Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
78,5 KB
Nội dung
Trung tâm giáo dục thờng xuyên Huyện Từ Liêm Giáo án lý thuyết Tuần I Giáo án số: (Văn học) Số tiết: 2 Tổng số tiết đã giảng: Thực hiện ngày .tháng 8 năm 2005 Tên bài học: BàI 1 TôIđIhọc Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: Nêu đợc trình tự diễn tả những kỷ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên của nhân vật tôi. Nêu đợc cảm nhận về thái độ, cử chỉ của ngời lớn đối với những em bé lần đầu tiên đi học. Cảm nhận đợc tâm trạng của nhân vật tôi trong lần tựu trờng đầu tiên trong đời. 2. Về kỹ năng: Phân tích đợc các hình ảnh so sánh mà nhà văn đã dùng trong tác phẩm Nêu đợc những đặc sắc về nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm, qua đó, cảm nhận đợc cái đẹp của một bài văn xuôi giàu chất thơ. 3. Về thái độ: Trân trọng nâng niu những kỷ niệm trong sáng của tuổi thơ, đặc biệt là ấn tợng tốt đẹp về lần đầu tiên đến trờng. Thái độ học tập tốt hơn. 1 Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp : Thời gian 3 phút Kiểm tra sĩ số (gọi lớp trởng hoặc lớp phó) Nội dung nhắc nhở: II. Kiểm tra bài cũ: III . Giảng bài mới: Thời gian 80 phút (bài hai tiết) Đồ dùng dạy học: Nội dung phơng pháp: Mở bài: Trong cuộc đời mỗi ngời, những kỷ niệm về tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ, đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trờng đầu tiên. Có nhiều bài văn, bài thơ viết về chủ đề này, trong đó có bài Tôiđihọc của Thanh Tịnh. Tt HĐ Nội dung giảng dạy Thời gian (phút) 1 2 3 1. I. Đọc tác phẩm: 1. Giá o viên đọc diễn cảm 2. HS đọc nối tiếp 3. GV nhận xét cách đọc của HS 10 2. II. Tìm hiểu về tác giả - bố cục- thể loại từ khó: 1. Tác 20 2 giả - tác phẩm 2. Giả i thích từ khó 3. Thể loại và bố cục 3. III. Đọc và tìm hiểu truyện: 1. Đo ạn 1: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đi cùng mẹ đến trờng: - Hoàn cảnh gợi nhớ về kỷ niệm - Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về kỷ niệm - Tâm trạng của nhân vật tôi trên con đờng đến trờng 2. Đo ạn 2: Tâm trạng của nhân vật khi ở tr- ờng và vào chỗ đón nhận tiết học đầu tiên. - Cảm nhận về ngôi trờng - Hành động, cử chỉ của nhân vật tôi khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp - Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào trong lớp học - Hành động cử chỉ của những ngời lớn đối với các cậu học trò nhỏ 3. Các thủ pháp nghệ thuật: 35 3 Biện pháp so sánh: 3 đặc sắc nt: kể + tả+ bộc lộ cảm xúc/ kết cấu tâm trạng tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm Sức cuốn hút: chất thơ từ thiên nhiên, tình huống, tình cảm ấm áp .tạo nên cho tác phẩm chất trữ tình thiết tha, êm dịu. 4. V. Luyện tập: Phân tích dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong tác phẩm. Viết 1 đoạn văn ngắn ghi lại ấn tợng của mình ở buổi tựu trờng đầu tiên. 15 (Làm ở nhà) 4 Nội dun Phơng pháp thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò HĐ 1 I. Đọc tác phẩm: 1. GV đọc trớc thật diễn cảm, chậm rãi. GV nhận xét phần đọc của học sinh (tốt hay không) HS đọc nối tiếp theo, yêu cầu cũng diễn cảm HĐ 2 II. Tìm hiểu về tác giả - bố cục- thể loại từ khó: 1. tác giả Thanh Tịnh: GV hớng dẫn cho HS đọc thầm phần hớng dẫn trong SGK 2. Thể loại: Hỏi: - Tác phẩm này có thể xếp vào kiểu văn bản nào? Vì sao? 3. Bố cục: Truyện chia thành mấy đoạn? HS đọc thầm HS trả lời: - Đây là một truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản, có thể xếp vào loại văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi đầu tựu trờng. Cách 1: (năm đoạn): - Đoạn 1: từ đầu đến tng bừng rộn rã : Khơi nguồn nỗi nhớ - Đoạn 2: buổi mai hôm ấy .trên ngọn núi : trên đờng đến trờng - Đoạn 3: Trớc sân trờng .trong các lớp : tâm trạng ở trờng - Đoạn 4: Ông đốc chút nào hết : gọi tên 5 4. Từ khó: Yêu cầu HS đọc thầm trong SGK và giải thích thêm cho kỹ. vào lớp - Đoạn 5: Một mùi hơng lạ Tôiđihọc : Tâm trạng khi ngồi vào học tiết đầu tiên. Cách 2: hai đoạn (đoạn 1 = 1+2, đoạn 2 =3+4+5) HS đọc thầm HĐ 3 III. Đọc và tìm hiểu truyện: 1. tâm trạng của nhân vật tôI khi cùng mẹ đến trờng: - GV đọc lại một lần thật diễn cảm. -Nỗi nhớ buổi tựu trờng của nhân vật tôi (NVT) đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? - Tâm trạng của NVT khi nhớ lại những kỷ niệm cũ nh thế nào? HS trả lời: - Cuối thu, đầu tháng chín thời điểm ngày tựu trờng - Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc. - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng. - Thể