1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SAI HÌNH NHIỄM SẮC THỂ DO ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ ION HÓA LIỀU THẤP TRÊN CÁC MẪU MÁU CHIẾU XẠ THỰC NGHIỆM

75 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Bức xạ là loại năng lượng không thể xác định được bằng giác quan nhưng tác động của chúng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Bức xạ di chuyển tự do xuyên suốt qua vũ trụ, trái đất, cây cối, sinh vật và con người, chúng có nhiều loại nhưng dễ thấy nhất là ánh nắng mặt trời gồm có ánh sáng và nhiệt độ. Chúng ta có thể kiểm soát nhờ các dụng cụ bảo vệ như kính râm, kem chống nắng, mũ và quần áo bởi vì cuộc sống không thể tồn tại nếu thiếu ánh sáng (bức xạ). Ngược lại, nhận quá nhiều liều chiếu thì sẽ gây hại đến cơ thể, do vậy việc bảo vệ và kiểm soát liều chiếu giúp con người chung sống hòa bình với bức xạ. Có nhiều cách con người nhận một liều chiếu cao hơn bình thường ví dụ như: (1) sử dụng các dịch vụ y tế,(2) nghề nghiệp tiếp xúc với các nguồn phóng xạ, (3) đặc biệt trong hút thuốc lá, lá thuốc chứa Pb210 và Po210, trung bình nếu hút 1 baongày người hút sẽ nhận liều chiếu 8 rem, tương đương 80 mSv1 năm 33. Ngoài ra còn phải kể đến việc sống ở những tòa nhà không có thông khí tốt, khả năng hít thở thụ động khí Radon gây ra hiện tượng tăng liều chiếu trong ở phổi dẫn đến nguy cơ ung thư. Đánh giá tác động của bức xạ ion hóa năng lượng thấp lên tế bào là cần thiết bởi vì những điện tử tự do trong phóng xạ tự nhiên và nhân tạo đều có thể trở thành nguy cơ gây ra các bệnh di truyền và ung thư. Hiện nay, tại Việt nam với nền y học phát triển, các cơ sở y tế đã được trang bị máy X quang, máy CT (computer tomography), máy gia tốc xạ trị và sản xuất đồng vị phóng xạ sử dụng trong chẩn đoán và điều trị bệnh1,2. Trong nông nghiệp các trung tâm chiếu xạ thực phẩm, công nghiệp cũng sử dụng nguồn phóng xạ hở trong lò luyện thép, đóng tầu, cầu đường, dầu khí…. Phóng xạ sử dụng trong ngành y tế, công nghiệp, nông nghiệp là không thể thay thế, nhưng nó cũng đồng nghĩa tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, tác hại tới sức khỏe của nhân viên bức xạ cũng như cộng đồng dân cư. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã tập trung vào các biện pháp đánh giá tác hại của bức xạ ion hóa liều thấp. IAEA đã khuyến cáo sử dụng từ năm 1982 37 kỹ thuật nuôi cấy tế bào lympho và quan sát sai lệch hình thái nhiễm sắc thể (NST)58,59,60 để xác định được liều chiếu sinh học. Kỹ thuật phân tích sai hình NST được công nhận như một tiêu chuẩn vàng đối với nhân viên tiếp xúc hoặc những tai nạn bức xạ. Với bức xạ ion hóa liều thấp, mỗi lần nhận một liều chiếu gây nên 10% tổn thương không hồi phục, lần chiếu sau sẽ được tích lũy thêm 10% nữa trong cơ thể, khi tích lũy trong một thời gian dài sẽ gây nên bệnh phóng xạ mạn tính. Để đánh giá tác động của bức xạ ion hóa liều thấp chúng tôi tiến hành kỹ thuật phân tích sai hình NST bằng kính hiển vi phân tích tự động Metapher M.Search trên máu ngoại vi chiếu xạ thực nghiệm. Ngoài ra, kỹ thuật phân tích sai hình NST còn có ứng dụng trong thực tiễn giúp xác định nạn nhân có bị nhiễm xạ do tai nạn hoặc khủng bố. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sai hình nhiễm sắc thể do ảnh hưởng của bức xạ ion hóa liều thấp trên các mẫu máu chiếu xạ thực nghiệm”. Mục đích của đề tài là: Khảo sát các kiểu sai hình nhiễm sắc thể (NST) bằng hệ thống kính hiển vi tự động Metapher M. Search. Thống kê, đánh giá tần suất các kiểu sai hình NST gặp phải trên các mẫu máu chiếu xạ với các liều:0,5 Gy;1 Gy; và 2 Gy.

Ngày đăng: 23/04/2018, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Kính (2008), Nghiên cứu biến đổi di truyền tế bào ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa được điều trị bằng I- 131, Luận án TS Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi di truyền tế bào ở bệnh nhân ungthư tuyến giáp thể biệt hóa được điều trị bằng I- 131
Tác giả: Nguyễn Văn Kính
Năm: 2008
3. Nguyễn Hữu Nghĩa (2009). "Nghiên cứu biến đổi một số chỉ tiêu sinh học ở người tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ ion hóa và đã đề ra các biện pháp khắc phục"Đề tài cấp Bộ Quốc Phòng, mã số 2007.13.035/N Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi một số chỉ tiêu sinh học ởngười tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ ion hóa và đã đề ra các biện pháp khắc phục
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa
Năm: 2009
4. Trần Quế, Hoàng Hưng Tiến, Trịnh Đình Đạt và Cs (1999), “Nghiên cứu dịch tễ học sai hình NST tế bào lympho máu ngoại vi người như một chỉ thị cảnh báo an toàn phóng xạ, độc chất môi trường”, Di truyền học và ứng dụng, Hội di truyền học Việt Nam, (4), tr. 45- 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu dịch tễhọc sai hình NST tế bào lympho máu ngoại vi người như một chỉ thị cảnh báo antoàn phóng xạ, độc chất môi trường”
Tác giả: Trần Quế, Hoàng Hưng Tiến, Trịnh Đình Đạt và Cs
Năm: 1999
5. Trần Quế, Hoàng Hưng Tiến và Cs (1996), “Mối liên quan liều- hiệu ứng tạo sai hình NST 2 tâm động ở tế bào lympho người chiếu bởi hỗn hợp bức xạ neutron Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5. Trần Quế, Hoàng Hưng Tiến và Cs (1996), “Mối liên quan liều- hiệu ứng tạo sai hình NST 2 tâm động ở tế bào lympho người chiếu bởi hỗn hợp bức xạ neutron
Tác giả: Trần Quế, Hoàng Hưng Tiến và Cs
Năm: 1996
6. Trần Quế, Hoàng Hưng Tiến và Cs (1995), “ Đo liều sinh học. Phân bố độ bội sai hình NST kiểu 2 tâm động – Thước đo đánh giá độ đồng đều liều hỗn hợp bức xạ neutron nhiệt + gamma tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt”, Y học thực hành, Bộ y tế, (7 + 8), tr. 66- 67.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo liều sinh học. Phân bố độ bội saihình NST kiểu 2 tâm động – Thước đo đánh giá độ đồng đều liều hỗn hợp bức xạneutron nhiệt + gamma tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt”
Tác giả: Trần Quế, Hoàng Hưng Tiến và Cs
Năm: 1995
8. Awa A.A, (1983), Chromosome damage in atomic bomb surviors DNA their offspring Hiroshima DNA Nagasaki, Radiation induced chromosome damage in man, Alan R. Liss, Inc., New York, pp. 433- 454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chromosome damage in atomic bomb surviors DNA theiroffspring Hiroshima DNA Nagasaki
Tác giả: Awa A.A
Năm: 1983
9. Awa A.A, (1997), How to detect stable chromosome aberration by convention Giemsa staining method, Lecture of biodosimetry at RERF, Hiroshima, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to detect stable chromosome aberration by conventionGiemsa staining method
Tác giả: Awa A.A
Năm: 1997
11. Bauchinger M., Alan R., (1983), Microdosimetric Aspects of the induction of chromosome aberration, Alan R. Liss, Inc., New York, pp. 1- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microdosimetric Aspects of the induction ofchromosome aberration
Tác giả: Bauchinger M., Alan R
Năm: 1983
12. Baugnet- Mahieu L., Lemaire M., Leonard E.D., (1994), “Chromosome aberrations after treatment with radioactive iodine for thyroid cancer, PubMed- indexed for MEDLINE, 140, (3), pp. 429- 531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chromosomeaberrations after treatment with radioactive iodine for thyroid cancer
Tác giả: Baugnet- Mahieu L., Lemaire M., Leonard E.D
Năm: 1994
14. Bauchingger M., E. Schmid, H. Braselmann, N. Willich, et al (1989), Time- effect relationship of chromosome aberration in peripheral lymphocytes after radiation therapy for seminoma, Mutat. Res., (211), pp. 265- 272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time-effect relationship of chromosome aberration in peripheral lymphocytes afterradiation therapy for seminoma
Tác giả: Bauchingger M., E. Schmid, H. Braselmann, N. Willich, et al
Năm: 1989
7. Agresti A. Categorical Data Analysis. New York, NY: John Wiley & Sons Inc;1990. p. 251 Khác
10. Carmel E Mothersill,Victoria Korogodina,Colin B. Seymour (2010), Radiobiology and Environmental Security, Springger, Netherland Khác
13. Bauchinger M, Schmid E, Streng S, Dresp J. Quantitative analysis of the chromosome damage at first division of human lymphocytes after 60-Co gamma irradiation. Radiat Environ Biophys 1983;22:225-9 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w