1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VÀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

55 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi roSàng lọc rủi ro: thu thập, xử lý, cung cấp thông tin !lựa chọn những phương án đầu tư khả thi Chuyển giao rủi ro: bảo hiểm, tái bảo hiểm Phân tá

Trang 1

CHƯƠNG 2
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VÀ 


THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

1

Trang 2

Hệ thống tài chính

Các thành phần của hệ thống tài chính

Trang 3

Hệ thống tài chính

Các thành phần của hệ thống tài chính

giữ quyền được hưởng dòng tiền trong tương lai

dàn xếp cho phép các tài sản tài chính được mua bán, trao đổi

động tiền dưới hình thức nhận tiền gửi trực tiếp, đi vay hay phát hành tài sản tài chính, rồi sử dụng tiền huy động này để cho vay hay đầu tư vào tài sản tài chính

gồm các thể chế, luật và quy định để quản lý, tổ chức và vận hành hệ thống tài chính

Trang 4

Chức năng của hệ thống tài chính

▪ Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư

▪ Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro

▪ Giám sát doanh nghiệp

▪ Vận hành hệ thống thanh toán

Trang 5

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP

Trang 6

Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro

Sàng lọc rủi ro: thu thập, xử lý, cung cấp thông tin !lựa chọn những phương án đầu tư khả thi

Chuyển giao rủi ro: bảo hiểm, tái bảo hiểm

Phân tán rủi ro: đa dạng hoá danh mục đầu tư

Giảm bất cân xứng thông tin đi đôi với lựa chọn ngược và rủi ro đạo đức:

- Chi phí định giá doanh nghiệp, đánh giá các nhà quản lý, điều kiện thị trường…

- Thị trường tài chính càng phát triển, tính thanh khoản càng cao, chi phí giao dịch càng thấp thì bất cân xứng thông tin càng giảm

Trang 7

Giám sát doanh nghiệp

Chủ sở hữu và chủ nợ tác động đến nhà quản lý thế nào để thu lợi tốt nhất cho mình?

▪ Lý thuyết về người uỷ quyền và người thừa hành (Agency

theory)

▪ Giám sát trước khi cấp vốn, trong khi sử dụng vốn và sau

khi hoàn vốn

▪ Thị trường chứng khoán: Hỗ trợ thực hiện quyền của cổ

đông, Nguy cơ thôn tính, sáp nhập công ty…

Nguồn: FETP, 2014

7

Trang 8

Vận hành hệ thống thanh toán

Vai trò của các trung gian tài chính đối với thị trường hàng hóa, dịch vụ:

✓ Tài khoản ngân hàng

✓ Thanh toán chuyển khoản

✓ Thẻ tín dụng …

Tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính

Giảm chi phí giao dịch

Trang 10

CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Trung gian tài chính

Tổ chức nhận tiền gửi

Công ty bảo hiểm

Quỹ hưu trí

Công ty tài chính

Công ty tài chính bán hàng

Công ty tài chính tiêu dùng

Công ty tài chính kinh doanh

Trung gian đầu tư

Ngân hàng đầu tư

Các quỹ đầu tư mạo hiểm

Các quỹ đầu tư

Trang 11

http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/ m-a-ngan-hang-nhung-bien-dong-lon/1082917/

Trang 12

Tỷ lệ cấp tín dụng

so với nguồn vốn huy động (TT1)

Số tuyệt đối

Tốc độ tăng trưởng

Số tuyệt đối

Tốc độ tăng trưởng

Số tuyệt đối

Tốc độ tăng trưởng NHTMNN 2,220,182 0.84 135,854 -1.03 111,852 0.27 0.29 4.23 10.15 21.64 96.04 NHTMCP 2,181,901 1.04 175,207 -4.33 178,847 0.69 0.18 1.95 13.83 16.44 76.49 NHLD, NN 609,161 9.68 95,083 2.73 76,149 0.01 0.31 1.90 28.58 -2.01 82.03

CtyTC và cho

thuê TC 156,115 0.81 10,598 -1.57 24,815 0.00 -0.19 -4.22 8.90 21.63 161.33

Đvt: Tỷ VND, %

Trang 13

Thị trường bảo hiểm Việt Nam so với các nước

0 1000 2000 3000 4000

Việt Nam Mỹ La tinh Trung-Đông Âu Đông Nam Á Châu Đại Dương

Phí bảo hiểm/GDP so với các nước trên thế giới Phí bảo hiểm bình quân đầu người (USD)

595

1863

49 92

74

3308

243 253

2922 1862

192

3534

1470 17

0.0698 0.0624

0.0325 0.0154

0.0282

0.0794 0.0691

Trang 14

Những rủi ro và yếu kém chủ yếu của hệ thống các TCTD Việt Nam

Rủi ro lớn, đặc biệt là rủi ro tín dụng

Tín dụng tập trung vào lĩnh vực bất động sản quá lớn đặt sự an toàn của hệ thống các TCTD phụ thuộc vào thị trường bất động sản

Mức độ tập trung tín dụng đối với một số khách hàng

và nhóm khách hàng liên quan rất lớn

Quy mô tín dụng của các TCTD rất lớn so với GDP

làm cho hệ thống TCTD dễ bị tổn thương từ những bất ổn vĩ mô và ngược lại

Trang 15

VAI TRÒ CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính

Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa đầu tư

Giảm thiểu chi phí giao dịch và chi phí thông tin

15

Trang 16

Công cụ tài chính

Công cụ thị trường vốn

Trái phiếu

Trái phiếu
 chính phủ

Trái phiếu công ty

Cổ phiếu

Cổ phiếu


ưu đãi

Cổ phiếu thường

Công cụ thị trường tiền tệ

Trang 17

Các trạng thái thông tin

Không có thông tin:

✓ Thông tin không tồn tại

✓ Thông tin tồn tại nhưng không được thu thập

Có thông tin nhưng:

✓ Thông tin không đầy đủ

✓ Thông tin không chính xác

✓ Thông tin không kịp thời

✓ Không tiếp cận được (chi phí lớn, bị che dấu)

17

Trang 18

Thông tin bất cân xứng

Khái niệm: Thông tin bất cân xứng (Asymmetric

Information) là tình trạng khi một bên tham gia giao

dịch có được ít thông tin hơn bên kia, do đó đưa ra

quyết định không chính xác trong giao dịch

Ý tưởng về thông tin bất cân xứng được chuẩn hóa do

3 nhà kinh tế George Akerlof, Michael Spence, v|

Joseph Stigliz đoạt giải Nobel kinh tế năm 2001

Akerlof nghiên cứu về thị trường xe cũ (loại xe cũ và không còn tốt, tiếng lóng là “lemons”, quả chanh, và loại xe còn tốt là “cherry” quả đào)

Trang 19

Thông tin bất cân xứng

Trang 20

Thông tin bất cân xứng

Phân loại:

✓ Lựa chọn đối nghịch (Adverse Selection)

✓ Rủi ro đạo đức (Moral Hazard)

✓ Vấn đề ủy quyền – thừa hành (Agency Cost)

Trang 21

Thông tin bất cân xứng

Mua xe máy cũ? Nếu mà biết chắc chắn chất lượng của chiếc xe đó, mức giá mà bạn phải trả hẳn là sẽ thể hiện đúng mức độ sẵn lòng chi trả của bạn và mức độ sẵn lòng bán của cô chủ xe

Trên thị trường, xe tốt có giá là 20 triệu, xe cũ có giá là

10 triệu

Thực tế, khả năng đó là một chiếc xe tốt chỉ là 50/50, khi không có thông tin, bạn sẽ sẵn lòng trả bao nhiêu cho chiếc xe đó?

Nếu xe tốt, chủ xe có bán cho bạn giá 15 triệu không? Kết quả, chỉ có những chủ xe cũ, không còn tốt với giá trị 10 triệu.

21

Trang 22

Lí do phải hạn chế bất cân xứng thông tin

Thông tin không hoàn hảo dẫn đến hậu quả là thị trường không đạt được trạng thái hiệu quả tối ưu vì hai lý do

Thứ nhất, giao dịch với thông tin không hoàn hảo tạo

ra một lượng phúc lợi xã hội bị tổn thất hay mất mát Thứ hai, giao dịch với thông tin không hoàn hảo dẫn đến hậu quả là thị trường chỉ có hàng xấu, dịch vụ

không tốt, hoặc thậm chí không tồn tại

Trang 23

Lựa chọn đối nghịch (Adverse Selection)

Vấn đề thông tin không cân xứng xảy ra trước khi giao dịch

Người đi vay có nhiều khả năng tạo ra kết cục không mong muốn (rủi ro không trả được nợ) lại là người tích cực đi vay và có nhiều khả năng được vay nhất Xảy ra trong mọi thị trường:

Trang 24

Rủi ro đạo đức (Moral Hazard)

Vấn đề thông tin không cân xứng tạo ra sau khi giao dịch diễn ra

Hiện tượng một người có hành động mà người khác

không thể quan sát được có xu hướng gian dối, không trung thực hay biểu hiện những hành vi không tốt Rủi ro đạo đức xảy ra khi một cá nhân hay một tập thể không chịu toàn bộ trách nhiệm hay hậu quả cho việc làm của mình, và vì vậy có biểu hiện ít cận thận hơn, và làm cho người khác phải chịu một phần trách nhiệm hay hậu quả việc làm của mình

Trang 25

Vấn đề ủy quyền – thừa hành (Agency Cost)

Người thừa hành không hành động vì lợi ích của

người ủy quyền

25

Trang 26

Ví dụ: phân tích về thông tin bất cân xứng trong Bảo hiểm tiền gửi

Trang 27

Giải pháp cho Lựa chọn đối nghịch

Tự sản xuất và bán thông tin

✓ Vấn đề người ăn theo (Free Rider)

Điều hành của Chính phủ để làm tăng thông tin

Sự tham gia của trung gian tài chính

Vật thế chấp và giá trị tài sản ròng

27

Trang 28

Giải pháp cho rủi ro đạo đức trên thị trường nợ

Trang 29

Giải pháp cho rủi ro đạo đức trên thị trường vốn cổ phần

Tạo thông tin giám sát

Sự điều hành của chính phủ để tăng thông tin

Sự trung gian tài chính

Các hợp đồng nợ

29

Trang 30

VAMC VÀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN

Trang 31

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ

nợ gốc và hoặc lãi đã quá hạn

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng

31

Trang 32

Nợ xấu

Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ trong hạn

mà TCTD đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): nợ quá hạn dưới 90 ngày

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): nợ quá hạn từ 90 đến

180 ngày

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): nợ quá hạn trên

360 ngày

Trang 34

Tái cấu trúc hệ thống TCTD

Quyết định số 254/QĐ-Ttg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015

Nội dung cơ cấu lại TCTD yếu kém:

(1) Lành mạnh hóa tài chính

(2) Cơ cấu lại hoạt động

(3) Cơ cấu lại hệ thống quản trị

(4) Cơ cấu lại pháp nhân và sở hữu

Trang 35

Tái cấu trúc hệ thống TCTD

9 ngân hàng yếu kém phải tái cấu trúc

NHTMCP Sài Gòn (Saigon Commercial Bank)

NHTMCP Tín Nghĩa (Tin Nghia Bank)

NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank)

NHTMCP Nhà Hà Nội (Habubank)

NHTMCP Tiên Phong (Tien Phong Bank)

NHTMCP Nam Việt (Navibank)

NHTMCP Phương Tây (Western Bank)

NHTMCP Đại Tín (TrustBank)

NHTMCP Dầu khí toàn cầu (Global Petro Bank)

35

Trang 36

Khó khăn của hệ thống NHTM VN

Trang 37

Khó khăn của khu vực NHTM

Biểu hiện bên ngoài Trục trặc bên trong

Căng thẳng thanh

khoản

Cạnh tranh lãi suất và

huy động tiền gửi

vượt trần lãi suất

Lãi suất liên ngân

hàng có những đợt

tăng cao (35-40%)

Vỡ nợ tín dụng đen

Nợ xấu: xuất phát trong bối cảnh bùng

nổ tín dụng và sở hữu

chéo

Trang 38

Tỉ lệ tín dụng ngân hàng trên GDP (%)

Nguồn: Economist Intelligence Unit

Năm 2013 là dự báo

Trang 39

Tăng vốn điều lệ: NHTM Việt Nam

Trang 40

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng (CAR)

Trang 41

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, 2013

Trang 42

Nợ xấu của các NHTM

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Pacific

Exim Nam Viet Saigon Hanoi

VP

An Binh Techcombank

Trang 43

Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng thương mại, 2010-11

Ghi chú: * Sau hợp nhất

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tài chính ngân hàng 2011.

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, 2013

Trang 44

Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng thương mại, 2011-12

Trang 45

Nợ xấu trong khu vực ngân hàng (12/2012)

1) Số chính thức T12/2013 của NHNN theo Tiêu chuẩn kế toán VN (VAS)

và không tính nợ tái cơ cấu theo QĐ 780

2) Số chính thức T12/2013 theo báo cáo của Cơ quan Thanh tra giám sát -

NHNN theo Tiêu chuẩn kế toán VN (VAS) và tính cả nợ tái cơ cấu

3) Số T9/2013 của Fitch Ratings theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế IAS

4) Số T12/2013 của Moody’s theo IAS, tỷ lệ NPL là 15% trên tổng TS,

tương đương 25% tổng dư nợ.

Số liệu chính thức Số liệu giám sát Đánh giá của Fitch của Barclays

của ngân hàng của NHNN

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, 2013

Trang 46

Sở hữu chéo

Sở hữu chéo giúp vô hiệu hóa các quy định đảm bảo hoạt động an toàn của ngân hàng thương mại:

✓ Quy định vốn điều lệ tối thiểu và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

✓ Quy định hạn chế cho vay đối tượng/nhóm đối tượng có liên quan tới ngân hàng

✓ Quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

Trang 47

Sở hữu chéo

47 Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, 2013

Trang 48

VAMC: Vòng luẩn quẩn

Công ty Quản lý Tài

Vay tái cấp vốn Bảo lãnh trái phiếu

Trang 49

Giới thiệu về VAMC

- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH 1TV

QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TCTD VIỆT NAM


- Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: VIETNAM ASSET

Vốn điều lệ: 500 tỷ đồng (100% vốn nhà nước)

Mục tiêu: VAMC là công cụ đặc biệt của Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp

lý nền kinh tế.


49

Trang 50

Giới thiệu về VAMC

Một số hoạt động chính:


b Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm;


c Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần của khách hàng vay;


d Tổ chức bán đấu giá tài sản;

Trang 51

Trái phiếu đặc biệt

Trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành để mua lại các khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng và có các đặc điểm sau đây:

a) Trái phiếu đặc biệt được phát hành dưới hình thức

chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử;

b) Mệnh giá trái phiếu đặc biệt có giá trị bằng giá mua của khoản nợ xấu được quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị

định này;

c) Trái phiếu đặc biệt được phát hành bằng đồng Việt Nam

có thời hạn tối đa 05 năm và lãi suất bằng 0%;

d) Trái phiếu đặc biệt được sử dụng để vay tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước.

51

Trang 52

Trái phiếu đặc biệt

VAMC mua nợ xấu bằng Trái phiếu đặc biệt

Trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành, có mệnh giá bằng giá mua khoản nợ xấu

Được chấp thuận của NHNN

Hệ số rủi ro khi tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của TCTD là 20%

Nợ xấu phải có tài sản đảm bảo

TCTD có nợ xấu từ 3% so với tổng dư nợ tín dụng phải bán nợ cho VAMC

Trang 53

Cơ cấu lại nợ và hỗ trợ khách hàng vay

Điều chỉnh lãi suất các khoản nợ xấu

Miễn, giảm lãi phạt, phí và lãi vay đã quá hạn thanh toán

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Hỗ trợ tài chính cho khách hàng vay (bảo lãnh cho KH vay vốn của TCTD, cho vay, mua trái phiếu doanh

nghiệp)

Góp vốn điều lệ, vốn cổ phần (NHNN chấp thuận)

Xử lý và bán tài sản đảm bảo của khoản nợ xấu

53

Trang 55

Hết chương 2

Ngày đăng: 26/04/2018, 02:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w