Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (tt)

27 259 1
Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý công tác tuyển sinh Đại học hệ chính quy tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -š¯š - NGUYỄN PHƯƠNG DUNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Châu Phản biện 2: PGS.TS Phó Đức Hịa Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp Học viện Quản lý Giáo dục vào hồi 30 ngày 12 tháng năm 2016 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành trung ương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị trung ương (khóa 11) thơng qua nêu rõ mục tiêu: “xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập ” Với mục đích nhằm nâng cao hiệu hoạt động sở giáo dục đào tạo, Chính phủ ban hành Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 ban hành Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Mục đích Chính phủ việc giao quyền làm chủ cho Trường Đại học nhằm nâng cao tính tự chủ hiệu hoạt động nhà trường đáp ứng tốt đòi hỏi xã hội Kinh nghiệm phát triển Trường Đại học giới cho thấy chế tự chủ cao yếu tố then chốt tạo thành công cải cách đại học Cơ chế tự chủ tạo môi trường thuận lợi, tác động tăng sức ép cải cách quản lý giáo dục đại học mặt chủ yếu đào tạo khoa học, tài chính, tổ chức nhân Các trường đại học phải đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, góc độ người sử dụng lao động người học Học viện Nông nghiệp Việt Nam 14 trường trọng điểm quốc gia trường đầu ngành lĩnh vực Lâm – Nông – Ngư nghiệp Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động giai đoạn 2015 – 2017 Quyết định số 873/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2015 Trong Quyết định phê duyệt Đề án nêu rõ mục tiêu: “Học viện Nông nghiệp Việt Nam chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguổn lực để đổi nâng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu trở thành đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực theo chuẩn mực khu vực quốc tế…” Để đạt mục tiêu trên, Công tác quản lý đào tạo quản lý công tác tuyển sinh Học viện đặc biệt quan tâm Trong trình đào tạo, tuyển sinh khâu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Quản lý công tác tuyển sinh tốt giúp Học viện nâng cao chất lượng đầu vào tuyển sinh đủ số lượng tiêu Học viện đề phù hợp với lực đào tạo Học viện Đặc biệt, năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo thực cải cách công tác tổ chức thi, sử dụng kết kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia để xét tốt nghiệp xét tuyển đại học cao đẳng với cách thực tuyển sinh đòi hỏi quản lý công tác tuyển sinh trường đại học, cao đẳng cần có cải tiến phù hợp Thực trạng lối mòn tư tuyển sinh quản lý công tác tuyển sinh tuyển thống chưa đáp ứng thay đổi yêu cầu tự chủ tuyển sinh Bên cạnh đó, đổi chế hoạt động nên việc Quản lý cơng tác tuyển sinh cịn chưa hiểu cách tồn diện xác dẫn đến khó khăn, lúng túng quản lý Vì vậy, tơi chọn đề tài “Quản lý công tác tuyển sinh đại học hệ quy Học viện Nơng nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề biện pháp quản lý công tác tuyển sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục góp phần giúp Học viện Nông nghiệp chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực để đổi nâng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu trở thành đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực theo chuẩn mực khu vực quốc tế Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quản lý hoạt động tuyển sinh hệ đại học quy Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 3.2 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động tuyển sinh hệ đại học quy trường đại học Giả thuyết khoa học Đứng trước yêu cầu quản lý đào tạo nói chung quản lý cơng tác tuyển sinh nói riêng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam bắt đầu thực bước để thích ứng với chế hoạt động tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nếu Quản lý công tác tuyển sinh tồn bất cập yếu chưa đáp ứng yêu cầu đổi việc thực đồng biện pháp quản lý công tác tuyển sinh đào tạo đại