1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THU HOẠCH MUDUN 21 MẦM NON

15 5,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Để nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ mầm non, Module MN 21 sẽ gips giáo viên nắm được nội dung phát triển thể chất lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội d

Trang 1

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3.1 ( 15 tiết)

Tháng 9 +10/2015

MUDUN 21: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thể chất

A Giới thiệu tổng quát

Hiện nay, trường mầm non đã coi trọng việc phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ Tuy nhiên vấn đề ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể cho trẻ chua được chú ý nhiều Để nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ mầm non, Module MN 21 sẽ gips giáo viên nắm được nội dung phát triển thể chất lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất và thực hành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất cho trẻ mầm non Module này gồm những nội dung chính sau

Nội dung 1: Phát triển thể chất cho trẻ mầm non

Nội dung 2: Các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non

Nội dung 3: Thực hành phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non

B Mục tiêu

I Về kiến thức

- Hiểu sâu sắc( phân tích và so sánh đối chiếu) nội dung phát triển thể chất cho trẻ mầm non phù hợp với mục đích giáo dục theo từng độ tuổi

- Nêu được những phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất cho trẻ mầm non

II Về kĩ năng

- Lựa chọn và thực hành việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất cho trẻ theo từng độ tuổi

- Vận dụng được phương pháp dạy học tích cực vào tỏ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ theo từng độ tuổi

- Chọ lựa và sử dụng tốt đồ dùng dạy học phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động giáo dục phát triển thể chất

- Đánh giá kết quả giáo dục thể chất cho trẻ theo phương pháp dạy học tích cực

III Về thái độ

- Có ý thức thái độ đúng đắn đối với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non

- Thể hiện được sự sáng tạo trong việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ theo từng độ tuổi

C Nội dung

Nội dung 1: Phát triển thể chất cho trẻ mầm non

1 Mục tiêu

Kiến thức

- Nắm được nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ

- Nắm được nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo

Kĩ năng

Trang 2

- Vận dụng nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ trong quá trình phát triển của chúng

- Vận dụng nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa mẫu giáo trong quá trình phát triển của chúng

Thái độ

Từ nghiên cứu về lý thuyết và thực hành, lập kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ phù hợp với mức độ phát triển của chúng

2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phát triển thể chất cho lứa tuổi nhà trẻ

Việc phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ xuất phát từ mục đích hình thành

và phát triển của trẻ

- Khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt

- Một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn

- Các vận động: lẫy, trườn, bò, đi, chạy, nhảy, thăng bằng đúng theo các độ tuổi và khả năng của trẻ Bước đầu biết phối hợp vận động cùng trẻ khác, phấn khởi và hào hứng vận động

- Các cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay và khả năng phối hợp thị giác, thính giác với vận động

- Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân

* Nội dung phát triển vận động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ

Nội

dung

3 - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi

24 - 36 tháng tuổi

3 - 6 tháng tuổi tháng tuổi 6 - 12 tháng tuổi 12 - 18 tháng tuổi 18 - 24

1 Tập

động tác

phát triển

các nhóm

cơ và hô

hấp

Tập thụ động:

Tập thụ động:

Tập thụ động:

Hô hấp:

tập hít thở.

Hô hấp: tập hít vào, thở ra.

co, duỗi

tay.

co, duỗi, đưa lên cao, bắt chéo tay trước ngực.

 cao, đưa phía trước, đưa sang ngang.

 cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa

ra sau.

giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay.

 bụng, lườn:

cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên.

 bụng, lườn:

cúi về phía trước, nghiêng người sang

2 bên.

bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng người sang

2 bên, vặn người sang 2 bên.

co duỗi

chân.

co duỗi chân, nâng

2 chân duỗi

thẳng.

 ngồi, chân dang sang 2 bên, nhấc cao từng chân, nhấc

 dang sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên.

ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân

Trang 3

dung

3 - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi

24 - 36 tháng tuổi

3 - 6 tháng tuổi

6 - 12 tháng tuổi

12 - 18 tháng tuổi

18 - 24 tháng tuổi

cao 2 chân

2 Tập

các vận

động cơ

bản và

phát triển

tố chất

vận động

ban đầu

 lẫy.

 trườn.

 trườn, xoay người theo các hướng.

 trườn, bò qua vật cản.

 trườn:

+ Bò, trườn tới đích.

