BỘ THUONG M@l ‘Vq STM Ba bién caso ĐỂ TÀI ẤP BỘ Mã số: 2001-78-049
CƠ SỞ KHOA HỌC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TẾ QUỐC TẾ
€ơ quan chd tri: Vụ CSTM Đo biên - Bộ Thương mọi Ghd nhiệm Để tài: _Th.s Lương Hồng Thal
Trang 3CHUONG I: CƠ SG LY LUAN CUA TRG CAP VA THUE CHONG TRG CAP 1 Il CHƯƠNG II: QUY DINH CUA WTO VA THUC TI myc Lac KHÁI NIỆM VÀ PHAN LOẠI TRỢ CẤP I KHÁI NIỆM VỀ“TRỢ CẤP" 2 - PHÂN LOẠI TRỢCẤP 2.1 Trợ cấp chung và trợ cấp riêng
2.2 Trợ cấp nơng nghiệp và phi nơng nghiệp 2.3 Trợ cấp trong nước và trợ cấp xuất khẩu
2.4 Trợ cấp bị cấm, trợ cấp cĩ thể dẫn tới hành động và trợ cấp khơng dẫn tới hành
2.5 Trợ cấp trực tiếp và trợ cấp gián tiếp 8-
2.6 Trợ cấp hiển thị và trợ cấp khơng hiển thị on)
TAC DONG CUA TRG CAP 9
1 TRỢCẤPTRONG NƯỚC 9
1.1 Tác động đối với nước tiến hành trợ cấp trong nước
1.2 Tac dong đối với nước xuất khẩu sang nước tiến hành trợ cấp
2 TRỢ CẤP XUẤT KHẨU ` `
2.1 Tác động đối với nước tiến hành trợ cấp xuất khẩu
2.2 Tác động đối với nước nhập khẩu hàng được nước khác trợ cấp xuất khẩu
2.3 Tác động đối với nước thứ ba
CƠ SỞ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP
KHÁI NIỆM VỀ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÁNH THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP
Tác động chia theo giai đoạn - Tac động như một cơng cụ chính sách thương mại
HIỆU QUÁ CỦA VIỆC ĐÁNH THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP
TINH CAP THIET CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP GIA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
5 TIỀN ĐỂ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRG CAP
5.1, Khung khổ pháp lý điều chỉnh trực tiếp và hỗ trợ 5.2 Tổ chức bộ máy: ve
5.3 Yêu cầu về nhân luc “
5.4 Nhận thức của doanh nghiệp: "— 29
AP DUNG THUE CHONG SYNNNS pe TRỢ CẤP CỦA MỘT SỐ NƯỚC 30 1 1
'WTOSMvNA_wto workVictai sem\bao ve cap bo dc tại scmMinal duftL.doc
ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO 30
DIEU KIEN AP DUNG THUE CHONG TRO CAP THEO QUY DINH CUA WTO 30 1 Bằng chứng đầy đủ về hành vi trợ cấp của nước : ngồi M1 “ 2 Bằng chứng đây đủ về thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước
3 Bằng chứng về quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại 41 THU TUC DIEU TRA VA AP DUNG THUE CHONG TRG CAP THEO QUY BINH
e0 77a = 44
2.1 Nộp hồ sơ
2.2 Quá trình điều tra
Trang 4| XU HUGNG AP DUNG THUE CHONG TRO CAP TREN THE GIGI THOT GIAN QUA 51 1.1 Xu hướng chung 51 1.2 Các nước áp dụng và bị ảnh hưởng 53 2 KINHNGHIỆM CỦA HOA KỲ 55 2.1 Lịch sử áp dụng thuế chống trợ cấp 2.2 Các quy định về thuế chống trợ cấp
2.3 Trình tự điều tra và áp dụng thuế chống trợ cấp 2.4 Trinh tự điều tra 2.5 Một số kinh nghiệm khác 3 KINHNGHIỆMCỦAEU 3.1 Khái quát 3.2 Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp 3.3 Trình tụ và thủ tục áp dụng thuế chống trợ cấp 3.4 Các quy định khác 3.5 Thực tiễn áp dụng của EU
