1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các công cụ kiểm soát quá trình bằng thống kê

60 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Kỹ thuật thống kê sử dụng trong QLCL• Phân tích độ tin cậy; • Lấy mẫu; • Mô phỏng; • Biểu đồ kiểm soát quá trình; • Thiết lập dung sai bằng thống kê; • Phân tích chuỗi thời gian... Diễn

Trang 1

Chương 8:

Các công cụ kiểm soát

quá trình bằng thống kê

Trang 2

Vai trò của kiểm soát quá trình bằng thống kê

• ISO/TR 10017:2003 giúp tổ chức sử dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 xác định các kỹ thuật thống kê

nhằm cải tiến hiệu quả của HTQLCL

• Các kỹ thuật thống kê giúp hiểu sâu hơn về bản chất, quy mô và nguyên nhân của sự biến đổi

• Từ đó giúp kiểm soát và giảm được các vấn đề xảy

ra cũng như các vấn đề tồn tại trong suốt vòng

đời của sản phẩm, từ khâu nghiên cứu thị trường đến dịch vụ khách hàng và đến lúc huỷ bỏ

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 2

Trang 3

Vai trò của kiểm soát quá trình bằng thống kê

• Báo cáo kỹ thuật ISO/TR 10017:2003 Hướng dẫn

về kỹ thuật thống kê được thiết kế giúp xác định được các kỹ thuật thống kê để cải tiến chất lượng hoặc quá trình

• Báo cáo đem đến cách nhìn rõ ràng và súc tích về phạm vi của các kỹ thuật thống kê hiện đang

được sử dụng rộng rãi, vai trò tiềm tàng và giá trị khi cải tiến chất lượng

• Mặc dù, báo cáo này không phải là một phần yêu cầu trong chứng nhận HTQLCL nhưng rất hữu ích cho các tổ chức đang áp dụng và cải tiến HTQLCL.

Trang 4

Vai trò của kiểm soát quá trình bằng thống kê

• “Quản lý bằng dữ liệu”, “quản lý dựa trên thực

tế” (Management By Fact) được xem như kỹ

thuật quản lý quan trọng thường ngày

• Kiểm soát chất lượng thống kê được xem là công

cụ để nắm bắt thực tế trên cơ sở các dữ liệu thu thập được xuyên suốt vòng đời của sản phẩm

• Công cụ thống kê từ lâu đã được sử dụng như

một công cụ hữu dụng trong quá trình nhận biết

và xác định sự biến động về chất lượng của sản phẩm, quá trình, xác định nguyên nhân và thực hiện các giải pháp cải tiến

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 4

Trang 5

Vai trò của kiểm soát quá trình bằng thống kê

• Lựa chọn đúng và áp dụng hiệu quả các công

cụ thống kê sẽ mang lại những lợi ích đáng kể trong giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng

• Các công cụ thống kê đã được Kaoru Ishikawa phổ biến và áp dụng thành công trong quá

trình kiểm soát chất lượng ở các doanh nghiệp Nhật Bản trong những năm 1960 của thế kỷ

XX

Trang 6

Kỹ thuật thống kê sử dụng trong QLCL

• Thống kê mô tả;

• Thiết kế thử nghiệm;

• Kiểm định giả thuyết;

• Phân tích đo lường;

• Phân tích năng lực quá trình;

• Phân tích hồi quy;

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 6

Trang 7

Kỹ thuật thống kê sử dụng trong QLCL

• Phân tích độ tin cậy;

• Lấy mẫu;

• Mô phỏng;

• Biểu đồ kiểm soát quá trình;

• Thiết lập dung sai bằng thống kê;

• Phân tích chuỗi thời gian.