học quy như: Tăng cường nghiên cứu nhu cầu đào tạo thị trường lao động; Đổi truyền thông quảng bá thương hiệu; Xây dựng đề án tuyển sinh riêng; Tăng cường sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác tuyển sinh giúp cho Quản lý công tác tuyển sinh thực cách hiệu chế hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác tuyển sinh, yêu cầu đổi giáo dục đại học; - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý công tác tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam; - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vị nội dung Công tác tuyển sinh hệ đại học quy Học viện Nông nghiệp Việt Nam 6.2 Phạm vi thời gian Số liệu thực trạng công tác tuyển sinh thực trạng quản lý tuyển sinh lấy từ năm 2010 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn - Phương pháp vấn - Điều tra xã hội học (qua bảng hỏi 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận quản lý công tác tuyển sinh trường đại học Chương Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chương Biện pháp Quản lý công tác tuyển sinh hệ đào tạo đại học quy theo hướng tăng cường tự chủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016-2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC TUYỂN SINH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý công tác tuyển sinh 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Chức quản lý Chức quản lý hình thức biểu tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý Đó tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành trình quản lý Quản lý có chức bản, chức cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác bao gồm: (a), Kế hoạch (hoạch định chiến lược): (b), Tổ chức: (c), Chỉ đạo (d), Kiểm tra Kế hoạch Kiểm tra đánh giá Thông tin quản lý Chỉ đạo Sơ đồ 1.2 Chu trình quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục Tổ chức Quản lý giáo dục tác động có ý thức máy quản lý giáo dục đến hoạt động giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt đến kết mong đợi Quan hệ hoạt động quản lý giáo dục quan hệ người quản lý với người dạy người học hoạt động giáo dục Các mối quan hệ khác biểu mối quan hệ cấp bậc quản lý, người với người (giảng viên – sinh viên), người với sở vật chất điều kiện phục vụ giáo dục Khoa học quản lý giáo dục chuyên ngành khoa học quản lý nói chung 1.2.3 Quản lý Nhà trường Quản lý nhà trường chủ thể quản lý bên nhà trường bao gồm hoạt động: quản lý giảng viên; quản lý sinh viên; quản lý trình dạy học - giáo dục; quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học; quản lý tài trường học; quản lý lớp học xem nhiệm vụ giảng viên quản lý 1.2.4 Tuyển sinh Tuyển sinh trình tuyển chọn người học đáp ứng điều kiện định sở đào tạo sở đào tạo lựa chọn, bao gồm: công tác chuẩn bị, thi tuyển, xét tuyển, nhập học Trong quan tâm luận văn, chúng tối hướng đến vấn đề chủ yếu thi tuyển sinh điểm thi tuyển sinh 1.2.4.1 Thi tuyển, xét tuyển tuyển sinh Tuyển chọn thí sinh (người dự tuyển) đạt tiêu chuẩn yêu cầu đơn vị tổ chức tuyển chọn kì thi Hàng năm, Bộ giáo dục Đào tạo phối hợp với sở giáo dục đại học tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia trường Đại học, cao đẳng sử dụng kết thi cụm thi sở giáo dục đại học chủ trì để xét tuyển vào đại học, cao đẳng hàng năm 1.2.4.2 Điểm trúng tuyển Điểm trúng tuyển ngưỡng điểm mà sở giáo dục đào tạo đưa để tuyển chọn thí sinh trúng tuyển vào trường Điểm trúng tuyển tổng điểm tổ hợp môn xét tuyển một sở giáo dục đề xuất điểm thưởng, điểm ưu tiên đối tượng khu vực khác 1.2.5.Quản lý tuyển sinh Quản lý tuyển sinh hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng cơng tác tuyển sinh gồm có nguồn lực người, sở vật chất, chương trình đào tạo giúp cho cơng tác tuyển sinh sở giáo dục thực cách linh hoạt, thông suốt, quy định đảm bảo tuyển đủ tiêu đạt chất lượng cao Nếu xét theo chức quản lý Quản lý tuyển sinh gồm khâu như: 1.Lập kế hoạch tuyển sinh 2.Tổ chức công tác tuyển sinh 3.Chỉ đạo công tác tuyển sinh 4.Kiểm tra công tác tuyển sinh Nếu xét mặt nội dung cơng tác tuyển sinh Quản lý tuyển sinh nhiều khâu