Khung Môi trường và Xã hội Qui định tiêu chuẩn về Phát triển Bền vững

104 118 0
Khung Môi trường và Xã hội Qui định tiêu chuẩn về Phát triển Bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Ban Giám đốc đồng ý lưu hành tài liệu phục vụ mục đích lấy ý kiến tham vấn phản hồi nội dung Dự thảo chưa thông qua, Ủy ban Hiệu Phát triển Ban Giám đốc xem xét tài liệu sau lấy ý kiến tham vấn NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Khung Môi trường Xã hội Qui định tiêu chuẩn Phát triển Bền vững BẢN DỰ THẢO LẦN ĐẦU PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN ĐÂY LÀ BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NỘI DUNG BẢN DỰ THẢO NÀY VẪN CHƯA ĐƯỢC BAN GIÁM ĐỐC IBRD/IDA CHÍNH THỨC THƠNG QUA 30/7/2014 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 MỤC LỤC Chữ viết tắt vi Tổng quan Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới Tầm nhìn Phát triển Bền vững Chính sách Mơi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới Mục tiêu Mục đích Nguyên tắc Phạm vi áp dụng 11 Đòi hỏi Ngân hàng 12 A Phân loại 13 B Sử dụng Tăng cường Khung Môi trường Xã hội Bên vay 13 C Thẩm định Môi trường Xã hội 14 D Những vấn đề đặc biệt 15 E Kế hoạch Cam kết Môi trường Xã hội (ESCP) 16 F Công bố Thông tin 17 G Lấy ý kiến Tham gia 17 H Theo dõi Hỗ trợ Thực 18 I Giải Khiếu nại Trách nhiệm Giải trình 19 Các Phương thức Tổ chức Thực 19 Yêu cầu Bên vay – Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 1-10 20 Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội Đánh giá Quản lý Rủi ro Tác động tới Môi trường Xã hội 21 Giới thiệu 21 Mục tiêu 21 Phạm vi Áp dụng 22 Các Yêu cầu 23 A Sử dụng Khung ES Bên vay 24 B Đánh giá Môi trường Xã hội 25 C Kế hoạch Cam kết Môi trường Xã hội 28 D Thực ESCP 29 E Giám sát Báo cáo Dự án 30 ESS1 – PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 32 ESS1 – PHỤ LỤC KẾ HOẠCH CAM KẾT MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 33 ESS1 – PHỤ LỤC QUẢN LÝ CÁC NHÀ THẦU 34 Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội Lao động Điều kiện Làm việc 35 Giới thiệu 35 Mục tiêu 35 Phạm vi Áp dụng 35 Yêu cầu 35 A Điều kiện Làm việc Quản lý Mối quan hệ lao động 35 Không Kỳ thị Bình đẳng 36 Các Tổ chức Người Lao động 36 Cơ chế Giải Khiếu nại 36 B Bảo vệ Lực lượng Lao động 37 ii BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Lao động Trẻ em 37 Lao động Cưỡng 37 C An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp (OHS) 37 Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội Hiệu tài ngun Phịng tránh Ơ nhiễm 39 Giới thiệu 39 Mục tiêu 39 Phạm vi Áp dụng 39 Yêu cầu 39 Sử dụng Tài nguyên Hiệu 40 A Khí Nhà kính 40 B Sử dụng Nước 40 Ngăn ngừa Ô nhiễm 41 A Chất thải 41 B Quản lý Vật liệu Nguy hại 42 C Sử dụng Quản lý Thuốc trừ sâu 42 D Theo dõi Tuân thủ 43 Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội Sức khỏe An toàn Cộng đồng 44 Giới thiệu 44 Mục tiêu 44 Phạm vi Áp dụng 44 Các Yêu cầu 44 A Sức khỏe An toàn Cộng đồng 44 Thiết kế An toàn Cơ sở Hạ tầng Trang thiết bị 45 An toàn Sản phẩm Dịch vụ 45 An toàn Giao thông Đường 45 Tác động tới Môi trường 46 Cộng đồng Tiếp xúc với Dịch bệnh 46 Quản lý Vật liệu Nguy hại An toàn 46 Chuẩn bị Sẵn sàng Ứng phó Khẩn cấp 47 B Nhân viên Bảo vệ 47 ESS4 – PHỤ LỤC AN TOÀN ĐẬP 49 A Đập 49 B Đập Có Đập Xây dựng 50 C Báo cáo An toàn Đập: Nội dung Thời gian 51 Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 5: Thu hồi đất, Hạn chế Sử dụng đất Tái định cư Bắt buộc 52 Giới thiệu 52 Mục tiêu 52 Phạm vi Áp dụng 53 Các Yêu cầu 55 A Yêu cầu Chung 55 Các Tiêu chuẩn đền bù, hỗ trợ 55 Thiết kế Dự án 56 Đền bù Quyền lợi cho Người bị Ảnh hưởng 56 Cơ chế Khiếu nại 57 Lập Kế hoạch Thực 57 B Di dời 59 Di chuyển Chỗ 59 Tác động Kinh tế 60 iii BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 C Hợp tác với Cơ quan có Trách nhiệm khác Các Cơ quan Pháp luật Địa phương 61 Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội Bảo tồn Đa dạng Sinh học Quản lý Bền vững nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Sống 63 Giới thiệu 63 Mục tiêu 63 Phạm vi áp dụng 63 Các Yêu cầu 63 A Yêu cầu chung 63 Đánh giá Rủi ro tác động 65 Bảo tồn Đa dạng Sinh học 65 Các Khu vực có Giá trị Đa dạng Sinh học Quốc tế Công nhận Được Bảo vệ mặt Pháp lý 67 Các Loài Ngoại lai Xâm hại 68 Quản lý Bền vững Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Sống 68 B Chuỗi Cung ứng 69 Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội Người Bản địa 71 Giới thiệu 71 Mục tiêu 71 Qui mô áp dụng 72 Yêu cầu 73 A Yêu cầu Chung 73 Các Dự án Thiết kế Đặc biệt để Đem lợi cho Người địa 74 Tiếp cận Bình đẳng Quyền lợi Dự án 74 Tránh Giảm thiểu Ảnh hưởng Tiêu cực 74 Tham vấn có ý nghĩa với Người địa 75 B Các Tình Yêu cầu FPIC 75 Các Ảnh hưởng Đất đai Tài nguyên Thiên nhiên có Sở hữu Lâu đời Sử dụng Chiếm hữu theo Tập quán 76 Di chuyển Người địa từ Đất Nguồn tài nguyên có Sở hữu Lâu đời Sử dụng chiếm giữ theo Tập quán 77 Di sản Văn hóa 78 C Biện pháp giảm thiểu lợi ích phát triển 78 D Cơ chế Giải Khiếu nại 79 E Người địa Kế hoạch Phát triển Rộng 79 Tiêu chuẩn Mơi trường Xã hội Di sản Văn hóa 80 Giới thiệu 80 Mục tiêu 80 Phạm vi áp dụng 80 Các yêu cầu 81 A Yêu cầu chung 81 B Xác định Bên liên quan Tham vấn 81 Công khai Thông tin Bí mật 82 Tiếp cận Của Cộng đồng 82 C Các Điều khoản Các Loại Di sản Văn hóa Cụ thể 82 Khu vực Các Vật Tạo tác Khảo cổ học 82 Các Cấu trúc Lịch sử 82 Đặc điểm Tự nhiên có Ý nghĩa Văn hóa 83 Di sản Văn hóa Có thể Di chuyển 83 iv BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 D Thương mại hóa Di sản Văn hóa Phi vật thể 84 Tiêu chuẩn Môi trường xã hội Trung gian Tài 85 Giới thiệu 85 Mục tiêu 85 Phạm vi áp dụng 85 Các yêu cầu 85 A Năng lực Tổ chức Trung gian Tài 86 B Quy trình Thủ tục Mơi trường Xã hội 86 C Cam kết Bên Liên quan 87 D Báo cáo với Ngân hàng 87 Tiêu chuẩn Môi trường xã hội 10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan 88 Giới thiệu 88 Mục tiêu 88 Phạm vi áp dụng 89 Các yêu cầu 89 A Công khai Thông tin 89 B Sự Tham gia Trong Giai đoạn Chuẩn bị Dự án 90 Xác định Phân tích Bên Liên quan 90 Kế hoạch Tham gia Bên Liên quan 90 Tham vấn có Ý nghĩa 91 C Sự tham gia giai đoạn Thực Dự án Báo cáo với Bên 92 D Giải Khiếu nại 92 E Năng lực Cam kết Tổ chức 93 ESS10 – PHỤ LỤC CƠ CHẾ KHIẾU NẠI 94 Chú giải thuật ngữ 95 v BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Chữ viết tắt BP CDD CO2 DUC EHSG EIA ERP ES ESA ESCP ESMF ESMP ESS FI FPIC GHG GHS GIIP GRS IBRD ICOLD IDA IPM IUCN IVM m3 NGO O&M OHS OP PMP RHA RSMR SEP SESA WHO Bank Procedures (Quy trình thực Ngân hàng) Community-Driven Development (Phát triển dựa vào cộng đồng) Carbon Dioxide Dam Under Construction (Đập thi công) World Bank Group Environmental, Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn Mơi trường, Y tế An tồn Nhóm Ngân hàng Thế giới) Environmental Impact Assessment (Đánh giá Tác động Mơi trường) Emergency Response Plan (Kế hoạch Ứng phó Khẩn cấp) Environmental and Social (Môi trường Xã hội) Environmental and Social Assessment (Đánh giá Môi trường Xã hội) Environmental and Social Commitment Plan (Kế hoạch Cam kết Môi trường Xã hội) Environmental and Social Management Framework (Khung Quản lý Môi trường Xã hội) Environmental and Social Management Plan (Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội) Environmental and Social Standard (Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội) Financial Intermediary (Trung gian Tài chính) Free, Prior and Informed Consent (Đồng ý Tự nguyện, Trước, Biết rõ) Greenhouse Gas (Khí Nhà kính) Globally Harmonized System on Classification and Labelling of Chemicals (Hệ thống Hài hòa Tồn cầu Phân loại Ghi nhãn Hóa chất) Good International Industry Practice (Thông lệ Ngành Quốc tế Tốt) Grievance Redress Service (Ban Giải Khiếu nại) International Bank for Reconstruction and Development (Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển) International Commission on Large Dams (Ủy ban Quốc tế Đập lớn) International Development Association (Hiệp hội Phát triển Quốc tế) Integrated Pest Management (Quản lý Dịch hại Tổng hợp) International Union for the Conservation of Nature (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên) Integrated Vector Management (Quản lý côn trùng gây hại Tổng hợp) Cubic meters (Mét khối) Nongovernmental Organization (Tổ chức phi Chính phủ) Operation and Maintenance (Vận hành Bảo dưỡng) Occupational Health and Safety (Sức khỏe An toàn Nghề nghiệp) Operational Policy (Chính sách Hoạt động) Pest Management Plan (Kế hoạch Quản lý dịch bệnh) Risk Hazard Assessment (Đánh giá Nguy Rủi ro) Road Safety Management Capacity Review (Rà sốt Năng lực Quản lý An tồn Đường bộ) Stakeholder Engagement Plan (Kế hoạch Thu hút Bên liên quan a) Strategic Environmental and Social Assessment (Đánh giá Chiến lược Môi trường Xã hội) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) vi BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Tổng quan Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới đề cam kết Ngân hàng phát triển bền vững, thơng qua Chính sách Ngân hàng Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội nhằm hỗ trợ dự án Bên vay với mục đích cuối xóa nghèo cực thúc đẩy chia sẻ thịnh vượng Bộ khung bao gồm:  Tầm nhìn Phát triển Bền vững, nêu rõ khát vọng phát triển bền vững môi trường xã hội Ngân hàng;  Chính sách Mơi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới, qui định rõ đòi hỏi bắt buộc Ngân hàng;  Tiêu chuẩn Mơi trường Xã hội, đó, với phụ lục, qui định đòi hỏi bắt buộc áp dụng Bên vay dự án;  Thủ tục Môi trường Xã hội,1 qui định địi hỏi bắt buộc Ngân hàng Bên vay cách thức thực Chính sách Tiêu chuẩn;  Các hướng dẫn không bắt buộc công cụ thông tin, nhằm hỗ trợ Ngân hàng Bên vay thực Chính sách Tiêu chuẩn Chính sách Mơi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới qui định đòi hỏi mà Ngân hàng phải tuân thủ dự án theo hình thức Cấp vốn Dự án Đầu tư Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội qui định đòi hỏi Bên vay nhận dạng đánh giá rủi ro môi trường xã hội dự án Ngân hàng tài trợ theo hình thức Cấp vốn Dự án Đầu tư Ngân hàng tin tưởng rằng, áp dụng tiêu chuẩn này, tập trung vào công tác nhận dạng quản lý rủi ro môi trường xã hội giúp Bên vay phấn đấu hoàn thành mục tiêu giảm nghèo tăng cường thịnh vượng cách bền vững, có lợi cho môi trường người dân nước Các Tiêu chuẩn sẽ: (a) hỗ trợ Bên vay đạt thông lệ quốc tế tốt bảo đảm bền vững môi trường xã hội; (b) giúp Bên vay hồn thành nghĩa vụ mơi trường xã hội quốc gia quốc tế họ; (c) tăng cường không phân biệt đối xử, minh bạch, tham gia, trách nhiệm giải trình quản trị; (d) tăng cường kết phát triển dự án thông qua tham gia thường xuyên bên liên quan Mười Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội tiêu chuẩn mà Bên vay phải tuân thủ tồn chu trình dự án sau: Đang trình chuẩn bị BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Tổng quan Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 1: Đánh giá Quản lý Rủi ro Tác động Môi trường Xã hội;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 2: Lao động Điều kiện Làm việc;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 3: Tiết kiệm Nguồn lực Phòng tránh Ô nhiễm;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 4: Sức khỏe An toàn Cộng đồng;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 5: Thu hồi Đất, Qui định hạn chế Sử dụng Đất Tái định cư không tự nguyện;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 6: Bảo tồn Đa dạng Sinh học Quản lý Bền vững Tài nguyên Thiên nhiên Sống;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 7: Người Dân địa;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 8: Di sản Văn hóa;  Tiêu chuẩn Mơi trường Xã hội 9: Trung gian Tài chính;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 10: Công khai Thông tin Sự Tham gia Bên liên quan Khung Môi trường Xã hội bao gồm hướng dẫn không bắt buộc công cụ thông tin nhằm giúp Bên vay thực Tiêu chuẩn, giúp cán Ngân hàng thẩm định dự án hỗ trợ thực hiện, giúp bên liên quan tăng cường minh bạch chia sẻ thực tiễn tốt Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội (Environment and Social Standard – ESS1) áp dụng tất dự án mà Ngân hàng hỗ trợ theo hình thức Cấp vốn Dự án Đầu tư ESS1 giữ vai trò quan trọng đối với: (a) Khung Môi trường Xã hội Bên vay trình giải rủi ro tác động dự án; (b) Công tác đánh giá môi trường xã hội đồng nhằm nhận dạng rủi ro tác động dự án; (c) thu hút tham gia cộng đồng cách hiệu thông qua công khai thông tin dự án, tham vấn phản hồi; (d) công tác quản lý rủi ro tác động môi trường xã hội Bên vay suốt trình thực dự án Ngân hàng quy định tất rủi ro tác động môi trường xã hội dự án phải giải phần báo cáo đánh giá môi trường xã hội thực tuân thủ theo ESS1 Các Tiêu chuẩn từ EES2 đến EE10 qui định trách nhiệm Bên vay trình nhận dạng xử lý rủi ro tác động môi trường xã hội mà cần đến ý đặc biệt Các Tiêu chuẩn đề mục tiêu yêu cầu nhằm tránh, giảm thiểu, trường hợp tồn số rủi ro tác động phải đền bù bồi thường cho rủi ro tác động BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Tổng quan Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới Sự tiếp cập Chính sách Thơng tin Ngân hàng Thế giới thể cam kết minh bạch, trách nhiệm giải trình quản trị áp dụng cho tồn Khung Mơi trường Xã hội, bao gồm trách nhiệm cơng khai thông tin công tác Cấp vốn Dự án Đầu tư Ngân hàng Bên vay dự án có trách nhiệm tuân thủ với Hướng dẫn Mơi trường, Sức khỏe An tồn Nhóm Ngân hàng Thế giới (Environmental, Health and Safety Guidelines – EHSG).2 Đó tài liệu tham chiếu kỹ thuật, có ví dụ chung chun ngành – Thông lệ Chuyên Ngành Quốc tế (Good International Industry Practice – GIIP) 10 Khung Môi trường Xã hội bao gồm điều khoản giải khiếu nại trách nhiệm giải trình Mỗi dự án Ngân hàng tài trợ kèm chế giải khiếu nại liên quan đến dự án Các bên liên quan phép tiếp cận, cần, chế giải khiếu nại dự án, chế khiếu nại địa phương, Ban Giải Khiếu nại (Grievance Redress Service http://www.worldbank.org/GRS;3 email: grievances@worldbank.org) Ban Thanh tra Ngân hàng Thế giới Sau thông báo với Ngân hàng Thế giới khiếu nại chờ thời gian để Ban Giám đốc Ngân hàng giải quyết, cộng đồng cá nhân chịu tác động dự án gửi khiếu nại lên Ban Thanh tra độc lập Ngân hàng Thế giới yêu cầu tra độc lập tuân thủ nhằm xác định xem liệu xảy thiệt hại hậu Ngân hàng Thế giới khơng tn thủ sách thủ tục hay chưa Có thể liên hệ với Ban Thanh tra Ngân hàng Thế giới ipanel@worldbank.org http://www.inspectionpanel.org/ 11 Khung Môi trường Xã hội thay Chính sách hoạt động quy trình Ngân hàng sau đây: OP/BP4.00, OP/BP4.01, OP/BP4.03, OP/BP4.04, OP4.09, OP/BP4.10, OP/BP4.11, OP/BP4.12, OP/BP4.36 and OP/BP4.37 http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/Topics_Ext_Content/IFC_External_Corporate_Site/IFC+Sustainability/Sust ainability+Framework/Environmental,+Health,+and+Safety+Guidelines/ Đang chuẩn bị BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Tầm nhìn Phát triển Bền vững DRAFT FOR CONSULTATION JULY 30, 2014 ESS8 Di sản Văn hóa vật tác tạo thuộc di sản văn hóa bị ảnh hưởng dự án thông báo cho quan chức chịu trách nhiệm hoạt động D Thương mại hóa Di sản Văn hóa Phi vật thể 28 Khi dự án có ý định sử dụng di sản văn hóa, bao gồm kiến thức, cách tân hay thực hành cộng đồng địa phương, cho mục đích thương mại, Bên vay thơng báo cho cộng đồng bị ảnh hưởng về: (a) quyền lợi họ theo luật quốc gia; (b) phạm vi chất việc phát triển thương mại tác động tiềm tàng; (c) hậu tiềm tàng từ việc phát triển tác động kèm 29 Bên vay không tiến hành dự án khơng: (a) thực tham vấn có ý nghĩa mô tả ESS10; (b) thực phân phối cơng hợp tình hợp lý lợi ích đem lại từ việc thương mại hóa di sản văn hóa này, phù hợp với phong tục truyền thống cộng đồng bị ảnh hưởng; (c) tìm biện pháp giảm bớt tác động theo hệ thống phân chia mức độ giảm bớt 84 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Tiêu chuẩn Môi trường xã hội Trung gian Tài Giới thiệu Ngân hàng cam kết hỗ trợ phát triển ngành tài theo hướng bền vững nâng cao vai trò thị trường vốn tài nước Thơng qua cam kết mình, Ngân hàng hỗ trợ phát triển lực trung gian tài nhằm quản lý rủi ro môi trường xã hội Bản chất cung cấp tài qua trung gian tức trung gian tài đương nhiên phải có trách nhiệm đánh giá tác động môi trường xã hội, quản lý giám sát, quản lý danh mục chung Bản chất trách nhiệm hình thức khác nhau, tùy thuộc vào xem xét, bao gồm lực trung gian tài chính, chất phạm vi cung cấp tài trung gian tài Các trung gian tài yêu cầu áp dụng thực thủ tục môi trường xã hội hiệu nhằm đảm bảo trung gian cho vay cách có trách nhiệm Mục tiêu  Nhằm đưa cách mà trung gian tài đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội gắn với đầu tư có liên quan dự án hay dự án thứ cấp, thúc đẩy việc thực hành thông lệ kinh doanh tốt cho môi trường xã hội dự án thứ cấp mà họ cung cấp tài  Nhằm thúc đẩy việc quản lý tốt nguồn lực người mơi trường trung gian tài Phạm vi áp dụng Cho mục đích ESS này, thuật ngữ “dự án thứ cấp” để dự án trung gian tài cấp vốn hoạt động Nếu dự án có sử dụng vốn vay trung gian tài qua trung gian tài khác, thuật ngữ “dự án thứ cấp” bao gồm dự án thứ cấp trung gian tài sau Khi hỗ trợ Ngân hàng cung cấp cho trung gian tài để cấp vốn cho dự án thứ cấp xác định rõ ràng , yêu cầu ESS áp dụng dự án thứ cấp xác định Khi hỗ trợ Ngân hàng cung cấp cho trung gian tài cho mục đích chung mà khơng thể theo dõi theo dự án thứ cấp cụ thể yêu cầu ESS áp dụng cho toàn danh mục dự án thứ cấp tương lai trung gian tài kể từ ngày thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực Các yêu cầu Trung gian tài sàng lọc, thẩm định giám sát tất dự án thứ cấp, theo nội dung rủi ro môi trường xã hội dự án Tất dự án thứ cấp cấu trúc cho đáp ứng yêu cầu môi trường xã hội phù hợp theo luật quốc gia Khi trung gian tài đề xuất cung cấp tài cho dự án thứ cấp thuộc loại Rủi ro cao , dự án thứ cấp cấu trúc nhằm đáp ứng yêu cầu ESS 1-8 ESS10 Như đề Ngân hàng thẩm định thỏa thuận hợp pháp 85 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 ESS9 Trung gian Tài Một trung gian tài u cầu áp dụng thực yêu cầu môi trường xã hội bổ sung, tùy thuộc rủi ro môi trường xã hội tác động dự án thứ cấp tiềm tàng ngành mà trung gian tài hoạt động A Năng lực Tổ chức Trung gian Tài Trung gian tài phải có trì quy trình thủ tục quản lý nguồn lực người áp dụng cho dự án theo yêu cầu ESS2 Trung gian tài cung cấp mơi trường làm việc an toàn tốt theo yêu cầu an toàn sức khỏe nghề nghiệp quốc gia 10 Trung gian tài cử đại diện thuộc đội ngũ quản lý cấp cao trung gian tài chịu trách nhiệm tồn kết thực môi trường xã hội dự án dự án thứ cấp, bao gồm việc thực ESS ESS2 Người đại diện quản lý cấp cao chịu trách nhiệm sẽ: (a) cử cán chịu trách nhiệm cho việc thực hàng ngày yêu cầu môi trường xã hội hỗ trợ việc thực hiện; (b) đảm bảo nguồn lực đầy đủ sẵn có cho việc tập huấn môi trường xã hội; (c) phải đảm bảo chuyên môn kỹ thuật đầy đủ, tổ chức hay thuê để tiến hành đánh giá quản lý dự án thứ cấp phát sinh rủi ro môi trường hay xã hội hay tác động lớn khơng mong muốn B Quy trình Thủ tục Mơi trường Xã hội 11 Trung gian tài phải áp dụng quy trình thủ tục mơi trường xã hội định nghĩa rõ ràng với chất trung gian tài mức độ rủi ro tác động môi trường xã hội tiềm tàng gắn với dự án dự án thứ cấp 12 Trong trường hợp trung gian tài chứng minh có quy trình thủ tục môi trường xã hội phù hợp, trung gian tài cần phải cung cấp chứng ghi chép đầy đủ quy trình thủ tục cho Ngân hàng 13 Trong trường hợp dự án trung gian tài có khả gây ảnh hưởng nhỏ không gây ảnh hưởng hay tác động tiêu cực mơi trường trung gian tài khơng phải áp dụng thực quy trình thủ tục rủi ro mơi trường xã hội ngồi u cầu theo luật quốc gia 14 Quy trình thủ tục mơi trường xã hội trung gian tài bao gồm chế thẩm định giám sát rủi ro phù hợp, bao gồm: (a) Sàng lọc tất dự án thứ cấp theo Danh sách Loại trừ ảnh hưởng Môi trường xã hội trung gian tài đó; (b) Phân loại rủi ro môi trường xã hội dự án thứ cấp đề xuất; (c) Yêu cầu bên vay thứ cấp thực đánh giá môi trường xã hội theo luật quốc gia rủi ro tác động xác định môi trường xã hội; dự án thứ cấp phân Ví dụ, điều khoản khoản vay tiêu dùng Điều khoản dựa đánh giá lực trung gian tài dự án thứ cấp cụ thể mà trung gian tài đề xuất cung cấp tài Đường dẫn cung cấp 86 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 ESS9 Trung gian Tài loại thuộc nhóm Rủi ro cao, đánh giá tác động môi trường xã hội phải tuân thủ ESS1-8 ESS10; (d) Đảm bảo dự án thứ cấp cấu trúc nhằm đáp ứng yêu cầu quốc gia quy định liên quan đến rủi ro tác động đến môi trường xã hội dự án thứ cấp phân loại thuộc nhóm Rủi ro cao, dự án phải cấu trúc để đáp ứng yêu cầu ESS18 ESS10; (e) Đảm bảo biện pháp cần thiết nhằm thỏa mãn yêu cầu (c) (d) nêu đưa thỏa thuận hợp pháp trung gian tài bên vay thứ cấp; (f) Duy trì cập nhật ghi chép môi trường xã hội dự án thứ cấp; (g) Giám sát danh mục cho vay trung gian tài cho dự án rủi ro môi trường xã hội 15 Trung gian tài cần phải đảm bảo yêu cầu ESS ESS2 truyền đạt rõ ràng tới tất nhân có liên quan, cung cấp khóa tập huấn phù hợp nhằm đảm bảo người có lực cần thiết hỗ trợ họ thực yêu cầu C 16 Cam kết Bên Liên quan Trung gian tài cần phải tuân thủ yêu cầu ESS10 17 Trung gian tài cần phải thực thủ tục truyền đạt thông tin bên ngồi vấn đề mơi trường xã hội tương ứng với rủi ro tác động dự án thứ cấp, mô tả sơ lược rủi ro danh mục khoản cho vay trung gian tài Trung gian tài cần phản hồi kịp thời thắc mắc lo ngại công chúng Trung gian tài đưa lên trang mạng danh sách đường dẫn để xem báo cáo đánh giá môi trường xã hội dự án thứ cấp có Rủi ro cao mà trung gian tài cấp vốn D Báo cáo với Ngân hàng 18 Trung gian tài đệ trình lên Ngân hàng Báo cáo Môi trường Xã hội hàng năm việc thực quy trình thủ tục mơi trường xã hội mình, ESS ESS2, việc thực yêu cầu môi trường xã hội danh mục dự án thứ cấp Báo cáo hàng năm bao gồm chi tiết yêu cầu ESS đáp ứng nào, chất dự án thứ cấp cấp vốn thông qua dự án, rủi ro tổng thể danh mục cho vay, mô tả theo ngành 87 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Tiêu chuẩn Môi trường xã hội 10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan Giới thiệu ESS thừa nhận tầm quan trọng tham gia mở minh bạch Bên vay, cộng đồng bị ảnh hưởng dự án, nhân viên dự án, và, phù hợp, bên liên quan khác yếu tố quan trọng thực hành tốt thông lệ quốc tế Sự tham gia hiệu bên liên quan cải thiện tính bền vững môi trường xã hội dự án, làm tăng chấp nhận dự án Cụ thể, tham gia hiệu bên liên quan phù hợp với chất quy mô dự án thúc đẩy việc thực biện pháp môi trường xã hội tốt bền vững, dẫn đến kết tài chính, xã hội mơi trường cải thiện, lợi ích cộng đồng nâng cao Trọng tâm nhằm xây dựng mối quan hệ vững chắc, tinh thần xây dựng có trách nhiệm, điều chủ chốt để quản lý thành cơng rủi ro tác động môi trường xã hội dự án Sự tham gia bên liên quan đạt hiệu thực từ giai đoạn đầu tiên, tiếp tục suốt vòng đời dự án Đây phần tất yếu đánh giá, quản lý giám sát rủi ro tác động môi trường xã hội dự án ESS coi tham gia bên liên quan trình liên tục bao gồm: (a) xác định bên liên quan mối quan tâm họ; (b) công khai thông tin dự án cách phù hợp; (c) có tham vấn có ý nghĩa với bên liên quan; (d) tạo dựng chế người dân tham gia góp ý đề xuất kết thực dự án hay đưa khiếu nại ESS thực với ESS1 Các yêu cầu liên quan đến tham gia nhân viên dự án nằm ESS2 Các điều khoản đặc biệt chuẩn bị đối phó với tình khẩn cấp nêu ESS4 Trong trường hợp dự án liên quan đến việc tái định cư bắt buộc và/hoặc dịch chuyển mang tính kinh tế, gây ảnh hưởng đến Dân địa có tác động khơng tốt đến di sản văn hóa, Bên vay áp dụng yêu cầu công khai thông tin tham vấn đặc biệt đề ESS5, ESS7 ESS8 Mục tiêu  Phác thảo cách tiếp cận có hệ thống tham gia bên liên quan, qua giúp Bên vay xây dựng trì mối quan hệ tinh thần xây dựng với bên liên quan, cụ thể cộng đồng bị ảnh hưởng dự án  Thúc đẩy việc cải thiện thực tốt môi trường xã hội Bên vay thông qua việc tham gia hiệu bên liên quan  Thúc đẩy cung cấp phương tiện cho việc tham gia đầy đủ cộng đồng bị ảnh hưởng dự án suốt chu kỳ dự án vấn đề ảnh hưởng tiềm tàng đến họ đảm bảo thơng tin mơi trường xã hội có ý nghĩa công khai với họ bên liên quan khác  Đảm bảo tất bên liên quan tiếp cận với thơng tin dự án giải vấn đề  Đảm bảo cộng đồng bị ảnh hưởng dự án có phương tiện tiếp cận để đưa vấn đề khiếu nại, Bên vay giải quản lý vấn đề cách hợp lý 88 DRAFT FOR CONSULTATION JULY 30, 2014 ESS10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan Phạm vi áp dụng ESS10 áp dụng cho tất dự án hỗ trợ Ngân hàng thông qua Cấp tài cho Dự án Đầu tư Bên vay kỳ vọng có tham gia bên liên quan phần tất yếu đánh giá môi trường xã hội việc thực dự án, đề ESS1 Cho mục đích ESS này, “bên liên quan” cộng đồng bị dự án ảnh hưởng và, phù hợp, bên liên quan khác Các yêu cầu Bên vay nhận tham gia bên liên quan qua việc cho họ tiếp cận thơng tin kịp thời, có liên quan, hiểu tiếp cận được, cách tham vấn cách phù hợp có văn hóa, khơng thao túng, can thiệp, ép buộc hay dọa dẫm Sự tham gia bên liên quan bao gồm, phù hợp, yếu tố sau: xác định phân tích bên liên quan, lập kế hoạch có tham gia bên liên quan, công khai thông tin, tư vấn có tham gia, chấp nhận phản hồi khiếu nại, báo cáo đầy đủ với cộng đồng bị ảnh hưởng Bản chất, phạm vi tần suất tham gia bên liên quan tương xứng tương ứng với chất qui mô dự án tác động tiềm tàng cộng đồng bị ảnh hưởng, nhạy cảm môi trường mức độ quan tâm công chúng Để làm cho thích ứng với hồn cảnh cụ thể Bên vay dự án, điều chủ chốt Bên vay phải xác định phân tích bên liên quan đề sau A Công khai Thông tin Cho tất dự án, Bên vay tham vấn với bên liên quan để xác định vấn đề mối quan ngại để thông tin cho việc đánh giá môi trường xã hội thiết kế thực dự án 10 Công khai thông tin dự án liên quan giúp cho bên liên quan hiểu rủi ro, tác động hội dự án Nếu cộng đồng bị ảnh hưởng tác động lên môi trường hay xã hội dự án, Bên vay để họ tiếp cận thơng tin sau: (a) Mục đích, chất quy mô dự án; (b) Thời gian thực hoạt động dự án đề xuất (c) Bất rủi ro tác động tiềm tàng cộng đồng kế hoạch đề xuất để giảm bớt ; (d) Quá trình tham gia bên liên quan vạch ra, có hội cách thức mà bên liên quan tham gia; (e) Thời gian địa điểm họp tham vấn công khai vạch ra, trình họp thông báo, tổng kết báo cáo; Các bên liên quan khác đối tượng không bị ảnh hưởng trực tiếp dự án có quan tâm Các đối tượng bao gồm quan có thẩm quyền cấp quốc gia địa phương, dự án cận kề hay tổ chức phi phủ 89 DRAFT FOR CONSULTATION JULY 30, 2014 ESS10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan (f) Quá trình phương tiện để khiếu nại thực quản lý 11 Thông tin công bố (các) ngôn ngữ địa phương theo cách dễ tiếp cận phù hợp với văn hóa, có lưu ý tới nhu cầu đặc biệt nhóm người chịu tác động theo cách khác không tương xứng từ dự án vị họ nhóm người dân số có nhu cầu thơng tin đặc biệt (ví dụ, khả biết chữ, giới tính, khác biệt văn hóa khả tiếp cận thông tin kỹ thuật) B Sự Tham gia Trong Giai đoạn Chuẩn bị Dự án Xác định Phân tích Bên Liên quan 12 Bên vay xác định cá nhân nhóm người: (a) bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng dự án (các cộng đồng bị ảnh hưởng dự án); (b) có lợi ích dự án (các bên liên quan khác) 13 Bên vay xác định cá nhân nhóm người bị ảnh hưởng theo cách khác không tương xứng từ dự án vị thiệt thòi dễ tổn thương họ Trong trường hợp cần thiết, Bên vay nhận dạng lợi ích khác nhóm xác định, ví dụ, họ đại diện cho lứa tuổi, giới tính khác đa dạng chủng tộc văn hóa, người có mối quan tâm ưu tiên khác tác động, chế giảm thiểu lợi ích dự án, người cần phương thức tham gia khác nhau, riêng lẻ Bên vay xác định xem nhóm người liên quan bị tác động phạm vi ảnh hưởng Một mức độ chi tiết phù hợp đưa vào quy trình xác định phân tích bên liên quan nhằm định mức độ thông tin phù hợp với dự án Kế hoạch Tham gia Bên Liên quan 14 Bên vay xây dựng thực Kế hoạch Tham gia Bên liên quan (SEP) SEP mô tả thời gian phương thức tham gia cộng đồng bị ảnh hưởng dự án bên liên quan khác suốt vịng đời dự án SEP mơ tả phạm vi thông tin cung cấp cho bên liên quan, thông tin họ tìm kiếm Sự tham gia phải tương xứng với tính chất mức độ rủi ro, tác động giai đoạn phát triển dự án, với tính chất mức độ tầm ảnh hưởng mối quan tâm bên liên quan Đối với dự án có khơng có tác động tới cộng đồng bị ảnh hưởng dự án, tham gia bên liên quan nhỏ SEP tiết lộ công khai 15 SEP soạn thảo riêng cho trường hợp, ý tới đặc điểm lợi ích bên liên quan, mức độ tham gia tham vấn khác để phù hợp với bên liên quan khác SEP cách thức tiến hành việc trao đổi thông tin với bên liên quan suốt trình chuẩn bị thực dự án, bao gồm chế khiếu nại yêu cầu Tần suất hình thức tham gia xác định tùy theo hoàn cảnh Xem mục Error! Reference source not found Xem mục Error! Reference source not found Những nhóm người thiệt thòi dễ bị tổn thương người mà lý tuổi tác, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, khuyết tật thể chất hay trí tuệ, vị xã hội cơng dân, xu hướng giới tính, nhận thức giới tính, thiệt thịi mặt kinh tế hay vị địa, và/hoặc phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên độc nhất, dễ có khả chịu tác động bất lợi từ dự án và/hoặc bị hạn chế hưởng lợi từ dự án đối tượng khác Những cá nhân/nhóm người dễ bị loại trừ khỏi/hoặc khơng có khả tham gia đầy đủ vào trình tham vấn đó, địi hỏi phải có giải pháp và/hoặc hỗ trợ cụ thể để làm điều Sự cân nhắc tuổi tác bao gồm nhóm người già trẻ nhỏ, có trường hợp nơi họ bị tách khỏi gia đình, cộng đồng cá nhân khác mà họ phải phụ thuộc vào 90 DRAFT FOR CONSULTATION JULY 30, 2014 ESS10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan 16 SEP mô tả giải pháp cần áp dụng để xóa bỏ rào cản chống lại tham gia, ví dụ rào cản giới tính, tuổi tác, khác biệt khác, cách để ghi nhận quan điểm nhóm người bị ảnh hưởng theo cách khác Trong trường hợp cần thiết, SEP bao gồm giải pháp đặc biệt nhằm cho phép tham gia hiệu đối tượng coi thiệt thòi dễ bị tổn thương Các cách tiếp cận chuyên biệt nguồn lực dồi cần để giao tiếp với nhóm người bị ảnh hưởng theo cách khác này, để họ nhận thông tin họ cần liên quan tới vấn đề có khả ảnh hưởng tới họ Khi tham gia bên liên quan phụ thuộc đáng kể vào đại diện địa phương, Bên vay tiến hành nỗ lực phù hợp để kiểm tra người thực đại diện cho quan điểm cộng đồng bị ảnh hưởng dự án họ thúc đẩy cho q trình thơng tin cách truyền đạt xác thông tin dự án cho cộng đồng liên quan, truyền đạt lời nhận xét mối quan tâm cộng đồng tới Bên vay cấp quyền, phù hợp 17 Trong trường hợp Ngân hàng chưa biết vị trí cụ thể dự án thời điểm khảo sát tính khả thi ban đầu, SEP có dạng cách tiếp cận khuôn khổ, phác thảo nguyên tắc chung chiến lược xác định bên liên quan kế hoạch cho trình tham gia, phù hợp với ESS triển khai vị trí dự án xác định Đối với dự án có phạm vi vùng quốc gia, liên quan tới nhiều địa điểm khác nhau, SEP soạn thảo sở mẫu, bao gồm biến số địa lý, pháp lý, nhân khẩu, có nhóm người dễ bị tổn thương tác động bị loại trừ khỏi lợi ích dự án Một khung khổ SEP bao gồm SEP riêng từ dự án cấu thành cần thiết Tham vấn có Ý nghĩa 18 Sự cần thiết tính chất tham vấn cụ thể xác định dựa việc nhận dạng phân tích bên liên quan Trong trường hợp cộng đồng bị ảnh hưởng dự án phải đối mặt với nguy rủi ro tác động bất lợi đáng kể từ dự án, Bên vay