4 KINHNGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC
4.1 Khái quát
4.2 Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp
4.3 Trình tự và thủ tục áp dụng thuế chống trợ cấp
4.4 Các vấn để khác
5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 5.1 Kinh nghiệm của Thái lan
3.2 Malaysia "
5.3 Indonesia
5.4 Nhận xét chung về việc áp dụng thuế chống trợ cấp ở các nước ASEAN
CHƯƠNG TI: CAC KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN TỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP TẠI VIỆT NAM
IL KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CAP TAI VIET NAM 87
1 SUCAN THIET AP DUNG CÁC CƠNG CỤ BẢO HỘ MỚI 2 SO SÁNH 3 CƠNG CỤ §G, ADD VÀ CVD 3 SỰ CAN THIẾT VA MOT 86 DIEM CAN CAN NHẮC KHI ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP S2 T220 01101111210120112121,1.1enae tas 90 Il GIẢI PHÁP LIÊN QUAN TỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP TẠI VIỆT NAM 92 1 BAN HANH VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT VE AP ‘DUNG THUE CHONG TRỢ CẤP 92 2 TỔ CHÚC BỘ MÁY THỰC THÍ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP -Ư 94 * 3 XÂY DUNG HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐỒNG BỘ CHO VIỆC ẤP DU r0) (7e: In ,ƠỎ 98 4 NANG CAO NHAN THUC CHO CAC CO QUAN QUAN LY NHA NUGC VA PeT906/6).1 Me 98
PHU LUC I: CAC MAT HANG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC TRỢ CAP
Trang 5PHU LUC IM: TOM TAT HIỆP ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP vA CAC BIEN PHAP DOL
KHANG (SCM) CUA WTO 109
PHU LUC IV: MƠ HINH KINH TE CUA TRO CAP 132
PHU LUC V: CÁCH TÍNH GIÁ TRI TRG CAP VA ` THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP
CỦA EU 134
PHỤ LỤC VI: VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TRỢ CẤP VÀ THUẾ
CHỐNG TRỢ CẤP CỦA EU 139
'TÀI LIỆU THAM KHẢO 146
Trang 6DANH MỤC CÁC BẰNG BIỂU.VÀ HỘP MINH HỌA
Bảng 1: Các biện pháp trợ cấp
Hộp 2: Ví dụ minh họa về tác động của trợ cấp xuất
Hình 1: Mơ hình kinh tế về trợ cấp xuất khẩu “
Hộp 3: Tác động kinh tế của trợ cấp xuất khẩẨu - se sscse se sssneeee me neersre 17
Hình 2: Tác động của việc đánh thuế chống trợ cấp đổi với giá và lượng nhập khẩu 22 Hình 3: Hai nước X và Y sử dụng cơng cụ trợ cấp trong cạnh tranh quốc tế
Hộp 4: Danh mục mình hoa o 5< <<ccsscssseeceerxecee
các biện pháp trợ cấp xuất khẩu của Hiệp định SCM
Hình 4: Sơ đồ quá trình điều tra và áp dụng thuế chống trợ cấp
Hình 6: Điều tra và đánh thuế chống trợ cấp theo nước đánh thuế và nước bị đánh
¡bị c0 e 33
Bảng 2: Số trường hợp thuế chống trợ cấp đang được áp dụng vào giữa năm 2001 54
Bảng 3: Các nhĩm ngành hàng bị đánh thuế chống trợ cấp trên thế giới
Bảng 4: Các cuộc điều tra chống trợ cấp mới được EU tiến hành „63 Bảng 5: Sơ đồ trình tự điều tra của EU -.-.e-.eeseee 70 Bảng 6: Phân loại trợ cấp theo quy định của Hiệp định SCM cị 127