+ Bò chui (dưới dây/ gậy kê cao).

trườn:

+ Bò thẳng hướng và

có vật trên lưng.

+ Bò chui qua cổng + Bò, trườn qua vật cản.

 ngồi.

 đứng, đi

 Ngồi lăn, tung bóng.

 chạy:

+ Đi theo hướng thẳng

+ Đi trong đường hẹp.

+ Đi bước qua vật cản.

chạy:

+ Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp.

+ Đi có mang vật trên tay.

+ Chạy theo hướng thẳng

+ Đứng co 1 chân.

Tập bước lên, xuống bậc thang.

 tung, ném:

+ Ngồi lăn bóng.

+ Đứng ném, tung bóng.

nhún bật:

+ Bật tại chỗ.

+ Bật qua vạch kẻ.

tung, ném, bắt:

+ Tung - bắt bóng cùng cô.

+ Ném bóng về phía trước.

+ Ném bóng vào đích.

3 Tập

các cử

động của

bàn tay,

ngón tay

và phối

hợp

tay-mắt

 nắm bàn

tay

 nắm, lắc đồ

vật, đồ

chơi.

 tay, cử động các ngón tay.

 nắm lắc, đập đồ vật.

bỏ vào, lấy

ra, buông thả, nhặt

đồ vật.

 bàn tay và

cử động các ngón tay.

 cầm, bóp đồ vật.

 nắp không ren.

 lồng hộp.

 ngón tay, đan ngón tay.

 bóp, gõ, đóng đồ vật.

mở nắp có ren.

 lắp, lồng hộp tròn,

tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé.

cọc bàn gỗ.

nhặt đồ vật.

xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.

Trang 4

dung

3 - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi

24 - 36 tháng tuổi

3 - 6 tháng tuổi

6 - 12 tháng tuổi

12 - 18 tháng tuổi

18 - 24 tháng tuổi

n vật từ tay này sang tay kia.

 chồng 2-3 khối

vuông.

 chồng 4-5 khối.

nguệch ngoạc bằng ngón tay.

ghép hình.

xếp 6-8 khối.

cầm bút tô, vẽ.

mở trang sách

* Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.

Nội

dung

3 - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi

24 - 36 tháng tuổi

3 - 6 tháng tuổi

6 - 12 tháng tuổi

12 - 18 tháng tuổi

18 - 24 tháng tuổi

1 Tập

luyện nền

nếp, thói

quen tốt

trong sinh

hoạt

 Tập uống bằng

thìa.

 Làm quen chế

độ ăn bột nấu với các loại thực phẩm khác nhau.

 Làm quen chế độ

ăn cháo nấu với các thực phẩm khác nhau.

 Làm quen với chế độ ăn cơm nát và các loại thức

ăn khác nhau.

 Làm quen với chế độ

ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau.

 Tập luyện nền nếp thói quen tốt trong ăn uống.

 Làm quen chế độ ngủ 3 giấc quen chế độ Làm

ngủ 2 giấc.

 Làm quen chế độ ngủ 1 giấc

 Luyện thói quen ngủ

1 giấc trưa.

 Tập một số thói quen

vệ sinh tốt:

+ Rửa tay trước khi

ăn, sau khi đi vệ sinh

+ “Gọi" cô khi bị ướt,

bị bẩn.

 Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định.

2 Làm

quen với

một số

việc tự

phục vụ,

giữ gìn

sức khoẻ

 Tập tự xúc ăn bằng thìa, uống nước bằng cốc

 Tập ngồi vào bàn ăn

 Tập thể hiện khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.

 Tập tự phục vụ: + Xúc cơm, uống nước.

+ Mặc quần áo, đi dép,

đi vệ sinh, cởi quần áo khi

bị bẩn, bị ướt.

+ Chuẩn bị chỗ ngủ.

 Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.

Tập ngồi  Tập ra ngồi bô khi  Tập đi vệ sinh đúng

Trang 5

dung

3 - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi

24 - 36 tháng tuổi

3 - 6 tháng tuổi

6 - 12 tháng tuổi

12 - 18 tháng tuổi

18 - 24 tháng tuổi

bô khi đi vệ sinh.

có nhu cầu vệ sinh nơi qui định.

 Làm quen với rửa tay, lau mặt.

 Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt.

3 Nhận

biết và

tránh một

số nguy cơ

không an

toàn

 Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.

 Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh.

* Nhiệm vụ của giáo viên

- Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí, kiên trì tập cho trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt

- Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ thực hành một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh

cá nhân, giữ gìn sức khỏe, kĩ năng tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh môi trường trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày

- Tổ chức các hình thức hoạt động khác nhau để phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ Tận dụng các yếu tố thiên nhiên ( nước, ánh sáng, không khí) và các diều kiện tự nhiên ( khúc gỗ, mô đất, bãi cỏ, cát) để cho trẻ rèn luyện

- Tạo môi trường an toàn và bầu không khí vui vẻ, động viên khích lệ trẻ tự tin và tích cực hoạt động

- Theo doic sát sao trẻ trong quá trình luyện tập, đảm bảo an toàn không để xảy ra tai nạn

- Quan tâm và có kế hoạch giáo dục đối với các trẻ có khó khăn về vận động

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phát triển thể chất cho lứa tuổi mẫu giáo

* Xuất phát từ mục đích giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo, đó là hình thành và phát triển ở trẻ.

- Khả năng nhận biết, phân biệt một số thực phẩm thông thường

- Một số biểu hiện về lợi ích của thực phẩm và tác dụng của việc ăn uống đối với sức khỏe

- Cách bảo vệ giữ gìn thân thể

- Khả năng thực hiện một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày

- Một số nền nếp, thói quen tốt trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường

- Khả năng nhận biết và tránh nơi nguy hiểm

- Một số hiểu biết về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ cơ thể

- Kả năng thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo

- Biết phối hợp vận động cùng trẻ khác hào hứng tham gia vào vận động phát triển thể lực

- Khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập , sinh hoạt

Trang 6

* Nội dung phát triển vận động cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo

1 Tập các

động tác phát

triển các nhóm

cơ và hô hấp

 - Hô hấp: Hít vào, thở ra.

 - Tay:

+ + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.

+ +Co và duỗi tay, bắt chéo

2 tay trước ngực.

 - Tay:

+ + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang

2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay).

+ + Co và duỗi tay,

vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).

 - Tay:

+ + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang

2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)

+ + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.

 - Lưng, bụng, lườn:

+ +Cúi về phía trước.

+ +Quay sang trái, sang phải

+ +Nghiêng người sang trái, sang phải.

 - Lưng, bụng, lườn:

+ +Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.

+ +Quay sang trái, sang phải

+ +Nghiêng người sang trái, sang phải.

 - Lưng, bụng, lườn:

+ +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.

+ +Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái + +Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.

 - Chân:

+ +Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ.

+ +Co duỗi chân

 - Chân:

+ +Nhún chân

+ +Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.

+ +Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.

 - Chân:

+ +Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+ +Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.

2 Tập luyện

các kĩ năng vận

động cơ bản và

phát triển các

tố chất trong

vận động

 - Đi và chạy:

+ +Đi kiễng gót.

+ +Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

+ +Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.

 - Đi và chạy:

+ +Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.

+ +Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.

+ +Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

 - Đi và chạy: + +Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.

+ +Đi trên dây (dây đặt trên sàn), đi trên ván

kê dốc.

+ +Đi nối bàn chân tiến, lùi.

+ +Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích

Trang 7

Nội dung 3 - 4 tuổi 4 - 5 tuổi 5 - 6 tuổi

+ +Đi trong đường hẹp.

+ +Chạy 15m trong khoảng 10 giây

+ +Chạy chậm 60-80m.

dắc theo hiệu lệnh + +Chạy 18m trong khoảng 10 giây.

+ +Chạy chậm khoảng 100-120m.

 - Bò, trườn, trèo:

+ +Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc.

+ +Bò chui qua cổng.

+ +Trườn về phía trước.

+ +Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).

 - Bò, trườn, trèo:

+ +Bò bằng bàn tay

và bàn chân 3-4m.

+ +Bò dích dắc qua 5 điểm

+ +Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m.

+ +Trườn theo hướng thẳng.

+ +Trèo qua ghế dài1,5m x 30cm.

