MỤC LỤC
Trang I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài 22 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu5 Phương pháp nghiên cứu
II PHẦN NỘI DUNG 31 Cơ sở lí luận
2.Thực trạng
2.1 Thuận lợi- khó khăn 2.2 Thành công- hạn chế 2.3 Mặt mạnh- mặt yếu
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra
3 Nội dung và hình thức của giải pháp
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu……… 23
III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……… 241 Kết luận
2.Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
I PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ở nước ta hiện nay, việc ápdụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập là việc làm hết sức quan trọng và có ýnghĩa Do vậy việc sử dụng Internet là một phương thức học tập mới, một cách tiếp cận tiến
Trang 2bộ để giúp các em có thể tự đánh giá năng lực học tập của mình Các cuộc thi giải toán quamạng, trong những năm gần đây đã tạo được sức hút lớn từ phía người học, các vòng thi hấpdẫn có kiến thức chuyên sâu đồng thời các bài thi được thiết kế khoa học, đẹp mắt và lôicuốn đã trở thành sân chơi trí tuệ, lành mạnh, lý tưởng để các em được giao lưu học tập Quacác năm tổ chức uy tín của cuộc thi ngày càng lớn, được đông đảo học sinh trên cả nước vàcả nước ngoài đón nhận.
Mặt khác công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn, đóng vai trò quantrọng trong công tác chuyên môn của nhà trường Việc bồi dưỡng học sinh giỏi vừa nâng caochất lượng dạy và học vừa góp phần bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Ngoài ra theo đề án"Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020", trong đó cóchủ trương triển khai các chương trình dạy học bằng ngoại ngữ cho môn Toán ở các trườngtrung học Và hơn nữa từ năm học 2015-2016, Bộ GD-ĐT đã khuyến khích thí điểm dạysong ngữ tiếng Anh đối với môn Toán và các môn khoa học tự nhiên tại các trường có đủđiều kiện Việc dạy và học song ngữ (Toán bằng tiếng Anh) không chỉ giúp học sinh pháttriển tư duy về mặt Toán học mà còn là cơ hội để học sinh được nâng cao kiến thức và rènluyện kĩ năng ngoại ngữ Chính vì vậy, cuộc thi giải toán bằng tiếng Anh trên mạng Internetdo Bộ giáo dục phối hợp với tập đoàn FPT tổ chức thời gian qua đã dần được khẳng định làmột cuộc thi không thể thiếu của xu thế giáo dục trong thời đại ngày nay.
Hưởng ứng phong trào giải toán qua mạng và đặc biệt là giải toán bằng tiếng Anh quamạng của Bộ giáo dục và đào tạo, những năm gần đây, thầy và trò trường THCS Buôn Trấpđã khắc phục khó khăn, tích cực tập luyện, nhờ vậy mà đã có rất nhiều học sinh tham gia dựthi và đạt những kết quả cao Ngoài sự quan tâm, yêu thích, ham học hỏi của học sinh, thìvai trò của người hướng dẫn, định hướng cho các em cũng quyết định đến thành quả của quátrình ôn luyện Với một số thành tích đã đạt được trong năm học 2015-2016, năm học 2016-2017, tôi mạnh dạn viết sang kiến kinh nghiệm này, nhằm chia sẻ những kinh nghiệm củabản thân trong công tác việc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh tham gia cuộc thi giải toánbằng tiếng Anh.
2 Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp những kinh nghiệm thực tế của bản thân trong quá trình bồi dưỡng học sinhtham gia cuộc thi giải toán bằng tiếng Anh Biên soạn một số thuật ngữ môn Toán bằngtiếng Anh thường dùng trong các cuộc thi Giới thiệu một số cấu trúc ngữ pháp và một sốdạng bài tập thường gặp trong môn Toán tiếng Anh Một vài sai lầm khi giải toán bằng tiếngAnh của học sinh.
3 Đối tượng nghiên cứu
Trang 3Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh tham gia cuộc thi giải toán bằngtiếng Anh, các thuật ngữ, cấu trúc ngữ pháp, dạng toán thường gặp và một vài sai lầm trongmôn Toán bằng tiếng Anh.
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh tham gia cuộc thigiải toán bằng tiếng Anh, các thuật ngữ, cấu trúc ngữ pháp và dạng toán thường gặp trongmôn Toán bằng tiếng Anh, chủ yếu trong chương trình môn Toán lớp 8, 9.
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện SKKN, tôi đã tiến hành nhiều phương pháp khác nhau như:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo trình viết về dạy và học môn Toán bằng tiếngAnh.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp để ghi nhận những ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp,học sinh để đúc rút thêm kinh nghiệm.
Phương pháp thống kê số liệu qua các cuộc thi để đánh giá hiệu quả của các kinhnghiệm.
II PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở lí luận
Nghị quyết Số: 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" đã được hội nghị trung ương 8 (khóa XI) thông qua.Trong đó coi trọng việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập,đánh giá và thi cử
Quyết định số 1400/QĐ-TTg, của Thủ tướng chính phủ, về việc Phê duyệt Đề án "Dạyvà học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020", trong đó có nhắcđến chương trình dạy học môn Toán bằng ngoại ngữ ở các trường trung học
Quyết định số 3486/QĐ-BGDĐT ngày 14/9/2016 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việcban hành thể lệ cuộc thi giải Toán, Vật lí qua Internet dành cho học sinh phổ thông
2 Thực trạng
2.1 Thuận lợi, khó khăn
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, của ban giám hiệu nhà trường, của các bậc phụhuynh.
Các em học sinh chăm ngoan, hiếu học, có nền tảng kiến thức môn Toán và tiếng Anhở mức cơ bản.
Giáo viên còn trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp.
Khi chưa có kinh nghiệm, giáo viên soạn thảo chương trình bồi dưỡng hết sức khókhăn, vất vả Mới đầu số lượng học sinh đông nhưng giáo viên ôn luyện còn ít (01 giáo viên
Trang 4ôn luyện cho cả bốn khối 6, 7, 8, 9, gần 80 học sinh) Sang năm học 2016 – 2017 số lượnggiáo viên ôn thi đã được bổ sung, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của bộ môn.
Việc tổ chức cho học sinh thực hành trên máy còn lúng túng, mắc lỗi, sai sót Hệthống máy tính và mạng Internet của nhà trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu của việc ôn luyện.
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Năm học 2015-2016 là năm học đầu tiên trường THCS Buôn Trấp có học sinh tham giacuộc thi violympic giải Toán bằng tiếng Anh Vì vậy kinh nghiệm về tổ chức ôn luyện, biênsoạn tài liệu, hướng dẫn học sinh là chưa có
Trên địa bàn huyện, trước năm học 2015-2016 cũng chưa có trường nào triển khai thigiải toán bằng tiếng Anh, các trường khác trong tỉnh cũng có một số trường tham gia nhưngchưa nhiều Chính vì vậy học sinh và giáo viên chưa có cơ hội đi tham quan, giao lưu họctập kinh nghiệm từ các trường khác.
Năm học 2016-2017, phong trào dạy học Toán tiếng Anh ở huyện Krông Ana đã pháttriển hơn nhiều so với năm học 2015-2016 (chủ yếu học sinh trường THCS Buôn Trấp và 5học sinh THCS Nguyễn Trãi thi cấp Huyện), nhiều trường trên địa bàn đã thành lập độituyển thi Toán tiếng Anh, phân công giáo viên bồi dưỡng, tham gia thi các cấp và đạt nhiềuthành tích cao
Năm học 2017-2018, Bộ giáo dục ra công văn Số:5814/BGDĐT-GDTrH, V/v tổ chứccác cuộc thi dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2017-2018 Theo đó, năm học 2017-2018 Bộ giáo dục không phải là đơn vị phối hợp tổ chức các cuộc thi trên mạng, trong đó cócuộc thi giải toán bằng tiếng Anh Do vậy phong trào dạy học toán bằng tiếng Anh có phầnđi xuống, nhiều trường không tổ chức thi toán tiếng Anh, thậm chí không tổ chức các cuộcthi trên mạng Tuy nhiên, theo định hướng lâu dài của Bộ giáo dục về việc đổi mới căn bảnvà toàn diện chương trình giáo dục , sách giáo khoa thì việc dạy, học Toán bằng tiếng Anh
Trang 5vẫn là một xu hướng diễn ra trong dài hạn Vì vậy việc dạy và học toán tiếng Anh ở hiện tạiđóng vai trò định hướng, tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình phát triển sau này.
