Nhóm 4ĐỀ TÀI VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM VAVGJJJVAI... Trong hoạt động ngoại thương, xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài, v
Trang 1Nhóm 4
ĐỀ TÀI VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
VAVGJJJVAI
Trang 6NỘI DUNG:
PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG
PHẦN II: VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trang 7PHẦN I: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGOẠI THƯƠNG VÀ MỘT
SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN
1.1 Sự hình và phát triển ngoại thương.
Ngoại thương Việt Nam trải qua 3 thời kì cơ bản.
a, Thời kì 1945 – 1954.
Đâ Đây là thời kỳ khó khăn cho kinh tế Việt Nam nói chung và ngoại thương
Việt Nam nói riêng Tuy nhiên ngoại thương thời kỳ này đã có những đóng góp không nhỏ và đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu
b, Thời kì 1955 – 1975.
Đây là thời kỳ cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá theo CNXH ở miền Bắc, vừa phải tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước Trong thời kỳ này sự phát triển ngoại thương có thể chia làm hai giai đoạn Xuất khẩu thời kỳ này tăng chậm và chỉ dừng lại ở con số 70- 80 triệu Rúp/năm Trong kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng viện trợ không hoàn lại tiếp tục giảm từ 1,3% kim ngạch nhập khẩu năm 1960 xuống còn 0,7% năm 1964 Và cơ cấu hàng xuất khẩu năm 1965 hàng công nghiệp nặng chiếm 37,5%, công nghiệp nhẹ 32,4%, hàng nông sản 30% Việc nhập khẩu tư liệu sản xuất cũng được tăng cường
Trang 8
Kim ngạch xuất, nhập khẩu (triệu USD) và cán cân thương mại miền Nam 1955 -1975
Trang 9C, Thời kì 1976 tới nay.
Giai đoạn 1975 – 1985, trong bối cảnh đất nước đã thống nhất, hoạt động ngoại thương có những thuận lợi mới, đồng thời có những khó khăn mới và đã đạt được nhiều thành quả bước đầu đáng khích lệ Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm (222, 7 triệu Rúp năm 1976 và 698,
5 triệu Rúp năm 1985) tuy vậy chỉ bảo đảm 30,8% tổng số tiền nhập khẩu
vì vậy mà cán cân thương mại quốc tế luôn nhập siêu và có xu hướng tăng.
1.2Một số lí luận cơ bản
* Khái niệm o
Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoá giữa nước này với nước khác
thông qua các hoạt động mua và bán Trong hoạt động ngoại thương,
xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài, và nhập khẩu chính là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài Toàn bộ hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu trong ngoại thương của các nước hay một nhóm nước được gọi là mậu dịch quốc tế hay thương mại quốc tế.
Trang 10
1.3 : Chức năng của hoạt động ngoại thương
Chức năng này được nhìn dưới hai góc độ:
Là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có ba
chức năng chính Thứ nhất, tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu
tư trong nước Thứ hai, chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước và thích ứng chúng với nhu cầu của tiêu dùng
và tích luỹ Thứ ba, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh.
Là một lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá giữa
trong nước với nước ngoài, chức năng cơ bản của ngoại thương là
tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông hàng hoá với bên ngoài, thông qua mua bán để nối liền một cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn
Trang 11PHẦN II: VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2.1 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa ,hiện đại hóa.
Những nhân tố cơ bản tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế cuả một đất nước đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự tác
động của tiến bộ khoa học kỹ thuật và các quan hệ hợp tác quốc tế ,đầu tư ,thu hút vốn đầu tư nước ngoài Ngoại thương là chủ thể tác
động đến những nhân tố này , từ đó thúc đẩy các nhân tố phát triển
không ngừng được chuyển dịch ,tạo một cơ cấu kinh tế năng động, phù hợp và ngày càng hoàn thiện, xuất nhập khẩu ngày càng tăng
Trang 132.2 Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế mở qua việc cải thiện
cán cân thương mại quốc tế , kiềm chế lạm phát , ổn định kinh tế vĩ
mô và mở rộng quan hệ đối ngoại.
Song song với sự phát triển của hoạt động ngoại thương hữu
hình, các hoạt động ngoại thương vô hình cũng không ngừng
gia tăng, sôi động như: du lịch quốc tê,bảo hiểm quốc tế, GTVT
quốc tế,dịch vụ kiều hối …Các hoạt động này không chỉ làm
tăng hiệu quả của hoạt động ngoại thương mà nó còn tác động
tích cực thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác phát triển Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, nếu đạt được hiệu quả tốt , đến lượt mình lại tác động tích cực trở lại để ngoại thương tiếp
tục phát triển tốt hơn và đạt được hiệu quả ngày càng cao
Trang 152.3 Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và mức
sống thực tế cho các tầng lớp dân cư
Thông qua ngoại thương ,các nước không chỉ có lợi về mặt ngoại
tệ thu được qua hoạt động xuất, nhập khẩu mà quan trọng hơn là phát triển sản xuất trong nước ,tạo việc làm cho người lao động, qua hoạt động ngoại thương đã phần nào tháo gỡ được khó khăn với việc sản xuất kinh doanh trong nước phục vụ xuất khẩu, phát triển ngành nghề liên doanh, liên kết , hợp tác đầu tư quốc tế
Xuất nhập khẩu đã có những thay đổi nhiều trong năm 2015
Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa qua nhiều nước lớn như Mỹ, Nhật Bản,…và đạt nhều thành tựu to lớn
Trang 183.2-QUAN ĐIỂM VỀ HỆ THỐNG NHẤT QUÁN VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
Các chính sách cho các thời kỳ khác nhau phải có tính kế thừa, tạo điều kiện cho thực thi giai đoạn sau Chính sách không phủ định nhau, mâu thuẫn trong bản thân chính sánh.Tính đồng bộ nhất quán trong
chính sách sẽ đảm bảo sự yên tâm cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, các doanh nghiệp và doanh nhân hoạt động thương mại trong nước và quốc tế Muốn có chính sách nhất quán phải có chủ trương
chiến lược đúng đắn, quy định thống nhất và nhất quán trong luật pháp.
Trang 19PHẦN III: Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam.
3.1 Tạo động lực cho kinh tế phát triển.
Trang 20Ngoại thương góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Phát triển ngoại thương cho phép tăng nhanh tích lũy vốn do thu hút được lợi nhuận siêu ngạch nhơ xuất khẩu mang lại Trong những năm qua, nguồn vốn FDI đổ vào Việ Nam đã có sự tăng trưởng tương đối khả quan với sự góp phần quan trọng của hoạt động xuất khẩu.
Ngoại thương tạo điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại và đổi mới công nghệ trong nước.
Ngoại thương phát triển nghĩa là hoạt động thương mại giữa Việt Nam
và các nước khác trên thế giới ngày càng được mở rộng.
Thông qua thu hút vốn đầu tư nước ngoài thì ngoại thương tạo cơ hội cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới để có điều kiện đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong nước Ngoài ra ngoại thương còn tạo rất nhiều điều kiện cho kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển mạnh Vì thế chính phủ cần phải có nhiều chính sách phát triển ngoại thương hơn nữa
Trang 21Thanks for listening