tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo ngành nghề đào tạo, hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo tỷ lệ phân chia nguồn nhân lực Mục tiêu biện pháp - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty - Tuyển chọn ứng viên có lực, trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu tính chất phức tạp cơng việc  Nội dung biện pháp Đa dạng hóa nguồn tuyển mộ để thu hút nhiều ứng viên tạo hội thuận lợi cho việc tuyển chọn ứng viên giàu tiềm phù hợp với điều kiện làm việc với cường độ cao Công ty để khắc phục trạng tuyển dụng chủ yếu luân chuyển cán doanh nghiệp Liên kết với trường Đại học, cao đẳng, trung cấp, trường dạy nghề Tiến hành tuyển mộ ứng viên họ ngồi ghế nhà trường (năm học cuối bậc đào tạo) nguồn lực quan trọng phong phú Với nguồn lực ứng viên giữ thói quen học tập, có khả tiếp thu nhanh, có nhiều sáng kiến, sức trẻ lòng nhiệt huyết cống hiến cho nghiệp phát triển bền vững Doanh nghiệp Ngồi ra, Doanh nghiệp đăng tuyển với ứng viên ứng cử nguồn khác ứng viên tự nộp đơn xin việc, người có nhu cầu làm việc mà chưa tìm việc… tất nguồn tạo thành nguồn tổng thể, phong phú giúp cho Doanh nghiệpcó nhiều hội tuyển chọn ứng viên phù hợp Sau thực giải pháp Doanh nghiệpnhân viên có trình độ tay nghề cao đem lại bầu khơng khí tác phong làm việc, động hơn, nhiệt tình Từ tạo khơng khí thi đua Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng lao động giúp cho cơng việc hồn thành đạt hiệu tốt Hạn chế tình trạng ơng, cháu cha khơng có đủ khả năng, trình độ lực cân nhắc vào vị trí quan trọng, chủ chốt Doanh nghiệp làm giảm hiệu hoạt động máy quản lý Tuy nhiên, áp dụng hình thức tuyển dụng Doanh nghiệp phải xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm giữ chân người tài lại cống hiến cho Công ty * Đối với công tác tuyển lao động, công ty cần tiến hành tuyển chọn khách quan hơn, người tuyển phải có đủ, lực, phẩm chất tốt theo yêu câu công ty Công ty cần làm công việc sau: + Thơng qua cơng tác phân tích cơng việc nhà máy có đầy đủ nthơng tin u cầu cơng việc + Dựa vào số lượng công nhân thuyên chuyển, hưu, sa thải, bỏ việc, hết hợp đồng qua năm, kế hoạch sản xuất năm tới + Từ xác định số lượng lao động cần tuyển thêm tương lai Sau cơng tác tuyển chọn tiến hành phải có tham gia trực tiếp lãnh đạo cơng ty + Q trình tuyển chọn vấn sơ giai đoạn này, cần tạo cho người dự tuyển khơng khí vui vẻ thoải mái tạo cho họ tốt nhà máy, áp dụng cho công nhân cán quản lý Mẫu đơn xin việc nhà máy soạn ra, mẫu đơn thiết kế khoa học, chi tiết tiết kiệm thời gian để lựa chọn ứng cử viên Mẫu đơn có hiệu khai lý lịch Đối với cán quản lý cơng nhân sản xuất soạn thảo hai mẫu đơn khác nhau, mẫu đơn soạn thảo hai mẫu đơn khác nhau, mẫu đơn phát cho người dự tuyển sau vấn sơ Trắc nghiệm: Về kiến thức tổng qt, trắc nghiệm tâm lý, trí thơng minh, cá tính, trắc nghiệm khiếu khả chuyên môn hay công việc cụ thể Phương pháp giúp cho cơng ty tiết kiệm chi phí nhờ tuyển Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 52 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng ứng cử viên làm việc có suất cao Phỏng vấn sâu (đối với cán quản lý): Giai đoạn thiết công ty phải thực nhằm đánh giá khả người dự tuyển Trong vấn sâu đích thân giám đốc nhà máy phụ trách vấn phải tạo bầu không khí vấn thoải mái Mục đích phóng vấn nhằm kiểm tra lại tất kiện mà ứng cử viên cung cấp thuộc nhiều lĩnh vực khác suốt giai đoạn lựa chọn Thơng qua người vấn biết ứng viên có đủ kiến thức trình độ với cơng việc sau hay khơng có qui định tuyển dụng đắn Hai giai đoạn cuối khám sức khoẻ định tuyển dụng Trong giai đoạn thử việc hay học nghề, công ty cần theo dõi kết thực người lao động đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động thực công việc: điều kiện làm việc hướng dẫn cách thực công việc Điều có lợi cho người lao động, tạo điều kiện cho họ bộc lộ khả trình độ công việc giao Đồng thời nhà máy đánh giá khả người lao động Công tác thực tốt giúp cho công ty sử dụng lao động có hiệu góp phần nâng cao hiệu sản xuất Cơng nhân viên tuyển vào cơng ty phải có chương trình định hướng lao động Động viên khuyến khích người lao động thực tốt công việc, tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái (khuyến khích người lao động tham gia hoạt động công ty), lãnh đạo công ty trao đổi thông tin, kinh nghiệm cơng việc với người lao động Chương trình giúp cho người lao động nhanh chóng làm việc, nhanh chóng tăng suất lao động, rút ngắn thời gian hồ nhập với cơng ty Kết dự kiến: Khi sử dụng tiêu , suất lao động tăng lên điều làm tăng sản lượng sản xuất năm, tương ứng tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Với điều kiện tổng số lao động giữ nguyên với Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 53 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng mức tăng suất lao động 96.690 điều cho thấy sản lượng doanh nghiệp tăng lên đáng kể thay đổi suất lao động cán cơng nhân viên 3.3.2 Phân tích cơng việc sở xếp, bố trí lại cơng việc; Cải thiện tiêu chuẩn đánh giá có sách lương phù hợp 3.3.2.1 Phân tích cơng việc sở xếp, bố trí lại cơng việc  Căn biện pháp - Một trạng doanh nghiệp lại khoảng 25% đối lượng nhân viên chưa bố trí ngành nghề đào tạo, đòi hỏi doanh nghiệp phải rà sốt, xếp, bố trí lại vị trí để phát huy hết mạnh nguồn nhân lực, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp từ loại bỏ hao phí khơng đáng có - Cơng ty nên thường xuyên tổ chức sát hạch, kiểm tra trình độ cán cơng nhân viên nhằm phát người lực, không phù hợp với cơng việc giao Từ có định thuyên chuyển công tác việc kịp thời Bên cạnh Cơng ty nên cho số người đến tuổi hưu nghỉ cho người trẻ tuổi nên thay - Một thực trạng không cơng ty có nhàn rỗi, nhân viên thường ngồi chơi nên doanh nghiệp cần giảm biên chế Việc giảm biên chế tạo cho nhân viên cảm giác mẻ, có hứng thú làm việc hơn, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh Công ty  Nội dung thực - Cơng ty cần bố trí, xếp cho số nhân viên phòng kinh doanh tăng lên hàng năm Cần đào tạo nhiều nhân viên marketing để làm việc lĩnh vực thị trường xúc tiến thương mại - Cần phải xác định rõ cơng việc người phải hồn thành vị trí họ tập thể lao động - Phải giao mức theo dõi giao mức lao động Ngoài ra, phải giao thêm nhiệm vụ cho người làm việc lâu năm tránh cho họ nhàm chán với Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 54 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng cơng việc đồng thời Công ty phát khả tiềm ẩn người họ phát huy khả 3.3.2.2 Cải thiện tiêu chuẩn đánh giá có sách lương phù hợp Từ thực trang nêu cho thấy doanh nghiệp nên có bảng tiêu chuẩn xếp loại cán quản lý (mức độ thực nhiệm vụ giao, tinh thần trách nhiệm, mức độ tín nhiệm đồng nghiệp, sáng kiến kinh nghiệm ) Thực phân chia trực tiếp quyền đánh giá, xếp loại cho đơn vị, phòng ban, đảm bảo tính thực tế khách quan Nhờ thuận lợi cho cơng tác trả lương, thưởng Đối với hình thức trả lương theo đơn vị sản phẩm việc xây dựng đơn giá tiền lương nên xây dựng cho thành viên hạch toán độc lập để trình duyệt Làm theo cách với chi nhánh khác ngành nghề, sản phẩm hình thức kinh doanh có đơn giá tiền lương phù hợp với đơn vị mình, khơng bị gò bó vào đơn giá chung Việc xét duyệt khen thưởng công nhân kỹ thuật sản xuất nên dựa vào suất cá nhân, mức độ hoàn thành công việc sáng kiến kỹ thuật họ không nên nhận xét đánh giá chung chung, cảm tính tổ trưởng hay đội trưởng + Tổ chức, củng cố phận chuyên trách làm công tác lao động - tiền lương doanh nghiệp, bố trí bồi dưỡng cán có đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn thực công việc theo yêu cầu  Dự kiến kết đạt được: Phân bổ lại nguồn lực, bố trí lại nhân lực để tăng tỷ trọng nhân lực bố trí theo ngành nghề đào tạo lên số 76% năm 2018 năm sau số xấp xỉ đạt ngưỡng 100% 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nhân Thái Sơn  Căn biện pháp Từ thực tế doanh nghiệp nhiều cán đào tạo trước theo Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 55 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng chế quản lý công nghệ cũ không phù hợp với điều kiện mới, lớp cán trẻ đào tạo thiếu kinh nghiệm thực tiễn, số chuyên gia thiếu so với u cầu cơng tác, doanh nghiệpchưa quan tâm tới trình độ ngoại ngữ tin học nhiều cán công nhana viên với đặc điểm làm cho doanh nghiệpgặp không khó khăn bố trí lao động, nguyên nhân làm cho hiệu sử dụng lao động xấu  Nội dung thực Vậy để giải vấn đề doanh nghiệp phải đào tạo công nhân theo hướng sau: * Đối với cán tiếp tục: + Cử cán lãnh đạo, quản lý chuyên môn nghiệp vụ doanh nghiệpvà đơn vị học lớp quản lý dự án đầu tư, dự án đấu thầu, khoá quản lý kinh tế ngoại ngữ, gửi đào tạo cán chuyên ngành sản xuất công nghiệp (kỹ si li cat, cao đẳng may mặc) để tăng cường lực lượng cán kỹ thuật cho nhà máy xi măng Sơng Đà xí nghiệp may xuất Bên cạnh doanh nghiệp nên tổ chức cho cán tham quan học tập kinh nghiệm doanh nghiệp có nhiều biện pháp quản lý tiên tiến Đồng thời thường xuyên mở mạn đàm trao đổ kinh nghiệm đơn vị, lĩnh vực quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ * Đối với công nhân kỹ thuật + Tiến hành đào tạo nghề cho cơng nhân (cơng nhân sản xuất bao bì, sản xuất cột điện li tâm, công nhân may, công nhân sản xuất xi măng) + Tổ chức thi nâng bậc theo tiêu chuẩn nhằm kích thích học tập nâng cao tay nghề công nhân * Đối với lao động trực tiếp sản xuất + Để bồi dưỡng tay nghề cho số công nhân làm việc trước hết phải thường xuyên kiểm tra tay nghề cho toàn cơng nhân cơng nghệ, cơng nhân bảo tồn hàng tháng Trên sở phân loại lao động theo tay nghề + Tổ chức kèm cặp chỗ, người hướng dẫn cán kỹ thuật, công Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 56 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nhân lâu năm có nhiều kinh nghiệm, có trình độ tay nghề có khả giảng dạy, mơ tả tốt bước cơng việc Hình thức áp dụng tốt công nhân tay nghề yếu, công nhân qua giai đoạn học nghề thử việc Khi áp dụng phương pháp này, tỏng trình kèm cặp phải thường xuyên lắng nghe giải thích thắc mắc học viên, đồng thời phải bảo tỉ mỉ, kiểm tra sát trình làm việc họ, người học viên phải nỗ lực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với người hướng dẫn Một yếu tố quan trọng góp phần tăng hiệu kinh doanh hiệu sử dụng lao động Do đó, nâng cao hiệu sử dụng lao động vấn đề cần thiết mà giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động phải nâng cao trình độ đội ngũ cơng nhân viên tất khâu Nói cách khác doanh nghiệpcần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên để nhằm đưa hiệu lao động ngày cao Hiện tại, Doanh nghiệp thực tương đối tốt công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên, nhiên để thích ứng với đặc điểm kinh doanh đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý nhân viên cần thiết, đầu vào người đem lại hiệu cao nhiều so với việc đầu vào trang thiết bị kỹ thuật Do Doanh nghiệpcó thể thực phương pháp sau: - Tổ chức chuyến cơng tác tập huấn nước ngồi cho đội ngũ cán để họ học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm kinh doanh Phương pháp có nhược điểm gây tốn cho Doanh nghiệpnhưng ưu điểm mang lại lớn cán tiếp cận với cách quản lý làm việc đại khoa học, điều đóng góp lớn cho Doanh nghiệptrong việc tạo chỗ đứng vững thị trường - Tiếp tục cử cán chưa qua trình độ Đại học theo học lớp đại học chức Đồng thời Doanh nghiệp nên cấp phần kinh phí giúp họ vừa làm, vừa học, vừa đảm bảo sống Do vậy, Doanh nghiệpnên trích khoảng tiền định từ quỹ khen thưởng phúc lợi quỹ phát triển để đầu Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 57 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng cho việc đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân viên hàng năm - Bên cạnh việc đào tạo, Doanh nghiệp cần phải kết hợp với sách đề bạt cất nhắc, tức việc đào tạo phải mở cho họ hội thăng tiến, phát triển thực công việc tốt Tuy nhiên, việc cử nhân viên học phải Doanh nghiệpgiám sát chặt chẽ, theo dõi thái độ học tập họ có tích cực hay khơng Nếu khơng giám sát việc đào tạo bồi dưỡng trở thành vơ ích với với người khơng có thái độ học tập nghiêm túc Giải pháp đào tạo công tác bồi dưỡng đội ngũ quản lý, nhân viên Doanh nghiệp gây tốn nhiều cho Doanh nghiệp không thực liên quan đến phát triển bền vững Doanh nghiệp sau Khi trình độ nhận thức, nghiệp vụ chuyên môn người lao động khơng quan tâm đạo tạo thường xun dù quy trình cơng nghệ Doanh nghiệp có đại tối ưu đến đâu bị tụt hậu so với phát triển khoa học kỹ thuật giới Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, Doanh nghiệp nên có buổi họp, gặp mặt để nhằm nâng cao trình độ nhận thức, giác ngộ tưởng trị  Kết dự kiến: Nâng cao trình độ nhân lực lên, tỷ lệ công nhân lành nghề tăng, lao động gián tiếp giảm đòi hỏi chất lượng phải tăng Tinh gọn máy nhân lực xuống số 800 nhân viên đòi hỏi thứ cắt giảm phải có lộ trình đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu 3.3.4 Giải pháp tạo môi trường, điều kiện làm việc thuận lợi cho nhân viên  Căn biện pháp Trong năm qua doanh nghiệp nhân Thái Sơn làm tương đối tốt việc quan tâm, khuyến khích, tạo động lực làm việc cho cán cơng nhân viên Điều thể hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục tăng qua năm  Nội dung thực Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 58 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Để phát huy tốt khả nhân viên năm tới việc khơng ngừng hồn thiện ứng dụng đòn bẩy kinh tế kích thích lợi ích vật chất tinh thần công nhân viên Doanh nghiệplà dụng cụ đắc lực để nâng cao hiệu sử dụng lao động, làm cho người lao động gắn bó với Cơng ty, hết lòng nghiệp, mục tiêu trước mắt tập thể, doanh nghiệp  Kích thích mặt vật chất Kích thích mặt vật chất quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng lao động Kích thích vật chất bao gồm khoản tiền lương, tiền thưởng trả cho người lao động nhằm thúc đẩy người lao động hăng say làm việc để đạt hiệu cao - Về tiền lương Doanh nghiệp nên xem xét mức lương cho nhân viên Doanh nghiệp phải có hình thức trả lương cho phù hợp với điều kiện thực tế đồng thời công tác tổ chức tiền lương phải đảm bảo tốc độ tăng suất lao động nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân Mặc dù tiền lương Doanh nghiệp nhân Thái Sơn có tăng lên so với năm trước mức lương bình qn tồn cán cơng nhân viên Cơng ty, thực tế lương lao động trực tiếp sản xuất tăng lên không đáng kể thực chưa đáp ứng mong muốn người lao động Với mức lương mà Doanh nghiệp khơng có biện pháp cải thiện tình hình người lao động cảm thấy chán nản, khơng tận tâm tận tình với công việc, họ làm hết bổn phận trách nhiệm khơng tận dụng hết khả sẵn có tiềm nhân viên Doanh nghiệp nên áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm khâu bán hàng tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy lòng hăng say, nhiệt tình với cơng việc đội ngũ nhân viên Ngoài ra, Doanh nghiệpnên tổ chức thi lên bậc lương hàng năm cho cán cơng nhân viên Cơng tác vừa góp phần nâng cao trình độ tay nghề người lao động, đòi hỏi người lao động phải thường xuyên học hỏi đồng thời Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 59 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nâng cao mức lương cho người lao động - Về tiền thưởng phần mềm kích thích vật chất người lao động, ảnh hưởng tích cực đến hiệu sử dụng lao động Công ty Tuy nhiên chế độ tiền thưởng Doanh nghiệp với tỷ lệ thấp, chưa đáp ứng nguyện vọng nhân viên Dó đó, năm tới Doanh nghiệp cần đẩy mạnh doanh số bán ra, giảm chi phí lưu thơng, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, tăng thu nhập cho Doanh nghiệp từ trích khoản tiền vào quỹ khen thưởng phúc lợi Công ty Việc khen thưởng dựa vào lực làm việc nhân viên thông qua kết kinh doanh Nó tác động lớn đến tâm lý người lao động, thể quan tâm Ban lãnh đạo Doanh nghiệp người lao động, đồng thời thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ tình khó khăn Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên có hình phạt nghiêm minh cán công nhân viên vi phạm công việc giao Việc thực chế độ thưởng phạt giúp cho công nhân viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, hiệu cơng việc cao  Kích thích tinh thần Doanh nghiệp nhân Thái Sơn có số hoạt động nhằm kích thích tinh thần nhân viên Tuy nhiên hiệu từ hoạt động mang lại chưa cao nên Doanh nghiệp cần trọng công tác Doanh nghiệpcần xem xét số ý kiến: - Tạo bầu khơng khí làm việc lành mạnh thoải mái, tránh kéo dài thời gian lao động gây căng thẳng cho người lao động - Tổ chức buổi họp mặt trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi kiến thức, thảo luận kế hoạch công việc tới… nhằm nâng cao tầm hiểu biết đồng thời gây cho người lao động hứng thú làm việc tăng suất lao động - Cần khen thưởng, biểu dương số gương lao động giỏi trước toàn thể cán công nhân viên Doanh nghiệpđể người noi gương - Cần phải tổ chức nhiều buổi dã ngoại, nghỉ ngơi cho cán công nhân viên Doanh nghiệpvà em họ để họ thêm yêu mến công ty, hăng Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 60 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng say làm việc  Hồn thiện chế độ trợ cấp bảo hộ lao động Để trì nâng cao hiệu công việc người lao động ngồi việc phải kích thích tinh thần vật chất người lao động nhằm nâng cao hiệu lao động Doanh nghiệp cần phải có chế độ trợ cấp bảo hộ hợp lý người lao động người lao động yên tâm làm việc, cống hiến sức lực trí lực vào cơng việc giao Nhằm góp phần nâng cao đời sống quan tâm đến sống cán cơng nhân viên, ngồi khoản trợ cấp cho cơng nhân viên gặp khó khăn nhà nước quy định, Doanh nghiệpcần thực tốt số chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, thai sản, trợ cấp hưu trí, thơi viêc… Ngồi Doanh nghiệp nên áp dụng số hình thức hỗ trợ kinh tế cho vay tiền để làm nhà, xây dựng gia đình… lao động trẻ làm cho họ gắn bó, ràng buộc với Doanh nghiệp  Kết dự kiến Khơng có tình trạng chảy máu chất xám từ doanh nghiệp Thái Sơn thị trường Tạo động lực cho nhân viên gắn bó với doanh nghiệp lâu năm Khiến cho cán nhân viên làm với tâm thoải mái, gắn bó, coi doanh nghiệp phần thể để cống hiến, để xây dựng phát triển 3.4 Kiến nghị Trong tình hình kinh doanh nay, việc kinh doanh thị trường ngành cơng nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảo nhiều yêu cầu hệ thống an toàn lao động, hệ thống bảo vệ môi trường đặc biệt chế khuyến khích di dời vùng, khu cơng nghiệp quy hoạch Chính vậy, nhà nước đóng vai trò quan trọng việc điều tiết sách, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tái định cư, xây dựng nhà xưởng Ngoài hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo lĩnh vực bảo vệ trường xung quanh Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 61 Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Hoạt động quản lý người vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Nó đòi hỏi nhà quản lý khơng có kiến thức lý luận thực tiễn mà đòi hỏi nhà quản lý có kiến thức sâu sắc tâm lý cá nhân tâm lý tập thể Kết hợp hai yếu tố thực cách hài hồ người quản lý thành cơng hợp đồng quản lý sử dụng lao động Đó yếu cầu mà nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Qua trình thực tập Doanh nghiệp nhân Thái Sơn tạo điều kiện cho nghiên cứu nắm bắt kiến thức thực tế nhằm củng cố kiến thức trang bị từ nhà trường Trên sở lý thuyết phân tích thực tế cho thấy vấn đề tồn vấn đề xây dựng, xếp lao động cần phải hồn thiện Bằng cách phân tích đánh giá thơng qua tiêu cụ thể nhận thấy suất lao động cán công nhân viên tăng lên theo nghiên cứu, việc sử dụng lao động phân theo ngành nghề đào tạo hợp lý Đặc biệt phân công lao động doanh nghiệp đánh giá thông qua số cho thấy doanh nghiệp sử dụng lao động hiệu phân công lao động Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 62 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2004), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1, 25 Doanh nghiệp nhân Thái Sơn (2016) Báo cáo công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp 2016 Doanh nghiệp nhân Thái Sơn (2017) Báo cáo công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp 2017 Doanh nghiệp nhân Thái Sơn (2016) Báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp năm 2016 Doanh nghiệp nhân Thái Sơn (2017) Báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp năm 2017 Trần Kim Dung (2011) “Quản Trị Nguồn Nhân Lực”, Nhà xuất Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng (2013), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam , Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 12 (22), Số tháng 9-10 năm 2013 Phan Thăng & TS Nguyễn Thanh Hội (2006) “Quản Trị Học”, Nhà xuất Thống Kê 10 Nguyễn Hữu Thân (2010) “Quản Trị Nhân Sự”, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, TP Hà Nội 1, 28 11 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sinh viên: Phạm Thị Lượt - QT1701N 63 ... tiễn quản lý sử dụng nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp tư nhân Thái Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp. .. kinh doanh Đóng góp đề tài khóa luận Với đề tài Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp Tư nhân Thái Sơn hi vọng góp phần cải thiện nâng cao nguồn nhân lực doanh nghiệp Tư nhân Thái Sơn. .. trị nguồn nhân lực tác động tới hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.3.2.1 Mục tiêu việc đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực * Hiệu sử dụng nguồn nhân lực kết đem lại từ mơ hình, sách quản

Ngày đăng: 02/05/2018, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w