tiến hành q trình tham vấn có ý nghĩa nhằm mang đến cho bên liên quan hội để bày tỏ quan điểm rủi ro, tác động dự án, giải pháp giảm thiểu chúng, cho phép Bên vay xem xét phản hồi lại Q trình tham vấn có ý nghĩa tiến hành cách liên tục tính chất vấn đề, tác động hội biến chuyển không ngừng Bên vay lưu giữ chứng tham gia bên liên quan cách đầy đủ 19 Quá trình tham vấn với cộng đồng bị ảnh hưởng dự án thực cách bao trùm phù hợp với văn hóa, đại diện cho quan điểm nhu cầu đặc biệt nhiều nhóm người SEP nhận dạng Bên vay phát trình triển khai SEP Khi cần thiết, q trình tham vấn bao gồm, ngồi cộng đồng bị ảnh hưởng dự án, nhóm người cá nhân xác định bên liên quan khác Tham vấn có ý nghĩa trình hai chiều mà sẽ: (g) Bắt đầu sớm từ trình nhận dạng rủi ro tác động mặt môi trường xã hội tiếp diễn không ngừng rủi ro tác động nảy sinh; (h) Dựa thơng tin liên quan, minh bạch, khách quan, có ý nghĩa dễ dàng tiếp cận mà tiết lộ phổ biến trước đó, thơng tin diễn đạt (các) ngôn ngữ địa phương dạng phù hợp với văn hóa cho cộng đồng bị ảnh hưởng dự án hiểu được; Ví dụ, người đứng đầu cộng đồng tơn giáo, đại diện quyền địa phương, đại diện xã hội dân sự, trị gia, giáo viên, và/hoặc đối tượng khác đại diện cho nhiều nhóm người bị ảnh hưởng dự án 91 DRAFT FOR CONSULTATION JULY 30, 2014 ESS10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan (i) Bao gồm phản hồi, cần thiết; (j) Tập trung vào tham gia đông đảo cộng động bị ảnh hưởng dự án; (k) Không chịu lôi kéo, can thiệp, áp bức, hăm dọa từ bên ngoài; (l) Cho phép q trình tham gia có ý nghĩa, cần thiết; (m) Do Bên vay chuẩn bị 20 Bên vay soạn thảo trình tham vấn tùy theo yêu cầu ngôn ngữ cụ thể cộng đồng bị ảnh hưởng dự án, trình định họ, dựa theo yêu cầu nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương Bên vay thông báo kịp thời tới đối tượng tham gia vào q trình tham vấn cơng cộng định cuối dự án, giải pháp giảm thiểu tác động môi trường xã hội lợi ích dự án cộng đồng địa phương, bên cạnh nguyên nhân cân nhắc đưa định, chế quy trình phản biện khiếu nại sử dụng C Sự tham gia giai đoạn Thực Dự án Báo cáo với Bên 21 Bên vay cung cấp thông tin cập nhật cho cộng đồng bị ảnh hưởng dự án, phù hợp với tính chất dự án nguy rủi ro tác động môi trường xã hội, mức độ quan tâm công chúng suốt vịng đời dự án Các thơng tin khác tiết lộ giai đoạn chủ chốt vịng đời dự án, ví dụ trước khởi động hoạt động, vấn đề cụ thể mà trình tiết lộ tham vấn chế khiếu nại xác định mối quan tâm cộng đồng bị ảnh hưởng dự án Sự tham gia liên tục xây dựng kênh thơng tin tham gia có từ tiến hành trình tham gia bên liên quan, phần q trình đánh giá mơi trường xã hội sửa đổi định kỳ Các Bên vay cần sử dụng phương thức thu hút tham gia bên liên quan phù hợp để tiết lộ thơng tin tiếp nhận phản hồi tính hiệu dự án việc triển khai giải pháp giảm thiểu rủi ro tác động ESCP, lợi ích mối quan tâm liên tục dự án cộng đồng bị ảnh hưởng dự án Khi cần thiết, bên liên quan khác đưa vào trình tham gia tiếp diễn 22 Nếu dự án có thay đổi quan trọng mà hệ có thêm rủi ro tác động đáng lo ngại cộng đồng bị ảnh hưởng dự án, Bên vay thông báo cho họ cách giải rủi ro tác động này, đồng thời công bố ESCP cập nhật tuân theo SEP D Giải Khiếu nại5 23 Bên vay phản hồi lại mối quan tâm cộng đồng bị ảnh hưởng dự án cách kịp thời Để đạt điều này, Bên vay đưa chế, quy trình hay thủ tục khiếu nại tạo điều kiện giải mối quan tâm khiếu nại bên liên quan việc giải vấn đề môi trường xã hội Bên vay Cơ chế khiếu nại có quy mô tương xứng với rủi ro nguy tác động bất lợi dự án Nếu có thể, chế khiếu nại sử dụng chế khiếu nại thống khơng thống hành mà phù hợp với mục đích dự án, bổ sung thêm theo yêu cầu đặc thù dự án Các yêu cầu khác chế khiếu nại liệt kê chi tiết Phụ lục Cơ chế khiếu nại đươc cung cấp ESS sử dụng chế khiếu nại yêu cầu ESS khác (xem ESS 4, 5, 7) Tuy nhiên, chế khiếu nại cán dự án ESS2 yêu cầu cần lập riêng biệt 92 DRAFT FOR CONSULTATION JULY 30, 2014 ESS10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan E (a) Cơ chế, quy trình hay thủ tục khiếu nại cần phải giải lo ngại cách nhanh chóng hiệu quả, minh bạch, phù hợp với văn hóa dễ dàng tiếp cận tất thành phần cộng đồng bị ảnh hưởng dự án, khơng phí hay bị phạt Cơ chế, quy trình hay thủ tục khơng ngăn cản việc tiếp cận biện pháp pháp lý hay hành Bên vay thông báo cho cộng đồng bị ảnh hưởng dự án quy trình khiếu nại hoạt động thu hút tham gia cộng đồng, công khai rộng rãi ghi chép tất phản hồi trả lời cho khiếu nại nhận được; (b) Việc giải khiếu nại thực theo cách phù hợp với văn hóa tế nhị, khách quan, nhạy cảm thông cảm với nhu cầu mối quan tâm cộng đồng bị ảnh hưởng dự án Khi có đe dọa trả thù, chế cho phép khiếu nại nặc danh đưa lên giải Năng lực Cam kết Tổ chức 24 Bên vay xác định rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn định nhân lực cụ thể chịu trách nhiệm cho việc thực giám sát hoạt động thu hút tham gia bên liên quan tuân thủ với ESS 93 DRAFT FOR CONSULTATION JULY 30, 2014 ESS10 Công khai Thông tin Sự tham gia Bên liên quan ESS10 – PHỤ LỤC CƠ CHẾ KHIẾU NẠI [bổ sung thêm yêu cầu, cần] Phạm vi, quy mô thể loại chế, quy trình thủ tục giải khiếu nại yêu cầu tương ứng với tính chất quy mô rủi ro nguy tác động bất lợi dự án Cơ chế, quy trình thủ tục giải khiếu nại bao gồm yếu tố sau: (a) Tập hợp phương thức để người dùng đệ trình khiếu nại mình, bao gồm, khơng giới hạn, đệ trình trực tiếp, qua điện thoại, tin nhắn, thư tay, thư điện tử website; (b) Hồ sơ ghi chép tất khiếu nại ghi tay lưu giữ sở liệu (c) Các tiêu chuẩn dịch vụ công bố công khai, khoảng thời gian người dùng phải chờ để xác nhận, trả lời giải khiếu nại; (d) Minh bạch quy trình khiếu nại, cấu quản lý người đưa định; (e) Phương án chuyển sang hòa giải trường hợp bên khiếu nại không thỏa mãn với giải pháp đề xuất cần thiết; (f) Một quy trình kháng cáo (bao gồm tới tịa án nhà nước) giới thiệu cho bên khiếu nại chưa hài lòng, trường hợp chưa đạt đồng thuận với giải pháp phương thức khác 94 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014  Chú giải thuật ngữ Khả đồng hóa ám khả mơi trường hấp thụ lượng lớn chất gây ô nhiễm mức gây rủi ro chấp nhận cho sức khỏe người môi trường  Đa dạng sinh học đa dạng thể sống từ tất nguồn, bao gồm, không giới hạn, hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác liên hợp sinh thái mà chúng cấu thành; bao gồm đa dạng bên loài, loài, đa dạng hệ sinh thái  Phát tình cờ (thủ tục) Phát tình cờ tư liệu khảo cổ học bất ngờ phát trình xây dựng vận hành dự án Thủ tục phát tình cờ thủ tục riêng dự án, hành động cần thực thủ tục phải tuân theo bắt gặp di sản văn hóa mà trước chưa biết tới Thủ tục thường bao gồm yêu cầu phải thông báo cho quan chức liên quan đồ vật địa điểm phát hiện; phải đào tạo cán dự án thủ tục phát tình cờ; phải bảo vệ khu vực có phát để tránh nguy gây xáo trộn khác; phải không làm ảnh hưởng tới phát tình cờ khác chuyên gia có lực tiến hành đánh giá xác định hành động phù hợp với yêu cầu liên quan  Sự gắn bó tập thể tức suốt nhiều hệ có diện thực tế ràng buộc kinh tế tại/đối với mảnh đất lãnh thổ vốn sở hữu, thường sử dụng đóng chiếm, nhóm người liên quan, bao gồm khu vực mà họ có ý nghĩa đặc biệt, ví dụ vùng đất thiêng  Chức nịng cốt quy trình sản xuất và/hoặc dịch vụ thiết yếu hoạt động cụ thể dự án mà khơng có hoạt động dự án vận hành  Mơi trường sống nguy khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, bao gồm: (a) tồn môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng; (b) loài bị nguy hiểm loài bị nguy hiểm nghiêm trọng theo phân loại Sách đỏ Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN); (c) loài bị hạn chế địa lý; (d) loài di trú sống theo bày đàn; (e) đặc tính đa dạng sinh học quan trọng việc trì tồn đặc tính đa dạng sinh học mô tả từ điểm (a) tới (d) Việc xác định môi trường sống nguy theo yếu tố Sách đỏ IUCN bao gồm: (i) tầm quốc gia/khu vực, loài liệt kê bị đe dọa bị đe dọa nghiêm trọng quốc gia tham gia vào hướng dẫn IUCN, việc xác định môi trường sống nguy thực dự án cụ thể, dựa tham vấn với chuyên gia có lực; (ii) trường hợp phân loại loài tầm quốc gia hay khu vực khơng tương ứng với phân loại IUCN (ví dụ, nhiều quốc gia phân loại loài cách chung chung “loài bảo vệ” “loài bị giới hạn”), tiến hành đánh giá để xác định lý mục đích phân loại Trong trường hợp này, việc xác định mơi trường sống nguy dựa đánh giá  Di sản văn hóa tài sản mà, không phụ thuộc vào quyền sở hữu, người xác định phản ánh thể giá trị, tín ngưỡng, kiến thức truyền thống ln khơng ngừng phát triển họ,  Những nhóm người thiệt thòi dễ bị tổn thương người mà lý tuổi tác, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, khuyết tật thể chất hay trí tuệ, vị xã hội cơng dân, xu hướng giới tính, nhận thức giới tính, thiệt thịi mặt kinh tế hay vị địa, và/hoặc phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên độc nhất, dễ có khả chịu tác động bất lợi từ dự án và/hoặc bị hạn chế hưởng lợi từ dự án đối tượng khác Những cá nhân/nhóm người dễ bị loại trừ 95 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Chú giải thuật ngữ khỏi/hoặc khơng có khả tham gia đầy đủ vào q trình tham vấn đó, địi hỏi phải có giải pháp và/hoặc hỗ trợ cụ thể để làm điều Sự cân nhắc liên quan đến tuổi tác bao gồm nhóm người già trẻ nhỏ, bao gồm trường hợp nơi họ bị tách khỏi gia đình, cộng đồng cá nhân khác mà họ phải phụ thuộc vào  Tính khả thi tài thực dựa đánh giá tài phù hợp, bao gồm mức độ tương đối chi phí gia tăng áp dụng giải pháp hành động này, so với chi phí đầu tư, vận hành, bảo trì dự án, dựa việc xem xét liệu chi phí gia tăng có khiến cho dự án trở nên bất khả thi Bên vay hay khơng  Cưỡng chế đất có nghĩa di dời vĩnh viễn tạm thời, ý muốn họ, cá nhân, gia đình, và/hoặc cộng đồng khỏi nhà và/hoặc đất đai nơi họ cư trú mà khơng cung cấp, cho tiếp cận, hình thức pháp lý bảo vệ phù hợp, bao gồm thủ tục nguyên tắc áp dụng nêu ESS5 Hành động sung công đất, thu đất bắt buộc tương tự Bên vay không coi cưỡng chế đất tuân theo yêu cầu luật pháp quốc gia điều khoản ESS5, thực quán với ngun tắc quy trình thích đáng (bao gồm việc đưa thông báo trước, vô số hội để đệ trình khiếu nại kháng cáo, tránh sử dụng tác động không cần thiết, không tương xứng mức)  Quy chuẩn Công nghiệp Quốc tế (GIIP) có nghĩa việc sử dụng kỹ nghề nghiệp, tính trách nhiệm, thận trọng, khả tiên đốn mà trơng chờ từ chuyên gia có kỹ kinh nghiệm tiến hành công việc tương tự trường hợp tương tự khu vực giới Kết việc dự án phải sử dụng cơng nghệ phù hợp với hồn cảnh riêng dự án  Môi trường sống đơn vị địa lý đất liền, vùng nước ngọt, biển không hỗ trợ cho tập hợp thể sống tương tác chúng với mơi trường khơng có sống Các môi trường sống khác mức độ chịu tác động ảnh hưởng giá trị khác mà xã hội gán cho chúng  Ô nhiễm lịch sử ô nhiễm gây hoạt động diễn từ trước, ví dụ nhiễm đất nước ngầm, mà chưa có bên chịu trách nhiệm gây chưa gán trách nhiệm để giải thực biện pháp khắc phục yêu cầu  Bao trùm có nghĩa trao quyền cho tất công dân tham gia vào, hưởng lợi từ, q trình phát triển Nó bao gồm sách thúc đẩy cơng hội cách củng cố cho người nghèo người thiệt thòi tiếp cận với giáo dục, y tế, an sinh xã hội, sở hạ tầng, lượng vừa túi tiền, việc làm, dịch vụ tài chính, tài sản sản xuất; và, tiến hành hoạt động để gỡ bỏ rào cản chống lại đối tượng thường bị loại trừ, ví dụ phụ nữ, trẻ em, niên, nhóm thiểu số; đảm bảo tiếng nói tất cơng dân lắng nghe  Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) tập hợp phương thức phòng trừ dịch hại người nông dân điều khiển dựa sinh thái học nhằm giảm bớt phụ thuộc vào loại thuốc trừ sâu hóa học tổng hợp Chúng bao gồm (a) chế ngự dịch hại (giữ chúng mức gây thiệt hại kinh tế) thay tìm cách tiêu diệt chúng; (b) tùy mức độ cho phép, sử dụng biện pháp phi hóa học để chế ngự cho lượng dịch hại mức thấp; (c) lựa chọn sử dụng thuốc trừ sâu, trường hợp cần thiết, theo cách giảm đến mức tối thiểu tác động bất lợi lên thể sống có lợi, người, mơi trường  Quản lý vec tơ lồng ghép (IVM) “là quy trình đưa định có lý để tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực quản lý vec tơ Cách tiếp cận nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu chi phí, tính hợp lý bền vững sinh thái việc quản lý vec tơ bệnh tật.” Tuyên bố Tổ chức Y tế Thế giới IVM: http://whqlibdoc.who.int/hq/2008/WHO_HTM_NTD_VEM_2008.2_eng.pdf 96 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Chú giải thuật ngữ  Tái định cư bắt buộc Việc thu hồi đất hạn chế sử dụng đất phục vụ dự án thường gây dịch chuyền học (di chuyển sang vị trí khác, đất định cư nhà ở), dịch chuyển kinh tế (mất đất, tài sản tiếp cận tài sản, bao gồm tài sản dẫn tới nguồn thu phương tiện sinh kế khác), hai Khái niệm “tái định cư bắt buộc” đề cập tới tác động Tái định cư coi bắt buộc người cộng đồng bị ảnh hưởng khơng có quyền từ chối việc thu hồi đất hạn chế sử dụng đất mà sau dẫn tới việc dịch chuyển  Thu hồi đất đề cập tới tất phương thức thu hồi đất phục vụ dự án, bao gồm việc mua đất trực tiếp, chiếm đoạt đất lấy quyền tiếp cận đất, ví dụ quyền qua quyền lối Thu hồi đất bao gồm: thu hồi đất trống đất không sử dụng người giữ đất có phụ thuộc hay khơng vào nguồn đất để có thu nhập phục vụ sinh kế; (b) chiếm hữu đất công sử dụng chiếm đóng cá nhân hộ gia đình “Đất” bao gồm tất thứ mọc gắn cố định vào đất, ví dụ trồng, tòa nhà cải tiến khác  Sinh kế tức tất phương tiện mà cá nhân, gia đình, cộng đồng sử dụng để kiếm ăn, ví dụ nguồn thu dựa tiền lương, nông nghiệp, ngư nghiệp, cắt cỏ, nguồn sinh kế dựa vào tài nguyên tự nhiên khác, bn bán nhỏ lẻ, trao đổi hàng hóa trực tiếp  Các sở nguy hiểm lớn sở sản xuất, chế biến, xử lý, sử dụng, tiêu hủy lưu trữ, tạm thời vĩnh viễn, nhiều chất loại chất nguy hiểm với khối lượng vượt mức cụ thể  Ô nhiễm Ô nhiễm dùng để nhắc tới hóa chất gây nhiễm nguy hiểm khơng nguy hiểm dạng rắn, lỏng, khí, bao gồm thành phần dịch hại, mầm bệnh, tỏa nhiệt nước, phát thải khí nhà kính, mùi độc, tiếng ồn, rung động, phát xạ, lượng điện từ, tạo thành hiệu ứng thị giác ánh sáng  Quản lý ô nhiễm bao gồm giải pháp nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, xét biện pháp thúc đẩy việc hạn chế sử dụng lượng nguyên liệu thô, phát thải chất gây ô nhiễm địa phương, thường dẫn tới việc thúc đẩy hạn chế phát thải khí nhà kính  Nhà cung ứng nhà cung ứng sản phẩm vật liệu thiết yếu quy trình kinh doanh nòng cốt dự án  Các vùng đa dạng sinh học ưu tiên tập hợp đa dạng sinh học đặc biệt thay dễ bị tổn thương, mức độ ưu tiên thấp môi trường sống nguy Theo đó, chúng bao gồm tập hợp lớn thành phần sau: (a) môi trường sống bị đe dọa; (b) loài dễ bị tổn thương; (c) khu vực đa dạng sinh học lớn nhiều bên liên quan phủ xác định (ví dụ Vùng đa dạng sinh học chủ yếu Vùng chim quan trọng); (d) cấu trúc chức sinh thái cần thiết để trì sống vùng đa dạng sinh học ưu tiên  Dự án tập hợp hoạt động mà Bên vay tìm kiếm hỗ trợ Ngân hàng thông qua phương thức Tài trợ Dự án Đầu tư, nêu thỏa thuận pháp lý Ngân hàng chấp thuận Đây dự án áp dụng sách Tài trợ Dự án Đầu tư OP/BP 10.00 Chính sách Mơi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới không áp dụng cho hoạt động hỗ trợ Chính sách cho vay phát triển (trong trường hợp điều khoản mơi trường nêu OP/BP 8.60, Chính sách Cho vay Phát triển), hoạt động hỗ trợ phương thức Tài trợ Chương trình-vì-Kết (trong trường hợp điều khoản môi trường nêu OP/BP 9.00, Tài trợ Chương trìnhvì-Kết quả) 97 BẢN DỰ THẢO PHỤC VỤ LẤY Ý KIẾN THAM VẤN, NGÀY 30/7/2014 Chú giải thuật ngữ  Nhân viên dự án dùng để người Bên vay, bên đề xuất dự án và/hoặc quan thực dự án thuê làm cho phép tham gia trực tiếp để chuyên làm việc phục vụ dự án Họ bao gồm nhân viên làm việc toàn thời gian, bán thời gian, tạm thời, theo thời vụ nhân viên nhập cư Nhân viên nhập cư nhân viên di chuyển từ vùng sang vùng khác từ phần vùng sang phần khác  Chi phí thay xác định phương pháp định giá mức đền phù phát sinh đủ để thay tài sản, chi phí giao dịch cần thiết liên quan đến việc thay tài sản Trong trường hợp có thị trường vận hành, chi phí thay giá thị trường xác định thông qua quan định giá bất động sản độc lập có lực, cộng chi phí giao dịch Cịn trường hợp khơng có thị trường vận hành, chi phí thay xác định thơng qua phương thức khác, ví dụ cách tính giá trị sản lượng đất tài sản sản xuất, giá trị không bị sụt giá vật liệu lao động thay phục vụ xây dựng cấu trúc tài sản cố định khác, cộng với chi phí giao dịch Trong tất trường hợp việc dịch chuyển thực tế dẫn tới việc nhà ở, chi phí thay phải đủ phép mua xây dựng nhà đạt mức chuẩn tối thiểu chấp nhận cộng đồng chất lượng độ an toàn Phương pháp định giá xác định chi phí thay cần phải tổng hợp đưa vào tài liệu quy hoạch tái định cư liên quan Các chi phí giao dịch bao gồm lệ phí hành chính, phí đăng ký xác nhận tình trạng đất, chi phí di dời hợp lý, chi phí tương tự mà người bị ảnh hưởng phải chịu Để đảm bảo đền bù mức chi phí thay thế, mức phí đền bù dự kiến phải cập nhật vùng dự án nơi có lạm phát cao có khoảng thời gian dài thời điểm tính tốn mức đền phù chi trả tiền đền bù  Hạn chế sử dụng đất đề cập đến thay đổi ngăn cấm việc sử dụng đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất thương mại loại đất khác mà trực tiếp đưa ban hành trình thực dự án Chúng bao gồm hạn chế việc tiếp cận khu đất định pháp lý vùng bảo vệ, hạn chế tiếp cận vùng đất chung, hạn chế sử dụng đất nằm khu vực cơng ích vùng an ninh, vv  Cư trú an tồn có nghĩa cá nhân cộng đồng tái định cư tái định cư vào vùng đất mà họ có quyền chiếm đóng hợp pháp, nơi họ bảo vệ khỏi nguy bị đuổi khỏi vùng đất này, nơi quyền cư trú trao cho họ không quyền cư trú mà trước họ hưởng mảnh đất tài sản mà họ rời bỏ  Tính khả thi kỹ thuật đánh giá dựa việc giải pháp hoạt động đề xuất thực thi kỹ năng, thiết bị, vật liệu thương mại có sẵn hay khơng, có xét tới yếu tố địa phương bật khí hậu, địa lý, nhân học, sở hạ tầng, an ninh, quản trị, lực, sụ tin cậy vận hành  Tiếp cận phổ cập có nghĩa tiếp cận miễn phí dành cho người độ tuổi, khả năng, điều kiện hoàn cảnh khác 98 ... mãn Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội sau đây:  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 1: Đánh giá Quản lý Rủi ro Tác động Môi trường Xã hội;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 2: Lao động Điều kiện Làm việc;  Tiêu. .. 30/7/2014 Tổng quan Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 1: Đánh giá Quản lý Rủi ro Tác động Môi trường Xã hội;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 2: Lao động Điều...  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 3: Tiết kiệm Nguồn lực Phịng tránh Ơ nhiễm;  Tiêu chuẩn Mơi trường Xã hội 4: Sức khỏe An toàn Cộng đồng;  Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội 5: Thu hồi Đất, Qui định

Ngày đăng: 25/04/2018, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan