NHỮNG CƠ SỞ HOÁ LÝ CỦA QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NH3 Phản ứng tổng hợp NH3, trong công nghiệp là một phản ứng thuộc loại phản ứng khí rắn - hệ không đồng nhất, tiến hành trên xúc tác với thàn
Trang 1NHỮNG CƠ SỞ HOÁ LÝ CỦA QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NH3
Phản ứng tổng hợp NH3, trong công nghiệp là một
phản ứng thuộc loại phản ứng khí rắn - hệ không đồng nhất, tiến hành trên xúc tác với thành phần cơ bản là sất từ và một số phụ gia như: AI2O3, K20, CaO
Trang 2 1 Cơ sở Nhiệt động của phản ứng
ứng
trong hệ NH3
Trang 31 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
Là một phản ứng hai chiều, số phân từ thay đổi trước và sau phản
ứng
½ N2 + 3/2 H2 = NH3
Ngoài tính thành phần cân bằng qua hằng sô cân bàng, hằng số
này có thể xác định qua phương trình nhiệt động Trong công
nghiệp giới thiệu khá nhiều công thức kinh nghiệm đẽ tính hắng
số cắn bằng (Kp) ờ điều kiện làm việc khác nhau Công thức sau cho kết quà phù hợp:
Trang 41 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
Kp=
3
2 ( 2 ) ( 2 )
) 3
(
H P
N P
NH P
Trang 51 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
lgKp (p 0) = lg Kp = 2001,6/T - ) = lg Kp = 20) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T - 1,6/T -
2,69112lgT- 5,5193.10) = lg Kp = 2001,6/T - -5T + 1,8489.10) = lg Kp = 2001,6/T - -7T2
+ 2,6898
hoặc đơn giản hơn, công thức thực nghiệm của A
Nilssen trong miền áp suất làm việc từ ~ 10) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T - MPa:
Trang 61 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
lg Kp =
c T
aT
T
8 , 2074
= lg Kp
=
Trang 71 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
Giá trị của a và c thay đổi theo áp suất(với c là hằng số phân
tích và a là hệ số hiệu chỉnh đối với áp suất)
Áp suất
a.10) = lg Kp = 2001,6/T - ^5 0) = lg Kp = 2001,6/T - -3,4 -12,56 -12,56 -12,68 -10) = lg Kp = 2001,6/T - 8,56 -268,33
c 1,993 2,0) = lg Kp = 2001,6/T - 21 2,0) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T - 1 2,20) = lg Kp = 2001,6/T - 6 2,20) = lg Kp = 2001,6/T - 6 3,0) = lg Kp = 2001,6/T - 59 4,473
Trang 81 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
Phản ứng toả nhiệt, hiệu ứng nhiệt của phản ứng thay đổi theo
nhiệt độ, áp suất tổng hợp Nhiêu công thức kinh nghiêm cho
phép tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng Ví dụ hiệu ứng nhiệt của
phản ứng giữa N2, H2 nguyên chất tạo thành NH3:
T
61 , 356
3
^
6
^ 10 03 , 159
T
-∆HR= 38338,9 + [0,23232 +
+ ]P + 22,3864T + 10,572 10 -4 T 2 - 7,0828 10 -6 T 3 kJ/kmol
Trang 91 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
Trong thực tế sản xuất, pứ diễn ra trong hỗn hợp khí n2, H2, Nh3 và khí trơ, cần tính đến to hỗn hợp Quá trình h2 thường thu nhiệt vì vậy
giá trị nhỏ hơn giá trị tính toán theo công thức trên 10-13%
1
NH Y
NH Y
∆H
M =
(HS- H 0 S)- (HM -H 0 M)- (Ha- H 0 a)
Trang 101 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
số mol h2 sau khi hình thành 1 mol NH3
Ha - nhiệt hàm mola của NH3.
Và hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng hai hiệu ứng trên:
∆ H = ∆ Hr + ∆ Hm
Cũng có thể tra cứu số liệu tính toán từ các sổ tay chuyên dụng.
) 3 (
1
NH
Y
) 3 (
) 3 (
1
NH Y
NH Y
Trang 112 Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Phản ứng tiến hành với một tốc độ rất nhỏ, kể cả ở nhiệt độ cao
Vì vậy buộc phải sữ dụng xúc tác
Hiện sử dụng xúc tác gốc Fe3O4, thường có các phụ gia oxit của
các nguyên tố Al, K, Ca, Mg và một số tạp chất theo vào trong quá trình chế tạo như Si, Ti, s, p, Cl
Thành phần hoạt tính cơ bản là Fe30) = lg Kp = 2001,6/T - 4, cấu trúc spínen, có thể
dùng nguyên liệu dạng quặng sắt từ, qua tuyển Yếu tố tỷ lệ
Fe2+/Fe3+ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt tính xúc tác, đây là thành phần có tác dụng chủ yếu đẩy mạnh tốc độ phản ứng Trong công nghiệp quen tính hoạt tính xúc tác bằng % NH3 tính theo thể tích khí ra khỏi tháp trong một điều kiên nhất định
Trang 12Vấn đề tô'c độ của phản ứng
ví dụ ở nhiệt độ 475°c (nguyên khai), tốc độ lưu lượng, áp suất
xác định ; còn có hoạt tính sau tăng nhiệt độ làm việc, thể hiện tính ổn định nhiệt của xúc tác - thường nâng nhiệt lên nhiệt độ cao (khoảng 550) = lg Kp = 2001,6/T - °C) trong vòng 20) = lg Kp = 2001,6/T - giờ, sau đưa trở lại nhiệt độ
nguyên khai - xác định hoạt tính.
Trang 13hoạt tính nguyên khai NH3 % 15,7 18,9 20) = lg Kp = 2001,6/T - ,0) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T - ,73 20) = lg Kp = 2001,6/T - ,2
hoạt tính sau tăng nhiệt
NH3 %
15,6 18,8 20) = lg Kp = 2001,6/T - ,1 20) = lg Kp = 2001,6/T - ,1 17,8
Trang 14Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Tác dụng của các chất phụ gia
Oxit nhôm - đưa thêm vào xúc tác như một phụ gia kết cấu -
làm thay dổi cấu trúc pha của cấu tử chính: làm tăng bề mặt riêng cùa
a-Fe và tạo độ xốp lớn; giảm xu hướng tăng kích thước tinh thể khi làm việc ở nhiệt độ cao (ví dụ ở 50) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T - - 520) = lg Kp = 2001,6/T - °C), bảo đảm ổn định cấu trúc bề mặt Thường pha 25% A120) = lg Kp = 2001,6/T - 3 đảm bảo ổn định riêng
K2O, CaO được coi như phụ gia loại thay đổi cấu trúc điện tử, giảm
công thoát electron khỏi bề mặt, qua đó nâng cao hoạt tính của xúc tác
Cũng có một nồng độ K2O tối ưu - cỡ 0) = lg Kp = 2001,6/T - ,5 - 1%, hơn nữa sẽ giảm bề
mặt riêng - nhất là của Fe
CaO như một chất trợ dung, tạo điều kiện đồng nhất thành phần trong
quá trình chế tạo
MgO tương tự như CaO, ngoài ra còn có tác dụng ngăn sự lớn lên của
tinh thể sắt, tăng độ ổn định nhiệt
Trang 15Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Cũng có một khuynh hướng đưa thêm tổng oxit đất hiếm Cộng
với những phát kiến trong chế tạo, hoạt tính xúc tác tăng rõ rệt, nhiệt độ và áp suất làm việc đều giảm, tạo điểu kiện làm biến đổi công nghệ như hạ áp suất tổng hợp xuống phổ biến ờ mức 9 -10) = lg Kp = 2001,6/T - MPa, nhiệt độ làm việc có thể giảm xuống 360) = lg Kp = 2001,6/T - , thậm chí 350) = lg Kp = 2001,6/T - °c, mang lại những giá trị kinh tế lớn lao
Trang 16Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Xúc tác này được chế dưới dạng mảnh, dạng cầu, dạng trụ và gần đây
để giảm trở lực, còn có những dạng có cấu tạo cầu kỳ hơn như dạng trục rỗng, trụ rỗng có vách ngăn
Về mặt thành phần và các thông số nói trên, đều là dạng ban đầu,
trước khi đưa vào sữ dụng - cần qua một giai đoạn: hoàn nguyên xúc tác - chuyển sắt từ dạng oxit sang dạng a- Fe, dạng xúc tác hoạt tính Quy trình khác nhau tuỳ loại xúc tác, do các hãng sản xuất xác định Song đều chung những nguyên tắc cơ bản nhằm đàm bảo hoạt tính của xúc tác
Trong quá trinh này, về mặt hoá học: thực hiện phản ứng với một
điều kiện khống chế nghiêm ngặt, giữa dòng khí H2 hoặc N2 + 3H2:
Fe-,04 (rắn) + 4H2 (khí) =3Fe (rắn) + 4H20 (khí)
Trang 17Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Sản phẩm là a-Fe dạng tinh thể phân tán.ờ dạng hạt mịn (~ 20) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T -
Ao) nằm trong xúc tác Đây chính là những trung tâm hoạt tính Tuỳ mức độ hoàn nguyên (theo từ thông dụng trong công nghiệp) càng tăng, bề mặt riêng cũng như độ xốp (tỷ lệ thể tích mao
quản/khối lượng hạt) tăng rõ rệt
Ví dụ ở 450 độ C mức độ hoàn nguyên (%) 0 20% 100%
bề mặt riêng (m2/g) 0) = lg Kp = 2001,6/T - 2 10) = lg Kp = 2001,6/T -
ở 500°c bề mặt riêng (m2/g) 0) = lg Kp = 2001,6/T - 0,8 4
độ xốp (ml/g) 0) = lg Kp = 2001,6/T - 0,01 0) = lg Kp = 2001,6/T - ,0) = lg Kp = 2001,6/T - 65
Trang 18Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Về mặt định tính, có thể lưu ý:
Quá trình hoàn nguyên là quá trình thu nhiệt, phản ứng hai chiều
tăng nhiệt độ có lợi cho phản ứng - tâng tốc độ sinh thành a-Fe; song ngược lại H2O với hàm lượng lớn có thể chuyển a-Fe trở
thành Fe3O4 quan hệ cân bằng giữa Fe-O2-H2
Đối với một số loại xúc tác, có một số công trình công bố động
học của quá trình, chủ yếu là phương trình động học xác định tốc
độ của quá trình, song thực tế quá trình hoàn nguyên vẫn dựa vào thực nghiệm - hoặc dựa vào tín hiệu: nồng độ amoniac trong nước ngưng sau hoàn nguyên
Trang 19Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Ở 350) = lg Kp = 2001,6/T - oC toàn bộ Fe30) = lg Kp = 2001,6/T - 4 chuyển thành Fe (nếu thời gian đủ dài).
Nhiệt độ cũng vậy, càng cao càng có lợi cả về mặt cân bằng và
vận tốc của phản ứng, song cần quan tâm đến khả năng làm tăng kích thước tinh thể sắt vừa hình thành, và đương nhiên phải giới hạn trong miền nhiệt độ làm việc của xúc tác
Như sơ đồ:
Trang 20Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Cũng từ đồ thị có thể coi H2O
như chất độc đối với xúc tác,
cần quan tâm đến tỷ lệ
H2O/H2, điều chỉnh tỷ lệ này
qua tốc độ lưu lượng dòng khí,
vì chính tốc độ lưu lượng này
ảnh hưởng tới tỷ lệ nói trên.
Trong công nghiệp, quá trình hoàn nguyên tiến hành ngay trên thiết bị phản ứng, là giai đoạn mở máy của dây chuyền công nghệ.
Trang 21Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Cũng do cấu trúc chính của xúc tác là tinh thể sắt mịn - hoạt tính
cao nên khi dừng máy, tháo dỡ xúc tác - tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ trong quá trình chuyển lại a-Fe về dạng
Fe3O4 là một việc cực kỳ quan trọng chống hư hại xúc tác, thậm chí phản ứng giữa xúc tác với oxy hoặc không khí có thể mãnh liệt đến mức làm nóng chảy cả xúc tác lẫn thiết bị phản ứng chứa xúc tác Trong công nghiệp quen gọi là: quy trình thuần hoá xúc tác: chuyển a-Fe về dạng Fe3O4
Thường tiến hành thuần hoá ở áp suất thấp (0) = lg Kp = 2001,6/T - ,3 - 0) = lg Kp = 2001,6/T - ,5 MPa), nhiệt
độ (< 130) = lg Kp = 2001,6/T - °C), dòng khí tuần hoàn bổ sung oxy dần từ 0) = lg Kp = 2001,6/T - ,1% đến 21%, tuỳ biến động của nhiệt độ
Trang 22Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Các nhà chế tạo xúc tác khống chế nghiêm ngặt hàm lượng chất
độc đưa vào theo nguyên liệu trong quá trình chế tạo (chủ yếu các nguyên tổ và hợp chất của chúng: S, P, Cl, As ) Các nhà
công nghệ cần đề xuất các quy định nghiêm ngặt, khống chế hàm lượng chất độc vinh viễn (S, P, Cl, As ) Các chất phá hỏng hoàn toàn xúc tác, không thể khôi phục hoạt tính; các chất độc tạm thời (các oxit H2O, CO, CO2) oxy hoá a-Fe thành oxit và có thể khôi
phục khi trong dòng khí không còn chúng nữa.
Trang 233 Vấn để cân bằng lỏng hơi trong hệ NH3
Để giữ hoạt tính xúc tác, đảm bảo xúc tác làm việc lâu dài
(khoảng 5 - 7 năm) còn cần lưu ý những thông sô' ảnh hưởng tới tính chất vật lý của bề mặt như bụi, than, sự biến động thất
thường của nhiệt độ
Khá nhiều công trình nghiên cứu cơ chế của phản ứng tổng hợp
trên xúc tác gốc oxit sắt, tương ứng đưa ra những phương trình động học
Trang 243 Vấn để cân bằng lỏng hơi trong hệ NH3
Cơ chế của phản ứng và theo đó là phương trình động học của
Temkin, Pưzob được nói đến nhiều hơn, và kết quả tính toán ở điều kiện áp suất trung bình 30) = lg Kp = 2001,6/T - MPa, nhiệt độ trong miền 40) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T - - 50) = lg Kp = 2001,6/T - 0) = lg Kp = 2001,6/T - °c khá phù hợp thực tế công nghiệp
Ở đây tác giả giả thiết: bước hấp phụ N2 trên trung tâm hoạt tính
là bước chậm nhất; quá trình híp phụ tuân theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt do hai ông đề xuất - hay còn gọi là phương trình hấp phụ đẳng nhiệt logarit; hấp phụ ở mức trung bình Từ đó
phương trình động học có dạng:
Trang 25
r=
) 2 ( 3
NH P
H P
) 3 ( 2
) 2 ( 2
NH P
H P
= k1.pN2.(
Trang 263 ( 4 )^
3 ( 1 (
4 )^
1 (
2
) 3 ( 5 , 1 )^
1 (
) 3 ( 1 (
5 , 1 )^
3 ( 1 )(
3 (
NH Y k
NH bY NH
Trang 27Vấn đề tô'c độ của phản ứng
Cần lưu ý xt dùng trong tổng hợp NH3 phần lớn có kích thước hạt trong miền 8-15mm Mặc dù hoạt tính
xt đc tăng cao, song hầu hết pứ xt hệ khí- rắn diễn ra trong miền khuếch tán trong, nghĩa là cần tính đến hiệu suất lợi dụng bề mặt trong của xt Khi đó tốc độ
pứ tính bằng :
rktt = k.f(y).ɳ
Trang 303 Vấn để cân bằng lỏng hơi trong hệ NH3
Sản phẩm sau phản ứng là một hỗn hợp khí H2, N2, khí trơ và
NH3 Do đặc điểm vận tốc của phản ứng, nồng độ trong khí sản phẩm dều thấp, khoảng 16-20) = lg Kp = 2001,6/T - % Cần dựa vào làm lạnh để tách NH3, ngưng tụ dưới dạng lỏng Phần nitơ, hydro chưa phản ứng quay tuần hoàn trở lại tháp tổng hợp
Trang 313 Vấn đề cân bằng lỏng hơi trong hệ NH3
Nồng độ NH3 ở trạng thái cân bằng xNH3 (tính theo % thể tích)
thay đổi theo nhiệt độ và áp suất Tính theo công thức của A
Mikhel:
t - nhiệt độ (độ C).
Trong công nghệ, coi như quá trình làm lạnh đạt trạng thái cân bằng
pha trong thiết bị Có thể trực tiếp dùng công thức này để tính
lượng NH3 thu được trong thiết bị phản ứng
P
2 , 10
56799 , 6
) 273 (
1288 , 1168