Hình 7: Sơ đồ các biện pháp khắc phục trợ cấp theo Hiệp định SƠM „ 128 Hình 8: Sơ đồ đối kháng với trợ cấp theo Hiệp định SCM „ 128
Hình 8: Sơ đồ đối kháng với trợ cấp theo Hiệp định SCM + 129 Bảng 7: Thời hạn duy trì trợ cấp bị cấm theo quy định của Hiép dinh SCM
Hình 9: Mơ hình trợ cấp sẵn xuất eec.e
Hình 10: Mơ hình Trợ cấp xuất khẩu «
Trang 7DANH MUC VIET TAT CVD DOC EC EU GATS GATT IME ITC MOFTEC OECD SCM | SETC WB WTO
Thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) Bộ Thương mại Hoa kỳ
Uy ban chau Au Liên minh châu Âu
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại Quỹ Tiền tệ quốc tế
Uỷ ban Thương mại quốc tế của Hoa kỳ
Bộ Ngoại Thương và Hợp tác kinh tế Trung quốc
'Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế
Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO Uỷ bạn Kính tế và Thương mại Nhà nước Trung quốc Ngân hàng Thế giới
"Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CỦA TRỢ CẤP VÀ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP
I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TRỢ CẤP
1 Khái niệm về “trợ cấp”
Trợ cấp là một cơng cụ chính sách được sử dụng rộng rãi và phổ biến ở hầu hết các nước nhằm đạt các mục tiêu của chính phủ về kinh tế ~ xã hội — chính trị, v.v Tuy vậy, việc đi đến một khái niệm tương đối chính xác và thống nhất về “trợ cấp” là một chủ để gây tranh cãi khơng chỉ giữa các quốc gia mà cịn giữa các học giả
Một vấn đẻ nữa cũng gây tranh cãi khơng kém là làm thế nào để phân biệt giữa các
hình thức trợ cấp chấp nhận được với các trợ cấp gây bĩp méo thương mại, hay trả lời cho câu hỏi “Những trợ cấp nào khơng được chấp nhận trong thương mại quốc té?”,
Tuỳ theo mục đích mà định nghĩa trợ cấp cĩ thể rộng hoặc hẹp Chẳng hạn,
định nghĩa rất hẹp về trợ cấp cĩ thể chỉ bao gồm mỗi biện pháp cấp tiền trực tiếp cho một ngành hoặc một số doanh nghiệp cụ thể Nhược điểm của định nghĩa này là bỏ
qua nhiều biện pháp trợ cấp khác cĩ ảnh hưởng về mặt kinh tế tương đương với biện
pháp cấp tiền trực tiếp này, do đĩ cĩ thể gây khĩ khăn hoặc nhâm lẫn trong việc so
sánh mức trợ cấp giữa các nước khác nhau
Tuy nhiên, định nghĩa rộng hơn về trợ cấp lại cũng cĩ những điểm yếu riêng như bao trùm cả ảnh hưởng do các hoạt động của chính phủ vào phạm vi định nghĩa, dẫn tới việc đánh đồng nhiều hoạt động bình thường của chính phủ cũng mang tính
chất của một biện pháp trợ cấp Ví dụ như bảo hiểm thất nghiệp cĩ thể bị coi là trợ
cấp gián tiếp cho một số ngành nghề nhất định mang tính thời vụ hoặc chu kỳ Hay chỉ phí của chính phủ cho các hàng hĩa cơng cộng như tư pháp, an ninh, giáo dục, đường sá, quốc phịng, v.v cũng cĩ thể bị viện là trợ cấp
Theo định nghĩa của Từ điển Oxford đành cho giới kinh doanh (Nhà xuất bản
Đại học Oxford 1994), “trợ cấp là khoản tiền do nhà nước cấp cho các nhà sản xuất một số hàng hĩa nhất định để giúp họ cĩ thể bán các hàng hĩa đĩ cho dân chúng với giá thấp, để cạnh tranh với các nhà sản xuất nước ngồi, để tránh hàng tồn đọng thừa
ế và tránh tạo ra thất nghiệp, v.v Nhìn chung, trợ cấp gây bĩp méo thương mại
quốc tế và khơng phổ biến nhưng đơi khi vẫn được các chính phủ sử dụng để giúp
tạo dựng một ngành sản xuất mới trong nước” Từ điển Bách khoa tồn thư
Columbia! lại định nghĩa rằng “trợ cấp là sự hỗ trợ tài chính mà một chính phủ
dành cho một người hoặc một hiệp hội với mục đích thúc đẩy một doanh nghiệp được cho là cĩ lợi cho phúc lợi cơng cộng Trợ cấp cĩ thể nhằm giữ cho giá ở mức thấp, để duy trì thu nhập hoặc cơng ăn việc làm” Cịn Từ điển Ngơn ngữ tiếng Anh American Heritage? đưa ra hai định nghĩa cho thuật ngữ “trợ cấp” (subsidy) là: @)
hỗ trợ dưới đạng tiền do một chính phủ đành cho một người hoặc một nhĩm để hỗ
1 Từ điển Bách khoa tồa thư Columbia, ấn bản lần thứ sáu, 2001 của Nhà sách trudng dai hoc Columbia ? Từ điển Ngơn ngữ tiếng Anh American Heritage, an bin Min thứ tư, 2000 cia Nha xudt ban Houghton
Mifflin
Trang 101-trợ một doanh nghiệp được coi là đang phục vụ lợi ích cơng cộng; và (ii) hỗ 1-trợ tài chính do một người hoặc một chính phủ dành cho một đối tượng khác
Định nghĩa của các nhà kinh tế về trợ cấp khá đơn giản Chẳng hạn Roger N.Waud trong “Kinh tế học vi mơ” tái bản lần thứ ba của Nhà xuất bản Harper & Row, 1986 khi xem xét mối quan hệ giữa trợ cấp với độ co giãn cung cầu đã định nghĩa rằng trợ cấp là “một khoản tiên mà chính phủ trả cho một nhà cung cấp tính
theo mỗi đơn vị hàng hĩa được sản xuất" và “trợ cấp thường cĩ tác động làm cho
giá hàng hĩa liên quan giảm xuống và lượng cung hàng hĩa đĩ tăng lên; mức độ
giảm giá và tăng lượng phụ thuộc vào độ co giấn của đường cung và câu trương ứng”
Cũng cĩ học giả nhìn nhận trợ cấp là “sự can thiệp vào quá trình định giá của thị trường tự do và làm sai lệch các lợi thế so sánh của các đối tượng tham gia thị
trường Trợ cấp tạo ra sự chênh lệch giữa chỉ phí cần thiết để sản xuất hàng hĩa với
chỉ phí thực tế mà nhà sản xuất phải bỏ ra Sản phẩm được trợ cấp trở nên rẻ hơn
trong khi các sản phẩm cạnh tranh sẽ đắt hơn một cách giả tạo”3
Đơn giản nhất, trợ cấp là những khoản tiền do chính phủ cấp hoặc miễn khơng thu Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển của các cơng cụ chính sách, khái niệm trợ cấp được một số nhà nghiên cứu mở rộng sang bao trùm cả những chính sách làm chuyển của cải từ dối tượng này sang đối tượng khác (transfers) thơng qua cơ chế thị trường Để phân tích chính sách can thiệp của chính phủ, một định nghĩa khá rộng được đưa ra như sau: “?rợ cấp bưo gốm tất cả các biện pháp giữ cho giá đối với người tiêu dùng ở dưới mức giá thị trường hoặc giữ cho giá đối với nhà sẵn xuất cao hơn mức giá thị trường hoặc các biện pháp làm giảm chỉ phí đối với người tiêu
dùng và nhà sản xuất bằng cách cung cấp hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp", Định nghĩa này cĩ hai yếu tố quan trọng, đĩ là phân biệt giữa việc điều chuyển qua ngân
sdch (budgetary transfers) với điều chuyển qua thị trường (market transfers) va phan
biệt giữa trợ cấp cho sản xuất với trợ cấp cho tiêu dùng
Căn cứ vào định nghĩa này, trợ cấp bao gồm các biện pháp như sau:
Bảng 1: Các biện pháp trợ cấp
Trợ cấp từ ngân sách a) _ Trợ cấp trực tiếp như các khoản cấp phát, chuyển tiền cho người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất;
b) tác động của chính sách thuế đến ngân sách như ưu đãi thuế, miễn giảm thuế, khấu trừ hoặc loại một số khoản trong căn cứ
chịu thuế, cho nộp chậm thuế;
Cung cấp hàng hĩa Cung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ bổ trợ, chỉ phí nghiên cứu và phát và dịch vụ dưới giá triển (R & D) của chính phủ
thành cho người dân
Trợ cấp chỉ phí vốn Cho vay ưu đãi, bảo lãnh vay hay bảo lãnh trách nhiệm thanh
Trang 11tốn, xĩa nợ và các hình thức tương tự
Các chính sách điểu |a) Các chính sách định hướng chơ thị trường trong nước như quy
chuyển của cải thơng định quản lý giá, kiểm sốt chất lượng, chính sách và quy định về qua cơ chế thị trường mua sắm chính phủ, thủ tục đấu thầu hạn chế;
b) Các chính sách định hướng thương mại quốc tế như thuế quan xuất nhập khẩu, hồn thu xuất khẩu, các hàng rào phi thuế
Nguồn: Nghiên cứu ca OECD va Shelby (1994)*
Cĩ thể nĩi định nghĩa và minh họa trên đây khá rộng, bao gồm cả những khoản
trợ cấp khơng được thống kê trong ngân sách chính phủ Ví dụ như trợ cấp chỉ phí
vốn (trừ những khoản cấp phát vốn trực tiếp từ ngân sách) khơng hề xuất hiện trong bất kỳ khoản mục ngân sách nào của chính phủ, và rất khác với các hình thức chuyển khoản trực tiếp Trợ cấp này chẳng qua xuất phát từ những chính sách làm
giảm chỉ phí vốn hay gánh nặng tài chính đối với đối tượng liên quan Tuy vậy, về cơ bản, định nghĩa này tương đối trùng với định nghĩa được sử dụng phố biến hiện nay trong hệ thống thương mại thế giới WTO
Theo Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO (Hiệp định SCM), một biện pháp được coi là trợ cấp nếu thỏa mãn đủ hai điều kiện sau:
> là một khoản đĩng gĩp về tài chính” do chính phủ hoặc một tổ chức nhà nước/cơng (public body) cung cấp; hoặc là một khoản hỗ trợ thu nhập hoặc hỗ trợ giá”; và
> mang lại lợi ích cho đối tượng nhận trợ cấp”
Tài liệu đã dẫn
Đĩng gĩp về tài chính được thể hiện dưới hình thức Chính phủ trực tiếp đứng ra thực hiện hoặc uỷ thác ` hay chỉ đạo một tổ chức tư nhân thực hiện một hoặc một số hoạt động như: Chuyển tiển/vốn trực tiếp (Cấp
phát, cho vay, tham gia gĩp vốn), Chuyển tiển/vốn gián tiếp (bảo lãnh vay); Miễn hoặc khơng thu các khoản
đáng lẽ phải thu (miễn giảm thuế); Cung cấp hàng hĩa, dịch vụ (trừ cơ sở lạ tầng nĩi chung); Mua sấm hàng
hĩa
1 "Hỗ trợ thu nhập và hỗ trợ giá thường khơng liên quan tới sự chuyển tiênlvốn từ chính phủ tới nhà sản xuất mà lại là sự chuyển tiền từ người tiên dùng tới nhà sản xuất thơng qua việc chính phi duy trì hay ấn định
một nức giá nhất định buộc người tiêu dàng phải trd gid cao hon mute déng ra phdi trả trong một thị trường
tự do nhằm đem lại lợi nhuận cho nhà sẵn xuất Mặc dà cĩ thể khơng xuất hiện bất kỳ sự đĩng gĩp tài chính trực tiếp nào từ phúa chính phủ trong các chương trình này thì các hỗ trợ thụ nhập và hỗ trợ giá vẫn bị coi là thuộc phạm vì định nghĩa trợ cấp theo điểu Ì của Hiệp định SCM” (trích tài liệu “The new rules of global trade: A guide to the World Trade Organisation” cita Jeffrey S.Thomas & Michael A.Meyer, Carswell
Publisher, 997, trang 156) Chương trình hỗ trợ giá của chính phủ dẫn đến cung vượt cầu (tức dư thừa) tại
mức giá hỗ trợ Để hỗ trợ giá ở mức cao hơn mức giá cân bằng của thị trường, chính phủ buộc phải thực hiện
một trong số chính sách sau: mua và dự trữ lượng sắn phẩm dư thừa, ấn định hạn mức sản xuất nhất định, kích
cầu, hoặc thanh tốn cho nhà sản xuất phần chênh lệch giữa giá hỗ trợ với mức giá mà nhà sản xuất thơng thường nhận được nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của chính phủ (mức này luơn thấp hơn mức giá hỗ trợ)
* Một số ví dụ về lợi ích do trợ cấp như: Chính phủ cho một cơng ty vay với lãi suất thấp hơn lãi suất phổ biến trên thị trường tài chính đối với kh oẳn vay thương mại tương đương (Lợi ích đĩ chính là khoản chênh lệch giữa lãi suất cho vay của chính phủ và lãi suất cho vay thương mại thơng thường); Chính phủ đứng ra bảo lãnh khoản vay của một cơng ty, nhờ vậy tổng chỉ phí mà cơng ty đĩ phải trả cho khoản vay được chính phủ bảo lãnh sẽ thấp hơn so với trường hợp khơng được chính phủ bảo lãnh (Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền mà cơng ty phải trả trong hai trường hợp chính là lợi ích mà cơng ty được hưởng); Chính phủ cung cấp hàng hĩa với giá thấp hơn so với giá bán thơng thường của mặt hàng đĩ trên thị trường thương mại; Chính phủ mua hàng hĩa với giá cao hơn sơ với giá mua thơng thường của mặt hàng đĩ trên thị trường thương mại
Trang 12Nhu vay, trợ cấp của chính phủ là một cơng cụ trực tiếp tái phân phối nguồn
thu ngân sách của chính phủ cho một số đối tượng Trợ cấp cĩ thể dưới dạng cho
vay, xố nợ, hồn hoặc miễn thuế Trong một số trường hợp khác, chính phủ khơng nhất thiết phải trích từ nguồn thu ngân sách của mình để trợ cấp mà cĩ thể thơng qua
cơng cụ luật pháp để hướng nguồn lực từ nhĩm đối tượng này chuyển sang cho nhĩm đối tượng khác, cụ thể ở đây là làm lợi cho nhà sản xuất bằng tiền từ túi người tiêu dùng thơng qua việc hỗ trợ giá
Do các quy định của WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng” cho đến nay là khung pháp lý đa phương được phần lớn các nước nhất trí thơng qua và áp dụng làm căn cứ cho nguồn nội luật của mình, nghiên cứu này sẽ thống nhất sử dụng các
khái niệm và định nghĩa trong Hiệp định SCM của WTO làm cơ sở nền tầng cho các
phân tích và lý luận về sau Đồng thời, để tài dựa trên một số giả thiết sau:
> Đối tượng hưởng lợi ích của trợ cấp là nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu hàng hĩa chứ khơng phải người tiêu dùng
> Lợi ích mà một đối tượng nhận trợ cấp được hưởng từ khoản trợ cấp được
phân tích dưới gĩc độ điều tra của nước nhập khẩu để đánh thuế chống
trợ cấp
> Các nội dung nghiên cứu của dé tài được xem xét trong bối cảnh điều tra để đánh thuế chống trợ cấp
> Để lãi tập trung nghiên cứu về trợ cấp phi nơng sản và thuế chống trợ cấp
theo quy định của Hiệp định SCM"" 2 Phân loại trợ cấp
2.1 Trợ cấp chung và trợ cấp riêng
Căn cứ trên tính chất của trợ cấp mà người ta phân loại trợ cấp thành trợ cấp chung và trợ cấp riêng
Trợ cấp chung (hay cịn gọi là trợ cấp khơng mang tính riêng biệt) là trợ cấp sử dụng các tiêu chí hoặc điều kiện khách quan để tự động xác định đối tượng được hưởng trợ cấp và giá trị trợ cấp Những tiêu chí hoặc điều kiện khách quan cĩ nghĩa
là những tiêu chí hoặc điều kiện khơng phân biệt dối xử giữa các doanh nghiệp,
khơng ưu đãi doanh nghiệp này hơn so với doanh nghiệp khác và là những tiêu chí
*_ Biện pháp đối kháng được hiểu là gồm thuế chống trợ cấp, các cam kết (undertakings) loại bỏ trợ cấp của
chính phủ nước xuất khẩu hoặc cam kết tăng giá của nhá sắn xuất/xuất khẩu thay cho việc bị nước nhập khẩu
đánh thuế chống trợ cấp
!% Mặc dù vậy, lưu ý rằng trợ cấp cho nơng sản, kể cá hỗ trợ trong nước lẫn trợ cấp xuất khẩu, dù thuộc
Danh mục cam kết cắt giảm của các nước thành viên WTO theo quy định tại Hiệp định Nơng nghiệp (AOA) hay khơng, nếu gây ra thiệt hại cho thành viên khác đều cĩ thể bị điển tra và đánh thuế chống trợ cấp theo
quy định của Hiệp định SCM Tro e ấp xuất khẩu nơng sẵn lạm thời khơng bị khiếu kiện ra cơ chế giải quyết
tranh chấp da phương của WTO cho đến ngày 31/12/2003 Kể từ ngày 1/1/2004, Hiệp dịnh SCM sẽ dược coi là hiệp dịnh duy nhất điểu chỉnh mọi biện pháp trợ cấp dù trong nơng nghiệp hay phí nơng nghiệp, nếu như các thành viên WTO khơng đi đến một thỏa thuận nào mới vẻ việc gia hạn hay thay thé Hiệp dinh Nong nghiệp (AOA) hiện đang điểu chỉnh các biện pháp trợ cấp trong lĩnh vực nơng nghiệp Khi đĩ, để đối phĩ với trợ cấp của nước khác, nước thành viên WTO cĩ thể lựa chọn khiếu kiện ra Cơ quan giải quyết tranh chấp
của WTO hoặc điều tra để đánh thuế chống trợ cấp theo các quy định của Hiệp định SCM
Trang 13hoặc điều kiện mang tính kinh tế, được áp dụng đồng loạt, chẳng hạn như số lượng nhân cơng, quy mơ doanh nghiệp, v.v Trợ cấp chung này được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, thành phần kính tế, ví dụ như chính phủ giảm giá bán điện Trong trường hợp này, ảnh hưởng của trợ cấp đối với giá hàng hĩa liên quan là khơng cĩ vì tất cả các doanh nghiệp đều cùng được hưởng mức trợ cấp như nhau Khi đĩ, sự phân bổ nguồn lực trong nội bộ nền kinh tế sẽ khơng hề khác với khi khơng cