1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

31 874 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP LUẬN

  • Slide 23

  • PHẦN IV: MÔ HÌNH CAN THIỆP

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC XÂY DỰNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌCXÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGGVHD: PGS TS GVCC Trịnh Văn TùngNhóm học viên1 Bùi Ngọc Hà2 Dương Thị Thùy3 Nguyễn Thị Thương

Đề bài: Trình bày lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và một mô hình can thiệp

Trang 2

GỒM 4 PHẦNI Lý luận

II Phương pháp nghiên cứuIII Phương pháp luận

Trang 3

PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG1 Những khái niệm cơ bản- Phát triển- Cộng đồng- Phát triển cộng đồng

- Phát triển dựa vào cộng đồng:

+ Lấy cộng đồng làm định hướng trao quyền kiểm soát việc quyết định và nguồn lực cho các nhóm cộng đồng.

+ Phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng là sự phát triển cho cộng đồng và của cộng đồng, do cộng đồng lựa chọn, hoạch định và triển khai.

+ Phải dựa trên lợi ích, sự tham gia của cộng đồng

Trang 4

2 Mục tiêu của phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng

• Mục tiêu phát triển con người, nâng cao năng lực, nhận thức của con người, tạo sự bình đẳng tham gia của mọi đối tượng

+ Tạo sự bình đẳng

+ Củng cố các thiết chế, các tổ chức  chuyển biến xã hội và tăng trưởng và phát huy sự tham gia tích cực chủ động của người dân vào tiến trình phát triển của cộng đồng.

Trang 5

3 Đặc điểm của phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng

Trang 6

4 Phương thức phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng.

- Phương thức đầu tiên là nhận diện cộng đồng bằng việc tìm hiểu, đánh giá vấn đề của cộng đồng đang gặp phải  sử dụng những thông tin, số liệu từ kết quả của các cuộc điều tra xã hội học (ví dụ về vấn đề nghèo đói có thể lấy kết quả từ điều tra về tỷ lệ hộ nghèo, mức thu nhập…)

- Thứ hai, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân, do người dân chủ động tham gia và thực hiện.

- Thứ ba, tăng cường năng lực của cộng đồng thông qua tăng cường nội lực giúp cộng đồng tự phát triển, phát triển bền vững Nội lực của cộng đồng bao gồm nguồn lực về con người (sức khỏe, tri thức, nghề nghiệp…), tài nguyên thiên nhiên; Về cơ sở vật chất, kĩ thuật, cơ sở hạ tầng…

Trang 7

5 Các lý thuyết về phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng

• Nguyên lý phát triển cộng đồng dựa trên nguyên lý phát triển xã hội, còn nguyên lý phát triển xã hội dựa vào nguyên lý phát triển phổ quát (thuyết biện chứng), các khía cạnh chủ yếu trong phát triển cộng đồng dựa vào cộng đồng là: tính tương đối, tính đa dạng và tính bền vững

• Các quan điểm định hướng: Dựa trên phương pháp luận từ dưới lên  sức mạnh nội lực chủ động  thay đổi và phát triển

Trang 8

• Một số quy tắc hành động

+ Khuyến khích năng lực cá nhân, sự sáng tạo bằng các biện pháp mềm dẻo, linh hoạt+ Tạo sự công bằng về mọi lĩnh vực

+ Nâng cao tính tự quyết và tự chịu trách nhiệm của cộng đồng.+ Phát huy dân chủ

+ Không áp đặt từ trên xuống hay từ ngoài vào mà phải đảm bảo ưu tiên cho nhu cầu của chính người dân

Trang 9

6 Các dạng phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng

 Quản lý cộng đồng

 Chính quyền địa phương và các tổ chức dựa vào cộng đồng cùng quyết định Chính quyền địa phương cùng với sự tham gia của cộng đồng

Trang 10

PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp phỏng vấn

2 Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu3 Phương pháp điều tra bảng hỏi

Trang 11

1 Phương pháp phỏng vấn

 Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra

Trang 12

• Một số quy tắc cho việc thực hiện phỏng vấn

- Lựa chọn cán bộ cho việc thực hiện phỏng vấn: giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn - Chọn các ngữ cảnh phỏng vấn phải tiêu chuẩn hóa

Trang 13

2 Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu

Chọn mẫu là việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ một bộ phận thu nhỏ của mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả năng suy rộng ra cho tổng thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với các đặc trưng và cơ cấu của tổng thể.