khác Trong khâu công tác tuyển sinh thể chức quản ký Lập kế hoạch – Thực – Chỉ đạo – Kiểm tra Muốn quản lý công tác tuyển sinh thực cách công tác tuyển sinh hiệu sở giáo dục phải đảm bảo thực tốt nội dung sau công tác tuyển sinh như: 1.Xác định tiêu tuyển sinh 2.Truyền thông, quảng bá tuyển sinh 3.Thông báo tuyển sinh thu nhận, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi 4.Tư vấn, hướng nghiệp chọn ngành tuyển sinh 5.Phương thức tuyển sinh tổ chức xét tuyển 5.Nhập học cho thí sinh trúng tuyển 6.Cơng tác tra, kiểm tra tuyển sinh 1.1.3 Yêu cầu đổi giáo dục đại học đổi tuyển sinh 1.1.4 Yêu cầu công tác tuyển sinh Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006-2020 ghi rõ: - “Chuyển sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo chế tự chủ… Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành trung ương: “Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học” 1.2 Nội dung quản lý công tác tuyển sinh trường đại học 1.2.1 Xác định tiêu tuyển sinh đào tạo Việc xác định tiêu tuyển sinh đại học cao đẳng, trường đại học áp dụng quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung câp chuyên nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 32/2015/TTBGDDT ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 1.2.2 Truyền thông, quảng bá tuyển sinh Công tác truyền thông, quảng bá tuyển sinh thí sinh người nhà thí sinh biết đến sở giáo dục đào tạo, chương trình đào tạo sở giáo dục đưa định có lợi cho sở giáo dục đại học 1.2.3 Thông báo tuyển sinh thu nhận, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi Trước đợt tuyển sinh, sở giáo dục công bố phương thức tuyển sinh xét tuyển, thi tuyển hay xét tuyển kết hợp với thi tuyển Các điều kiện thí sinh tham gia dự tuyển tuyển, Hồ sơ đăng ký dự tuyển cách thức, quy trình nộp hồ sơ đăng ký tuyển sinh Trên sở thông báo, sở giáo dục đào tạo tổ chức thu nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển thí sinh quản lý hồ sơ cách khoa học xác Việc thu nhận hồ sơ thí sinh đảm bảo nhanh chóng, xác, đảm bảo quyền lợi thí sinh khổng để đánh mất, thất lạc hồ sơ thí sinh Hồ sơ đăng ký dự tuyển sở giáo dục đào tạo phân loại, nhập máy thơng tin xác, đầy đủ phục vụ cho công tác tổ chức tuyển sinh 1.2.4 Tư vấn, hướng nghiệp tuyển sinh Hướng nghiệp cho học sinh công tác quan trọng, thông qua hoat động hướng nghiệp cho học sinh giúp em hiểu nghề, hiểu thân để lựa chọn cho ngành nghề tương lai phù hợp với sở thích, lực thân, hồn cảnh gia đình, nhu cầu thực tế xã hội Do hoạt động hướng nghiệp ngày coi trọng 1.2.5 Phương thức tuyển sinh tổ chức tuyển sinh 1.2.5.1 Phương thức tuyển sinh Phương thức tuyển sinh cách thức mà sở giáo dục đào tạo dùng để tuyển chọn người học vào học chương trình đào tạo cho đảm bảo điều kiện chất lượng theo quy định sở giáo dục đào tạo đề Hiện nước ta tồn số phương thức tuyển sinh sau: Thi tuyển Xét tuyển Kết hợp thi tuyển xét tuyển 1.2.5.2 Tổ chức xét tuyển Theo Quy chế tuyển sinh đại học quy ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26/02/2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo cơng tác tổ chức tuyển sinh quy định thực sau: Các trường sử dụng kết kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển ĐH, CĐ thực nhiệm vụ sau: Các trường nhóm trường tổ chức tuyển sinh theo đề án tuyển sinh riêng 1.2.5.3 Đề án tự chủ tuyển sinh Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26/2/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh sau: Đề án tự chủ tuyển sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Phù hợp với quy định Luật Giáo dục đại học mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; b) Hình thức, nội dung tuyển sinh phải phù hợp với ngành đào tạo nhà trường chương trình giáo dục phổ thông; không gây phức tạp cho xã hội tốn cho thí sinh; c) Có tiêu chí ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào 1.2.6 Nhập học cho thí sinh trúng tuyển Sau khâu tổ chức tuyển sinh, sở đào tạo xác định ngưỡng trúng tuyển Bước công tác tuyển sinh triệu tập thí sinh trúng tuyển Trên sở xác định ngưỡng trúng tuyển đầu vào sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo định danh sách thí sinh trúng tuyển tạo sở giáo dục đào tạo Hội đồng tuyển sinh sở giáo dục gửi giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển, ghi rõ thủ tục cần thiết thí sinh nhập học 1.2.7 Công tác tra, kiểm tra tuyển sinh 1.2.7.1 Các sở giáo dục đào tạo thành lập đồn tuyển sinh thực cơng tác kiểm tra từ thông báo tuyển sinh, nhận hồ sơ, tổ chức xét tuyển nhập học thí sinh trúng tuyển 1.2.7.2 Hoạt động hậu kiểm tuyển sinh (kiểm tra hồ sơ thí sinh) 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác tuyển sinh trường đại học 1.3.1 Yếu tố bên 1.3.1.1 Nhà nước định hướng phát triển kinh tế - xã hội: đóng vai trị quản lý tạo dựng môi trường 1.3.1.2 Các sở giáo dục đào tạo khác (đối thủ cạnh tranh) 1.5.1.3 Nhà tuyển dụng lao động 1.3.1.3 Người học (thí sinh dự tuyển đại học) 1.3.2 Yếu tố bên nhà trường Sản phẩm GD Chi phí cá nhân Kênh phân phối – Hình thức đào tạo Xúc tiến/ truyền thông Đội ngũ giảng viên, nhân viênQuy trình đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo Tiểu kết Chương 1: Quan phân tích chương 1, chúng tơi thấy vấn đề tuyển sinh quản lý tuyển sinh đóng vai trò quan trọng đến chất lượng đào tạo sở giáo dục đào tạo Nếu sở giáo dục làm tốt khâu đầu tuyển đủ, tuyển chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho trình đào tạo sau Trong giai đoạn đổi giáo dục, Đảng Nhà nước có u cầu cơng tác đào tạo tuyển sinh Các trường cần có phương án tuyển sinh cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế cho đảm bảo quy định mà phù hợp với điều kiện có sở giáo dục đào tạo Công tác tuyển sinh quản lý tuyển sinh chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố, từ yếu tố bên nhà nước định hướng phát triển kinh tế nhà nước, đối thủ cạnh tranh, nhà tuyển dụng lao động, thân người học Các yếu tố bên sở giáo dục đào tao sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến truyền thông, người, trình, yếu tố hữu hình/cơ sở vật chất Hiểu yếu tố tác động từ sở giáo dục đào tạo phân tích ảnh hưởng chúng đến trình quản lý tuyển sinh để nhận mặt mạnh, vấn đề hạn chế để có biện pháp khăc phục, nâng cao hiệu quản lý công tác tuyển sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, yêu cầu đổi tuyển sinh giai đoạn 10 2.1.5 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ đào tạo Một điểm mạnh giúp tăng lực đào tạo Học viện sở vật chất thiết bị phục vụ đào tạo Đây yếu tố thứ để xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đào tạo (cùng với tiêu chí nguồn giảng viên hữu) 2.1.6 Chương trình đào tạo Biểu đồ 2.1 Cấu trúc chương trình đào tạo Học viện Từng khối kiến thức cung cấp cho người học chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức cụ thể Cấu trúc CTĐT hợp lý đại cương chuyên ngành (Biểu đồ 2.1) Các khối kiến thức CTĐT có học phần bắt buộc học phần tự chọn học phần tự chọn chiếm 10% tổng số tín Các học phần thực tập rèn nghề chiếm 10% khối lượng chương trình, khối lượng cịn nhỏ 2.1.7 Cơng tác quản trị Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.2 Tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát, mẫu khảo sát 2.2 Thực trạng công tác tuyển sinh HVNNVN 2.2.1 Thực trạng tuyển sinh Học viện (từ năm 2011 – nay) Học viện Nông nghiệp Việt Nam sở đào tạo hàng đầu lĩnh vực Nơng – Lâm – Ngư Vì vậy, Học viện ln thí sinh đăng ký dự tuyển đông Từ năm 2011 – 2014, Học viện luôn tuyển đủ tiểu điểm tuyển sinh đầu vào luôn đảm bảo ngưỡng đảm bảo chất lượng Bộ Giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, Học viện đổi tên từ Đại học Nông nghiệp Hà Nội sang Học viện Nông nghiệp Việt Nam nên nhiều thí sinh người nhà thí sinh chưa cập nhật thông tin Công tác quảng bá tuyển sinh quảng bá cho hình ảnh học viện năm 2015 chưa đẩy mạnh nên phần lớn thí sinh người nhà thí sinh chưa biết đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam, chưa biết tính đa dạng phong phú ngành đạo tạo Học viện để có nhiều lựa chọn ngành nghề cho tương lại Một nguyên nhân thiếu phương thức tuyển sinh Học viện cịn đơn điệu, chọn phương án an tồn Chưa sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh phong phú phù hợp với cấu ngành nghề phong phú đặc thù ngành nghề Chưa thực phát huy tính tự chủ công tác tuyển sinh dẫn đến số ngành khó tuyển sinh 11 Bảng 2.8 Thực trạng công tác tuyển sinh qua năm Năm học Số thí sinh dự thi 2011 2012 2013 2014 2015 37095 37095 32961 24005 8343 Chỉ tiêu tuyển sinh 5130 6500 7100 7800 7600 Số trúng tuyển 13877 11875 12218 14547 7580 Tỷ lệ cạnh tranh 7.23 5.71 4.64 3.1 1.1 Số nhập học thực tế 6534 6863 7800 8730 5820 Điểm tuyển đầu vào theo khối thi (thang điểm 30) A:13.0; B:14.5 A:13.0; B:14.5 A:15.5; B: 16.5 A:14.0; B; 15.0 A:15.0; B: 15.0 Điểm TB Số lượng SV SV quốc tế nhập tuyển học 15.6 15.72 16.15 38 16.25 22 18.10 25 Để thấy rõ thực trạng tuyển sinh Học viện Nơng nghiệp Việt Nam phải phân tích thực trạng tuyển sinh nhóm ngành đào - Số lượng trúng tuyển năm gần phân theo ngành đào tạo: Bảng 2.9 Thực trạng công tác tuyển sinh phân theo ngành đào tạo TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ngành đào tạo Bảo vệ thực vật Chăn nuôi Công nghệ sau thu hoạch Công nghệ sinh học Công nghệ thông tin Công nghệ thực phẩm Cơng thơn Kế tốn Khoa học trồng Khoa học đất Khoa học Môi trường Kinh doanh N.nghiệp Kinh tế Kinh tế nơng nghiệp Kỹ thuật khí Kỹ thuật Điện, điện tử Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Phát triển nông thôn Quản lý đất đai Quản trị kinh doanh Sư phạm kỹ thuật NN Thú y Xã hội học Các ngành đào tạo tiếng Anh Các ngành đào tạo theo hướng nghề nghiệp - ứng dụng (POHE) Tổng Điểm trúng tuyển TB 2011 2012 2013 2014 2015 14 17 14 21 14 21 13.5 16 14 13.5 14.5 14 15 15 13.5 13.5 13.5 14 14 16 15 13.5 20 13.5 356 374 234 198 68 200 341 385 173 242 206 332 546 580 300 505 365 768 263 278 267 272 16 484 694 104 519 59 580 400 176 394 160 172 429 569 337 79 911 210 225 427 146 262 100 250 18 362 429 481 351 142 96 112 101 98 299 464 144 89 750 198 637 485 101 468 77 453 382 114 206 98 57 337 494 144 54 577 223 322 718 233 439 225 229 22 892 614 82 409 49 435 388 150 320 70 126 320 391 78 135 777 102 15 224 196 190 154 160 15 105 81 84 70 405 6534 6863 7800 8730 5820 375 193 134 220 66 107 461 183 697 110 12 Hầu hết sở đào tạo nhắc đến công tác quảng bá tuyển sinh – hướng nghiệp đối tượng ln ln hướng tới thí sinh người nhà thí sinh chuẩn bị đăng ký dự tuyển đại học, cao đẳng Trong số lượng không nhỏ sinh viên trúng tuyển vào sở giáo dục đào tạo, coi sở giáo dục đào tạo bước dự phòng cho vé vào cổng trường đại học lại không sở giáo dục đại học quan tâm họ lại xin nghỉ học sau năm học sau trúng tuyển vào sở giáo dục đào tạo khác 2.2.2 Đánh giá thành tựu, tồn xu hướng công tác tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam  Những thành tựu đạt - Thu hút số lượng lớn thí sinh đăng ký dự tuyển vào đại học, cao đẳng hàng năm; - Số lượng thí sinh thực đến nhập học đáp ứng tiêu tuyển sinh đặt ra; - Điểm chuẩn trúng tuyển đảm bảo ngưỡng đảm bảo chất lượng đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, số ngành điểm chuẩn đạt mức cao so với ngưỡng đảm bảo chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo Những tồn tại, hạn chế - Điểm tuyển sinh đầu vào đảm bảo ngưỡng đảm bảo chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo chưa cao (đa số ngành); - Còn số ngành tuyển sinh khó khăn, phải tuyển nhiều đợt, thiếu tiêu, điểm trúng tuyển đạt mực ngưỡng đảm bảo chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Số lượng thí sinh nghỉ học năm học cịn cao thí sinh chưa thực yêu thích ngành nghề đào tạo Học viện, chưa thực yêu thích Học viện coi việc nhập học vào Học viện vé tạm thời bước vào cổng trường đại học - Tỷ lệ tuyển sinh sinh viên nước ngồi cịn thấp, chưa mở rộng đối tượng tuyển sinh - Phương thức tuyển sinh chưa thiết kế phù hợp với thực trạng tuyển sinh chuyên ngành đào tạo - Năm 2015, Khi chế tuyển sinh thay đổi, Học viện không tuyển đủ tiêu tuyển sinh đề (đạt gần 80%) Qua phân tích ta thấy, có số ngành Học viện tuyển sinh dễ với điểm tuyển đầu vào cao Thú y, công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, quản lý đất đai, Khoa học mơi trường Nhưng có số ngành tuyển sinh cịn khó khăn Cơng nghệ thông tin, xã hội học, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, điện ngành đào tạo mở ngành đào tạo tiếng Anh, ngành đào tạo theo định hướng nghề nghiệp Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng tác giả phân tích phần thực trạng quản lý cơng tác tuyển sinh Bên cạnh thành tựu đạt cơng tác tuyển sinh, cịn số tồn định 13 cần Học viện khắc phục thời gian tới để nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào đảm bảo Học viện tuyển đủ tiêu tuyển chất lượng, tuyển người học yêu trường, yêu ngành, có lực phù hợp với ngành đào tạo 2.3 Thực trạng Quản lý công tác tuyển sinh HVNNVN 2.3.1 Xác định tiêu tuyển sinh đào tạo Học viện Việc xác định tiêu tuyển sinh đại học cao đẳng, trường đại học áp dụng quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 32/2015/TTBGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tiêu chí để xác định tiêu tuyển sinh Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh Học viện gồm tiêu chí sau:  Tiêu chí 1: Số học sinh, sinh viên quy / 01 giáo viên, giảng viên quy đổi Học viện Số sinh viên quy / 01 giảng viên khơng vượt q 25 đào tạo trình độ đại học  Tiêu chí 2: Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu Học viện /01 sinh viên Bình quân 01 sinh viên không thấp 2m 2.3.2 Truyền thông, quảng bá tuyển sinh Học viện Hiện lĩnh vực Nơng – Lâm – Ngữ có 22 trường đại học, nước có 530 trường đại học Đặc biệt, Quyết định số 873/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2015 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động vủa Học viện Nông Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017, Học viện thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực để đổi nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tổ chức chương trình Quảng bá tuyển sinh hướng nghiệp năm 2016 Công tác quảng bá tuyển sinh, hướng nghiệp năm 2016 Học viện tập trung vào nội dung sau: - Nội dung 1: Xây dựng kế hoạch chuẩn bị liệu thông tin quảng bá tuyển sinh đại học, cao đẳng 2016 - Nội dung 2: Quảng bá tuyển sinh, hướng nghiệp địa phương - Nội dung Quảng bá tuyển sinh, hướng nghiệp điểm thi tốt nghiệp THPT Học viện chủ trì tổ chức - Nội dung Quảng bá tuyển sinh phương tiện thông tin đại chúng - Nội dung Quảng bá tuyển sinh, hướng nghiệp Học viện Công tác Quảng bá tuyển sinh – hướng nghiệp năm 2016 bước đầu gặt hái số thành công định: Đối với công tác tư vấn tuyển sinh trường THPT - Chương trình quảng bá tuyển sinh tư vấn trực tiệp 59 trường THPT, với 24.816 lượt học sinh tiếp cận treo 97 pano băng rôn - Ban Giám hiệu trường nhận định nông nghiệp ngành trọng điểm 14 quốc gia, khu vực nên mong Học viện có buổi nói chuyện định hướng nghề nghiệp cụ thể cho em học sinh - Hầu hết em học sinh quan tâm tới ngành Thú Y, Công nghệ sinh học, Thủy sản - Thu thập số điện thoại lớp trưởng em quan tâm đến Học viện để tư vấn thêm Đối với hình thức quảng bá tuyển sinh găn với hoạt động tình nguyện, phối hợp câu lạc lửa xanh – Đội tình nguyện thủ tiếp tục thực chương trình Hành trang sĩ tử 2016 Hà Nội - Hoạt động Quảng bá tuyển sinh kết hợp với hoạt động tình nguyện địa phương quảng bá hình ảnh Học viện - Tổ chức chuỗi hoạt động chương trình: Thăm khu di tích Bác Hồ, trồng lưu liệm, thăm dọn khu nghĩa trang liệt sĩ, chùa địa phương, tổ chức giao lưu bóng đá - Hoạt động đồn quyền địa phương đánh giá cao hy vọng Học viện tổ chức nhiều chương trình Hoạt động quảng bá hình ảnh Học viện rộng rãi quần chúng nhân dân Hoạt động quảng bá thơng qua hình thức đăng tin tuyển sinh Website, facebook, phát trường THPT - Đăng thông tin tuyên sinh Học viện 355 trang facebook trường THPT nhóm ơn thi đại học facebook - Câu lạc tham vấn lập nhóm K61 – Học viện Nông nghiệp Việt Nam VNUA facebook với gần 500 thành viên học sinh lớp 12 than giam để giải đáp thông tin tuyển sinh Hoạt động tiếp tục đẩy mạnh thời gian tới sau em có kết thi THPT quốc gia năm 2016 Hoạt động lập danh sách học sinh cấp quan tâm tới Học viện