Trang 8

7 công cụ (7 tools) kiểm soát chất lượng

1 Phiếu kiểm tra

2 Biểu đồ Pareto

3 Biểu đồ cột

4 Biểu đồ tương quan

5 Biểu đồ kiểm soát

6 Biểu đồ nhân quả

7 Lưu đồ

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 8

Trang 9

Phiếu kiểm tra: Thu thập dữ liệu thực

tế làm cơ sở cho kiểm soát chất lượng

Trang 12

Diễn giải độ lệch chuẩn theo Quy tắc kinh nghiệm (The Empirical Rule)

• Nếu một phân phối dữ liệu có một chóp đỉnh cùng dạng đối xứng với hình chuông (bell-shaped) được diễn giải độ lệch chuẩn chính xác như sau:

• 68% các quan sát nằm trong khoảng 1 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình, nghĩa là trong

khoảng

• 95% các quan sát nằm trong khoảng 2 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình, nghĩa là trong

khoảng

• 97% các quan sát nằm trong khoảng 3 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình, nghĩa là trong

khoảng

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 12

Trang 13

Biểu đồ kiểm soát

Trang 14

Biểu đồ tương quan

Tìm mối tương

quan giữa 02 loại

dữ liệu xuất hiện

các mối quan hệ

nhân quả, giữa

nguyên nhân này

với nguyên nhân

khác, giữa một

kết quả với 01

nguyên nhân.

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 14

Trang 16

Biểu đồ tương quan

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 16

Trang 17

Biểu đồ nhân quả

Trang 18

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 18

Trang 20

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 20

Trang 22

liệu dựa trên số năm

yếu tố: râu dưới, phân

vị mức 25 , phân vị

mức 50 (mean), phân vị

mức 75, tối đa

Trang 23

Biểu đồ hộp

• Phân vị mức 25 được gọi là phân

vị thứ nhất và kí hiệu là q1.

• Phân vị mức 50 được gọi là phân

vị thứ hai hay median và kí hiệu

là q2 hoặc m.

• Phân vị mức 75 được gọi là phân

vị thứ ba và được kí hiệu là q3.

• Khoảng tứ phân vị (Interquatile

range hay IQR) là sự chênh lệch

giữa phân vị thứ nhất và phân vị

Trang 24

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 24

Bách phân vị thứ p là vị

trí có p phần trăm trên

tổng số quan sát nhận giá

trị nhỏ hơn hoặc bằng giá

trị tại điểm đó (với điều

kiện dữ liệu đã được sắp

xếp theo thứ tự từ nhỏ

đến lớn)

Trung vị là giá trị giữa

của quan sát Số trung

vị là bách phân vị thứ

50 nghĩa là có 50% tổng số quan sát nhận giá trị nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tại điểm bách phân vị thứ 50.

Trang 25

Thiết lập các thông số

của biểu đồ hộp

Số trung vị (Median) là một số tách giữa nửa

lớn hơn và nửa bé hơn của một mẫu, một quần thể, hay một phân bố xác suất Nếu số quan sát là số chẵn, người ta thường lấy trung bình của hai giá trị nằm giữa.

Trang 26

Thiết lập các thông số

của biểu đồ hộp

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 26

Sắp xếp dữ liệu từ nhỏ đến lớn

Trang 27

91 91

( 25 , 0 91

) (

25 ,

y

Trang 29

Khoảng tứ phân vị IQR là : 107−91 = 16.

Trang 30

Râu trên và râu dưới

Khoảng tứ phân vị (Interquatile range hay

IQR) là sự chênh lệch giữa phân vị thứ nhất và

phân vị thứ ba Khoảng tứ phân vị IQR là :

Trang 31

Vẽ biểu đồ hộp

• Vẽ một trục ngang thể hiện giá trị của dữ liệu.

• Trên trục này, vẽ một hình chữ nhật với phía trái hộp là phân vị thứ nhất q 1 và phía phải hộp là phân vị thứ

ba q 3

• Vẽ một đường thẳng đứng nối cạnh trên và cạnh dưới

của hộp tại điểm trung vị m.

• Để vẽ râu bên trái, ta vẽ một đường nằm ngang từ giá trị nhỏ nhất đến điểm giữa cạnh bên trái của hộp.

• Để vẽ râu bên phải, ta vẽ một đường ngang nối từ điểm giữa cạnh phải của hộp đến giá trị lớn nhất của hộp.

• Sau khi vẽ như vậy, ta có biểu đồ hộp chia dữ liệu một cách hình ảnh thành 4 phần Chú ý rằng, đường ngang chiều dài hộp là khoảng tứ phân vị IQR, râu bên trái thể hiện phần tư thứ nh ất, và râu bên phải thể hiện phần tư

Trang 32

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 32

Trang 34

Tạo biểu đồ hộp với dữ liệu

20 hàm lượng Canxi Cacbonat

trong 1 lít nước.

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 34

Trang 35

So sánh số trung bình và trung vị dựa

theo hình dạng của phân bố

• Nếu phân bố đối xứng hoàn toàn(perfectly symmetric) thì

số trung bình bằng trung vị.

• Nếu phân bố lệch trái (left- skewed) thì số trung bình nhỏ hơn trung vị.

• Nếu phân bố lệch phải

(right-skewed) thì số trung bình lớn hơn trung vị.

Trang 36

Biểu đồ sai số chuẩn

Nếu chọn mẫu n lần; mỗi

lần với n đối tượng sẽ có

N số trung bình Độ lệch

chuẩn của n số trung

bình này là sai số chuẩn

Sai số chuẩn – SE: Standard Error phản ánh độ dao động của các số trung bình mẫu được chọn từ tổng thể Sai số chuẩn không cung cấp

về độ biến thiên của một tổng thể mà chỉ mô tả sự dao động của các số trung bình mẫu

Sai số chuẩn thấp hơn độ lệch chuẩn vì bằng độ lệch chuẩn chia căn bậc hai của cỡ

mẫu.

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 36

Trang 37

Cách tính sai số chuẩn

Mẫu dữ liệu gồm 5, 17, 12 và 10 hãy tính sai

số chuẩn của tập dữ liệu trên?

Dùng excel để biết giá trị trung bình

(AVERAGE), phương sai (VAR), độ lệch chuẩn (STDEV), căn bậc hai (SQRT) và sai số chuẩn

như sau:

Trang 38

Biểu đồ sai số chuẩn (Error bar plot)

Mục đích mô tả phân bố dữ liệu

(distribution of data), so sánh giữa các nhóm đối tượng với sai số chuẩn

Nhìn vào biểu đồ, bước đầu trực quan

về giá trị trung bình (mean) cũng như sai số chuẩn

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 38

Trang 39

Bảng tính các thông số

vẽ biểu đồ sai số chuẩn (Error bar plot)

Trang 41

Biểu đồ sai số chuẩn (Error bar plot)

Trang 42

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 42

Mật độ xương theo từng lứa tuổi 58, 61,… (ít nhất 5 mẫu/nhóm) ứng với

nhóm người bị gãy xương (màu đỏ) và nhóm không bị gãy xương (màu xanh)

Trang 43

Biểu đồ mạng nhện (Spider web diagram)

Trang 44

Biểu đồ mạng nhện (Spider web diagram)

• là một đồ thị cho phép tổ chức đánh giá được kết quả theo nhiều tiêu chí

• Mỗi trục biểu hiện một tiêu chí.

• Mạng nhện so sánh các giá trị đạt được so với mức trung bình của ngành

• Nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu

• Được sử dụng để cải tiến sự thực hiện và nên đặt sự ưu tiên tại điểm nào để tiếp tục triển

khai tốt hơn.

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 44

Trang 45

Cách vẽ biểu đồ mạng nhện

(Spider web diagram)

• Lựa chọn và xác định tiêu chí; chấp nhận

khoảng từ 5 đến 10 loại tiêu chí

• Vẽ một vòng tròn với những nan hoa, mỗi nan hoa được tương ứng với một tiêu chí Tâm của vòng tròn đánh số 0: kết quả thực hiện bằng 0; đầu bên ngoài của nan hoa được đánh số

lớn nhất – kết quả thực hiện cao nhất

• Kết quả thực hiện xếp loại theo chủ quan hoặc

Trang 46

Cách vẽ biểu đồ mạng nhện

(Spider web diagram)

• Kết nối dữ liệu và tô màu làm rõ vùng

bên trong các điểm nối

• Sử dụng các màu sắc khác nhau khi thể

hiện dữ liệu lấy liệu từ cá nhân hoặc chỉ dùng một màu với nhưng chấm lớn hơn.

• Sử dụng excel để vẽ biểu đồ mạng nhện.

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 46

Trang 47

Xác định năng lực của quá trình

47

Trang 48

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 48

Trang 49

Giới hạn kiểm soát

là những giá trị được tính toán trong quá trình thiết lập các loại biểu đồ kiểm soát trong 7 công cụ kiểm soát chất lượng

UCL và LCL liên quan đến tính ổn định của quá trình (Quá trình trong tầm kiểm soát hay ngoài tầm kiểm

Trang 50

Đây là đường cong biểu diễn năng lực quá trình về mặt hình học

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 50

Trang 51

Vị trí giá trị trung bình X

Trang 52

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 52

Trang 53

độ rộng thực của quá trình (6σ)

• Độ rộng cho phép của quá trình =

USL – LSL

Độ rộng thực của quá trình = 6σ

Chỉ số tiềm năng

Trang 54

Giá trị của chỉ số tiềm năng quá trình C p

Cp<1: Năng lực quá trình kém, không có

khả năng kiểm soát quá trình, chắc chắn quá

trình tạo ra phế phẩm.

Cp=1: Năng lực quá trình khó kiểm soát, bất

cứ sự thay đổi nào của quá trình đều tạo ra

phế phẩm Trong trường hợp này, hệ số

ppmo=66803 tức trong một triệu cơ hội có

đến 66803 lỗi và quá trình đạt mức 3σ.

1<Cp≤ 1,33: Năng lực quá trình còn chưa kiểm soát, phế phẩm không thể phát hiện bằng các biểu đồ kiểm soát Nếu Cp

=1,33, hệ số ppmo=6200 tức trong một triệu

cơ hội có đến 6200 lỗi và quá trình đạt mức 4σ.

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 54

Trang 55

Giá trị của chỉ số tiềm năng quá trình C p

Cp<1: Năng lực quá trình kém, không có

khả năng kiểm soát quá trình, chắc chắn quá

trình tạo ra phế phẩm.

Cp=1: Năng lực quá trình khó kiểm soát, bất

cứ sự thay đổi nào của quá trình đều tạo ra

phế phẩm Trong trường hợp này, hệ số

ppmo=66803 tức trong một triệu cơ hội có

đến 66803 lỗi và quá trình đạt mức 3σ.

1<Cp≤ 1,33: Năng lực quá trình còn chưa kiểm soát, phế phẩm không thể phát hiện bằng các biểu đồ kiểm soát Nếu Cp

=1,33, hệ số ppmo=6200 tức trong một triệu

Trang 56

Giá trị của chỉ số tiềm năng quá trình C p

hiện Nếu Cp =1,67, hệ số ppmo=233 tức

trong một triệu cơ hội có đến 233 lỗi và quá

trình đạt mức 5σ.

1,67<Cp≤2: Năng lực quá trình rất đáng tin cậy Nếu Cp =2, hệ số ppmo=3,4 tức trong một triệu cơ hội có đến 3,4 lỗi và quá trình đạt mức 6σ.

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 56

Trang 57

Chỉ số năng lực quá trình C pk

Chỉ số năng lực quá trình gắn liền với

tiềm năng quá trình với giá trị trung bình

X (thể hiện độ tập trung)

Chỉ số năng lực quá trình trên (CPU) là

sự so sánh giữa độ rộng cho phép trên với

Trang 58

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 58

Lower Specification Limit: 48 Target Specification: 55 Upper Specification Limit: 60 Tolerance 48 – 60 = 12 6-Sigma process spread: 9

dữ liệu thu thập được của quá trình vượt

ra ngoài giới hạn kỹ thuật trên (Khoảng 2.439% = (61,5-60)/61,5).

Trang 59

Chỉ số lệch tâm của quá trình

giữa hai giới hạn kỹ

thuật với ½ độ rộng cho

Trang 60

Mối liên hệ giữa Cpk và Cp Trường hợp tốt nhất: = m dẫn đến k=0 và Cpk = Cp

Trường hợp xấu nhất: m = LSL hoặc m = USL

dẫn đến k=1 và Cpk = 0

) 1

C

14/10/2017 TS Hoàng Mạnh Dũng - QTCL 60

Ngày đăng: 28/04/2018, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w