hiện qua những từ láy: mơn man, náo nức, tng bừng, rộn rã . - Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. - Không mâu thuẫn mà nó hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của NVT khi ấy. 6 - Những cảm xúc ấy có trái ngợc nhau không? Vì sao? - Tâm trạng của NVT thay đổi nh thế nào trên con đờng đến trờng? Giáo viên khái quát lại đoạn này - Các từ láy nhằm rút ngắn bớt thời gian giữa quá khứ và hiện tại. HS trả lời: - Thấy cảnh vật tự nhiên thay đổi vì trong lòng đang có sự thay đổi lớn. - Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn - Cầm hai quyển vở cũng thấy nặng - Muốn cầm bút thớc để thể hiện mình - Có ngay ý nghĩ non nớt rằng những ngời thạo mới cầm nổi. HĐ 4 2. Tâm trạng của nhân vật khi ở trờng và vào chỗ đón nhận tiết học đầu tiên: - Cảm nhận về ngôi trờng - Hành động, cử chỉ của nhân vật tôi khi đến trờng, nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp Hai lần cảm nhận khác nhau: - lần 1: trờng cao và sạch hơn những ngôi nhà trong lang - lần 2: trờng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm Tất cả chứng tỏ nhân vật tôi vừa thích vừa sợ: tự nhiên thấy mình bé nhỏ và lo sợ vẩn vơ. - Khi đến trờng: bỡ ngỡ nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa, chỉ dám đi từng bớc nhẹ, thèm vụng, ớc ao đợc nh học trò cũ . (so sánh với hình ảnh con chim) 7 - Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào trong lớp học - Hành động cử chỉ của những ngời lớn đối với các cậu học trò nhỏ GV khái quát lại - Khi nghe gọi tên: tim nh ngừng đập, giật mình lúng túng, càng ngày càng lúng túng hơn . - Khi rời tay mẹ: sợ, khóc, cảm thấy xa mẹ hơn bao giờ hết . - Thấy cái cũng lạ và hay - Lạm nhận chỗ ngồi là của riêng mình và thấy ngời bạn ngồi bên thân thiết nh đã quen từ lâu. - Thấy con chim bên bờ cửa sổ mà nuối tiếc quãng thời gian tự do của tuổi thơ - Chăm chỉ, nghiêm trang đón nhận giờ học đầu tiên - Ông đốc thì âu yếm, nhẫn nại, ân cần - Thầy giáo trẻ thì dịu dàng, vui tính, giàu tình thơng yêu - Các phụ huynh thì chu đáo, trân trọng buổi tựu trờng của các em Toàn xã hội đã dành cho các em những tình cảm u ái, ấm ấp nhất. HĐ 4 3. Các biện pháp NT: So sánh Có 12 lần, nhng chỉ xét 3 lần tiêu biểu sau: - Tôi quên nh cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng - ý nghĩ ấy .trên ngọn núi - Họ nh những con chim .trong cảnh lạ. Các hình ảnh trên xuất hiện vào những 8 Đặc sắc nt: Sức cuốn hút: tha, êm dịu. thời điểm khác nhau để diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi. Đây là sự so sánh giàu hình ảnh giữa sự vật và hiện tợng, giữa tâm trạng của nhân vật và cảnh sắc thiên nhiên trong trẻo, trữ tình. Nhờ đó mà chúng ta hiểu đợc suy nghĩ của nhân vật và truyện thêm man mác chất trữ tình trong trẻo. - Kể + tả+ bộc lộ cảm xúc/ kết cấu tâm trạng tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm - Chất thơ từ thiên nhiên, tình huống, tình cảm ấm áp .tạo nên cho tác phẩm chất trữ tình thiết HĐ 5 V. Luyện tập - Khái quát lại dòng cảm xúc của nhân vật tôi: - Viết đoạn văn: Nao nức, cảm giác trong sáng, tng bừng rộn rã, lòng thay đổi lớn, trang trọng và đứng đắn, thèm, muốn thử sức mình, ý nghĩ non nớt ngây thơ, lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ, thèm vụng ớc ao thầm, cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng, quả tim nh ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau, càng lúng túng hơn, tự nhiên thấy nặng nề lạ lùng, nức nở khóc theo, lạm nhận chỗ ngồi là của mình, quyến luyến với bạn mới quen, thèm thuồng nhìn theo cánh chim bay ngoài cửa sổ, trở về với thực tại, đón nhận giờ tập viết đầu tiên: Tôiđi học. Học sinh làm ở nhà. IV . tổng kết bài: 5 phút - Đối với mỗi con ngời thời thơ ấu thờng có 9 nhiều kỷ niệm ngọt ngào, nhất là buổi tựu trờng đầu tiên. - Truyện không có cốt truyện, gần với thơ , tạo đợc mối đồng cảm với ngời đọc bởi giọng điệu trữ tình man mác, trong trẻo. HS ghi lại V . Câu hỏi và bài tập: 2 phút Soạn bài mới: Trong lòng mẹ (SGK tr 13). VI . Tự đánh giá của giáo viên về: Chất lợng, nội dung, phơng pháp, thời gian thực hiện bài giảng: Thông qua tổ bộ môn 10 . số: (Văn học) Số tiết: 2 Tổng số tiết đã giảng: Thực hiện ngày .tháng 8 năm 2005 Tên bài học: BàI 1 TôI đI học Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học sinh. nhân vật tôi. Nêu đợc cảm nhận về thái độ, cử chỉ của ngời lớn đối với những em bé lần đầu tiên đi học. Cảm nhận đợc tâm trạng của nhân vật tôi trong