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Thực trạng phong trào dạy học Toán bằng tiếng Anh chưa thật sự mạnh mẽ trong địabàn huyện nhà, thậm chí trong tỉnh nhà Các cuộc thi giải toán bằng tiếng anh chưa nhiều,chưa đa dạng và phong phú, mới chỉ thu hút được một phần ít học sinh tham gia Tuy nhiên,xét về xu hướng, việc học Toán bằng tiếng Anh và đặc biệt là thi học sinh giỏi Toán bằngtiếng Anh là tất yếu sẽ phổ biến trong bối cảnh nền giáo dục nước ta đang đổi mới và hòanhập với quốc tế
Trong năm học 2015-2016 vừa qua, việc tổ chức ôn tập cho học sinh dự thi học sinhgiỏi Toán tiếng Anh trên mạng đã mang lại hiệu quả tương đối cao Chính vì vậy đề tài đặtra vấn đề tích lũy, phổ biến những kinh nghiệm hay và có ý nghĩa thực tiễn đối với việc bồidưỡng học sinh giỏi môn Toán bằng tiếng Anh.
Năm học 2016 – 2017, phong trào học Toán tiếng Anh đã có nhiều chuyển biến tíchcực, nhiều trường đã đầu tư vào việc tổ chức ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh có sự yêu thíchmôn Toán tiếng Anh Thâm chí, ở cấp cụm chuyên môn cũng tổ chức các chuyên đề về dạyhọc Toán tiếng Anh, tiêu biểu là cụm chuyên môn số:
Năm học 2017 – 2018, khi Bộ giáo dục ra công văn số 5814/BGDĐT-GDTrH, V/v tổchức các cuộc thi dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2017-2018, vì nhiều lí do khôngkhí của các cuộc thi trên mạng có phần thiếu sôi động trong đó phong trào dạy và học Toántiếng Anh cũng có phần giảm sút theo Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, về mặt lâu dài,việc dạy và học Toán tiếng Anh chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích và sẽ được quan tâm đầutư hơn nữa của các nhà trường, học sinh và của xã hội
3 Giải pháp, biện pháp3.1 Mục tiêu
Nhằm nâng cao chất lượng ôn luyện cho học sinh tham gia cuộc thi giải Toán bằngtiếng Anh trên mạng Internet.
Tổng hợp và chia sẻ kinh nghiệm của bản thân trong việc ôn luyện cho học sinh thamgia cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh trên mạng Internet.
Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán bằng tiếng Anh.
3.2 Nội dung và cách thực hiện các giải pháp, biện pháp
3.2.1 Giải pháp 1: Biên soạn tài liệu, xây dựng mục tiêu và kế hoạch ôn tập chohọc sinh.
Mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi cần xác định rõ ràng, cụ thể có tính vừasức, có thời hạn Nếu mục tiêu lớn có thể chia thành nhiều mục tiêu nhỏ hơn Giáo viên bồidưỡng cần căn cứ thành tích của các năm trước, thảo luận với học sinh và căn cứ tình hình
Trang 6năm học hiện tại để đưa ra được mục tiêu hợp lí Đối với bản thân khi bắt đầu qua trình ônluyện cho học sinh, tôi tổ chức phân loại học sinh theo từng khối lớp, ở mỗi khối lớp, căn cứvào năng lực và nhu cầu của mỗi học sinh tôi đề nghị các em tự đặt ra cho mình mục tiêu cụthể: ví dụ em A đạt giải nhì cấp Huyện, đạt công nhận cấp tỉnh,… Sau đó tôi hướng dẫn cácem chia mục tiêu lớn đó ra thành từng mục tiêu nhỏ hơn: ví dụ vòng cấp trường phải đạt baonhiêu điểm, thời gian bao nhiêu, Cứ như vậy sẽ giúp cho học sinh hiểu rõ thứ mình cầnđạt được trong cả quá trình cũng như trong từng giai đoạn ôn tập.
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cần có sự phối hợp giữa Nhà trường, giáo viên bồidưỡng, phải căn cứ vào mục tiêu để xây dựng kế hoạch Kế hoạch phải cụ thể, có thang thờigian để theo dõi, kiểm tra và đánh giá Trong quá trình thực hiện có thể phải thay đổi kếhoạch để phù hợp với tình hình hiện tại Khi tiến hành ôn tập cho học sinh, tôi xây dựng kếhoạch cụ thể cho từng tháng, từng vòng thi Đối với mỗi khối lớp, mỗi nhóm ôn tập thì cómột lộ trình khác nhau, cốt yếu sao cho có thể hoàn thành được từng mục tiêu đã đề ra ởphần trước.
Kế tiếp tôi tiến hành biên soạn tài liệu ôn tập cho học sinh Khi xây dựng tài liệu ôntập cần phải có chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho từng khối, lớp,về từng mảng kiến thức rèn luyện các kỹ năng theo số tiết quy định nhất định và nhất thiếtphải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để các em học sinh bắt nhịpdần Cần xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho từng khối lớp để tránh trùng lặp.Tôi sưu tầm các bộ đề thi các cấp trong tỉnh nhà và các tỉnh khác thông qua công nghệ thôngtin nhằm giúp các em tiếp xúc làm quen với các dạng đề, luôn tìm đọc, tham khảo các tàiliệu hay để hướng cho học sinh Ngoài ra tôi còn hướng dẫn học sinh tìm các tài liệu, sáchvở, băng đĩa phù hợp với trình độ của các em để tự rèn luyện thêm ở nhà Đồng thời cungcấp hoặc giới thiệu các địa chỉ trên mạng để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sungkiến thức.
3.2.2 Giải pháp 2: Lựa chọn học sinh và lưu ý khi tổ chức ôn tập
Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi Toánbằng tiếng Anh nói riêng, khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học sinh Chúng ta nên lựa chọnđội tuyển ngay sau khi kết thúc năm học thông qua việc trao đổi với giáo viên giảng dạytrước đó để lựa chọn những em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lòng đam mê vào đội tuyển, làmnguồn cho năm học kế tiếp Đặc biệt nên chú trọng những em đã có nền tảng về môn Toánhoặc môn tiếng Anh.
Bước tiếp theo, sau khi lựa chọn được học sinh, chúng ta đề ra mục tiêu và lập kếhoạch cho mình một cách cụ thể, như trên đã nói Khi tổ chức ôn tập cần nắm vững phươngchâm: dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao; thông qua những bài luyện cụ thể để dạy phươngpháp tư duy; dạy kiểu dạng bài có quy luật trước, loại bài có tính đơn lẻ, đặc biệt sau Bởi lẽ
Trang 7để giải được các bài toán dành cho học sinh giỏi, học sinh cần phải hiểu kiến thức một cáchcơ bản, hệ thống, vững chắc, sâu sắc và có khả năng vận dụng linh hoạt Dạy chắc cơ bảntrước rồi mới nâng cao vì: các bài cơ bản là những bài dễ, chỉ liên quan đến một hoặc vàiloại kiến thức kỹ năng, cần phải luyện tập nắm vững từng loại trước đã Sau đó mới nângcao dần những bài tổng hợp nhiều loại kiến thức, học sinh đã nắm vững từng loại sẽ dễ dàngnhận ra và giải quyết được Đối với học sinh giỏi bước này có thể làm nhanh, hoặc cho tựlàm nhưng phải kiểm tra biết chắc chắn là chắc cơ bản rồi mới nâng cao, nếu bỏ qua bướcnày trình độ của học sinh sẽ không ổn định và không vững chắc Mỗi loại cần thông qua mộthoặc hai bài điển hình, quan trọng là phải rút ra phương pháp rồi cho thêm một số bài chohọc sinh tự vận dụng cho thành thạo phương pháp, cần kiểm tra thẩm định xem học sinh đãnắm chắc chắn chưa, nếu chưa chắc chắn cần phải củng cố đến khi được mới thôi Hầu hếtcác bài đều có thể quy về một loại nào đó cùng nhiều bài khác có quy tắc giải chung, mỗiloại bài toán có một loại nguyên tắc, cứ xác định đúng loại bài, sử dụng đúng nguyên tắc làgiải quyết được Nhưng cá biệt có một ít bài không theo những nguyên tắc chung, thuộcnhững tình huống cá biệt, có thể sử dụng những cách riêng, thường không rõ quy luật, nhưnggiải quyết nhanh Cần phải coi trọng loại bài có nguyên tắc là chính Loại sau chỉ nên giớithiệu sau khi đã học kỹ loại trên, vì loại đó học bài nào chỉ biết bài đó mà không áp dụng chonhiều bài khác được.
Giáo viên nên tránh nôn nóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản, cho ngay bài khó, họcsinh mới đầu đã gặp ngay một “mớ bòng bong”, không nhận ra và ghi nhớ đợc từng đơn vịkiến thức kỹ năng, kết quả là không định hình được phương pháp từ đơn giản đến phức tạp,càng học càng hoang mang Giáo viên không nên coi những bài đơn lẻ không có quy luậtchung là quan trọng, cho học sinh làm nhiều hơn và trước những bài có nguyên tắc chung(coi những bài đó mới là “thông minh”), kết quả là học sinh bị rối loạn, không học đượcphương pháp tư duy theo kiểu đúng đắn khoa học và thông thường là : mỗi loại sự việc cómột nguyên tắc giải quyết, chỉ cần nắm vững một số nguyên tắc là giải quyết được hầu hếtcác sự việc.
3.2.3 Giải pháp 3: Thông tin thường xuyên với BGH, tổ bộ môn, phụ huynh và họcsinh để có phương án ôn tập phù hợp.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài Trong qua trình bồi dưỡng khôngtránh khỏi gặp những khó khăn cần giải quyết Những lúc như vậy giáo viên cần linh hoạttham mưu với BGH, lãnh đạo nhà trường để có phương án xử lí
Bên cạnh đó cần phải bồi dưỡng hứng thú và tính tích cực, độc lập nghiên cứu củahọc sinh Cần phát hiện sớm các em học sinh giỏi và bồi dưỡng sớm Cách tốt nhất bồidưỡng hứng thú cho học sinh là hướng dẫn dìu dắt cho các em đạt được những thành công từ
Trang 8thấp lên cao Nhiều học sinh lúc đầu chưa bộc lộ rõ năng khiếu nhưng sau quá trình được dìudắt đã trưởng thành rất vững chắc và đạt thành tích cao
Đối với phụ huynh, giáo viên bồi dưỡng chủ động thông báo về kế hoạch, lịch ôn tậpvà tình hình học tập của học sinh với phụ huynh để phụ huynh có thể theo dõi và giúp đỡhọc sinh thực hiện đúng theo kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu ban đầu Giáo viên chủ độngđề nghị phụ huynh quan tâm tạo điều kiện, động viên tích cực con em học tập tốt hơn, trangbị đầy đủ dụng cụ học tập, thường xuyên liên lạc với giáo viên, nhà trường để nắm tình hìnhhọc tập của con mình.
3.2.4 Giải pháp 4: Một số thuật ngữ tiếng Anh thường dùng trong chương trìnhmôn Toán THCS.
Phần này trình bày một số thuật ngữ (khoảng 300 thuật ngữ) thường dùng trong chươngtrình môn Toán THCS ở nước ta Tác giả chú trọng vào việc trình bày cách dịch nghĩa tiếngViệt của thuật ngữ chứ không chú trọng vào ngữ pháp và cách phát âm các từ đó Hơn nữa,trong Tiếng Anh có hiện tượng từ đồng âm, có nghĩa là cùng một từ đó nhưng nghĩa và cáchhiểu khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực toán học, có nhiều từ khi dịch theo nghĩa thôngthường thì không thể hiểu được ý nghĩa của bài toán, nên bảng dưới đây cung cấp phần dịchnghĩa sát theo cách hiểu của môn toán nhất Cùng một từ, nhưng trong Toán học lại có ýnghĩa khác.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TOÁN HỌC THÔNG DỤNG
STTThuật ngữNghĩa Toán học STTThuật ngữNghĩa Toán học
1 Alternate angles Các góc sole 154 Median trung tuyến2 Angles in the
same segment
Góc cùng chắn 1 cung
155 Meet
đồng quy
4 Acute triangle Tam giác nhọn 157 Midperpendic
5 Addition [ə'di∫n] Phép cộng 158 Midpoint Trung điểm
7 Algebra ['ældʒibrə]
8 Algebraicexpression
Biểu thức đại số 161 Minor arc Cung nhỏ
Trang 910 Alternate exterior
163 Minus ['mainəs]
Âm11 Alternate interior
164 Mixednumbers
Phép nhân
14 Angle in a semi circle
Góc chắn nửa cung tròn
167 Note
lưu ý15
Angles in oppositesegment
Cặp góc đối diện trong 1 tứ giác nội tiếp
168 Numberpattern
Sơ đồ số
16 Anticlockwiserotation
Sự quay ngượcchiều kim đồng hồ
169 Numberator
Tử số
19 Area ['eəriə] Diện tích 172 Obtuse angle Góc tù20 Arithmetic
23 Asymptote Đường tiểm cận. 176 Operation Thao tác24 Average
Trung bình 177 Ordering Thứ tự, sự sắpxếp theo thứ tự25 Axiom
Tiên đề
178 Oriented
28 Base of a cone Đáy của hình nón 181 Outer angle Góc ngoài
30 Bearing angle Góc định hướng 183 Parallel ['pærəlel]
Song song
32 Bisector đường phân giác 185 Pedal triangle Tam giác thùy túc
Trang 1034 Calculus ['kælkjuləs]
Phép tính 187 Percent [pə'sent]
Phần trăm35 Center
188 Percentage [pə'sentidʒ]
Tỉ lệ phần trăm36 Central angle
Góc ở tâm
189 Perimeter [pə'rimitə(r)]
Chu vi
Đường tròn ngoại tiếp
195 Point
Điểm43 Clockwise rotation Sự quay theo
chiều kim đồng hồ
196 Polygon
Đa giác
48 Connect
nối
201 Probability [,prɔbə'biləti]
Xác suất49 Consecutive even
Số chẵn liên tiếp 202 Problem
bài tập50 Convex
203 Problem ['prɔbləm]
Bài toán
54 Corollary
Hệ quả
207 Proof [pru:f] Bằng chứng chứng minh55 Correlation
[,kɔri'lei∫n]
Sự tương quan 208 Properfraction
Phân số thực sự
57 Corresponding Đồng vị, tương 210 Pyramid Hình chóp
Trang 11ứng58 Corresponding
211 Quadraticequation
Phương trình bậchai
59 Cross-section Mặt cắt ngang 212 Quadratic
function Hàm bậc 2
hình hộp thẳng
217 Radius ['reidiəs]
69 Decimal fraction Phân số thập phân 222 Real number Số thực70 Decimal place Vị trí thập phân,
chữ số thập phân
223 Rectangle
Hình chữ nhật71 Decimal point Dấu thập phân 224 Reflection Phản chiếu, ảnh72 Denominator
Mẫu số
225 Regularpyramid
Hình chóp đều
74 Descending order Thứ tự giảm 227 Retardation Sự giảm tốc, sựhãm
76 Diagram Biểu đồ, đồ thị, sơđồ
229 Right angle
góc vuông77 Diameter Đường kính 230 Right triangle tam giác vuông78 Diameter
Đường kính 231 Right-angledtriangle
Tam giác vuông79 Dimensions
phương trình80 Direction phương , hướng 233 Round angle Góc đầy81 Directly
proportional to
Tỷ lệ thuận với 234 Rounding off Làm tròn
Trang 12triangle Tam giác thường
86 Division [di'viʒn] Phép chia 239 Segment (in acircle)
1 phần của đườngtròn
240 Semicircle Nửa đường tròn
91 Equal ['i:kwəl] Bằng 244 Side opposite
angle Cạnh đối của góc
Các tam giác đồng dạng94 Equation
Phương trình 247 Simplifiedfraction
Phân số tối giản95 Equiangular
97 Escribed circle đường tròn bàng tiếp
250 Singlefraction
Phân số đơn
[sə'lu:∫n]
Lời giải
Tìm thừa số củamột số
258 Square root Căn bậc hai106 Factorise the đưa về dạng thừa 259 Squared Bình phương
Trang 13equation số [skweə]107 Flat angle
góc bẹt
260 Stated Đươc phát biểu,được trình bày108 Formula
109 Fraction ['fræk∫n] Phân số 262 Statistics [stə'tistiks]
112 Geometry [dʒi'ɔmitri]
Hình học 265 Subtraction [səb'træk∫n]
Phép trừ113 Gradient Hệ số a trong
Gradient of thestraight line
Độ dốc của mộtđường thẳng, hệ sốgóc
267 Supplementalangles
Các góc bù nhau
116 Greatest value Giá trị lớn nhất 269 Symmetric
Đối xứng117 Height
Lục giác
272 Tangent
Tiếp tuyến120 Highest common
factor (HCF)
Hệ số chung lớnnhất
273 Tangent ['tændʒənt]
Tiếp tuyến121 Hyperbola
Hình Hi pe bol
274 The cosinerule
Quy tắc cos122 Hypothenuse side Cạnh huyền 275 The sine rule Quy tắc sin123 Improper fraction Phân số không
thực sự
276 Theorem ['θmətik]iərəm]
Định lý124 In term of Theo ngôn ngữ,