Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TM & DV TỔNG HỢP THÀNH TRUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : HỒ THANH MAI MÃ SINH VIÊN : A17585 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt Ths Nguyễn Thị Vân Nga Cô không người trực tiếp giảng dạy em số môn học chuyên ngành thời gian học tập trường, mà người bên cạnh, tận tình bảo, hướng dẫn, hỗ trợ cho em suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn cô kiến thức mà cô truyền dạy cho em, chắn hành trang quý báu cho em bước vào đời Thông qua khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo giảng dạy trường Đại Học Thăng Long, người trực tiếp truyền đạt trang bị cho em đầy đủ kiến thức kinh tế, từ môn học nhất, giúp em có tảng chuyên ngành để hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hồ Thanh Mai Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tự thân thực hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn, không chép công trình nghiên cứu người khác, liệu thông tin sử dụng khóa luận có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, Ngày 27 tháng 03 năm 2015 Sinh Viên Hồ Thanh Mai MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lƣu động Doanh nghiệp 1.1.1 Vài nét Doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm vốn lưu động 1.1.3 Đặc điểm vốn lưu động 1.1.4 Vai trò vốn lưu động 1.1.5 Cách phân loại vốn lưu động 1.1.6 Kết cấu vốn lưu động Doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động 1.1.7 Xác định nhu cầu vốn lưu động 10 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động Doanh nghiệp 12 1.2.1 Chính sách quản lý vốn lưu động 12 1.2.1.1 Quản lý vốn tiền 13 1.2.1.2 Quản lý khoản phải thu 15 1.2.1.3 Quản lý hàng tồn kho 19 1.2.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động Doanh nghiệp 22 1.2.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn lưu động 22 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá tổng hợp 22 1.2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng phận cấu thành vốn lưu động Doanh nghiệp 26 1.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Doanh nghiệp29 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Doanh nghiệp 29 1.3.2 Giải pháp huy động vốn lưu động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 31 1.3.3 Giải pháp bảo toàn vốn lưu động Doanh nghiệp 32 1.3.4 Giải pháp tăng nhanh vòng quay vốn lưu động Doanh nghiệp 33 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu sử dụng vốn lƣu động Doanh nghiệp 34 1.4.1 Nhân tố khách quan 34 Thang Long University Library 1.4.2 Nhân tố chủ quan 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TM & DV TỔNG HỢP THÀNH TRUNG 36 2.1 Giới thiệu chung Doanh nghiệp tƣ nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 36 2.1.1 Vài nét Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 36 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 37 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ phận Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 37 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp tƣ nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 39 2.2.1 Thực trạng cấu tài sản – nguồn vốn Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 39 2.2.1.1 Phân tích tình hình tài sản Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 39 2.2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 45 2.2.2 Tình hình báo cáo kết kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 50 2.2.3 Phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 55 2.2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá khả toán Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 55 2.2.3.2 Nhóm tiêu đánh giá khả sinh lời Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 57 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn lƣu động Doanh nghiệp tƣ nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 60 2.3.1 Tình hình vốn lưu động ròng Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 60 2.3.2 Chính sách quản lý vốn lưu động Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 60 2.3.3 Phân tích cấu vốn lưu động Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 62 2.3.3.1 Cơ cấu tài sản 62 2.3.3.2 Cơ cấu nguồn vốn 66 2.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng phận cấu thành vốn lưu động Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 69 2.3.5 Phân tích phận cấu thành vốn lưu động Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 72 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động Doanh nghiệp TM & DV tổng hợp Thành Trung 73 2.4.1 Những kết đạt 73 2.4.2 Những thuận lợi công tác quản lý sử dụng vốn Doanh nghiệp74 2.4.3 Những hạn chế nguyên nhân 74 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TM & DV THÀNH TRUNG 76 3.1 Định hƣớng phát triển Doanh Nghiệp tƣ nhân TM & DV Thành Trung76 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Doanh nghiệp tƣ nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 76 3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Doanh nghiệp 76 3.2.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 78 3.2.3 Tăng cường quản lý khoản phải thu 79 3.2.4 Tăng cường quản lý hàng tồn kho 82 3.2.5 Quản lý dự trữ tiền 82 3.2.6 Một số giải pháp khác 84 3.2.6.1 Giải pháp huy động vốn lưu động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh 84 3.2.6.2 Giải pháp bảo toàn vốn lưu động 85 3.2.6.3 Giải pháp tăng nhanh vòng quay vốn lưu động 86 Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU ảng 1.1 Quyết định cấp tín dụng 17 ảng 1.2 Quyết định cấp tín dụng có thông tin rủi ro 18 ảng 2.1 Tình hình tài sản năm 2011, 2012, 2013 Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung ngày 31/12 40 ảng 2.2 Tình hình nguồn vốn năm 2011, 2012, 2013 Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 45 ảng 2.3 Tình hình báo cáo kết kinh doanh năm 2011, 2012 2013 Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 51 ảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá khả toán Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 55 ảng 2.5 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 62 ảng 2.6 Cơ cấu tiền Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 63 ảng 2.7 Cơ cấu khoản phải thu Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 64 ảng 2.8 Cơ cấu hàng tồn kho Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 65 ảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung .66 ảng 2.10 Các tiêu sử dụng đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 69 ảng 2.11 Các tiêu đánh giá tình hình quản lý vốn lưu động Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 72 ảng 3.1 Tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu 79 ảng 3.2 Danh mục nhóm rủi ro 80 ảng 3.3 ảng phân loại hàng hóa Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 82 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 37 Hình 1.1 Chính sách vốn lưu động cấp tiến, thận trọng, dung hòa 12 Hình 1.2 Mô hình mức dự trữ tiền mặt tối ưu 14 Hình 1.3 Mô hình EOQ 19 Hình 1.4 Mô hình ABC 21 Hình 2.1 Cơ cấu tài sản Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung năm 2011, 2012 2013 .41 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung năm 2011, 2012 2013 .46 Hình 2.3 Tỷ suất sinh lời doanh thu 57 Hình 2.4 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 58 Hình 2.5 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 59 Hình 2.6 Chính sách quản lý vốn lưu động Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung 61 Hình 3.1 Mô hình C Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 82 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT GTGT Giá trị gia tăng KNTT Khả toán NVDH Nguồn vốn dài hạn NVNH Nguồn vốn ngắn hạn TB Trung bình TM & DV Thương mại Dịch vụ TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VNĐ Việt Nam đồng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến Doanh nghiệp, người ta thường nghĩ Doanh nghiệp đạt để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh cho Doanh nghiệp mình, đóng góp xã hội? Hoạt động Doanh nghiệp nào, có hiệu hay không? Do đó, để thực điều đặc điểm ngành uy tín Doanh nghiệp tiêu chuẩn để xác định vị hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động kinh doanh việc làm cần thiết Doanh nghiệp, Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ xác diễn biến kết hoạt động kinh doanh mình, tìm mặt mạnh để phát huy mặt yếu để khắc phục, mối quan hệ với môi trường xung quanh tìm biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Mặt khác, qua phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho Doanh nghiệp tìm biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động kinh tế quản lý Doanh nghiệp, nhằm huy động khả tiền vốn, lao động, đất đai… vào trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết kinh doanh Doanh nghiệp Ngoài ra, phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu phát triển sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Từ đó, nhà quản trị đưa định chiến lược sản xuất kinh doanh có hiệu Do đó, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp trở nên cần thiết đóng vai trò quan trọng hết Doanh nghiệp để tồn phát triển kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh kinh doanh cạnh tranh ngày gay gắt với sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế giới nước ta Nhận thức tầm quan trọng nên em chọn đề tài: “Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Doanh Nghiệp Tư Nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận sâu tìm hiểu sở lý luận hiệu sử dụng vốn lưu động hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung giai đoạn 2011 - 2013 thông qua tiêu tài Trên sở đó, em tìm số giải pháp nhằm Thang Long University Library CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TM & DV THÀNH TRUNG 3.1 Định hƣớng phát triển Doanh Nghiệp tƣ nhân TM & DV Thành Trung Dễ thấy Doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh định chịu chi phối tác động mạnh môi trường đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Các yếu tố môi trường mang lại hôi kinh doanh cho Doanh nghiệp Nếu Doanh nghiệp có đầy đủ thông tin môi trường, họ có kế hoạch, biện pháp chủ động vượt qua nguy năm lấy hội thuận lợi Do vậy, Doanh nghiệp cần hiểu rõ yếu tố môi trường để hiểu rõ xem Doanh nghiệp vị trí Duy trì phát triển thị phần khách hàng truyền thống Doanh nghiệp: Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để bảo đảm giữ vững thị phần khách hàng truyền thống, bám sát khách hàng để kịp thời đưa sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Trên sở giữ vững ổn định thị trường khách hàng truyền thống với sản phẩm phần mềm chủ lực, không ngừng đầu tư sản phẩm để đa dạng hóa đối tượng khách hàng Tăng cường quản lý hiệu sử dụng vốn lưu động, tiết giảm chi phí sản xuất Triệt để áp dụng công nghệ thông tin quy trình sản xuất, quy chuẩn sản phẩm tiên tiến để kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm Tổ chức máy lao động hợp lý, xây dựng chế độ đãi ngộ tốt để thu hút đội ngũ cán có trình độ cao nâng cao tinh thần trách nhiệm tính sáng tạo cán công nhân viên Doanh nghiệp 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Doanh nghiệp tƣ nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung 3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Doanh nghiệp Dù loại hình Doanh nghiệp việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động biện pháp quan trọng giúp Doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Điều xuất phát từ lý sau: Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục Kết kinh doanh Doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào công tác quản lý sử dụng vốn lưu động Nếu Doanh nghiệp không đảm bảo đủ lượng vốn lưu 76 động đáp ứng kịp thời cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh trình bị gian đoạn, ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn Doanh nghiệp Ngược lại, Doanh nghiệp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động làm cho vốn quay vòng nhanh, chớp hội đầu tư, thu nhiều lợi nhuận Thường xuyên nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp Cụ thể: Hiệu sản xuất kinh doanh lợi nhuận mối quan tâm mục tiêu hàng đầu Doanh nghiệp Để đạt mục tiêu biện pháp mà kỳ Doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Đó chìa khóa, đường ngắn giúp Doanh nghiệp có kết kinh doanh tốt cho Sự vân động vốn lưu động phản ánh vận động vật tư, hàng hóa, vốn tiền… Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, tốc độ thu hồi khoản phải thu Từ đó, Doanh ghiệp có biện pháp thích hợp nhằm kiểm tra giảm sát cách toàn diễn khoản mục cấu vốn lưu động, đảm bảo lượng vốn lưu động không bị ứ đọng khâu Sử dụng vốn lưu động hợp lý giúp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường mà giúp Doanh nghiệp khai thác tối đa lực làm việc tài sản cố định, làm tăng lợi nhuận, góp phần vào công tác bảo toàn phát triển vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động đáp ứng yêu cầu bảo toàn vốn lưu động với hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận lợi ích xã hội chung, bên cạnh vấn đề quan đặt cho Doanh nghiệp phải bảo toàn lượng vốn lưu động Do đặc điểm nguồn vốn lưu động chu chuyển lần, toàn vào giá trị sản phẩm, hình thái vốn lưu động thường xuyên biến đổi nên việc bảo toàn vốn lưu động thực chất đảm bảo cho số vốn cuối kỳ đủ mua lượng vật tư, hàng hóa tương đương với đầu kỳ giá hàng hóa tăng lên Như vậy, nói nâng cao hiệu tổ chức sử dụng nguồn vốn lưu động mối quan tâm hàng đầu Doanh nghiệp Nó gắn liền với tồn phát triển Doanh nghiệp, tiêu chí để đo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ Do vậy, phải không ngừng nâng cao hiệu cao với chi phí thấp nhất, đảm bảo mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 77 Thang Long University Library 3.2.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Để xác định nhu cầu vốn lưu động năm tới cho Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung Ta dựa vào hai phương pháp sau: Phương pháp 1: Dựa vào Bản kế hoạch doanh thu chi phí năm 2014 (phòng Tài Chính – Kế toán) xác định doanh thu kế hoạch cho năm năm 2014 tăng 10% so với năm 2013 ản kế hoạch Doanh nghiệp dựa phân tích chuyên gia kinh doanh kinh tế Việt Nam phục hồi năm 2014 đồng nghĩa Doanh nghiệp có sở doanh thu tăng lên 10% năm tới Vì vậy, ta tính doanh thu năm 2013 tương đương với khoảng 150 tỷ đồng Sau đó, ta cần xác định số vòng quay vốn lưu động cho năm 2014: Ví dụ 1,5 vòng (nếu ước tính số vòng quay giảm so với năm 2013) Nhu cầu vốn lưu động 2014 = 150 tỷ : 1,5 = 100 tỷ Cách tính đơn giản, nhiên độ xác không cao hai tiêu sử dụng ước đoán, đặc biệt số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch, không sát với thực tế Phương pháp 2: Dựa bước trình bày chương 1, xác định cụ thể nhu cầu vốn lưu động Doanh nghiệp năm 2014: Dựa vào số liệu Bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012, 2013 tính số dư bình quân khoản mục vốn lưu động theo số dư bình quân ba năm: Doanh thu năm 2013 đạt 3.839.469.922 đồng ước ta tính toán tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu năm 2013, khoản mục thuộc vốn lưu động số khoản nợ ngắn hạn 78 Tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu: ảng 3.1 Tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu Tài sản Tỷ lệ doanh thu (%) Nguồn vốn Tỷ lệ doanh thu (%) 3,27 Phải trả người bán Tiền 30,04 Các khoản phải thu 84,51 Thuế khoản phải nộp nhà nước 2,76 Hàng tồn kho 14,09 Phải trả công nhân viên 6,70 TSLĐ khác 12,63 Phải trả ngắn hạn khác 0,00 Cộng 114,50 Cộng 39,05 Để tăng thêm doanh thu cần phải tăng 1,1450 đồng vốn lưu động đồng doanh thu tăng lên khoản nợ ngắn hạn phát sinh 0,3905 đồng Như vậy, để tăng thêm đồng doanh thu Doanh nghiệp cần số vốn lưu động ròng là: Vốn lưu động ròng = 1,1450 – 0,3905 = 0,7545 (đồng) Và để doanh thu năm 2014 đạt 150 tỷ Doanh nghiệp cần bổ sung thêm lượng vốn lưu động ròng : Vốn lưu động ròng = (150.000.000.000 – 3.839.469.922) x 0,7545 = 1.102.781.200 (đồng) Với việc tính mức lãng phí vốn lưu động Doanh nghiệp 426.420.959 đồng Vậy năm tới, Doanh nghiệp cần bổ sung nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 1.102.781.200 đồng Vậy năm tới, Doanh nghiệp tiết kiệm 676.360.241 đồng, với số tiền tiết kiệm được, Doanh nghiệp nên dùng số tiền đầu tư vào chứng khoán khả thị giúp Doanh nghiệp có khoản lãi năm tới, Doanh nghiệp dùng số tiền gửi vào Ngân hàng với lãi suất 8%/năm Như năm 2014 lợi ích Doanh nghiệp đạt gửi tiền vào Ngân hàng là: 676.360.241 x 8% = 54.108.819 (đồng) Tóm lại, Doanh nghiệp nên xác định nhu cầu vốn lưu động năm tới để tránh tình trạng lãng phí hội đầu tư đánh lợi ích mà Doanh nghiệp đạt 3.2.3 Tăng cường quản lý khoản phải thu Các khoản phải thu Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn lưu động gây ảnh hưởng không tốt tới hiệu sử dụng nguồn vốn 79 Thang Long University Library lưu động Tại Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung công tác quản lý khoản phải thu đơn giản Để tránh tình trạng bị chiếm dụng nguồn vốn nhiều Doanh nghiệp cần có biện pháp xây dựng quy trình phân tích tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro cho khoản phải thu Xây dựng quy trình hệ thống thông tin tín cho dụng khách hàng Đánh giá hiệu khoản phải thu để xác định tỷ lệ khoản phải thu hưởng chiết khấu toán, tỷ lệ khoản trả hạn sách tín dụng tỷ lệ khoản phải thu trả chậm so với quy định sách Doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá tuổi nợ khoản phải thu, từ nắm bắt thông tin tín dụng tổng quát khách hàng điều chỉnh yếu tố sách tín dụng cho hợp lý Và để làm điều Doanh nghiệp cần theo dõi khoản phải thu gần đến hạn để có sách thu tiền thích hợp Để làm điều này, Doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp phân nhóm khách hàng theo mức độ rủi ro Theo đó, khách hàng Doanh nghiệp chia thành nhóm sau: ảng 3.2 Danh mục nhóm rủi ro Nhóm Tỷ lệ doanh thu không thu hồi Tỷ lệ khách hàngthuộc rủi ro đƣợc ƣớc tính (%) nhóm rủi ro (%) - 35 - 2,5 30 2,5 - 20 4 - 10 >6 Như vậy, khách hàng thuộc nhóm mở tín dụng mà không cần phải xem xét nhiều, gần tự động vị khách hàng xem xét lại năm lần Các khách hàng thuộc nhóm cung cấp tín dụng thời hạn định vị khách hàng xem xét lại năm hai lần Tương tự vậy, Doanh nghiệp xem xét đến khách hàng nhóm 3,4,5 Với khách hàng nhóm 5, Doanh nghiệp nên yêu cầu toán tiền hàng nhận hàng hóa Yêu cầu tín dụng khác nhóm khách hàng nhóm rủi ro khác hoàn toàn hợp lý Để phân nhóm rủi ro, Doanh nghiệp sử dụng mô hình cho điểm tín dụng: Điểm tín dụng = 4* KNTT toán lãi + 11* KNTT nhanh + 1* Số năm hoạt động Xây dựng quy trình phân tích tín dụng khách hàng Cụ thể: Tập hợp hồ sơ khách hàng 80 Hồ sơ bao gồm báo cáo tài (đã kiểm toán), báo cáo xếp hạng tín dụng từ tổ chức chuyên xếp hạng, thông tin uy tín khách hàng từ kinh nghiệm trước Trung tâm (VD: Có uy tín:1; trung bình: 0,5; không uy tín: 0) Hồ sơ khách hàng nên quản lý, hệ thống máy tính, xếp rõ ràng phân loại cụ thể: Tính toán tiêu tiến hành gán trọng số cho yếu tố Các tiêu tính toán từ hồ sơ khách hàng riêng rẽ cho khách hàng, bao gồm: Khả toán, hệ số sinh lời tổng vốn, tỷ lệ phần mua chịu khách hàng tổng doanh thu Doanh nghiệp Chẳng hạn như: Khả Trích lập dự phòng cho khoản phải thu Cụ thể: Đối với khách hàng toán đầy đủ khoản nợ có rủi ro khả toán Vi vậy, có số khoản nợ mà Doanh nghiệp thu hồi Tại Doanh nghiệp công tác trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi có diễn không thường xuyên Trong tương lai, nên trích lập khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi để kiểm soát rủi ro Ví dụ như: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó đòi nói Trong đó: Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: 30%: Giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm 50%: Giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm 70%: Giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm 100%: Giá trị khoản nợ phải thu từ năm trở lên - Xây dựng quy trình thu hồi nợ Trong công tác thu hồi nợ, Doanh nghiệp cần lên kế hoạch, xây dựng quy trình nợ cụ thể cho hiệu đạt tốt Quy trình thu hồi nợ cần theo trình tự: Đẩy mạnh thu hồi nợ hạn, chuẩn bị thu hồi nợ đến hạn theo dõi nợ hạn Tuy nhiên, muốn xác định đâu khoản nợ hạn, nợ đến hạn hay nợ hạn Doanh nghiệp cần theo dõi thời gian khoản nợ Riêng khoản nợ hạn Doanh nghiệp yêu cầu gửi thông báo qua thư, điện thoại, có mức phạt khoản nợ hạn 81 Thang Long University Library 3.2.4 Tăng cường quản lý hàng tồn kho Hàng tồn kho Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng không cao, nhiên không quản lý tốt dễ dẫn đến sử dụng không tốt, giảm hiệu sử dụng vốn lưu động Để kiểm soát tốt Doanh nghiệp cần xây dựng mô hình quản lý hàng tồn kho theo mô nêu chương Một mô hình mô hình ABC Loại A bao gồm: Xăng 92, Dầu Diezen Loại B bao gồm: Dầu nhớt, dầu phanh, dầu thuỷ lực loại … Loại C bao gồm: Mỡ chạy máy loại … ảng 3.3 ảng phân loại hàng hóa Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung Hàng hóa Giá Tỷ trọng hàng hóa Nhóm Xăng 92, Dầu Diezen 22.000 10% A Dầu nhớt loại 50.000 9,75% B Dầu phanh 60.000 10,10% B Dầu thuỷ lực 100.000 10,15% B Mỡ máy 50.000 – 100.000 60% C Hình 3.1 Mô hình A C Doanh nghiệp tư nhân TM & DV Tổng Hợp Thành Trung Giá trị tích lũy ($) 10% C 30% B Tỷ lệ hàng 60% tồn kho (%) A 10% 60% 30% 3.2.5 Quản lý dự trữ tiền Công tác quản lý dự trữ tiền Doanh nghiệp có nhiều hạn chế 82 ta cần có biện pháp để công tác quản lý dự trữ tiền tốt Cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng mô hình xác định mức tồn tiền mặt thực tốt việc đảm bảo trì mức tồn trữ tiền mặt theo yêu cầu Để xây dựng mô hình xác định mức tồn tiền mặt có hai phương pháp nêu chương mô hình Baumol mô hình Miller-Orr Tuy nhiên, sử dụng mô hình aumol để xác định mức dự trữ tiền mặt lượng dự trữ Doanh nghiệp ổn định năm qua Ví dụ: Năm 2013 nhu cầu chi tiền Doanh nghiệp với mức lạm phát 6,81% Lượng tiền phát sinh: Năm 2013 x Tỷ lệ lạm phát Lượng tiền = 125.376.003 x 6,81%= 853.810.600 (đồng) Với lãi suất chứng khoán dự kiến năm 2013 12% Và giả sử chi phí lần gaio dịch 150.000 đồng, ta tính lượng dự trữ tối ưu theo mô hình aumol là: C* = = 2.134.527 (đồng) = Thực tế năm 2013, Doanh nghiệp dự trữ tiền mặt 125.376.003 (đồng) Doanh nghiệp dư thừa lượng tiền mặt là: Dự trữ tiền mặt thừa: 125.376.003 – 2.134.527 = 123.241.500 (đồng) Với mức dư thừa tiền mặt năm 2013 Doanh nghiệp nên gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất 8% năm Vậy lợi ích mà Doanh nghiệp có là: 125.376.003 x 8% = 10.030.080 (đồng) Doanh nghiệp nên sử dụng mô hình aumol để tính toán mức dự trữ tiền mặt vào năm tới để tránh tình trạng thừa mức dự trữ tiền dẫn đến hội đầu tư đồng thời tránh trường hợp thiếu mức dự khiến Doanh nghiệp không đủ khả toán Thứ hai, đa dạng hóa công cụ đầu tư ngắn hạn để tận dụng nguồn tiền mặt nhàn rỗi sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Trên thực tế, Doanh nghiệp có dư khoản tiền nhàn rỗi lớn năm 2013 Doanh nghiệp cần vào dự báo tiền mặt tình hình thực tiễn để xác định tỷ lệ phân bổ: Một phần đầu tư vào công cụ có tính khoản cao để đảm bảo tính khoản đáp ứng nhu cầu tiền mặt cần thiết, phần đầu tư vào công cụ có tính khoản thấp lợi tức cao để mang lại hiệu cao đầu tư khoản tiền nhàn rỗi Doanh nghiệp Thâm chí trường hợp cần thiết, Doanh nghiệp 83 Thang Long University Library tận dụng thêm nguồn vay ngắn hạn bên để mang lại hiệu cao nguồn tiền mặt nhàn rỗi sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 3.2.6 Một số giải pháp khác 3.2.6.1 Giải pháp huy động vốn lưu động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Trước hết phải xác định xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt nhu cầu thu mua vật tư, thiết bị, đảm bảo tính liên tục cho trình triển khai thi công, nhu cầu vốn cần thiết phục vụ cho tái đầu tư lĩnh vực: Đổi trang thiết bị, đào tạo cán công nhân viên Từ đó, đề biện pháp huy động nhằm cung ứng cách đầy đủ, kịp thời, tránh tình trạng thiếu vốn nay, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Doanh nghiệp Trên sở xác định vốn lưu động kế hoạch lập, Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm: Lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định số vốn có, số vốn cần bổ sung Để đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động đủ để hoạt động sản xuất kinh doanh trước hết Doanh nghiệp cần phải tìm cách huy động tối đa nội lực từ bên trong, tăng cường huy động nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn trước mắt, tận dụng khoản nợ ngắn hạn chưa đến thời hạn toán khoản phải trả công nhân viên, thuế khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến kỳ nộp, áp dụng hình thức tín dụng thương mại (Mua chịu người cung cấp), sử dụng khoản vốn này, Doanh nghiệp bỏ chi phí Thực tế cho thấy số vốn bị chiếm dụng Doanh nghiệp lớn, buộc Doanh nghiệp phải vay ngắn hạn để có lượng vốn đủ để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, Doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi khoản phải thu có vốn để bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động Từ đó, giảm khoản vay Ngân hàng Doanh nghiệp vay cán công nhân viên, nguồn vốn hữu ích tiềm nhiều lớn Trong năm gần đây, với phát triển Doanh nghiệp, thu nhập cán công nhân viên tăng theo, họ có điều kiện bỏ khoản tiền tích luỹ, đầu tư Việc khai thác tập trung nguồn vốn giúp cho Doanh nghiệp có thêm vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà thông qua thủ tục phức tạp hay đòi hỏi khắt khe Ngân hàng Hơn nữa, phía cán công nhân viên Doanh nghiệp, trước hết họ hưởng lãi suất thích đáng cho 84 Doanh nghiệp vay vốn, việc cho Doanh nghiệp vay vốn có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên, thúc đẩy họ hoạt động tích cực Khi huy động tối đa nguồn nội lực từ bên mà chưa đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lúc Doanh nghiệp huy động thêm vốn từ nguồn bên cách vay Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Một lợi Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Doanh nghiệp có mối quan hệ lâu năm giữ uy tín với ngân hàng cho vay nên thường xuyên hưởng lãi suất ưu đãi Tuy nhiên, điều nghĩa Doanh nghiệp vay nhiều vốn từ ngân hàng tốt mà ngược lại Doanh nghiệp nên hạn chế vay vốn từ ngân hàng tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu để việc quản lý sử dụng vốn đạt hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 3.2.6.2 Giải pháp bảo toàn vốn lưu động Mỗi Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực mục tiêu cuối mà Doanh nghiệp mong muốn đạt lợi nhuận Để đạt mục tiêu đó, Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cụ thể đắn, có hệ thống giải pháp tốt để bảo toàn vốn lưu động Trong chế thị trường thường xuyên biến động, giá hàng hoá đầu kỳ cuối kỳ có chênh lệch Do vậy, yêu cầu để Doanh nghiệp công ty bảo toàn vốn lưu động phải xác định giá trị đồng vốn mà quản lý Bên cạnh đó, việc chiếm dụng vốn lẫn Doanh nghiệp có xu hướng ngày gia tăng Lượng vốn lưu động bị chiếm dụng sinh lãi mà làm giảm vòng quay vốn hạn chế hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, Doanh nghiệp thực biện pháp sau để hạn chế bị chiếm dụng khâu lưu thông, hoạt động sản xuất kinh doanh: Trước cung cấp hàng hoá, tín dụng cho khách hàng, Doanh nghiệp nên phân tích khả tài tín dụng khả toán khách hàng, có vậy, Doanh nghiệp hạn chế số tiền nợ khách hàng xuống mức thấp Khi ký kết hợp đồng, Doanh nghiệp cần có thoả thuận hợp đồng có phần phạt chậm toán tiền hàng, mức độ tuỳ thuộc vào giá trị lô hàng thời gian trả chậm khách hàng Mặt khác, Doanh nghiệp phải sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi khách hàng toán thời hạn quy định hợp đồng Doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ khoản phải thu, hàng tháng cần kiểm tra sổ khách hàng nợ, khoản đến hạn toán, khoản 85 Thang Long University Library hạn để có kế hoạch thu hồi nợ Ngoài ra, để hạn chế tốc độ tăng công nợ, Doanh nghiệp nên quản lý chặt chẽ hoạt động toán cửa hàng Mỗi kỳ nên có xác nhận công nợ Doanh nghiệp khách hàng để hai bên đối chiếu hình thức nhắc nhở khoản nợ khách hàng Bên cạnh đó, để đề phòng tổn thất khoản phải thu khó đòi, Doanh nghiệp cần có nguồn vốn dự trữ bù đắp vào giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục mang lại hiệu cao cho Doanh nghiệp 3.2.6.3 Giải pháp tăng nhanh vòng quay vốn lưu động Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động tức rút ngắn số ngày lưu chuyển hàng hoá, rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm khâu lưu thông, từ giảm bớt số vốn lưu động bị chiếm dụng, nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh cho Doanh nghiệp Để tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, Doanh nghiệp có hướng tác động, tăng doanh thu bán hàng, hai giảm thiểu lượng vốn lưu động sử dụng bình quân kỳ Cụ thể sau: Đẩy mạnh khối lượng hàng hoá bán năm tới, thu hút thêm nhiều bạn hàng sở cung cấp đa dạng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nước, từ tăng doanh thu bán hàng Giảm chi phí cách đổi trang thiết bị máy móc đại, hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng đồng bộ, nhịp nhàng phận Doanh nghiệp Trong phận phải bố trí lao động cách khoa học hợp lý, không để lãng phí lao động lượng vốn bỏ Đồng thời, Doanh nghiệp cần xây dựng chế độ thưởng phạt rõ ràng cụ thể thông qua hình thức khuyến khích vật chất như: tiền lương, tiền thưởng, nhằm nâng cao suất lao động cho cán công nhân viên, mang lại hiệu kinh tế cao cho Doanh nghiệp Rút ngắn số vòng luân chuyển vốn biên pháp kinh tế, kỹ thuật làm ngắn số ngày kinh doanh hợp lý, giảm số ngày toán khâu lưu thông, có tác dụng nâng cao hiệu suất luân chuyển vốn lưu động Ngoài ra, Doanh nghiệp cần tăng cường quản lý kiểm tra hàng hoá kho, có biện pháp nhanh chóng giải tránh ứ đọng gây chiếm dụng vốn Tóm lại dài hạn, để đảm bảo hiệu quản lý sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp áp dụng số biện pháp mà phải thực đồng thời nhiều biện pháp dựa sở cân nhắc từ mối quan hệ tương quan biện pháp với 86 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh nội dung quản trị tài Doanh nghiệp Các Doanh nghiệp Việt Nam đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh kinh tế đại, Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp biến động liên tục thị trường, cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệp nước Vì thế, công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng tài Doanh nghiệp để từ có định phù hợp trở thành vấn đề sống Doanh nghiệp để tồn phát triển Doanh nghiệp tư nhân TM & DV tổng hợp Thành Trung dù kinh doanh có lãi hạn chế vài hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian gần khiến lợi nhuận giảm đáng kể Theo em, Doanh nghiệp cần trọng tới công tác làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh việc sử dụng, áp dụng giải pháp kiến nghị hoàn toàn khả thi Doanh nghiệp nhằm nâng cao hoạt động nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh Từ đó, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế mặt trình độ thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa có nhiều thông tin phân tích để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động đánh giá khóa luận chưa thật sát thực, mang tính chủ quan, giải pháp đưa chưa tối ưu Vì vậy, em mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía quý thầy cô giáo để viết hoàn thiện hơn, thực tiễn giúp ích cho công việc em sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Vân Nga giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Hồ Thanh Mai Thang Long University Library PHỤ LỤC Báo Cáo Kết kinh doanh Doanh Nghiệp TM DV Thành Trung năm 2011 2012 2013 ảng cân đối kế toán Doanh Nghiệp TM DV Thành Trung năm 2011, 2012 2013 DANH MỤC THAM KHẢO Nguyễn Văn ảo (2004), Hướng dẫn kế toán Doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất Tài Nguyễn Tấn ình (2005), Phân tích quản trị tài chính, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Tấn ình, Lê Minh Đức (2005), Quản trị tài ngắn hạn, Nhà xuất Thống kê TS Ngô Thế Chi, TS Vũ Công Ty (2002), Đọc, lập, phân tích báo cáo tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài Phạm Văn Dược (2006), Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Th.S ùi Văn Dương, 25 sơ đồ kế toán, lập phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Cao Đàm (1993), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục 10 GS-TS Nguyễn Trọng Đàn (2009), Giáo trình tài doanh nghiệp: dự báo phân tích liệu, Nhà xuất Thống kê 11 Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê 12 PGS-TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 13 PGS-TS Lưu Thị Hương, PGS-TS Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Tài 14 PGS-TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 15 PGS-TS Nguyễn Đình Kiệm, TS ạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài Donh nghiệp, Nhà xuất Tài 16 Đặng Thị Loan (2005), Giáo trình kế toán toán tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 17 Phan Quang Niệm (2002), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê 18 PGS-TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Thang Long University Library 19 Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 20 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Thống kê 21 Trần Ngọc Thơ (Chủ biên) (2005), Tài Doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê 22 Nguyễn Văn Thuận (2001), Quản trị tài chính, Nhà xuất Thống kê 23 Một số luận văn đề tài phân tích website: http://tailieu.vn 24 Một số luận văn đề tài phân tích website: http://doc.edu.vn