trường THPT tư vấn tuyển sinh - Chương trình quảng bá tuyển sinh lập 700 học sinh cán lớp với mục đích xây dựng hệ thống quảng bá tuyển sinh thông qua bạn học sinh quan tâm đồng thời xây dựng chương trình quan tâm đặc biệt tới em với thi “Đường tới Vnua” Hoạt động tuyển sinh báo trí học viện thực báo mạng báo giấy như: - Trên báo Hoa học trò với viết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Niềm tự hào - Trên báo Giáo dục thời đại với viết Thông tin tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2016 - Trên báo Vnexpress.net với viết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Cơ hội học tập thành đạt - Trên báo Dân trí với viết Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Cơ hội 15 việc làm mở rộng Ngoài ra, Học viện thực quảng bá tuyển sinh trang website: tuyensinh.vnua.edu.vn quảng bá tuyển sinh facebook Học viện chạy google adword… 2.3.3 Thông báo tuyển sinh thu nhận, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi Học viện Thông báo tuyển sinh yếu tố thiếu quản lý công tác tuyển sinh Thơng báo thơng tin gì? Thơng báo hình thức nào? Thơng báo nào? Thông báo đâu? Đối tượng nhận tin ai? Hàng năm, Học viện thông báo rộng rãi website Học viện, website tuyển sinh Học viện thông tin tuyển sinh đại học cao đẳng Qua Thông báo tuyển sinh Hoc viện thấy Thông báo dài, cung cấp đầy đủ thông tin tuyển sinh Học viện Trong thông báo đầy đủ thông tin tuyển sinh tất ngành, tên ngành, mã ngành, tổ hợp thi, tiêu, phương thức tuyển sinh… Nhưng nhìn chung thơng báo tuyển sinh chưa thực hấp dẫn, mang tính chất liệt kê thơng tin, nhiều ngành có tổ hợp nhóm thi trùng chưa trình bày cho ngắn gọn Tác giả tiến hành thu thập ý kiến đánh gia Sinh viên cựu sinh viên học viện đối tượng tuyển sinh Học viện năm trước Tác giả tiến hành thu thập ý kiến lãnh đạo đơn vi Học viện cán phụ trách công tác tuyển sinh Học viện Đa số cán hỏi đánh giá công tác Thông báo tuyển sinh thu nhập hồ sơ phận chuyên trách thực tốt Tuy nhiên vần khắc phục số mặt cần thực tốt cần tằng cường kênh thu nhận hồ sơ để tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh đăng ký dự tuyển (gần 29% đánh giá tạm đồng ý) Thông báo tuyển sinh cần trình bày khoa học đưa nhiều kênh thông tin 2.3.3 Tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh Công tác tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp đóng vai trị quan trọng tuyển sinh Cơng tác tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh học viện thực nhiều hình thức như: tư vấn trực tiếp, tư vấn qua điện thoại, tư cân qua email Công tác tư vấn, hướng nghiệp thực tốt Các sinh viện hỏi đánh giá cao tinh thần thái tư vấn, hướng nghiệp độ nắm vững thông tin, tính chun nghiệp chưa đánh gia cao (khoảng từ 33- 45%) tạm đồng ý với tiêu chi hỏi liên quan 2.3.4 Phương thức tuyển sinh tổ chức xét tuyển Học viện Đối với bậc đào tạo quy, Học viện sử dụng phương thức tuyển sinh xét tuyển dựa kết thi tuyển sinh đại học cao đẳng (2008 – 2014) kết thi trung học phổ thông quốc gia cụm thi trường đại học chủ trì 16 (2015 – nay) Với phương thức thi tuyển xét tuyển mới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam lựa chọn phương thức tuyển sinh xét tuyển đại học, cao đẳng hệ quy dựa kết thi trung học phổ thông quốc gia cụm thi trường đại học chủ trì điểm trúng tuyển xác định cụ thể theo ngành đào tạo Với phương thức tuyển sinh này, theo nếp tuyển sinh cũ Học viện có độ an tồn định chất lượng đầu vào Học viện chọn phương thức tuyển sinh giúp cho máy quản lý công tác tuyển sinh vận hành trơ chu, với kết tuyển sinh đáp ứng tốt tiêu tuyển sinh chất lượng đầu vào Nhưng hình thức thi tuyển xét tuyển mới, tránh khỏi bỡ ngỡ cán quản lý thí sinh đăng ký dự thi Đặc biệt thí sinh đăng ký dự tuyển đại học cao đẳng năm 2015 với quy trình nộp hồ sơ xét tuyển hồn tồn Chính điều tạo nên tâm lý lo lắng, hoang mang cho thí sinh người nhà thí sinh Và tình trạng thay đổi hồ sơ đăng ký dự tuyển suốt khoảng thời hạn đăng ký, đặc biệt vào ngày cuối đợt đăng ký dự tuyển Thực tế, năm 2016 có 300 Trường Đại học xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Thực tế cho thấy, với việc sử dụng phương thức tuyển sinh xét tuyển dựa kết thi Trung học phổ thông quốc gia cụm thi trường đại học chủ trì bộc lộ số nhược điểm chưa đáp ứng xu mới, chế công tác tuyển sinh 100% cán hỏi đồng ý với phương án xây dựng đề án tuyển sinh riêng đề xuất nhiều phương thức tuyển sinh phù hợp với nhóm ngành nghề khác Học viện 2.3.5 Nhập học cho thí sinh trúng tuyển Học viện Khâu nhập học khâu quan trọng quản lý công tác tuyển sinh Việc thực công tác nhập học cách khoa học nhanh chóng giúp cho Học viện thu hút nhiều thí sinh công tác tuyển sinh Nhưng công tác nhập học thí sinh trúng tuyển xảy số trường hợp thất lạc thư gửi giấy báo trúng tuyển địa thí sinh Việc ảnh hưởng đến việc nhập học thí sinh Đa số cán hỏi đánh giá cao công tác nhập học thí sinh trúng tuyển Học viện Công tác nhập học năm vừa qua thực tốt, quy chế Với số lượng thí sinh đến nhập học lớn lên đến có lên đến 2000 – 3000 thí sinh ngày cơng tác nhập học thực xác, nhanh chóng Tuy nhiên cần đẩy mạnh cơng nghệ thơng tin trình nhập học, từ khâu đăng ký nhập học 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra tuyển sinh Công tác tra, kiểm tra tuyển sinh khâu khơng thể thiếu 17 nhằm đảm bảo khâu tuyển sinh thực khánh quan, công quy chế, quy định Công tác tra, kiểm tra tuyển sinh chia mảng lớn: * Thứ công tác kiểm tra tuyển sinh Công tác kiểm tra sau trình tuyển sinh giúp cho Học viện thu thập thơng tin xác, đảm bảo khách quan, công tuyển sinh * Công tác tra tuyển sinh Song song với việc thành lập Hội đồng tuyển sinh Ban giúp việc liên quan Học viện thành lập Đoàn tra tuyển sinh nhằm tra, kiểm tra tất khâu tuyển sinh thực xác, khách quan, cơng quy định Công tác Học viện thực thường xuyên năm vừa qua Tuy nhiên, cán chun trách cơng tác tra có tuổi đời trẻ, chưa đào tạo cơng tác tra Vì cịn lộ rõ số điểm yếu công tác tra như: ngại nhắc nhở, thiếu kinh nghiệm lĩnh vực tra, thiếu tính chun nghiệp cơng tác tra Công tác kiểm tra, tra Học viện thực tốt Nhất công tác hậu kiểm sau tuyển sinh, cơng tác kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ tuyển sinh Học viện thực tốt Nhưng cơng tác tra cịn số yếu điểm sau: phần lớn cán tra chưa có nghiệp vụ cơng tác tra, tuổi đời cịn trẻ chưa nhiều kinh nghiệm cơng tác tra, chưa thực am hiểu rõ quy định, quy trình cơng tác tra, kiểm tra 2.4 Đánh giá chung Quản lý công tác tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.4.1 Điểm mạnh Với bề dày công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, Học viện tạo thương hiệu nước quốc tế Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác tuyển sinh Học viện cấu ngành nghề đa dạng, phong phú tạo nhiều hội học tập cho em sinh viên Đặc biệt, bên cạch ngành đào tạo truyển thống, Học viện ngành đào tạo tiếng Anh (chương trình đào tạo tiến tiến, chất lượng cao), Chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (Pohe) Có đội ngũ cán hùng hậu, giỏi chuyên môn, động, nháy bén cập nhật nhanh tri thức tiến lĩnh vực đào tạo, giỏi tiếng Anh, giỏi tin học, tâm huyết với nghề Cơ sở vật chất thiết bị dạy học khang trang, đại Đất đai rộng lớn tạo điều kiện xây dựng khu giảng đường, phòng thí nghiệm, khu thực tập, rèn nghề cho sinh viên… Đội ngũ cán thực công tác tuyển sinh có trình độ ... trạng quản lý công tác tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chương Biện pháp Quản lý công tác tuyển sinh hệ đào tạo đại học quy theo hướng tăng cường tự chủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam giai... TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Khái quát Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Lịch sử phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.1.2 Bộ máy tổ chức Học viện. .. pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tuyển sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vị nội dung Công tác tuyển sinh hệ đại học quy Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 6.2 Phạm vi thời

Ngày đăng: 23/04/2018, 14:54

Mục lục

  • 3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan