“Vợ chồng A Phủ’’ được rút ra trong tập “Tây Bắc” kể về cuộc sống của Mị và A Phủ trong nhà thống lý Pá Tra làm nô lệ.. Dưới ngòi bút của Tô Hoài gieo vào lòng người đọc những cảm xúc mã
Trang 1Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hang
đầu của văn học hiện đại Việt Nam đồng thời là một
tấm gương cho con người về sức sáng tạo Cách kể
chuyện của Tô Hoài có sức hấp dẫn riêng ở lối kể hóm
hỉnh với lời văn giản dị tinh tế mà giàu chất thơ Trong
đó, “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm
ghi lại tên tuổi cũng như dấu ấn văn xuôi của nhà
văn Tô Hoài.
“Vợ chồng A Phủ’’ được rút ra trong tập “Tây Bắc”
kể về cuộc sống của Mị và A Phủ trong nhà thống lý Pá
Tra làm nô lệ Mị trở thành dâu nhà thống lý, phải sống
một cuộc sống không giống con người ở đó, Mị không
chỉ bị giam cầm về thể xác mà còn bị giam cầm cả về
tâm hồn của mình Mị xuất hiện trong lời kể của nhà
văn Tô Hoài trong khung cảnh của cuộc sóng giàu
sang nhưng lại đối lập với tâm thế bên trong con người
Mị là mặt buồn ruồi rượi Dưới ngòi bút của Tô
Hoài gieo vào lòng người đọc những cảm xúc mãnh
liệt về số phận con người mà cụ thể là nhân vật Mị Sự
xuất hiện của Mị giúp người đọc hình dung ra số phận
của những kiếp người lao động dưới ách thống trị của
bọn phong kiến chúa đất
Bằng kết cấu hồi tưởng, trần thuật ở hiện tại sau đó
ngược về quá khứ Tô Hoài tạo được những dấu ấn cá
nhân riêng qua cách kể chuyện đầy linh hoạt của mình
Trước khi về làm dâu nhà thống lý Pá Tra Mị là một cô
gái xinh đẹp, nết na, có tài thổi sáo Đặc biệt, Mị còn là
cô gái rất giàu lòng tự trọng yêu đời và tràn đầy sự
sống, luôn muốn làm chủ và muốn tự định đoạt cuộc
đời của mình Mị trở thành nỗi niềm ao ước của nhiều
trai bản trong làng Thế nhưng cuộc đời lại xô đẩy Mị,
trái lại với tất cả những gì mà cô mong muốn Chỉ vì
muốn giúp cha mẹ trả món nợ truyền kiếp mà Mị bỗng
dưng trở thành dâu nhà họ Lý kia Bị ràng buộc về món
nợ Mị còn bị ràng buộc cả về những tập tục hôn nhân
cổ hủ Chồng chất những đau khổ cho cô gái trước đây
từng ao ước có một cuộc sống do mình định đoạt Chỉ
đến đây thôi người ta đã nhìn thấy cái xã hội mà bọn
lang đạo, phong kiến chúa đất miền núi đã bóc lốt sức
lực, tước đi quyền tự do của biết bao nhiêu số phận
người lao động nghèo Ba tiếng “dâu gạt nợ” như hé
mở cho người đọc một cuộc sống chồng chất những
đau thương, những bi kịch mà Mị đang phải gánh chịu
Khi sống cuộc sống làm dâu trong nhà thống Lý Mị
phải chịu những đau khổ về thể xác Mị bị bóc lột sức
lao độg tàn nhẫn, Mị phải làm việc suốt ngày đêm, hết
ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác Mị
bị cột chặt trong vòng vây của công việc Dưới ngòi bút
kể của nhà văn Tô Hoài Mị hiện lên như một công cụ
biết nói, một cỗ máy làm việc trong nhà thống Lý Để
rồi đã hơn một lần Mị thổn thức mình không bằng con
trâu con ngựa Cuộc sống của Mị không giống như
cuộc sống của con người, Mị đang dần bị vật hóa
Không chỉ vậy Mị còn bị A Sử- chồng của mình đánh
đập, hành hạ một cách vô lý Đỉnh điểm trong đêm tình
mùa xuân khi Mị muốn đi chơi nhưng lại bị A Sử trói
đứng vào cột Tô Hoài đứng dưới vị trí là một người
ngoài cuộc như quay lại những thước phim mà ông ti
mỉ thu được Tô Hoài miêu tả tỉ mỉ những hành động
tàn nhẫn của A Sử lại càng lột tả hết được bản chất tàn
bạo, phi nhân tính của giai cấp thống trị mà A Sử là
một đại diện tiêu biểu hơn bao giờ hết Do vậy, qua đây
mà ngòi bút của Tô Hoài có sức tố cáo gay gắt Thêm
nưa, cuộc sống của Mị còn bị trói buộc và đày đọa cả
về mặt tinh thần Mị bị ngăn cách với thế giới bên
ngoài, mất đi ý niệm về thời gian, bị tước đi tất cả
quyền làm người, quyền được sống , được giao tiếp
với thế giới bên ngoài Mị đã hoàn toàn bị vật hóa, bị
khống chế bởi thế lực và sức mạnh của thần quyền
Đến đây thôi, hình ảnh Mị hiện lên chồng chất những
đau thương và bi kịch mà qua đó Mị là một hiện thân
cho người phụ nữ miền núi, người dân lao động dưới
ách thống trị của bọn lãnh chúa
Tiếp đến trong đêm tình mùa xuân cũng là thời khắc
sức sống tiềm tàng trong mỊ trỗi dậy Âm thanh tiếng
sáo gọi dậy khát khao yêu đương trong Mị bấy lâu Nó
gji dậy tiếng lòng, tiếng hát từ trong sâu thẳm Mị Để
rồi cũng gọi dậy khát khao yêu đương, hạnh phúc, tuổi
trẻ và đánh thức quyền sống con người bên trong Mị
Tô hoài đã sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, lách
sâu ngòi bút của mình vào đời sống tâm hồn miêu tả
Mị Nhà văn miêu tả chi tiết từng hành động “uống từng
ngụm rượu” cho đến sự thay đổi trong tâm trạng của
Mị để thấy rằng con người kia đang muốn làm chủ số
phận của mình, muốn vượt lên số phận của chính
mình
Sau đêm tình mùa xuân nổi loạn không thành, Mị
tiếp tục trở về câm lặng như xưa, tiếp tục công việc
khổ sai làm tê liệt ý thức của con người, đánh đập,
hành hạ làm tê liệt ý thức phẩm giá, cầm tù làm tê liệt những nhu cầu sống cơ bản của con người và bóng
ma thần quyền đã tiêu diệt đi ý thức phản kháng của con người Và chính điều đó lại là nghị lực cho Mị trong đêm đông cứu A Phủ, thoát khỏi cuộc sống mà
Mị và A Phủ không được sống làm con người Những thay đổi trong tính cách và tâm lý của Mị đều được nhà
văn Tô Hoài làm rõ tạo nên những bất ngờ cho người
đọc Miêu tả sức sống tiềm tàng trong đoạn văn Mị cứu
A Phủ cho thấy hiện thân của sức sống tiềm tàng của nhân dân lao động miền núi phía bắc Nhà văn không chỉ miêu tả đồng cảm số phận nhân vật mà còn như hé
mở cho họ một lối giải thoát từ đau khổ, đáng thương đến tự do và làm chủ cuộc sống của mình.Qua đó, nhà văn ca ngợi sức mạnh của Đảng, cách mạng giúp con người được làm chủ cuộc sống của mình
Kim Lân là nhà văn của làng quê Việt Nam với cách viết chân chất, mộc mạc và những hình ảnh nhân vật điển hình cho làng quê Văn của Kim Lân đi sâu vào lòng người đọc bởi tình cảm bình dị, rất đời thường nhưng chan chứa nghĩa tình Tác phẩm “Vợ nhặt” là một “kiệt tác” của văn học hiện thực Việt Nam, tái hiện thành công xã hội nghèo khổ, cùng cực, bế tắc của người nông dân Bằng bút pháp tả thực Kim Lân đã xây dựng thành công tuyến nhân vật đại diện cho cuộc sống bần cùng giai đoạn đó
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân ra đời trong thời kỳ đất nước đang rơi vào nạn đói năm 1945, đời sống nhân dân bần cùng, kẻ sống người chết nham nhảm, ”người chết như nga ra, không buổi sáng nào người trong làng đi chợi, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường Không khí vấn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người” Khung cảnh xóm ngụ cư
ấy đã diễn tả được cái đói đang hoành hành, đời sống nhân dân thê thảm
Ngay từ nhan đề của tác phẩm, Kim Lân đã dẫn người đọc khám phá cuộc sống của những điều khốn khổ, bần hàn nhất Là “vợ nhặt”, là chi tiết và là tình huống truyện thắt nút làm nên cuộc đời của từng nhân vật
Mở đầu truyện ngắn, tác giả đã phác họa hình ảnh nhân vật anh cu Tràng “hắn bước đi ngật ngưỡng, vừa đi vừa tủm tỉm cười, hai bên quai hàm bạnh ra…” Chỉ với vài chi tiết đó, người đọc cũng đã hình dung được diện mạo xấu
xí của một anh nông dân nghèo rách mùng tơi Từ ngày nạn đói hoành hành, đám trẻ con không buồn trêu tràng nữa, vì chúng đã không còn sức lực Khung cảnh buồn thiu, đầy ám ảnh bao phủ lên xóm nghèo Trong khung cảnh chiều tà, suy nghĩ của Tràng được tái hiện “hắn bước đi từng bước mệt mỏi, cái ao nâu tàng vắt sang một bên cánh tay Hình như những lo lắng, cực nhọc đè nặng lên cái lưng gấu của hắn”
Với vài chi tiết tiêu biểu, Kim Lân đã vé lên trước mặt người đọc hình ảnh người nông dân nghèo đói, xơ xác, bộn bề lo lâu đến cùng cực
Tác giả đã thật khéo để xây dựng nên tình huống truyện độc đáo, mới lạ, làm thay đổi cuộc đời của một con người Tình huống Tràng “nhặt” được vợ Là “nhặt” được chứ không phải lấy được Người đọc nhận ra sự thê thảm, bước đường cùng và đầy éo léo của con người trong xã hội bấy giờ
Hình anh vợ anh cu Tràng dần dần hiện ra dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn đầy ám ảnh “ thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt Thị có vẻ rón rén,e thẹn” Một người đàn bà nghèo khổ, không còn thứ gì giá trị đi cạnh một người đàn ông nghèo khổ, cùng cực đúng là một đôi trời sinh
Giữa cái đưa vợ “nhặt” được về nhà, Kim Lân đã xây dựng nên khung cảnh đìu hiu, ảm đảm của xóm nghèo
“từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt Hai bên dãy phố, úp sụp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa
Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì bóng những người đói dật dờ
đi lại lặng lẽ như những bóng ma Tiếng quạ kêu trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết”
Không còn gì thê thảm và hiu hắt hơn khung cảnh chiều tàn nơi xóm nghèo như vậy Mọi thứ dường như bị cái đói, cài nghèo đè nén đếm chìm nghỉm Bằng ngòi bút tả thực sinh động, Kim Lân đã gieo vào lòng người đọc nhiều chua xót, đắng cay cho những phận nghèo long đong
Điều đáng chú ý chính là cách những người hàng xóm hỏi thăm Tràng về người đàn bà đi bên cạnh tràng
Thực ra thấy lạ nên người ta mới hỏi, thì cũng hiểu ra, có
lẽ là vợ Tràng, “nhìn chị ta thèn thẹn hay đáo để” Người
đàn bà bắt không còn chua ngoa, đanh đá nữa mà trở nên thẹn thùng khi quyết định theo Tràng về làm vợ
Làm vợ một cách bất ngờ, giữa cảnh đói như ngả rạ Có
lẽ cái nghèo đói đã đẩy hai con người đến với nhau, không phải tình yêu nhưng là tình thương Hẳn người đọc sẽ cảm thông và xót thương cho những mảnh đời dật
dờ nơi xóm ngụ cư
Khi trở về nhà, hình ảnh bà cụ Tứ, mẹ Tràng được Kim Lân khắc họa diễn biến và sự chuyển đổi trong tâm tinh thật tài tình và sâu sắc Người đọc sẽ hiểu hơn tấm lòng một người mẹ bao dung và hiền hậu Chi tiết “bà lão phấp phỏng bước theo con vào nhà, đến giữa sân bà sững lại vì thaayscos một người đàn bà ở trong…” Sự băn khoăn lo lắng của bà cụ bắt đầu hiển lên Nhưng rồi
bà cũng nhận ra, cũng hiểu “bà lão cúi đầu nín lặng, bà lão hiểu rồi Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán, vừa xót xa cho số kiếp con mình Chao ôi người ta dựng vợ gả chồng cho con là trong lúc làm ăn nên nổi, còn mình…” Những suy nghĩ chua xót của bà lão được Kim Lân diễn tả qua một loạt động từ tình thái khiến cho cái khổ, cái đói lại vồ vập và hiển hiện rõ ràng hơn bao giờ hết
Bà đã chấp nhận người “vợ nhặt” của con trai Tình huống khiến người đọc nhớ mãi, hình ảnh khiến người đọc khi nhắc đến tác phẩm này đều không quên là hình ảnh “nồi cháo cám” trong buổi bữa cơm đón dâu dầu tiên Hình ảnh “nồi cháo cám” là hiện thân của cái đói nghèo đến cùng cực trong một gia đình “không còn gì giá trị nữa” Bà cụ Tứ hôm nay thay đổi tâm trạng, toàn nói những chuyện vui trong nhà, vì bà muốn mang lại không khí vui tươi hơn giữa cái nghèo Hình ảnh “nồi cháo cám” hiện lên bình dị, đầy chua xót và nước mắt của người mẹ nghèo Ai cũng muốn có một bữa cơm đón dâu có mâm cao, cỗ đầy trong ngày rước dâu nhưng gia cảnh nghèo nàn, “nồi cháo cám” là thứ duy nhất đong đầy yêu thương
bà có thể mang lại cho con
Đây là một chi tiết vô cùng đắt giá trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân khiến người đọc nhớ mãi Bên cạnh
đó hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện của cuối truyện ngắn đã mang đến chút niềm tin và hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn
Bằng ngòi bút miêu tả chân thực, sinh động, cách khắc họa tâm lý nhân vật sắc sảo,độc đáo và cốt truyện đầy bất ngờ Kim Lân đã vẽ lại trước mắt người đọc khung cảnh đói nghèo tràn lan của xã hội Việt Nam những năm
1945 Qua đó tác giả cũng nhấn mạnh tình yêu thương giữa người với người luôn bất diệt
1, Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm: - Ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử dân tộc - Cùng viết về người nông dân nghèo trong cảnh ngộ khốn khổ - Hai tác phẩm cùng vẽ ra hành trình đến với cách mạng, đến với hạnh phúc của những con người tưởng như đã bị đẩy vào bước đường cùng Chính hoàn cảnh tăm tối, cuộc sống nghiệt ngã đã viết nên thiên tình sử củu Mị- A phủ, Thị- Tràng - Chứa đựng giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo mới mẻ, sâu sắc 2, Phân tích nhân vật: a, Aphủ và Tràng: - Điểm giống: + Đều là những người nông dân nghèo, thật thà, chất phác, giản dị, nuôi sống bản thân và gia đình bằng bàn tay lao động của mình + Là những người cùng cảnh ngộ: Aphủ từ nơi khác lưu lạc đến Hồng Ngài, làm thuê, làm mướn Tràng bị dồn đuổi bởi cái đói dừng chân, dựng nhàở cuối xóm ngụ cư, bên mé bờ sông -> Cuộc sống của họ bấp bênh; do hoàn cảnh, do nghèo khó nên họ khó có thể lấy được vợ, có được vợ +
Bị đè nén bởi tư tưởng cai trị của giai cấp thống trị: Tràng không dám cướp thóc bỏ trốn khi có cơ hội Aphủ không bước qua khỏi lời nguyền, trở thành kẻ ở gạt nợ cho thống lí Pá Tra; nhẫn nhục chịu đựng như con trâu, con ngựa + Giàu ước mơ và khát vọng: Tràng vượt lên mọi hoàn cảnh: Tàn khốc của XH; Khổ cực của bản thân; Tăm tối của cuộc sống để đến với hạnh phúc, đến với mài ấm gia đình, với thiên chức làm người cao cả " Trong một lúc Tràng như quên những cảnh sống ê chềtăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khát đang đe doạ trong lòng hắn chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên" Tràng xôn xao, phấn khởi, sung sướng với hạnh phúc của đời mình Khi cái đói đeo bám, cái chết đe doạ, Tràng vẫn không thôi nâng đỡ, tôn vinh những giá trị cao cả của cuộc sống Aphủ: Dù khó lấy được vợ vì quá nghèo nhưng cái nghèo không kìm nén được bước chân của những con người biết tự mình vượt lên khỏi hoàn cảnh
để được sống đúng ý nghĩa của cuộc sống Aphủ cùng đám bạn rong ruổi theo những cuộc chơi khi mùa xuân
về Cùng thổi kèn thổi sáo; cùng réo rắt những bản tình
ca gọi bạn đi chơi…Khi bị trói, nhận thức được cảnh ngộ của mình Aphủ đã khóc Giọt nước mắt của sự cam chịu, bất lực, đồng thời cũng là giọt nước mắt khóc cho những ước vọng không thành, giọt nước của cuộc đời từ đây
Trang 2vĩnh biệt….Khi được Mị cắt dây trói, Aphủ khuỵ xuống,
nhưng rồi khát vọng sống lại khiến anh quất sức, vùng
lên chạy Đó là sự tiếp sức của lòng ham sống của, của
khát vọng tự do + Đều hướng về ánh sáng cách mạng:
CM đã soi đường chỉ lối cho Aphủ, đến Phiềng Sa, Aphủ
trở thành một anh du kích dũng cảm, kiên cường -> Anh
có được tự do, hạnh phúc Tràng chưa trở thành một
anh du kích nhưng cuối tác phẩm tronh óc anh đã nghĩ
tới đám người đói và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới->
Tác giả đã gieo hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn
Tràng,nhất định ngày mai trong đoàn quân của những
người đói kéo nhau đi trên đê Sộp sẽ có Tràng, bà cụ tứ
vàthị -> họ sẽ thoát khỏi đói nghèo và cuộ sống nô lệ -
Điểm khác: + Trong Vợ nhặt Tràng là nhân vật chính còn
trong đoạn trích học VCAphủ, Aphủ là nhân vật phụ +
Tràng là anh nông dân nghèo trong nạn đói 1945 ở miền
xuôi dưới sự cai trị trực tiếp của bọn thực dân, phát xít
Aphủ là người dân lao động miền núi, sống dưới sự cai
trị của bọn chúa đất phong kiến,
chúng lợi dụng cường quyền và thần quyền để biến
những người dân nghèo thành nôlệ không công cho
chúng, hết đời này sang đời khác + Tràng được tác giả
tập trung khắc hoạ bởi những diễn biến tâm lí phức tạp
còn Aphủ lại được nhà văn Tô Hoài miêu tả bằng những
hành động cụ thể, sinh động b, Thị và Mị: - Điểm giống:
+ Cả hai đều là nhân vật điển hình cho thân phận, số
phận những người phụ nữ dưới ách thống trị củathực
dân Pháp Mị điển hình cho hoàn cảnh của người phụ nữ
vùng cao Tây Bắc, thị điển hình choâcnhr ngộ người phụ
nữ trong nạ đói 1945 + Bị đẩy vào bước đường cùng:
Vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ, Mị phải đau đớn chấp
nhận phận làm dâu gạt nợ; Vì cha mẹ không có tiền trả
cho nhà giàu, mị phải trả bằng cả tuổi trẻ, hạnh phúc, tự
do của mình Vì cái đói dồn đuổi, cái chết đeo bám, thị
trở thành một người phụ nữ không có gì cả: không tên,
không gốc gác, gầy vêu rách như tổ đỉa, không tư thế,
không luôn cả tự trọng… + Giàu lòng ham sống và khát
vọng hạnh phúc: Mị yêu đời yêu cuộc sống tự do, không
ham giàu sang phú quý: Xin bố đừng gả con cho nhà
giàu, sẵn sàng làm nương ngô giả nợ thay cho bố Khi bị
ép về nhà Pá tra, mị đã định quyên sinh bàng lá ngón để
giải thoát khỏi cuộc sống tù túng, thiếu tự do và không có
tình yêu đích thực Khi mùa xuân đến, Mị đã hồi sinh (….)
và mị muốn đi chơi Khi bị Ẳ trói đứng vào cột, Mị như
không biết mình đang bị trói, vẫn thổn thức vẫn bồi hồi
Nhìn thấy dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đen
xạm của Aphủ, niềm khao khát tự do lại trỗi dậy mãnh liệt
thôi thúc Mị cắt dây trói, cứu Aphủ và tự giải thoát cho
cuộc đời Đối với thị, lần đầu làm quen Tràng bởi câu hò
chơi cho đỡ nhọc của anh và bởi những lời trêu ghẹo của
bạn bè, thị ton ton chạy lại đẩy xe cho tràng rồi liếc mắt
cười tít -> Thị mong chờ một cái gì đó dù chỉ là mong
manh cho tương lai tăm tối của mình Lần thứ hai gặp
tràng, thị đãẵn sàng bỏ qua ý thức về danh dự về nhân
phẩm; thị chao chát chỏnglỏn, thị sấn sổ, thị trơ trẽn
không biết xấu hổ là gì, thị xem miếng ăn là tất cả " cắm
đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng trò chuyện
gì" rồi không băn khoăn, thị gật đầu theo không Tràng về
làm vợ chỉ với một suy nghĩ cho khỏi đói, để đợc sống
Sáng hôm sau thị trở thành một cô dâu hiền thục, dịu
dàng, đúng mực và có trách nhiệm với gia đình: Thị bắt
đầu vun vén cho tổ ấm " quét dọn sân nhà sạch sẽ, gánh
nước đổ đầy ang nước" Tình gười và những khao khát
nhân bản đã làm nên điều kì diệu + Tin tưởng vào ánh
sáng CM: Mị rời khỏi Hồng Ngài được giác ngộ CM, trở
thành du kích Thị vững tin vào một ngày mai tươi sáng,
yên ấm; khi một ngày mới, một lá cờ đỏ tươi thắm, một
chân trời mới đang dần hiện hữu - Điểm khác: + Vị trí
nhân vật: Mị là nhân vật chính được nhà văn Tô Hoài dày
công khắc hoạ; Thị là nhân vật phụ, là hiện thân của nạn
đói + Hoàn cảnh: Thị bị cái đói rình rập, dồng đuổi mà
sẵn sàng bỏ qu tất cả, lại sẵn sàng làm một vật rẻ rúng
để người ta đơn giản nhặt về làm vợ mị là người dân
lao động nghèo miền núi, sống dưới ách thốngtrị cường
quyền, thần quyền của bọn chúa đất phong kiến + Mị
được nhà văn khám phá phát hiện và mô tả bằng những
diễn biến nội tâm tinh tế, phức tạp Nhân vật thị chủ yếu
được khắc hoạ bằng ngoại hình và hành động
"R ng xà nu" ừ c a Nguy n TrungThành vàủ ễ "Nh ng đ a ữ ứ con trong gia đình"c a Nguy n Thi x ng đáng đủ ễ ứ ược xem
là hai bông hoa đ p b ng n trên m nh đ tmi n ẹ ừ ở ả ấ ề Namcháy đ l a căm thù quân xâm lỏ ử ược và xanh ng i ờ
m t ni m tin chi n th ng. Cùngvi t v đ tài chi n tranh ộ ề ế ắ ế ề ề ế cách m ng, ra đ i vào nh ng năm 60 c a th k ạ ờ ữ ủ ế ỷ
trước,m t tác ph m là bông hoa r ng c a Tây Nguyên ộ ẩ ừ ủ hùng vĩ, m t tác ph m là bông hoah ng c a đ ng b ng ộ ẩ ồ ủ ồ ằ Nam b cho đ n nay v n to ngát hộ ế ẫ ả ương th m trong tâmơ
h nhàng tri u đ c gi chúng ta.ồ ệ ộ ả
Thân bài:
A. Nh ng đi m gi ng nhau ữ ể ố
1. C hai tác ph m đ u là nh ng b nanh hùng ca hào ả ẩ ề ữ ả hùng, ca ng i ch nghĩa anh hùng c a nh ng con ngợ ủ ủ ữ ười
mi n Namề "Kiêu hãnh trên tuy n đ u ch ngM ", mi n ế ầ ố ỹ ề Nam "anh dũng tuy t v i", mi n Nam "Trong l a đ nsáng ệ ờ ề ử ạ
ng i" (T H u) ờ ố ữ Đó là nh ng con ngữ ười kiên cường, b t ấ khu t, cămthù gi c ngùn ng t và yêu quê hấ ặ ụ ương tha thi t, giàu tình nghĩa, th y chung sons t v i gia đình, v i ế ủ ắ ớ ớ cách m ng và nguy n s ng ch t cho quê hạ ệ ố ế ương
2. Hai tác ph m đ u là truy n ng nr t thành công c a ẩ ề ệ ắ ấ ủ
m i tác gi , đỗ ả ược vi t ra khi tài năng c a h đã đ t đ n ế ủ ọ ạ ế
đ chín mu iộ ồ
3. B ng tài năng ngh thu t đ cs c, b ng v n hi u bi t ằ ệ ậ ặ ắ ằ ố ể ế sâu r ng và tinh t v con ngộ ế ề ười Tây Nguyên, con
ngườiNam b kiên cộ ường mà giàu tình nghĩa, Nguy n ễ Trung Thành và Nguy n Thi đã t od ng đễ ạ ự ược nh ng ữ nhân v t đi n hình, nh ng anh hùng tiêu bi u cho con ậ ể ữ ể
người mi nNam nói riêng, con ngề ười Vi t Nam nói chungệ trong cu c kháng chi n ch ng M sôin i, quy t li t, đ y ộ ế ố ỹ ổ ế ệ ầ gian kh hy sinh mà r t đ i vui tổ ấ ỗ ươi hào hùng
B. Nh ng đi m khác nhau c b n ữ ể ơ ả
Tuynhiên do tài năng, cá tính, phong cách ngh thu t ệ ậ khác nhau c a m i tác gi , màm i tác ph m đã có nh ngủ ỗ ả ỗ ẩ ữ nét khác nhau r t h p d n.ấ ấ ẫ
1. "R ngxà nu" ừ giàu không khí Tây Nguyên và r t giàu ấ
ch t s thi hùngtráng, trang nghiêmấ ử
Trongn n văn h c cách m ng Vi t Nam hi n đ i, n u ề ọ ạ ệ ệ ạ ế
nh Tô Hoài có công khai s n pháth ch đ tài Tây B c, ư ơ ạ ề ắ thì Nguyên Ng c (Sau này bút danh là Nguy n Trung ọ ễ Thành) đượcxem là nhà văn đi tiên phong v đ tài Tây ề ề Nguyên. Đây là s trở ường, là ni msay mê c a nhà văn ề ủ
và ông đã có nh ng đóng góp tích c c cho văn h c Vi t ữ ự ọ ệ Nam v m t đ tài h p d n, có ý nghĩa xã h i h c và th mề ộ ề ấ ẫ ộ ọ ẩ
mĩ sâu s c. T nh ng nămkháng chi n ch ng Pháp, ắ ừ ữ ế ố Nguyên Ng c đã vi t tác ph mọ ế ẩ "Đ t n c đ ng lên" ấ ướ ứ v i ớ nhân v t chính là anh hùng Núplàm say mê hàng tri u ậ ệ trái tim đ c gi ộ ả Vào cu c kháng chi n ch ng M , dog n ộ ế ố ỹ ắ
bó m t thi t v i chi n trậ ế ớ ế ường Tây Nguyên, g n gũi hi u ầ ể
bi t sâu s c cu cs ng và tinh th n b t khu t, yêu t do, ế ắ ộ ố ầ ấ ấ ự
g n bó v i cách m ng c a nhân dân cácdân t c thi u s ắ ớ ạ ủ ộ ể ố trên m nh đ t này, ông đã sáng tác nên thiên truy n n i ả ấ ệ ổ
ti ngế "R ng xà nu" ừ
V ihình tớ ượng cây xà nu đ c đáo độ ượ ạc t o d ng trong ự
s đ i sánh v i con ngự ố ớ ười,gi a c nh hu di t kh ng ữ ả ỷ ệ ủ khi p c a bom đ n k thù, tác ph m c a Nguy n ế ủ ạ ẻ ẩ ủ ễ TrungThành đã kh c ho đắ ạ ược không khí Tây Nguyên,
ch t s thiấ ử hùng tráng,trang nghiêm t nh ng dòng đ u ừ ữ ầ cho đ n nh ng trang cu i c a tác ph m.ế ữ ố ủ ẩ
2. Không khí s thi y đã chi ph i nhà văntrong vi c ử ấ ố ệ xây d ng c t truy n và kh c ho tính cách, ph m ự ố ệ ắ ạ ẩ
ch t nhân v t phùh p v i ch đ t t ấ ậ ợ ớ ủ ề ư ưở ng c a tác ủ
ph m. Các nhân v t trong ẩ ậ "R ng xà nu" ừ đ ượ c c u ấ
t o theo nhi u l p, nhi u th h ạ ề ớ ề ế ệ Cácth h này đế ệ ược
bi u hi n b ng nh ng th h xà nu khác nhau trong r ng ể ệ ằ ữ ế ệ ừ
xà nub t ngàn tít t p t n chân tr i. Th h già làng (tiêu ạ ắ ậ ờ ế ệ
bi u là c M t), th h thanh niên tiêu bi u là Tnú, Mai, ể ụ ế ế ệ ể Dít. Truy n còn hé m cho ngệ ở ườ ọi đ c th y th h th ba, ấ ế ệ ứ
th h c a nh ng bé Heng đ hoàn thành b c tranh nhânế ệ ủ ữ ể ứ
dân, già trẻ "l p cha tr c, l p con sau" ớ ướ ớ mangđ m ch t ậ ấ
s thi.ử
3. Các nhân v t c a ậ ủ "R ng xànu" ừ đượ c kh c ho ắ ạ không ph i trên ph ả ươ ng di n đ i t , mà ch y u ệ ờ ư ủ ế trênph ươ ng di n c ng đ ng, dân t c ệ ộ ồ ộ "M i quan h ố ệ
c a h c b n đủ ọ ơ ả ượ ặcđ t trong quan h xã h i, dân làng, ệ ộ
đ t nấ ước, v i k thù: nhi m v ch y u c ah ch y u là ớ ẻ ệ ụ ủ ế ủ ọ ủ ế
nh ng tr ng trách l ch s giao phó". T t c cu c đ i và ữ ọ ị ử ấ ả ộ ờ hànhđ ng c a h nh m vi t lên m t chân lý l n c a th i ộ ủ ọ ằ ế ộ ớ ủ ờ
đ i:ạ "Chúng nó đã c m súng, mình ph i c m giáo" ầ ả ầ Nghĩa
là vũtrang chi n đ u là con đế ấ ường t t y u đ t gi i ấ ế ể ự ả phóng c a nhân dân. Vì v y,ủ ậ v đ p s thi là v đ p n i ẻ ẹ ử ẻ ẹ ổ
b t nh t ậ ấ Nóđược lan to trong toàn b tác ph m, in đ m ả ộ ẩ ậ
d u n lên t ng nhân v t. T chândung, hành đ ng đ n ấ ấ ừ ậ ừ ộ ế
l i nói c a các nhân v t, v a mang tính ch t cá th đ c ờ ủ ậ ừ ấ ể ộ đáo,v a mang tính ch t tiêu bi u cho tinh th n, ph m ừ ấ ể ầ ẩ
ch t c a con ngấ ủ ười Tây Nguyêntrong th i đ i ch ng M ờ ạ ố ỹ
H là m t t p th mang nh ng ph m ch t đ i di n ọ ộ ậ ể ữ ẩ ấ ạ ệ choc ng đ ng s ng, ch t vì buôn làng, vì dân t c. Đó là ộ ồ ố ế ộ
m t t p th anh hùng v itinh th n yêu nộ ậ ể ớ ầ ước sâu s c, ắ căm thù gi c cháy b ng, giàu khát v ng t do, tinhth n ặ ỏ ọ ự ầ đoàn k t, b t khu t hiên ngang, s c s ng mãnh li t. S ế ấ ấ ứ ố ệ ố
ph n c a h g nli n v i s ph n ngậ ủ ọ ắ ề ớ ố ậ ười dân Xô man,c a ủ dân t c Tây Nguyên nói riêng và c a đ t nộ ủ ấ ướcVi t ệ Namnói chung trong cu c kháng chi n ch ng M đ y đauộ ế ố ỹ ầ
thương gian kh hy sinh màcũng r t đ i vui tổ ấ ỗ ươi hào hùng. H là m t t p th mang nh ng ph m ch t tiêubi u ọ ộ ậ ể ữ ẩ ấ ể cho c ng đ ng, s ng ch t vì buôn làng, vì dân t c. Đó là ộ ồ ố ế ộ
m t t p th anhhùng tiêu bi u cho tinh th n yêu nộ ậ ể ể ầ ước sâu s c, căm thù gi c cháy b ng và khátv ng t do, tinh ắ ặ ỏ ọ ự
th n đoàn k t, b t khu t hiên ngang, s c s ng mãnh ầ ế ấ ấ ứ ố
li t ệ
4. Gi ng đi u tác ph m cũng mang đ mch t s thi ọ ệ ẩ ậ ấ ử hùng tráng.
S k th p gi a l i k c a nhân v t c M t hài hoà v i ự ế ợ ữ ờ ể ủ ậ ụ ế ớ
gi ng đi u ngọ ệ ườ ểi k chuy n,ệ "R ng xà nu" ừ mang âm
hưởng s thi. Đó là m t gi ng đi u say mê, trang tr ng ử ộ ọ ệ ọ giàu ch t th d t dào, hùngtráng. Câu chuy n c a Tnú ấ ơ ạ ệ ủ
mà c M t k cho dân làng nghe là câu chuy n x y ụ ế ể ệ ả rach a lâu, nh ng v n đư ư ẫ ược k nh câu chuy n l ch s , ể ư ệ ị ử
v i gi ng đi u và ngôn ng trang tr ng c a s thi. (Đây làớ ọ ệ ữ ọ ủ ử
m t thành công đ c s c c a Nguy n Trung Thành ộ ặ ắ ủ ễ truy n ng n n i ti ng này)
B. V tác ph m ề ẩ "Nh ng đ acon trong gia đình" ữ ứ
1. Nguy n Thi tuy đễ ược sinh ra t Nam Đ nh, nh ng đã ừ ị ư
g n bó sâu n ng v i nhân dân mi n Nam và th c s ắ ặ ớ ề ự ự
x ng đángv i danh hi u Nhà văn c a ngứ ớ ệ ủ ười nông dân Nam B trong cu c kháng chi n ch ng M c u nộ ộ ế ố ỹ ứ ước. Ông đã vi t đế ược nhi u tác ph m r t có giá tr ề ẩ ấ ị
nh :ư "Ng i m c m súng", " xãtrung nghĩa", "M v ng ườ ẹ ầ Ở ẹ ắ nhà". Trong đó tiêu bi u h n c v n là:ể ơ ả ẫ "Nh ng đ a con ữ ứ trong giađình".
Nh ngtác ph m yữ ẩ ấ Có m t đ c đi m chung n ib t là ộ ặ ể ổ ậ
đã t o đ ạ ượ c m t không khí r t Nam B ộ ấ ộ Ở "Nh ng ữ
đ a con tronggia đình" ứ , không khí y không ch đấ ỉ ược th ể
hi n trong hi n th ccu c s ng đ i thệ ệ ự ộ ố ờ ường nhà văn ph n ả ánh, mà còn in đ m trong tính cách, hành đ ng,đ i s ng ậ ộ ờ ố
n i tâm và ngôn ng c a nhân v t.ộ ữ ủ ậ
2. Qua h th ng hình tệ ố ượngnhân v t c a tác ph m, ậ ủ ẩ Nguy n Thi mu n nh m gi i thích v nh ng ph m ch t ễ ố ằ ả ề ữ ẩ ấ anhhùng c a nh ng đ a con trong gia đình. Chính c i ủ ữ ứ ộ ngu n truy n th ng gia đìnhv i cu n s mà m i trang ồ ề ố ớ ố ổ ỗ
đ u đề ược vi t b ng máu và nế ằ ước m t đã hình thành ắ nêntính cách và ph m ch t tuy t v i cho nh ng đ a con:ẩ ấ ệ ờ ữ ứ
v a h n nhiên, b c tr c,trung h u, v a căm thù ngùn ừ ồ ộ ự ậ ừ
ng t, gan góc, kiên cụ ường, thu chung, say mê chi nđ u ỷ ế ấ
và t hào v truy n th ng cách m ng gia đình, quy t c mự ề ề ố ạ ế ầ súng tiêu di t k thù tr n cho nh ng th h cha, ông đã ệ ẻ ả ợ ữ ế ệ ngã xu ng trên m nh đ t này. Cha m làdũng sĩ nên h ố ả ấ ẹ ọ sinh ra nh là đ c m súngư ể ầ đánh gi c và h đ u đã l p ặ ọ ề ậ
được nhi u chi n côngề ế x ng đáng v i truy n th ng cáchứ ớ ề ố
m ng v vangc a gia đình. Đánh gi c đ i v i h đã tr ạ ẻ ủ ặ ố ớ ọ ở thành m nh l nh c a trái tim và h đãlên đệ ệ ủ ọ ường ra tr n ậ
nh đi tr y h i mùa xuân. Nghĩa là hư ẩ ộ ọ "Mang đ m cái ậ
ch t Út T ch trong tâmh n" ấ ị ồ
3. Các nhân v t trongậ "Nh ng đ a con trong gia ữ ứ đình" đượcnhìn qua "M t đi m nhìn tr n thu tr t đ c ộ ể ầ ậ ấ ộ đáo". Đó là qua s h i t ngvà nh l i khi đ t, khi n i ự ồ ưở ớ ạ ứ ố
c a Vi t ủ ệ m t nhân v t chính c a tác ph m, khib thộ ậ ủ ẩ ị ương
n m ng t đi gi a r ng. Khác v i đi m nhìn trongằ ấ ữ ừ ớ ể "R ng ừ
xà nu" , qua l ik c a c M t, m t già làng, ng i c a hai ờ ể ủ ụ ế ộ ườ ủ
th h ế ệ, trong "Nh ng đ a con trong gia đình" ữ ứ ,l i ạ
qua đi m nhìn tr n thu t c a Vi t ể ầ ậ ủ ệ,m t thành viên trong ộ gia đình đã g i nh c đợ ắ ược nh ngữ k ni mr t đ i g n gũi ỷ ệ ấ ỗ ầ thân quen r t đ i th ng ấ ờ ườ T chuy n b t ch đ n chuy n ừ ệ ắ ế ế ệ chú Năm, chuy n ba má quen nhau, đ n vi c gi ệ ế ệ ỗ má,khiêng bàn th , đ n chuy n đ ng đ i c a Vi t T t ờ ế ệ ồ ộ ủ ệ ấ
c đ u hi n lên r t sinh đ ng,còn mang d u v t tả ề ệ ấ ộ ấ ế ươi nguyên c a mùi đ t quê hủ ấ ương và có c v m hôi c a ả ị ồ ủ máVi t, c gi ng hò t c nh gà gáy c a chú Năm mà cácệ ả ọ ứ ư ủ nhân v t đậ ược hi n lên, đi uđó đã t o nênệ ề ạ m t không khí ộ gia đình v inh ng m i quan h gia đình ớ ữ ố ệ ch ng ch t v i r tằ ị ớ ấ nhi u chuy nề ệ "th n m n" ỏ ỏ khác, nh ng r t thi v mang ý ư ấ ị nghĩa th m mĩ vànhân sinh sâu s c.ẩ ắ
Trang 34. Là nhà văn có bi t tài phân tích tâm lý,ệ Nguy n Thi ễ quan tâm nhi u đ n vi c miêu t th gi i n i tâm c a ề ế ệ ả ế ớ ộ ủ nhân v t v i cái nhìn c a cu c s ng đ i th ng ậ ớ ủ ộ ố ờ ườ Vi t là ệ
m t c u con trai đ ng quê, m i l n tính tình hi u đ ng vàộ ậ ồ ớ ớ ế ộ còn nhi u néttr con: đánh gi c không s ch t, nh ng l i ề ẻ ặ ợ ế ư ạ
s ma, r t yêu quý ch , nh ng c gi u ti t, vì ch s m t ợ ấ ị ư ứ ấ ệ ỉ ợ ấ
ch Còn ch Chi n là m t thi u n 18, đã t ra giàgi n, ị ị ế ộ ế ữ ỏ ặ khôn trước tu i: nh ng suy t c a ch trong đêm trổ ữ ư ủ ị ước lúc lên đường t vi c không khiêng bàn th sang g i nhà ừ ệ ờ ử chú Năm đ n vi c gi má đã cho tabi t rõ đi u đó. Tuy ế ệ ỗ ế ề nhiên, là con gái, Chi n đã s m bi t làm duyên m t ế ớ ế ộ cáchr t kín đáo và t nh Chi ti t đi đánh tr n, Chi n v n ấ ế ị ế ậ ế ẫ mang theo chi c ki ng(gế ế ương) đ soi khi r nh r i.ể ả ỗ Đây cũng là đi m khác bi t trong phongcách bút pháp ể ệ ngh thu t c a hai nhà văn. Nguy n Trung Thành t p ệ ậ ủ ễ ậ
trung nhi u h n nh ng hành đ ng c a nhân v t,nh ng ề ơ ữ ộ ủ ậ ữ
b c ngo t trong s ph n c a nhân v t g n li n v i gi ướ ặ ố ậ ủ ậ ắ ề ớ ờ phút "Đ ngkh i" ồ ở Còn Nguy n Thi nghiêng vễ ề nh ngcâu ữ chuy n c th trong gia đình, nh ng tình ti t r t đ i ệ ụ ể ữ ế ấ ờ
th ng v i nh ng suynghĩ n i tâm ườ ớ ữ ộ c a nhân v t.ủ ậ
5. Câu chuy n c a Nguy n Thikhông d ng l i câu ệ ủ ễ ừ ạ ở chuy n c a m t gia đình. Câu chuy n mà m i ngệ ủ ộ ệ ỗ ườ ẽi s
vi tm t khúc đó, s n i dài thành nh ng dòng sông và ế ộ ẽ ố ữ trăm sông s đ ra bi n c Dođó, t nh ng nhân v t c ẽ ổ ể ả ừ ữ ậ ụ
th trong tác ph m Nguy n Thiể ẩ ễ đã khái quát đ c g ng ượ ươ
m t c m t th h tr mi n Nam tr ng thànhtrong cu c ặ ả ộ ế ệ ẻ ề ưở ộ kháng chi n ch ng M ế ố ỹ đ y b n lĩnh, giàu khát v ng ni m ầ ả ọ ề tin chi nth ng b i s c m nh lòng căm thù, tình yêu nế ắ ở ứ ạ ước thi t tha và ý nghĩa thiêngliêng c a cu c kháng chi n ế ủ ộ ế
th n thánh.ầ
K t lu n.ế ậ
Tóml iạ "R ng xà nu" ừ c a Nguy nTrung Thành vàủ ễ "Nh ng ữ
đ a con tronggia đình" ứ c a Nguy n Thi đ u làtác ph m ủ ễ ề ẩ
xu t s c c a văn h c ch ng M mi n Nam. M i tác ấ ắ ủ ọ ố ỹ ở ề ỗ
ph m có v đ p riêng,không khí riêng, cách nhìn riêng vẩ ẻ ẹ ề
hi n th c đ u tranh cách m ng và ngh thu txây d ng ệ ự ấ ạ ệ ậ ự nhân v t. S c m nh chi n th ng trong tác ph m Nguy n ậ ứ ạ ế ắ ẩ ễ Trung Thành ch y u là s c m nh đoàn k t c a các th ủ ế ứ ạ ế ủ ế
h , c a quá kh và hi n t i. S c m nh chi nth ng trong ệ ủ ứ ệ ạ ứ ạ ế ắ tác ph m Nguy n Thi là s c m nh t c i ngu n truy n ẩ ễ ứ ạ ừ ộ ồ ề
th ng yêu nố ướccách m ng c a gia đình và đó cũng là ạ ủ
m nh đ t màu m làm n y sinh nh ng đ a conanh hùng,ả ấ ỡ ả ữ ứ trung dũng c a th h tr trong nh ng ngày ch ng M và ủ ế ệ ẻ ữ ố ỹ
th ng M oanhli t c a dân t c ta.ắ ỹ ệ ủ ộ