1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH

29 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 703,75 KB

Nội dung

THE USAID VIETNAM CLEAN ENERGY PROGRAM ENERGY EFFICIENCY PROMOTION IN BUILDING SECTOR TS NGUYỄN TRUNG HÒA BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH (BÁO CÁO SỐ 2, UPDATE 10-8-2016) HÀ NỘI 2016 1 Lời nói đầu Ý tưởng phát triển kinh tế xanh (tăng trưởng xanh) thập kỷ 1970 áp lực khủng hoảng lượng 1972-1973 Từ cuối năm 2008, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động “Sáng kiến kinh tế xanh” với mục tiêu tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế ứng phó với khủng hoảng tài đơi với xử lý vấn đề toàn cầu nhằm hướng tới phát triển bền vững kinh tế giới hậu khủng hoảng Tăng trưởng xanh hay phát triển các-bon mơ hình phát triển nhiều nước giới quan tâm, đặc biệt khu vực châu Á Thái Bình Dương - nơi thu nhiều kết quan trọng, khơng để giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, mà cịn nâng cao chất lượng tăng trưởng, thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững cải thiện đời sống người dân Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho “Tăng trưởng xanh trình tăng trưởng sử dụng tài nguyên hiệu quả, tăng cường khả chống chịu mà khơng làm chậm q trình này.” Tại Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM) tháng 10-2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam thức đề xuất sáng kiến hợp tác Á - Âu tăng trưởng xanh nhận ủng hộ thành viên ASEM Tháng 10-2011, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu tăng trưởng xanh với chủ đề “Cùng hành động hướng tới kinh tế xanh” tổ chức Việt Nam để tìm chế hợp tác chia sẻ kinh nghiệm phát triển xanh nước Là nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam xác định phương thức tăng trưởng xanh nỗ lực Chính phủ trình thực cam kết với cộng đồng quốc tế chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Đồng thời, hội nâng cao đời sống cho người dân thông qua việc tăng sức cạnh tranh kinh tế góp phần thúc đẩy trình tái cấu kinh tế tiếp tục theo đuổi thành công mục tiêu xóa đói giảm nghèo Nhận thức vai trị việc xây dựng thực tăng trưởng xanh, ngày 25/09/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐTTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Trong đó, xác định, tăng trưởng xanh cách thức phát triển phù hợp với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế giai đoạn tới Việt Nam, phù hợp với quan điểm định hướng phát triển Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112020: “Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Ðẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Việt Nam xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Mục tiêu tổng quát Chiến lược Tăng trưởng xanh “Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội” Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam đề ba nhiệm vụ chiến lược là: (i) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Chỉ tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính đến năm 2020 8% - 10% so với mức 2010, giảm 1,5-2% năm đến năm 2030; Giảm tiêu hao lượng tính GDP 1-1,5% năm, đến năm 2030 từ 1,52% năm Đối với hoạt động lượng, giảm 10-20% khí nhà kính đến năm 2020, 20-30% đến năm 2030; (ii) Xanh hóa sản xuất Chỉ tiêu cụ thể giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh GDP đạt khoảng 42%-45% (2010-2020) 80% (2020-2030), 50% sở sản xuất kinh doanh phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; (iii) Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020: 60% đô thị loại III 40% thị loại IV, V có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt yêu cầu quy chuẩn; 100% khu vực bị ô nhiễm nặng phải xử lý hợp tiêu chuẩn; 50% đô thị lớn vừa đạt tiêu chí thị xanh Đồng thời, phải thúc đẩy tiêu dùng bền vững xây dựng lối sống xanh thông qua thay đổi hành vi tiêu dùng ba khu vực tiêu dùng xã hội: khu vực nhà nước, khu vực doanh nghiệp khu vực dân cư Để thực nhiệm vụ trên, Chiến lược tăng trưởng xanh đề 17 nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, nâng cao hiệu sử dụng lượng, thay đổi cấu nhiên liệu công nghiệp giao thông, khai thác lượng tái tạo lượng mới, phát triển nơng nghiệp hữu bền vững, rà sốt điều chỉnh quy hoạch ngành, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên, thúc đẩy kinh tế xanh, phát triển kết cấu hạ tầng bền vững, đổi công nghệ áp dụng công nghệ sản xuất hơn, đô thị hóa bền vũng… Ngày 20/03/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403/QĐTTg Kế hoạch Hành động quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 20142020 Bộ Kế hoạch Đầu tư thành lập Ban Điều phối liên ngành Tăng trưởng xanh trực thuộc Uỷ ban Quốc gia Biến đổi khí hậu Phó Thủ tướng đứng đầu Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư làm Phó ban thường trực; triển khai xây dựng hướng dẫn đầu tư tăng trưởng xanh để lồng ghép nội dung tăng trưởng xanh vào quy trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai Kế hoạch Hành động quốc gia tăng trưởng xanh phạm vi toàn quốc Cho đến nay, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Thơng tin truyền thơng, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước nhiều địa phương (Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Bến Tre, TP Đà Lạt, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Huế, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon-Tum, Cần Thơ ) đã, xây dựng phê duyệt Kế hoạch hành động Bộ địa phương nhằm thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh bao gồm chủ đề chính, 12 nhóm hoạt động 66 nhiệm vụ hành động cụ thể: (i) Chủ đề 01 xây dựng thể chế Kế hoạch tăng trưởng xanh địa phương bao gồm hoạt động theo nhóm (ii) Chủ đề 02 giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo bao gồm 20 hoạt động theo nhóm: Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giảm cường độ phát thải khí nhà kính ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng; giao thông vận tải; Đổi kỹ thuật canh tác hoàn thiện quản lý để giảm cường độ phát thải khí nhà kính nơng lâm nghiệp, thủy sản; Phát triển nguồn lượng sạch, lượng tái tạo (iii) Chủ đề 03 thực xanh hóa sản xuất, bao gồm 25 hoạt động theo nhóm: Rà soát, kiến nghị điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển xây dựng đề án tái cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh; Sử dụng hiệu bền vững nguồn lực tự nhiên phát triển khu vực kinh tế xanh; Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững; Thúc đẩy phong trào “doanh nghiệp phát triển bền vững”, nâng cao lực thị trường dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật quản lý phục vụ tăng trưởng xanh (iv) Chủ đề 04 thực Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững, bao gồm 13 hoạt động theo nhóm: Phát triển thị xanh bền vững; Thúc đẩy thực lối sống xanh Kế hoạch Hành động quốc gia tăng trưởng xanh nêu 06 hoạt động sau đây1 Bộ Xây dựng chủ trì: (i) Hoạt động số 33: Rà sốt, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành XD từ quan điểm phát triển bền vững xây dựng khung sách kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành xây dựng giai đoạn 2014-2020 Nội dung chủ yếu hoạt động bao gồm: - Đánh giá tình hình phát triển ngành XD từ quan điểm phát triển bền vững; Phụ lục I “Kế hoạch Hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020” ban hành theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Thủ tướng Chính phủ - Rà sốt, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành nhằm đảm bảo phát triển ngành bền vững, đảm bảo sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên, kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải cách có hiệu quả; - Xây dựng Khung sách thị hóa xanh Kế hoạch Hành động tăng trưởng xanh ngành xây dựng đến năm 2020, có tiêu giảm tiêu hao lượng tính GDP giảm cường độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (ii) Hoạt động số 54: Rà sốt, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch lập kế hoạch cải tạo đô thị theo tiêu chuẩn đô thị bền vững Nội dung chủ yếu hoạt động bao gồm: - Rà soát, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch tổng thể đô thị từ cách tiếp cận đô thị bền vững; - Xây dựng chương trình cải tạo để đến năm 2020 đô thị đạt mức trung bình trở lên hệ thống số thị xanh; - Hướng dẫn xây dựng thí điểm Kế hoạch hành động đô thị xanh số đô thị du lịch (Sapa, Huế, Hội An, Vũng Tàu, Đà Lạt) Tổng kết kinh nghiệm phổ biến (iii) Hoạt động số 55: Cải tạo hạ tầng kỹ thuật theo hướng bền vững số đô thị chọn lọc Nội dung chủ yếu hoạt động bao gồm: - Lựa chọn xây dựng kế hoạch đầu tư cải thiện hạ tầng kỹ thuật số đầu mối giao thương quốc tế, trung tâm du lịch, đô thị cũ xuống cấp nghiêm trọng nhằm nâng cao chất lượng nhà ở, cung cấp lượng, giao thơng, cấp nước cảnh quan môi trường (iv) Hoạt động số 56: Đổi công nghệ kỹ thuật xây dựng theo hướng xanh hóa Nội dung chủ yếu hoạt động bao gồm: - Nghiên cứu ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế, sử dụng vật liệu, giải pháp xây dựng xanh thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính, giải pháp cơng nghệ thích hợp xử lý chất thải thị; - Ban hành quy định bắt buộc thực giải pháp xây dựng xanh phổ biến vào cơng trình đầu tư nguồn vốn nhà nước, tòa nhà thương mại cải cải tạo chung cư có thị (v) Hoạt động số 57: Khuyến khích phát triển cơng nghiệp vật liệu xây dựng (VLXD) xây dựng xanh Nội dung chủ yếu hoạt động bao gồm: - Ban hành sách, cơng cụ kinh tế kỹ thuật khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất VLXD, trang thiết bị phục vụ xây dựng sử dụng cơng trình xây dựng theo cơng nghệ xanh (vi) Hoạt động số 58: Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu xây dựng sử dụng tòa nhà Nội dung chủ yếu hoạt động bao gồm: - Thực quản lý bắt buộc theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu quả”2 100% tòa nhà xây dựng cải tạo có quy mơ thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn; - Đưa vào hoạt động có nề nếp công tác quản lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu tòa nhà; - Triển khai vận động thực “Cơng trình xanh” tiết kiệm lượng quan doanh nghiệp nước Quá trình nghiên cứu xây dựng Kế hoạch hành động Bộ Xây dựng Căn Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch Hành động quốc gia tăng trưởng xanh, hỗ trợ dự án “Thúc đẩy tiết kiệm lượng” (thuộc Chương trình Năng lượng Việt Nam – USAID), Bộ Xây dựng tổ chức nghiên cứu xây dựng Kế hoạch hành động để thực nhiệm vụ Chính phủ giao Nhóm nghiên cứu dự thảo Kế hoạch hành động bao gồm chuyên gia, nhà khoa học đến từ quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu khoa học hiệp hội nghề nghiệp Thông qua hội thảo khoa học, từ ý kiến đóng góp tổ chức, cá nhân có liên quan, dự thảo Kế hoạch hành động hoàn thiện trình Bộ Xây dựng định ban hành, làm sở pháp lý cho hoạt động thực tiễn ngành xây dựng Trên sở nhiệm vụ trên, nhóm chuyên gia nghiên cứu xây dựng Kế hoạch hành động bao gồm: (i) Quy hoạch phát triển đô thị; (ii) Hạ tầng kỹ thuật đô thị; (iii) Nhà ở; (iv) Vật liệu xây dựng; (v) Cơng trình xanh Nhóm chuyên gia nghiên cứu phải đánh giá thực trạng lĩnh vực; đề xuất hoạt động cụ thể sở hoạt động chủ yếu nêu Kế hoạch Hành động quốc gia tăng trưởng xanh (các hoạt động 33, 55, 56, 57 58); tính tốn hiệu đạt nhằm thực mục tiêu, tiêu đến năm 2020, tầm nhìn 2030; giải pháp kinh phí thực Nội dung nghiên cứu triển khai hoạt động bao gồm: (i) Về Quy hoạch phát triển ngành XD: rà soát, đánh giá thực trạng định hướng quy hoạch phát triển đô thị; định hướng quy hoạch chuyên ngành thoát nước xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn; kế hoạch cải tạo chung cư cũ đô thị; quy hoạch phát triển VLXD Trên sở yêu cầu phát triển bền vững, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cần kiến nghị điều chỉnh nội dung tiêu chủ yếu định hướng, quy hoạch phát triển ngành XD đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Đối với lĩnh vực VLXD, cần có đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghệ sản xuất loại VLXD chủ yếu (xi măng, đá cốt liệu, gạch ngói, gốm sứ thủy tinh XD,…), tính tốn tiêu hao tài ngun lượng, tính tốn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính phương án QCVN 09:2013/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các công trình xây dựng sử dụng lượng hiệu (Ban hành theo Thông tư số 15/2013/TT-BXD ngày 26/9/2013 Bộ Xây dựng) điều chỉnh quy hoạch nhằm đạt tiêu nêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (ii) Về Quy hoạch cải tạo đô thị: đánh giá thực trạng đô thị sở cách tiếp cận đô thị bền vững; đề xuất Chương trình cải tạo thị đến năm 2020 tầm nhìn 2030 nhằm đạt tiêu chí thị xanh; thí điểm xây dựng Kế hoạch hành động đô thị xanh Sapa, Huế, Hội An, Vũng Tàu, Đà Lạt (iii) Về đầu tư hạ tầng kỹ thuật thị: rà sốt, đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, kiến nghị kế hoạch đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật nước xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 nhằm đạt tiêu thoát nước quản lý chất thải rắn nêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Trên sở kế hoạch này, cần lựa chọn số đô thị chọn lọc để đưa vào danh mục ưu tiên đầu tư thí điểm (iv) Về cải tạo chung cư cũ đô thị: đánh giá thực trạng chung cư cũ đô thị kế hoạch địa phương cải tạo chung cư cũ; đề xuất kế hoạch tổng thể cải tạo chung cư cũ3 nhằm nâng cao chất lượng nhà thị, đảm bảo an tồn cho người dân chung cư (v) Về công nghệ cơng nghệ sản xuất VLXD: rà sốt chế, sách khuyến khích phát triển cơng nghệ sản xuất VLXD xanh, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên lượng; đề xuất chế, sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất VLXD đầu tư đổi cơng nghệ, hình thành sản phẩm VLXD xanh xây dựng (vi) Về cơng trình xanh: nghiên cứu, đề xuất chế, sách cơng cụ khuyến khích phát triển cơng trình xanh Trong đó, cần xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật cơng trình xanh; sách quản lý việc tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD “Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu quả” thực tế, sách quản lý sử dụng lượng tòa nhà Trên sở báo cáo thuộc lĩnh vực, dự thảo Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành xây dựng dự thảo Hình thức4 Kế hoạch hành động tương tự Bộ, ngành soạn thảo ban hành: (i) Hình thức văn - Quyết định cá biệt; (ii) Mục tiêu Kế hoạch hành động đến năm 2020; (iii) Các giải pháp chủ yếu; (iv) Kinh phí tổ chức thực hiện; (v) Phụ lục danh mục hoạt động cụ thể Kết trình nghiên cứu nhóm chuyên gia thực đưa báo cáo sau đây5: Nghị định số 101/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư Đối với địa phương, thực theo “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh thành phố” (Bộ Kế hoạch đầu tư soạn thảo ban hành) Xem Báo cáo chi tiết tổ chức, chuyên gia (i) Rà soát kiến nghị điều chỉnh quy hoạch đô thị theo hướng phát triển bền vững (Báo cáo 3a 3b – Viện Quy hoạch đô thị, nông thôn quốc gia) (ii) Đơ thị tăng trưởng xanh lộ trình phát triển (Báo cáo 3c – Viện Quy hoạch đô thị, nông thôn quốc gia) (iii) Các tiêu đánh giá kết hoạt động cải thiện hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững số đô thị chọn lọc Phần chất thải (Báo cáo số 4a – Cục Hạ tầng kỹ thuật) (iv) Dữ liệu kỹ thuật đầu vào phát thải từ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị phục vụ lập Kế hoạch hành động ngành xây dựng thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (Báo cáo số 4b – Cục Hạ tầng kỹ thuật) (v) Chung cư cải tạo xây dựng (Cục Quản lý nhà thị trường bất động sản) (vi) Giảm phát thải CO2 công nghiệp vật liệu xây dựng xây dựng xanh (Báo cáo số 6, 6a, 6b – Viện Vật liệu xây dựng, Hội Vật liệu xây dựng) (vii) Các tài liệu khác từ kết điều tra, khảo sát tổ chức nước quốc tế (WB, ADB, JICA, GIZ…) Tóm tắt kết rà sốt, đánh giá lĩnh vực 3.1 Quy hoạch, phát triển đô thị (a) Quy hoạch phát triển: Trong giai đoạn 2010-2015, số lượng đô thị tăng từ 731 đô thị năm 2009 lên đến 787 đô thị năm 2015; dân số đô thị tăng từ 25,4 triệu người lên 32,08 triệu người, tỷ lệ thị hóa 35,7% Căn Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển Hệ thống thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/ 04/2009 Thủ tướng Chính phủ), dự báo phát triển bao gồm: - Năm 2015, tổng số đô thị nước đạt 873 thị Trong đó, thị đặc biệt 02 đô thị; loại I (nâng 06 đô thị từ loại II lên loại I), loại II 23 (nâng15 đô thị từ loại III lên loại II), loại III 65 (nâng 38 đô thị từ loại IV lên loại III), loại IV 79 (nâng 79 đô thị từ loại I lên loại IV), loại V 687 (có khoảng 134 thị mới) - Dự báo đến 2025, tổng số đô thị nước đạt 972 thị, thị đặc biệt 03 đô thị; loại I 14 (nâng 08 đô thị từ loại II lên loại I), loại II 20 (nâng 17đô thị từ loại III lên loại II), loại III 81 (nâng 19 đô thị từ loại IV lên loại III), loại IV 122 (nâng 62 đô thị từ loại V lên loại IV), loại V 732 (có khoảng 107 thị mới) - Nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị năm 2015 khoảng 335.000 Ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên nước, tiêu trung bình 95 m2/người; năm 2020 khoảng 400.000 Ha, chiếm 1,3% diện tích tự nhiên nước, trung bình 90 m2/người; - Nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị năm 2025 khoảng 450.000 Ha, chiếm 1,4% diện tích tự nhiên nước, trung bình 85 m2/người - Phát triển nhà thị: Năm 2015, bình qn đạt 15 m2/người; Năm 2025, đạt bình quân 20 m2/người Theo Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 (Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 Thủ tướng Chính phủ): - Rà soát đánh giá thực Điều chỉnh Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, bao gồm nội dung: (i) đánh giá tổng quan hệ thống đô thị, quy mơ dân số, tỷ lệ thị hóa; (ii) đánh giá cụ thể số lượng theo cấp đô thị; (iii) Đánh giá mật độ dân số loại thị theo tiêu chí phân loại thị - Kết rà sốt cho thấy: (i) Đối với đô thị loại I, II, III vượt tiêu dự báo tăng trưởng đô thị theo phân loại thị, cụ thể đô thị loại I tăng 09 đô thị, đô thị loại II tăng 08 đô thị, đô thị loại III vượt 10 đô thị, đô thị loại IV thiếu 10 đô thị so với dự báo Định hướng Quy hoạch; (ii) Mật độ dân số: Đô thị đặc biệt 102,9 người/Ha, đô thị loại I 83,4 ng/Ha, đô thị loại II 33.5 ng/Ha, đô thị loại III 32,6 ng/Ha, đô thị loại IV 21,9 ng/Ha, đô thị loại V 44,8 ng/Ha, đạt tỷ lệ từ 25% - 62% theo quy định Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 Chính phủ việc Phân loại thị - Chương trình phát triển thị giai đoạn 2016-2020, 2025 (Bảng 1) Bảng TT Loại đô thị 2016-2020 Nhu cầu 2020-2025 Nhu cầu Đặc biệt 02 Không đổi 03 +1 Loại I 12 +8 14 +2 Loại II 32 +15 20 -12 Loại III 21 -11 81 +60 Loại IV 185 +100 122 -63 Loại V 250 +112 240 -10 Tổng cộng Theo Đề án Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ): - Mục tiêu tổng quát nhằm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu sử dụng hợp lý tài nguyên cải tạo nâng cấp phát triển đô thị - Theo đánh giá chuyên gia, có 36 thị tồn quốc chịu ảnh hưởng mạnh từ biến đổi khí hậu gồm thị có nguy ngập lụt, nước biển dâng, triều cường, đất, nhiễm mặn nguồn nước đô thị chịu ảnh hưởng lũ ống, lũ quét sạt lở đất, suy giảm nguồn nước ngầm - Đề án đưa nhiệm vụ giải pháp trọng tâm bao gồm từ điều tra đánh giá tác động biến đổi khí hậu; tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu quy hoạch chương trình phát triển thị; chỉnh sửa hệ thống văn pháp luật, khung sách, tiêu chuẩn quy chuẩn liên quan đến phân loại đô thị, quy hoạch quản lý đô thị; xây dựng hệ thống kiểm sốt hạn chế lũ lụt thị; nâng cao lực cho cán chuyên môn truyền thông tăng cường nhận thức cho cộng đồng; thực chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ liên quan đến phát triển đô thị xanh, kiến trúc xanh, cơng trình tiết kiệm lượng, giảm phát thải - Kết rà soát cho thấy: nhiệm vụ giải pháp tập trung vào nâng cao khả thích ứng thị mà chưa ý đến giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Một diểm đáng lưu ý Đề án chưa khái quát khối lượng công việc nguồn lực thực (b) Cải tạo đô thị: Cho đến nay, việc quy hoạch đầu tư cải tạo, chỉnh trang đô thị nước tỉnh/thành phố thực theo khả địa phương thông qua lập phê duyệt quy hoạch xây dựng khu vực đô thị hữu, đầu tư cải tạo số cơng trình trọng điểm nhằm cải tạo hạ tầng kỹ thuật môi trường cảnh quan đô thị Ở tầm quốc gia, từ năm 2009 Bộ Xây dựng trình Thủ tướng phê duyệt Chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn 2009 đến năm 2020 Theo Chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn 2009 đến năm 2020 (Quyết định số 758/QĐ-TTg ngày 08/6/2009 Thủ tướng Chính phủ): - Phạm vi Chương trình nâng cấp đô thị triển khai đô thị từ loại IV trở lên toàn quốc, tập trung cải tạo nâng cấp khu dân cư thu nhập thấp khu vực đô thị chưa đáp ứng yêu cầu hạ tầng kỹ thuật, nhà khu vực dự báo đến năm 2020 có mật độ xây dựng cao - Mục tiêu: tỷ lệ dân cư thị tiếp cận với nước sạch, có nhà vệ sinh kết nối với bể tự hoại đạt 100%; tỷ lệ chất thải rắn thu gom đến nơi quy định đạt 100%; tỷ lệ nhà xây khu vực khơng bảo đảm an tồn khơng phù hợp cho sinh sống người dân di dời, cải thiện điều kiện nhà đạt 100%; tỷ lệ lượng nước thải thu gom xử lý đạt 45%; khôi phục lắp đặt hệ thống kết hợp nước mưa nước thải; khu thị đạt chuẩn mật độ đường giao thông; hệ thống đèn đường nâng cấp; xây dựng hệ thống tài hỗ trợ nguồn kinh phí đáp ứng nhu cầu vay vốn để cải tạo nhà hộ gia đình cịn khó khăn khu dân cư thu nhập thấp - Kết rà soát cho thấy: Mặc dù không đề cập cụ thể đến phát triển bền vững, Chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn 2009 đến năm 2020 cung cấp sở cho đô thị phát triển bền vững thông qua việc nâng cấp khu dân cư thu nhập thấp khu vực đô thị chưa đáp ứng u cầu hạ tầng kỹ 10 Cơng trình xử lý chất thải rắn - Hiện trạng quản lý chất thải rắn (Hình 1, 2): Hình Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thị (Tấn/ngày) Hình Tổng lượng chất thải rắn đô thị số tỉnh/thành phố (2005-2010)6 - Tính đến 2014, có 26 sở xử lý chất thải rắn tập trung đô thị đầu tư xây dựng theo quy hoạch xử lý chất thải rắn địa phương với tổng công suất thiết kế 6.010 tấn/ngày, diện tích đất sử dụng 342 ha, phân bố nước sau: (i) Khu vực miền Bắc có 13 sở xử lý chất thải rắn với tổng cơng suất là 2.090 tấn/ngày, tổng diện tích đất sử dụng 130 ha; (ii) Khu vực miền Trung có sở xử lý chất thải rắn với tổng cơng suất là 1105 tấn/ngày, tổng diện tích đất sử dụng 36 ha; (iii) Khu vực miền Nam: có sở xử lý chất thải rắn với tổng công suất là 2.820 tấn/ngày, tổng diện tích đất sử dụng 176 Tổng mức đầu tư 26 dự án khoảng 4.662 tỷ đồng từ nguồn vốn khác nhau, từ ODA 982 tỷ đồng (chiếm 21%) cho 11 dự án, từ ngân sách nhà nước 321,4 tỷ đồng (chiếm 6,9%), vốn vay ưu đãi 661 tỷ đồng (chiếm 14,2%) từ nguồn vốn tư nhân 2.625 tỷ đồng (chiếm 56,3%)… Theo thống kê (2013) có khoảng 458 bãi chơn lấp chất thải rắn có quy mơ Báo cáo Hiện trạng mơi trường quốc gia 2011 Chất thải rắn Bộ Tài nguyên Mơi trường 2011 15 1,0 Ha, ngồi cịn có bãi chơn lấp quy mơ nhỏ xã chưa thống kê đầy đủ Trong số 458 bãi chơn lấp có 121 bãi chơn lấp hợp vệ sinh 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh phần lớn bãi rác tạm, lộ thiên, khơng có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác, nguồn gây ô nhiễm môi trường - Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: chôn lấp, chế biến phân vi sinh, làm nhiên liệu, đốt Dây chuyền thiết bị xử lý rác nhập từ nước (thuộc dự án ODA) có giá đầu tư cao, chưa phát huy hiệu giải pháp công nghệ chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam Các dây chuyền thiết bị doanh nghiệp nước sản xuất khắc phục điểm yếu trên, song quy mô sản xuất nhỏ lẻ, độ tin cậy thiết bị thấp (thường hay bị hỏng hóc, xuống cấp nhanh), sản phẩm sau chế biến chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Giải pháp công nghệ chôn lấp chất thải rắn (hợp vệ sinh) đơn giản quản lý, vận hành, đầu tư thấp, song phần lớn bãi rác chiếm diện tích đất lớn, khơng đảm bảo u cầu mơi trường - Kết rà sốt, đánh giá: Việc tổ chức triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn phê duyệt địa phương cịn chậm; đầu tư cho cơng tác quản lý chất thải rắn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; có quy định việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường có việc xử lý chất thải rắn, nhiên trình để triển khai vay vốn thực dự án xử lý chất thải rắn nhiều thủ tục khó khăn, số dự án xử lý chất thải rắn vay từ nguồn vốn ưu đãi ít; phương pháp chơn lấp khơng hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường, làm phát sinh gia tăng khí mêtan (một loại khí nhà kính), đồng thời tốn nhiều quỹ đất, khơng tận dụng loại chất thải rắn có khả tái chế, tái sử dụng; hầu hết công nghệ xử lý chất thải rắn nhập không phù hợp với thực tế chất thải rắn Việt Nam (chưa phân loại nguồn, nhiệt trị chất thải rắn sinh hoạt thấp, độ ẩm khơng khí cao,…) Thiết bị, công nghệ xử lý chất thải rắn chế tạo nước chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện, nên chưa thể phổ biến nhân rộng Nhà nước chưa có định hướng sử dụng cơng nghệ, chưa có tiêu chí lựa chọn thiết bị, công nghệ 3.3 Nhà (a) Quy hoạch phát triển: Theo Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định phê duyệt số 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 Thủ tướng Chính phủ): - Quan điểm: phát triển nhà nội dung quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội; Nhà nước ban hành sách thúc đẩy thị trường nhà phát triển, đồng thời có sách để hỗ trợ nhà cho đối tượng sách xã hội, người có thu nhập thấp người nghèo gặp khó khăn nhà nhằm góp phần ổn định trị, bảo đảm an sinh xã hội phát triển đô thị, nông thôn theo hướng văn minh, đại Phát triển nhà phải bảo đảm an toàn đáp ứng điều kiện chất lượng xây dựng, kiến trúc, cảnh 16 quan, tiện nghi mơi trường; đủ khả ứng phó với biến đổi khí hậu, thảm họa thiên tai, sử dụng tiết kiệm lượng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quan có thẩm quyền ban hành - Mục tiêu đến năm 2020: diện tích nhà bình qn tồn quốc đạt khoảng 25m2 sàn/người, thị đạt 29m2 sàn/người nông thôn đạt 22m2 sàn/người; phấn đấu đạt tiêu diện tích nhà tối thiểu 8m2 sàn/người; phấn đấu thực đầu tư xây dựng tối thiểu khoảng 12,5 triệu m2 nhà xã hội khu vực đô thị; đáp ứng cho khoảng 80% số sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề khoảng 70% công nhân lao động khu công nghiệp có nhu cầu giải chỗ ở; hỗ trợ cho khoảng 500 nghìn hộ gia đình (theo chuẩn nghèo mới) khu vực nông thôn cải thiện nhà ở; tỷ lệ nhà kiên cố toàn quốc đạt khoảng 70%, thị đạt 75%, nơng thơn đạt 65%; xóa hết nhà đơn sơ phạm vi toàn quốc; nâng tỷ lệ hộ gia đình có cơng trình phụ hợp vệ sinh lên 90%, thị đạt xấp xỉ 100% nông thôn đạt 80%; tỷ lệ nhà chung cư dự án phát triển nhà đô thị loại đặc biệt (Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) đạt 90%, thị từ loại I đến loại II đạt 60%, đô thị loại III đạt 40% tổng số đơn vị nhà xây dựng mới; tỷ lệ nhà cho thuê đạt tối thiểu khoảng 30% tổng quỹ nhà đô thị loại III trở lên - Nội dung Chiến lược chưa đề cập đến việc cải tạo sử dụng quỹ nhà hình thành nhiều năm qua, đặc biệt chung cư cũ đô thị (b) Cải tạo chung cư cũ: - Theo báo cáo của các tin ̉ h, thành phố trực thuô ̣c Trung ương, đô thị nước có triệu mét vng sàn nhà chung cư cũ xây dựng từ trước năm 1991 với 100 nghìn hộ dân sinh sống; đó có 200 khố i nhà chung cư nguy hiểm (với khoảng 10 nghìn hộ dân sinh sống) đã bi ̣xuố ng cấ p nghiêm tro ̣ng, tập trung chủ yếu 02 thành phố lớn Hà Nội (có khoảng 1.155 khối nhà chung cư từ 4-6 tầng 10 khu nhà tập thể thấp tầng, với tổng diện tích khoảng 1,7 triệu mét vuông bị xuống cấp, hư hỏng cần cải tạo, xây dựng lại) Thành phố Hồ Chí Minh (có khu chung cư tập trung nhiều nhà chung cư lẻ nằm rải rác 12 quận nội thành, riêng chung cư cũ bị hư hỏng nặng có 0,5 triệu mét vng với khoảng 10 nghìn hộ dân sinh sống) và mô ̣t số thành phố khác, như: Hải Phòng, Nam Đinh, ̣ Viêṭ Trì, Vinh… Những khu chung cư cũ chủ yếu Nhà nước đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước từ trước năm 1991, phần lại xây dựng từ nguồn vốn tự có tổ chức kinh tế - xã hội tiếp quản từ chế độ cũ sau giải phóng Miền Nam (năm 1975) - Do nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến việc bng lỏng quản lý, thiếu kinh phí bảo trì, làm cho quỹ nhà (kể phần diện tích bán phần lại cho thuê) tình trạng bị xuống cấp nghiêm trọng Hầu hết chung cư cũ xảy tình trạng "quá tải" xuống cấp chất lượng, hộ bị đục phá, cơi nới, xây dựng thêm bể nước, chuồng cọp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ bền gây thấm dột Các 17 khu nhà ngày trở nên chật chội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, cảnh quan đô thị Đặc biệt có nhà chung cư bị lún, nứt xuống cấp trầm trọng, dễ bị sụp đổ tác động biến cố thiên tai động đất, bão tố , xảy thảm hoạ lớn khó lường trước - Thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý hướng dẫn thực đẩy mạnh công tác cải tạo nhà chung cư cũ Cụ thể Quy định liên quan đến phá dỡ, cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ quy định Luật Nhà năm 2005, Nghị số 34/2007/NQCP ngày 03/7/2007 Chính phủ việc cải tạo, xây dựng lại khu chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp với mục tiêu đến năm 2015 hoàn thành việc cải tạo, xây dựng lại khu chung cư cũ hư hỏng, hết niên hạn sử dụng đô thị nước nhấn mạnh việc đẩy mạnh xã hội hóa cải tạo chung cư cũ Ngày 25/11/2014 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Luật Nhà (thay Luật Nhà năm 2005) có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2015 Tại khoản Điều 116 Luật quy định: “Chính phủ quy định chi tiết viê ̣c phá dỡ nhà chung cư để cải ta ̣o, xây dựng la ̣i nhà chung cư việc bố trí nhà cho người tái định cư” Đồng thời, khoản Điều 13 quy định: “Nhà nước ban hành chế, sách quy hoạch, đất đai, tài chính, tín dụng, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, vật liệu xây dựng để đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư bị hư hỏng nặng, có nguy sụp đổ, khơng bảo đảm an tồn cho người sử dụng…” Ngày 20/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2015/NĐ-CP cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, quy định chi tiết việc cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư bị hư hỏng nặng, có nguy sụp đổ, khơng bảo đảm an tồn cho người sử dụng theo quy định Điều 110 Luật Nhà việc bố trí nhà cho người tái định cư; quy định số chế, sách quy hoạch, đất đai, tài chính, tín dụng, cơng nghệ xây dựng để đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư - Cho đến chưa có chương trình, kế hoạch tổng thể quốc gia nhằm cải tạo chung cư cũ đô thị Riêng Hà Nội TP Hồ Chí Minh lập phê duyệt kế hoạch đầu tư cải tạo chung cư cũ - Thực Nghị 34/2007/NQ-CP, địa phương, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh ban hành chế, sách theo thẩm quyền lập chương trình, kế hoạch thực cải tạo chung cư cũ địa bàn Theo kế hoạch đưa cuối năm 2013, đến 2015 TP HCM phải di dời, tháo dỡ 70 lô chung cư cũ với 7.249 hộ dân sinh sống sửa chữa lô chung cư với quy mô 10.000m2 sàn Đồng thời, thành phố khởi công xây dựng thay 61 lô chung cư cũ với quy mô khoảng 9.870 hộ, tương đương 901.696m2 sàn Cụ thể, năm 2013 hoàn thành bồi thường, giải phóng mặt 20 lơ chung cư; khởi cơng xây dựng thay lô chung cư Năm 2014, tiếp tục hồn thành giải phóng mặt 18 lô chung cư, khởi công xây 22 lô chung cư để thay Năm 2015, hồn thành giải phóng mặt 32 lô chung cư, khởi công xây 32 lô chung cư Tuy nhiên, phần lớn dự án gặp nhiều khó khăn tiến độ gần dậm chân chỗ Tính tới nay, Thành phố Hồ Chí 18 Minh đã triể n khai di dời, tháo dỡ và xây dựng la ̣i đươ ̣c 46 khố i nhà chung cư, đó đã hoàn thành 19 khố i với quy mô 2.462 hô ̣ (đa ̣t tỷ lê ̣ 79% so với chỉ tiêu kế hoa ̣ch năm 2010 thay thế 300.000 m2 sàn nhà chung cư cũ mà Thành phố đã đề ra) 3.4 Vật liệu xây dựng (a) Quy hoạch phát triển: Theo Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Quyết định phê duyệt số 1469/QĐTTg ngày 22/08/2014 Thủ tướng Chính phủ): - Quan điểm: phát triển sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) hướng tới phát triển ổn định, bền vững sở sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường; đáp ứng nhu cầu nước tham gia xuất - Mục tiêu: đến năm 2020, ngành công nghiệp sản xuất VLXD đạt công nghệ sản xuất tiên tiến, sản phẩm chất lượng cao, tiêu hao nguyên liệu lượng thấp, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Dự báo đến năm 2020, nhu cầu nước (Bảng 3): - Bảng TT Đơn vị Triệu Triệu m2 Triệu sản phẩm Triệu m2 Tỷ viên Triệu m2 Triệu m3 Triệu m3 Triệu Loại sản phẩm Xi măng Vật liệu ốp lát Sứ vệ sinh Kính xây dựng Vật liệu xây Vật liệu lợp (xi măng cốt sợi) Đá xây dựng Cát xây dựng Vôi Nhu cầu đến 2020 94 470 20,68 180 30 106,5 181 130 8,18 Tỷ lệ xuất dự kiến: xi măng 20 – 30%, vật liệu ốp lát 25 – 30%, kính phẳng 20 – 30%, sứ vệ sinh 30 – 40% so với tổng công suất thiết kế loại Quy hoạch đến năm 2020 (Bảng 4): - Bảng TT Loại sản phẩm Xi măng Vật liệu ốp lát Quy hoạch VLXD đến năm 2020 Công suất Chỉ tiêu quy hoạch - Tiêu hao nhiệt ≤ 730 kcal/kg clanke 120-130 Tr tấn/năm - Tiêu hao điện ≤ 90kWh/tấn xi măng - Nồng độ bụi phát thải ≤ 30mg/Nm3 - Tiêu hao nhiệt năng: ≤ 1.600kcal/kg sản phẩm gạch ceramic; ≤ 2.000kcal/kg sản phẩm gạch granit; ≤ 1.800 kcal/kg sản 750 Tr.m2/năm phẩm gạch cottto ; - Tiêu hao điện năng: ≤0,12kWh/kg sản phẩm gạch ceramic; ≤ 0,4kWh/kg sản phẩm 19 TT Loại sản phẩm Sứ vệ sinh Kính phẳng Vật liệu xây Vật liệu lợp Vôi Đá xây dựng Cát xây dựng Quy hoạch VLXD đến năm 2020 Chỉ tiêu quy hoạch gạch granit; ≤ 0,15kWh/kg sản phẩm gạch cotto; ≤0,30kWh/tấn sản phẩm đá ốp lát tự nhiên - Tiêu hao nhiệt năng: ≤ 3.000kcal/kg sản phẩm 21 Tr sản phẩm/năm - Tiêu hao điện năng: ≤ 0,55kWh/kg sản phẩm - Tiêu hao nhiệt năng: ≤ 2.000kcal/kg sản 180 Tr.m2/năm (giữ phẩm nguyên, không đổi) - Tiêu hao điện năng: ≤ 100kWh/tấn sản phẩm - Tiêu hao nhiệt năng: ≤ 360kcal/kg viên gạch sét nung; ≤ 1624kcal/kg bê tông khí chưng áp; 30 tỷ viên - Tiêu hao điện năng: ≤ 0,022kWh/kg gạch sét nung; ≤ 30kWh/m3 sản phẩm bê tơng khí chưng áp - Tiêu hao nhiệt năng: Không quy định 106 Tr.m2/năm - Tiêu hao điện năng: Không quy định - Tiêu hao nhiệt năng: ≤ 900kcal/kg; 8-9 Tr.tấn/năm - Tiêu hao điện năng: ≤ 30kWh/tấn - Tiêu hao nhiệt năng: Không quy định 170-190 Tr.m3/năm - Tiêu hao điện năng: Không quy định Công suất 130-150 Tr.m3/năm - Tiêu hao nhiệt năng: Không quy định - Tiêu hao điện năng: Không quy định - Quy hoạch thay cho Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/08/2008 Thủ tướng Chính phủ) Theo Quy hoạch phát triển cơng nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 (Quyết định phê duyệt số 1488/QĐTTg ngày 29/08/2011 Thủ tướng Chính phủ): - Quan điểm: đầu tư phát triển công nghiệp xi măng bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái… - Mục tiêu: phát triển ngành công nghiệp xi măng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bền vững, có cơng nghệ tiên tiến, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường; tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu tiêu hao lượng thấp; bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên - Quy hoạch đến năm 2020: công suất tiêu quy hoạch tương tự Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 20 ... vận động thực “Công trình xanh? ?? tiết kiệm lượng quan doanh nghiệp nước Quá trình nghiên cứu xây dựng Kế hoạch hành động Bộ Xây dựng Căn Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch Hành động quốc. .. vực then chốt đề cập đến Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Theo Kế hoạch thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm... Kế hoạch hành động hoàn thiện trình Bộ Xây dựng định ban hành, làm sở pháp lý cho hoạt động thực tiễn ngành xây dựng Trên sở nhiệm vụ trên, nhóm chuyên gia nghiên cứu xây dựng Kế hoạch hành động

Ngày đăng: 26/04/2018, 02:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w