Trang 14

• Quy mơ của mẫu: dung lượng của mẫu phụ thuộc vào: Độ tin cậy, chính xác cần thiết của kết quả Số lượng biến số cùng phân tích Mức độ có trong tập hợp tổng quát Mức độ chính xác cần thiết của kết quả trong mẫu.

• Công thức xác định quy mô của mẫu: n = N/1 + N x e2 (Trong đó: n: quy mô mẫu; N: quy mô dân số; e: mức sai lệch mong muốn)

Trang 15

3 Phương pháp điều tra bảng hỏi

• Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc: tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện được quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu và người nghiên cứu thu nhận được các thơng tin.• Vai trị của bảng hỏi đối với nghiên cứu khi dựa vào cộng đồng

Là công cụ quan trọng trong nhận thức thực nghiệm, thể hiện bên ngoài của chương trình nghiên cứu.

Bảng hỏi được coi là phương tiện để lưu giữ thông tin: Thông tin cá biệt được ghi nhận trên bảng hỏi, vì vậy bảng hỏi là cơ sở vật chất cho sự tồn tại của thông tin Thông tin được lưu giữ có thể được sử dụng cho những lần khác trong các nghiên cứu sau này.

Trang 16

Cách thức sử dụng câu hỏi trong bảng hỏi

• Chọn các câu hỏi: Tính tiết kiệm của câu hỏi (dùng câu hỏi đóng tiết kiệm hơn), tính chắc chắn của câu hỏi và tính xác thực của câu hỏi.

• Cách đặt câu hỏi phải linh hoạt, câu hỏi đầu tiên là những câu hỏi sự kiện, hoặc những câu hỏi mang tính chất gợi mở, với những câu hỏi mang tính tiêu cực, nên giảm nhẹ mức độ tiêu cực

Trang 17

• Các câu hỏi phải làm cho mọi người hiểu cùng 1 ý, liệt kê đầy đủ các phương án trả lời, với những câu hỏi khó cần để ngỏ phương án cuối cùng, càng tránh gây dư luận càng tốt.• Các câu hỏi phải phù hợp với trình độ hoặc hiểu biết của người nghiên cứu, không dùng

những từ khoa học ít người biết đến, lời nói rõ ràng, không ghi từ viết tắt, đặc biệt là tiếng nước ngoài.

Trang 18

4 Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA)

Là một phương pháp đánh giá nhu cầu ở cộng đồng với sự tham gia của nhiều thành phần có liên quan; điều tra để học hỏi và cùng với các thành viên cộng đồng tìm hiểu, phân tích và đánh giá các khó khăn, thuận lợi đồng thời đưa ra các giải pháp, quyết định kịp thời nhằm giải quyết các khó khăn của cộng đồng

Ưu điểm : là người dân tại cộng đồng tự phân tích thực tế nhu cầu và đời sống của họ PRA

Trang 19

Đặc điểm

• Là phương pháp thu thập thông tin ba chiều (theo hình tam giác) Đó là các tam giác về thành phần của nhóm (gồm cả nam và nữ, trẻ và già, người trong và ngồi cộng đồng), các nguồn thơng tin (con người, địa điểm, sự kiện và quá trình), phối hợp các kỹ thuật và công cụ.

Trang 20

Mục đích

• Sử dụng trong đánh giá nhu cầu, nghiên cứu khả thi, xác định và lập thứ tự ưu tiên cho các dự án, đánh giá dự án hoặc chương trình nhằm xác định những nhu cầu cấp bách nhất dựa trên chính ý kiến của người dân và cộng đồng địa phương

• Nâng cao hiệu quả của các hành động chung nhằm xoá đói giảm nghèo.

Đối tượng

Trang 21

Một số điểm cần ghi nhớ khi sử dụng phương pháp PRA

- Phải có sự tham gia của người dân trong cộng đồng, tôn trọng, quan tâm xem họ nói, viết và làm gì Kiên nhẫn, khiêm tốn, chú ý lắng nghe, không ngắt lời họ

Trang 22

PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Có nhiều cách hiểu gần giống nhau về phương pháp luận Có ba cách hiểu phổ biến nhất:

• Luận về một phương pháp• Hệ thống các phương pháp

• Khoa học hoặc lý thuyết về phương pháp

Nếu xác định vị trí, thì phương pháp luận “là một bộ phận của logic học, nhằm

Trang 23

Phương pháp luận được vận dụng đối với mô hình phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng được thể hiện

• sử dụng các lý thuyết về phát triển cộng đồng, phát triển xã hội để tìm hiểu rõ bản chất của phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng và việc cùng với cộng đồng tự lực để giúp cộng đồng đó giải quyết các vấn đề đang mắc phải

Trang 24

PHẦN IV: MÔ HÌNH CAN THIỆP

Trang 25

1 Thơng tin chung:

- Tên dự án: “Dự án nghiên cứu can thiệp lối sống dựa vào cộng đồng để phòng chống bệnh Đái tháo đường týp 2 tại Tỉnh Ninh Bình - Dự án D-START”.

- Tên nhà tài trợ: Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF)

- Đơn vị thực hiện: Viện Đái tháo đường và Rối loạn chuyển hóa - Trường Đại học Y Hà Nội- Thời gian dự kiến thực hiện dự án: Từ 6/2011 – 5/2014

- Địa điểm thực hiện dự án : Tỉnh Ninh Bình- Chủ nhiệm Dự án: PGS.TS Tạ Văn Bình

Trang 26

• 2 Mục tiêu

2.1 Mục tiêu chung

• Xây dựng mô hình, đánh giá hiệu quả, tính bền vững của mô hình và các kỹ thuật can thiệp lối sống cộng đồng phòng chống bệnh đái tháo đường týp 2.

2.2 Mục tiêu cụ thể:

• - Xác định tỉ lệ bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường và yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ.

• - Xây dựng mơ hình về can thiệp cộng đồng để phòng chống bệnh ĐTĐ týp 2.• - Đánh giá hiệu quả phòng bệnh, hiệu quả kinh tế và khả năng mở rộng mô

Trang 27

3 Kết quả chủ yếu của dự án:

- Phát hiện sớm các đối tượng mắc bệnh đái tháo đường trong cộng đồng để quản lý điều trị.

- Đưa ra được mô hình, các kỹ thuật, bộ dụng cụ, tài liệu can thiệp cộng đồng phòng chống đái tháo đường.

- Giảm số người mắc đái tháo đường cũng như mắc các yếu tố nguy cơ tại cộng đồng.

Trang 28

4 Ý nghĩa:

- Đây là nghiên cứu tiến tiến, ngang tầm với các quốc gia trên thế giới về phòng chống bệnh đái tháo đường týp 2 Việt Nam là nước đầu tiên được Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế lựa chọn tài trợ.

- Quá trình nghiên cứu là sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia hàng đầu trên thế giới về đái tháo đường với các nhà nghiên cứu tại Việt Nam.

Trang 29

5 Một số hoạt động chính của dự án:

- Sàng lọc phát hiện sớm các đối tượng đái tháo đường, tiền đái tháo đường, người có yếu tố nguy cơ.- Giáo dục tư vấn cho các đối tượng tiền đái tháo đường.

- Giáo dục học đường.

- Tư vấn thường xuyên cho các đối tượng tiền đái tháo đường.- Truyền thông, giáo dục phòng chống ĐTĐ

- Tổ chức các câu lạc bộ, các nhóm đi bộ nhằm thay đổi lối sống

Trang 30

6 Kết quả đã đạt được:

-240 lượt cán bộ, nhân viên tế được đào tạo tập huấn về kỹ năng sàng lọc các yếu tố nguy cơ, sàng lọc ĐTĐ.

- 40 nhân viên y tế được tập huấn can thiệp phòng chống ĐTĐ

- 70.000 người được sàng lọc yếu tố nguy cơ ĐTĐ bằng phiếu tính điểm số đánh giá yếu tố nguy cơ

- 8.100 người có yếu tố nguy cơ được khám, xét nghiệm sàng lọc ĐTĐ- 2.100 người được phát hiện mắc tiền đái tháo đường

Ngày đăng: 27/04/2018, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w