ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chuyên đề 3 QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh... Quản lý nhà nước về giáo dục đạ
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Chuyên đề 3 QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh
Trang 21 Các xu hướng phát triển của thế giới tác động tới GD toàn cầu
2 Các xu hướng chuyển đổi kinh tế xã hội ở VN
3 Xã hội tri thức và giáo dục
4 Quản lý nhà nước về giáo dục đại học trong cơ chế thị trường
5 Chính sách phát triển giáo dục đại học
6 Đổi mới quản trị đại học
Trang 31 CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
TÁC ĐỘNG TỚI GIÁO DỤC TOÀN CẦU
Xu hướng thứ nhất: Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ diễn ra với tốc độ nhanh trên nhiều lĩnh vực và sẽ tiếp tục phát triển hết sức mạnh mẽ trong thế kỷ XXI Trước hết, đó là cuộc cách mạng về
công nghệ thông tin và truyền thông đưa loài người chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và nền kinh tế tri thức Hiện nay thế giới đang thực hiện cuộc cách mạng CN 4.0
Xu thế thứ hai: Toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng
hầu như trên mọi mặt từ kinh tế đến văn hóa, xã
hội trong đó có giáo dục
3
Trang 42 Các xu hướng chuyển đổi kinh tế xã hội ở VN
Ở Việt nam, từ sau khi thực hiện chính sách đổi mới (1985)
đã có ba xu hướng chuyển đổi ảnh hưởng nhiều đến
quan hệ KT- XH, đó là:
Chuyển từ xã hội bao cấp sang xã hội dịch vụ
Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường
Chuyển từ kinh tế công – nông nghiệp sang kinh
tế tri thức
Trang 53 XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC
Thế nào là xã hội tri thức?
Xã hội tri thức là một xã hội, trong đó tri thức trở thành yếu tố
quyết định đối với nền kinh tế hiện đại và các quá trình sản
xuất, quan hệ sản xuất của nó, cũng như đối với các nguyên
tắc tổ chức của xã hội
Đặc điểm của xã hội tri thức:
- Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng kiến tạo xã hội hiện đại, của lực lượng sản xuất và tăng trưởng KT.
- Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ
- Sự trao đổi thông tin và tri thức được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin, được toàn cầu hoá
- Thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng đa dạng, linh hoạt.
Trang 6XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC
Những đặc điểm của xã hội tri thức (tiếp)
- Thay đổi tổ chức và tính chất lao động nghề nghiệp Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và công
nghệ mới.
- Con người là yếu tố trung tâm trong XH tri thức, là chủ thể kiến tạo xã hội
- Đối với con người cá thể, tri thức là một cơ sở để xác định
vị trí xã hội, khả năng hành động và ảnh hưởng mới
- Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con
người, do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển
- XH tri thức là xã hội toàn cầu hoá Trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế.
Trang 7Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn: khối lượng tri thức - thời gian đào tạo
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng
như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh
quốc tế, đặc biệt là:
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
7
NHỮNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI TRI THỨC
ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Trang 8Mối quan hệ của các yếu tố cấu thành xã hội
Nhà nước Doanh nghiệp,
tổ chức XH
Nhà trường Người dân
Xã hội hóa
Xã hội hóa giáo dục
4 Quản lý nhà nước về giáo dục đại học
trong cơ chế thị trường
Trang 9Các đặc trưng cơ bản trong
đổi mới QLNN về GDĐH
1) Chuyển từ tư tưởng QL chủ yếu bằng mệnh lệnh HC sang QL chủ yếu bằng pháp luật.
2) Chuyển từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế phân cấp, dân chủ,
tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
3) Chuyển từ phương thức quản lý một chiều
từ trên xuống sang phương thức cơ cở, lấy nhà trường làm trung tâm
9
Trang 10MÔ HÌNH QUẢN LÝ CÔNG MỚI (QLCM)
ÁP DỤNG VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
“Trên thực tế, cách tiếp cận cải cách của Việt Nam
là cách tiếp cận theo kiểu thử nghiệm, có nghĩa là từng bước tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề xã
hội”
Mô hình QLCM là mô hình quản lý mềm dẻo và phù hợp với bối cảnh mới của sự phát triển KT-XH
Trang 11QUẢN LÝ CÔNG MỚI TRONG GIÁO DỤC
1) Đề cao quyền tự chủ của nhà trường 2) Đa dạng hóa các thành phần cung ứng giáo dục
3) Thị trường hóa hoạt động giáo dục.
4) Tăng cường quản lý chất lượng
5) Minh bạch hóa các hoạt động giáo dục
11
Trang 125 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1) Các chính sách lớn của nhà nước về
GDĐH
- Về định hướng phát triển
- Về tài chính cho GDĐH
- Về chính sách đối với GV và SV
2) Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở GD ĐH 3) Phân tầng trong GDĐH
Trang 136 ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ
CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1) Quản trị đại học và tự chủ đại học
- Quản trị cơ sở GD ĐH là vấn đề về mối quan hệ giữa nhà nước, nhà trường và xã hội
- Mô hình quản lý quan liêu
- Tự do học thuật: tự do GD – tự do học tập - GD gắn vơí nghiên cứu.
- Tự chủ đại học
- Trách nhiệm giải trình
13
Trang 142) Các mô hình quản trị đại học
Kiểu I (ở châu Âu) Trên – dưới (Bộ giữ quyền tập trung – khoa bộ môn giữ quyền về chuyên môn)
Kiểu II (Anh): nặng dưới
Kiểu III (Mỹ): nặng giữa (tập trung quyền lực vào cấp trường)
Kiểu IV và kiểu V (Các nước XHCN): nặng trên
3) Mô hình quản trị đại học của một số nước
4) Mô hình quản trị đại học của Việt Nam