+ +Trèo lên, xuống

5 gióng thang

 - Bò, trườn, trèo: + +Bò bằng bàn tay

và bàn chân 4m-5m + +Bò dích dắc qua

7 điểm

+ +Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.

+ +Trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm.

+ +Trèo lên xuống

7 gióng thang.

 - Tung, ném, bắt:

+ +Lăn, đập, tung bắt bóng với cô.

+ +Ném xa bằng 1 tay.

+ +Ném trúng đích bằng 1 tay.

+ +Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc

 - Tung, ném, bắt:

+ +Tung bóng lên cao và bắt.

+ +Tung bắt bóng với người đối diện

+ +Đập và bắt bóng tại chỗ.

+ +Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

+ +Ném trúng đích bằng 1 tay.

+ +Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.

 - Tung, ném, bắt: + +Tung bóng lên cao và bắt.

+ +Tung, đập bắt bóng tại chỗ.

+ +Đi và đập bắt bóng.

+ +Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

+ +Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay.

+ +Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.

 Bật -nhảy:

+ +Bật tại chỗ.

+ +Bật về phía trước.

+ +Bật xa 20

- 25 cm.

 - Bật - nhảy:

+ +Bật liên tục về phía trước.

+ +Bật xa 35 -40cm.

+ +Bật - nhảy từ trên cao xuống (cao 30 -35cm).

+ +Bật tách chân, khép chân qua 5 ô.

+ +Bật qua vật cản cao10 - 15cm.

 - Bật - nhảy: + +Bật liên tục vào vòng.

+ +Bật xa 40 -50cm.

+ + Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 -45cm).

+ +Bật tách chân, khép chân qua 7 ô + +Bật qua vật cản

15 - 20cm.

Trang 8

Nội dung 3 - 4 tuổi 4 - 5 tuổi 5 - 6 tuổi

+ +Nhảy lò cò 3m + +Nhảy lò cò 5m.

3 Tập các cử

động của bàn

tay, ngón tay,

phối hợp

tay-mắt và sử dụng

một số đồ dùng,

dụng cụ

 Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay.

 Đan, tết

 Xếp chồng các hình khối khác nhau.

 Xé, dán giấy.

 Sử dụng kéo, bút

nguệch ngoạc.

 Cài, cởi cúc

 Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối

 Gập giấy.

 Lắp ghép hình.

 Xé, cắt đường thẳng.

 Tô, vẽ hình.

 Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây.

 Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.

 Bẻ, nắn.

 Lắp ráp.

 Xé, cắt đường vòng cung.

 Tô, đồ theo nét.

 Cài, cởi cúc, kéo khoá (phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây.

* Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo.

Nội

1 Nhận

biết một số

món ăn, thực

phẩm thông

thường và ích

lợi của chúng

đối với sức

khoẻ

 Nhận biết một

số thực phẩm và món

ăn quen thuộc

 Nhận biết một

số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dưỡng).

 Nhận biết dạng chế

biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.

 Nhận biết, phân

loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm.

 Làm quen với một

số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.

 Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

 Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…).

2 Tập làm

một số việc tự

trong sinh

hoạt

 Làm quen cách đánh

răng, lau mặt.

 Tập rửa tay bằng xà

phòng.

 Thể hiện bằng lời

nói về nhu cầu ăn,

 Tập đánh răng, lau

mặt.

 Rèn luyện thao tác

rửa tay bằng xà phòng.

 Đi vệ sinh đúng

 Tập luyện kĩ năng:

đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.

 Đi vệ sinh đúng

nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh

Trang 9

ngủ, vệ sinh nơi quy định đúng cách

3 Giữ

gìn sức

khoẻ và an

toàn

 Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.

 Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với

sức khoẻ con người.

 Nhận biết trang phục theo thời tiết.

 Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.

 Ích lợi của mặc

trang phục phù hợp với thời tiết.

 Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.

 Ích lợi của mặc

trang phục phù hợp với thời tiết.

 Nhận biết một

số biểu hiện khi ốm

 Nhận biết một

số biểu hiện khi ốm

và cách phòng tránh đơn giản.

 Nhận biết một

số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.

 Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi

không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.

 Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

* Nhiệm vụ của giáo viên

- Thực hiện nghiêm túc chế đọ sinh hoạt ở lớp, ở trường

- Rèn luyện cho trẻ nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh, kĩ năng vận động khả năng tự phụ vụ trong sinh hoạt hàng ngày , giữ gìn vệ sinh môi trường

- Tạo không khí và trạng thái hoạt động vui vẻ và kích thích sự sẵn sàng vận động của trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng đồ choi và học liệu phục vụ cho giáo dục dinh dưỡng sức khỏe, vận động Tạo môi trường an toàn cho trẻ hoạt động một cách hứng thú tích cực và thoải mái Tạo cho trẻ cảm giác an toàn tự tin…

- Thực hiện đầy đủ nội dung tổ chức tốt các hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe và vận động cho trẻ

- Kết hợp với gia đình để đưa hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe vận động gắn liền với cuộc sống ở gia đình và cộng đồng

- Ghi nhật kí rút kinh nghiệm để bổ sung cho việc lên kế hoạch

- Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn và năng khiếu về vận động, từ đó có những biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ

Nội dung 2: Các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non

1 Mục tiêu

Kiến thức

Trang 10

- Nắm được những vấn đề có liên quan đến các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non

- Nắm được nội dung các phương pháp trò chơi trong lĩnh vực phát triển thể chất

cho trẻ mầm non

- Nắm được nội dung các phương pháp thi đua trong lĩnh vực phát triển thể chất

cho trẻ mầm non

Kĩ năng

- Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non

Thái độ

Có ý thức trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non

2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến các phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non.

* Tính tích cực vận động thể hiện ở lượng vận động và cường độ của chế độ vận

động , ngoài ra còn có các yếu tố chủ động sáng tạo ở trẻ Chế độ vận động boa gồm những vận động do trẻ em thực hiện trong hoạt động độc lập được giáo viên tổ chức

Ở một mức độ lớn , nó được quy định bởi độ dài, nội dung và hệ thống phương pháp của những hình thức thể dục khác nhau Những điều kiện thuận lợi của khí hậu thời tiết càng ít đối vói hoạt động vận động độc lập khác nhau của trẻ trong những điều kiện thiên nhiên thì các hình thức tổ chức thể dục càng có ý nghĩa lớn

Một số nguyên tắc quan trọng của giảng dạy động tác là điều khiển điều chỉnh lượng vận động hợp lí và kết hợp nó với nghỉ ngơi

- Trong giờ thể dục, lượng vận động lại phụ thuộc vào số lượng và chất lượng các bài tập, hoàn cảnh tác động tổ chức, phương pháp tập luyện

+ Các bài tập thể chất là đối với giảng dạy bao gồm: bài tập thể dục, trò chơi vận động chúng có cấu trúc kĩ thuật, khác nhau vè liên quan đến các tố chất thể lực cũng không giống nhau

+ Hoàn cảnh tác động: Các điều kiện kèm theo và xuất hiện trong khi luyện tập, giờ học căng thẳng, hững thú cao, buồn tẻ, nằng nề, người học tích cực, chủ động hay

bị bắt buộc, thời tiết sân bãi, dụng cụ tốt, xấu…

+ Tổ chức phương pháp luyện tập: Các mối quan hệ về cường độ tập luyện, các hình thức nghỉ ngơi trong quá trình tập luyện và đảm bảo nguyên tắc sư phạm, phương pháp khoa học

- Lượng vận động trong giờ thể dục là độ lớn của các tác động vận động đến cơ thể

và đồng thời đó là còn mức độ các khó khăn chủ quan và khách quan mà người tập phải vượt qua trong quá trình chịu sự tác động đó

Lượng vận động là nguyên nhân trực tiếp làm tiêu hoa năng lượng và kéo theo sự mệt mỏi về thể chất và tâm lí Mệt mỏi tất yếu phải dẫn đến nghỉ ngơi hợp lí để hồi phục năng lượng đx bị mất và gạt đi sự căng thẳng về tâm lí

Các thành phần của lượng vận động rong những điều kiện và hoàn cảnh và hoàn cảnh như nhau thì hiệu suất của lượng vận động tỉ lệ thuận với I và M của nó

+ I dùng để chỉ đăc tính của các tác động vào mỗi thời điểm cụ thể thể khi thực hiện bài tập, độ cẳng thẳng về các chức năng của cơ thể, độ lớn của mỗi lần nỗ lực

Ngày đăng: 25/04/2018, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w