Quản lý sinh viên nội trú trường đại học tài chính quản trị kinh doanh

123 198 0
Quản lý sinh viên nội trú trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  LÊ HỒNG HÂN QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỪ ĐỨC VĂN Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn chuyên ngành Quản lý giáo dục, với lịng kính trọng biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục; Khoa – Phòng trực thuộc Học viện; thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục khoá 12 nhiệt tình giảng dạy, cung cấp hệ thống tri thức quý báu khoa học quản lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu, Phòng – Ban, cán bộ, viên chức Trường ĐH TC-QTKD gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Từ Đức Văn tận tình hướng dẫn ln quan tâm động viên tác giả thực nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình học tập, nghiên cứu song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Lê Hồng Hân ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH-HĐH Chữ viết đầy đủ Công nhiệp hóa, đại hóa CNXH BQL Chủ nghĩa xã hội Ban quản lý KTX CTSV Ký túc xá Công tác sinh viên QLSV Quản lý sinh viên SV Sinh viên QLGD GD&ĐT Quản lý giáo dục Giáo dục Đào tạo ĐH TCCN KNT HSSV CĐ,ĐH GDĐH Đại học Trung cấp chuyên nghiệp Khu nội trú Học sinh sinh viên Cao đẳng, Đại học Giáo dục đại học SVNT THPT Sinh viên nội trú Trung học phổ thông TDTT TNCS HTGDQD CLB ĐVTN ĐH TC-QTKD CNTT Thể dục thể thao Thanh niên cộng sản Hệ thống giáo dục quốc dân Câu lạc Đoàn viên niên Đại học Tài chính- Quản trị kinh doanh Cơng nghệ thơng tin VHVN LLVT CVHT BCS Văn hóa văn nghệ Lực lượng vũ trang Cố vấn học tập Ban cán iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 16 1.2.3 Quản lý Nhà trường 18 1.2.4 Sinh viên sinh viên nội trú 20 1.2.5 Biện pháp quản lý sinh viên nội trú 22 1.3 Quản lý sinh viên trường Đại học 22 1.3.1 Vị trí, vai trị quản lý sinh viên trường Đại học 22 1.3.2 Nội dung quản lý sinh viên trường Đại học 24 1.3.3 Mối liên hệ công tác QLSV với chất lượng đào tạo 26 1.4 Quản lý sinh viên nội trú trường Đại học .28 1.4.1 Mục đích quản lý sinh viên nội trú trường Đại học 28 1.4.2 Nội dung công tác sinh viên nội trú trường Đại học 28 1.4.3 Nội dung quản lý sinh viên nội trú trường Đại học 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh viên nội trú trường Đại học 34 1.5.1 Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước 34 1.5.2 Môi trường xã hội 35 1.5.3 Điều kiện kinh tế xã hội 36 1.5.4 Đặc điểm sinh viên 36 iv 1.5.5 Đặc điểm sinh viên nội trú 37 Kết luận chương 39 Chương THỰC TRẠNG SINH VIÊN NỘI TRÚ VÀ QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 40 2.1 Khái quát Trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 40 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển, tầm nhìn sứ mệnh 40 2.1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy, hệ thống sở vật chất 42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy 43 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo Trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh .44 2.2.1 Quy mô, số lượng, chất lượng 44 2.2.2 Các hoạt động sinh viên Nhà trường 45 2.3 Thực trạng sinh viên nội trú Trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh .45 2.3.1 Cơ cấu sinh viên nội trú 45 2.3.2 Đặc điểm sinh viên nội trú 46 2.3.3 Các quy định Trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh quản lý sinh biên nội trú 47 2.3.4 Hoạt động sinh viên nội trú 47 2.3.5 Nguyên nhân điều kiện nội trú 48 2.4 Thực trạng quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 52 2.4.1 Nhận thức quản lý sinh viên nội trú 52 2.4.2 Thực trạng việc thực nội dung công tác QLSV nội trú trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 56 2.4.3 Thực trạng hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hoạt động phong trào sinh viên 64 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh 67 v 2.5.1 Những ưu điểm hạn chế 67 2.5.2 Nguyên nhân 70 Kết luận chương 72 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH 73 3.1 Một số nguyên tắc đề biện pháp 73 3.2 Đề xuất số biện pháp QLSV nội trú trường Đại học Tài - Quản trị kinh 74 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng qui định cụ thể quản lý sinh viên nội trú phù hợp với điều kiện nhà trường 75 3.2.2 Biện pháp 2: Chú trọng lập kế hoạch quản lý sinh nội trú 77 3.2.3 Biện pháp 3:Tổ chức hoạt động văn nghệ - thể thao, giao lưu, sinh hoạt tập thể cho sinh viên nội trú 80 3.2.4 Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá sở tiêu chí cụ thể nhằm khen thưởng, kỷ luật kịp thời 81 3.2.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sinh viên nội trú 85 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức phối hợp Nhà trường với gia đình tổ chức trị - xã hội để quản lý tốt sinh viên nội trú 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp .89 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 90 3.4.1 Mục đích, phạm vi, đối tượng khảo nghiệm 90 3.4.2 Kết khảo nghiệm 91 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Một số khuyến nghị .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết số lượng đào tạo sinh viên Nhà trường năm (2013 - 2016) .44 Bảng 2.2 Tổng hợp rèn luyện từ năm 2013 đến năm 2016 44 Bảng 2.3 Tổng hợp số sinh viên bị kỷ luật từ năm 2013 đến năm 2016 .45 Bảng 2.4 Cơ cấu sinh viên nội trú Trường 46 Bảng 2.5 Hoạt động ngồi học khóa SV 48 Bảng 2.6 Ý kiến SV lý nội trú 49 Bảng 2.7 Những thuận lợi SV điều kiện nội trú 50 Bảng 2.8 Những khó khăn SV điều kiện nội trú .51 Bảng 2.9 Đánh giá cán bộ, giảng viên Trường ĐH Tài – Quản trị kinh doanh mức độ cần thiết nội dung QLSV nội trú 53 Bảng 2.10 Đánh giá SV nhà trường mức độ cần thiết nội dung QLSV nội trú .54 Bảng 2.11 Đánh giá cán địa phương mức độ cần thiết công tác QLSV nội trú 55 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ thực nội dung công tác QLSV nội trú trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 56 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ thực công tác lập kế hoạch QLSV nội trú trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 58 Bảng 2.14 Mẫu sổ theo dõi QLSV nội trú 60 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ thực công tác tổ chức thực kế hoạch QLSV nội trú trường Đại học TCQTKD 61 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ thực công tác kiểm tra đánh giá công tác quản lý SV nội trú trường Đại học TCQTKD 63 Bảng 2.17 Đánh giá mức độ thực hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hoạt động phong trào sinh viên 66 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp 91 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp .93 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, giáo dục đào tạo quốc gia đóng vai trị then chốt, trọng yếu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Trải qua gần 30 năm đổi mới, Đảng sớm thấy vai trò to lớn nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội việc phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Đảng ta coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực CNH, HĐH Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện phát huy nguồn lực người" 1 Giáo dục đào tạo vấn đề then chốt xã hội Nghị Trung ương II khoá VIII Ban chấp hành Trung Ương Đảng khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” [15] Đại hội X Đảng (2006) tiếp tục rõ nhiệm vụ: “Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh người Việt Nam” [17] Cương lĩnh trị xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH năm 2011 (tại Đại hội XI) xác định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Đặc biệt, tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thơng qua Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Khẳng định khơng quốc sách hàng đầu, "chìa khóa" mở đường đưa đất nước tiến lên phia trước mà "mệnh lệnh" sống “phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời ” [18] Nước ta đứng trước thách thức lớn: Đến năm 2020 phải trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trước mắt phải rút ngắn khoảng cách trình độ sản xuất đời sống xã hội so với nớc phát triển khu vực giới Để đạt điều việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị vơ quan trọng Giáo dục hiểu tượng xã hội mà chất tiếp nối kinh nghiệm xã hội- lịch sử qua hệ Giáo dục có mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức xác định Mục tiêu cuối giáo dục nhằm phát triển toàn diện người giáo dục Sự phát triển tồn diện nhân cách bao hàm phát triển thể chất, tâm lý lực thực tiễn Như vậy, nhiệm vụ quan trọng nhà trường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đợc nhu cầu cấp thiết thời kỳ nay; đồng thời phù hợp với xu toàn cầu hóa lực lượng sản xuất, với yêu cầu người lao động phải đào tạo trình độ đạt chuẩn Chính thế, ngồi nhiệm vụ trang bị kiến thức bản, nhà trường phải có hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Thực Nghị Đảng, Chỉ thị Bộ GD&ĐT nhằm tạo người có học vấn cao để hội nhập với giới đòi hỏi ngành giáo dục nói chung giáo dục học nói riêng phải đào tạo nguồn nhân lực có chất ... Thực trạng sinh viên nội trú quản lý sinh viên nội trú trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh Chương Một số biện pháp quản lý sinh viên nội trú trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 6 Chương... trường Đại học .28 1.4.1 Mục đích quản lý sinh viên nội trú trường Đại học 28 1.4.2 Nội dung công tác sinh viên nội trú trường Đại học 28 1.4.3 Nội dung quản lý sinh viên nội trú trường Đại. .. 16 1.2.3 Quản lý Nhà trường 18 1.2.4 Sinh viên sinh viên nội trú 20 1.2.5 Biện pháp quản lý sinh viên nội trú 22 1.3 Quản lý sinh viên trường Đại học 22

Ngày đăng: 27/04/2018, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan