Ề Ung thƣ gan là bệnh lý khá phổ biến ở nƣớc ta, hầu hết các trƣ ng hợp ung thƣ gan đ c biệt ung thƣ gan nguyên phát (UTGNP) đƣợc phát triển trên nền gan xơ do viêm gan , C ho c do rƣợu. Theo số liệu thống kê không đầy đủ ƣớc tính mỗi năm có hàng triệu ngƣ i mới m c. T i Việt Nam, ung thƣ gan đứng hàng thứ ba sau ung thƣ phế quản và ung thƣ d dày. iều trị ung thƣ gan hiện có nhiều phƣơng pháp nhƣ: phẫu thuật c t gan, gh p gan, tiêm c n qua da, đốt nhiệt cao tần, nút động m ch gan, hóa trị liệu toàn thân… [33], [45], [100], [108]. Trong đó, phẫu thuật c t gan vẫn là phƣơng pháp điều trị cơ bản và triệt để nhất để lo i b khối u ra kh i cơ thể. Vấn đề quan trọng nhất trong phẫu thuật c t gan ung thƣ là phải lấy b hết tổ chức u và h n chế các biến chứng ( C) sau mổ. ối với c t gan < 3 h phân th y (HPT) thƣ ng ít có BC, tuy nhiên trong c t gan lớn ≥ 3HPT thì BC xảy ra nhiều hơn, đ c biệt c t gan trên nền gan bệnh lý. Nghiên cứu (NC) của một số tác giả thấy r ng t lệ tử vong chung sau c t gan là 3,1% [75] và sau c t gan lớn là 7,2 - 15% [25], [63 . Các C n ng sau c t gan dao động từ 12,3 - 43% [138], [140]. T lệ C chung sau c t gan là trên 30 và tăng lên 75 sau mổ c t gan lớn [75], [125], [131]. Các C sau mổ có thể là C nội khoa ho c ngo i khoa. T y theo từng C cụ thể mà các triệu chứng lâm sàng biểu hiện khác nhau; chúng có thể rất rầm rộ cần xử trí cấp cứu ngay nhƣ: chảy máu sau mổ điều trị nội khoa không kết quả ho c đôi khi có rất ít triệu chứng trên lâm sàng và ch có thể phát hiện qua hình ảnh siêu âm nhƣ: tràn dịch màng phổi, áp xe t n dƣ trong ổ bụng… Có nhiều yếu tố nguy cơ làm tăng t lệ BC sau phẫu thuật c t gan ung thƣ nhƣ: độ tuổi, giới tính, ch số khối cơ thể [22], [51], [64], [128], điểm S [23], [53], [109], mức độ c t gan, thể tích gan còn l i [67], [68], [117], th i gian phẫu thuật và th i gian gây mê [78], [97], [111 , lƣợng máu mất trong mổ, truyền máu trong mổ [116], tình tr ng tế bào gan bị tổn thƣơng (gan xơ, gan nhiễm m …) [25], [44], [46], [74], hóa trị liệu trƣớc mổ [79], [92], [116 , tăng áp lực t nh m ch cửa (TMC) [36], [72], các x t nghiệm về huyết học, hóa sinh; kinh nghiệm phẫu thuật viên, phƣơng tiện c t gan [25], [51], [75]... Trên thế giới, đ có nhiều công trình NC đề cập đến các C sau phẫu thuật c t gan và c t gan do ung thƣ, t lệ C theo các tác giả cũng rất khác nhau. Ở nƣớc ta, các BC sau phẫu thuật c t gan đƣợc Tôn Thất T ng mô tả chi tiết trong cuốn “c t gan” năm 1971. Trong vài năm trở l i đây, các trung tâm c t gan lớn đ công bố một số NC về kết quả phẫu thuật c t gan do ung thƣ; tuy nhiên, các NC chủ yếu đánh giá kết quả c t gan, thống kê các C, có rất ít đề tài NC tổng thể về các C sau phẫu thuật c t gan ung thƣ, chƣa đi sâu tìm hiểu các yếu tố dự báo nguy cơ C sau mổ và hiện cũng chƣa đầy đủ. ó là lý do tôi thực hiện đề tài: n cứu các ến c ứn s u p ẫu t uật cắt n do un t ư t eo p ư n p áp ôn t n ” Nh m mụ tiêu: 1. Xác định các biến chứng sau phẫu thuật c t gan do ung thƣ theo phƣơng pháp Tôn Thất T ng. 2. ánh giá các yếu tố nguy cơ của biến chứng sau phẫu thuật c t gan do ung thƣ theo phƣơng pháp Tôn Thất T ng.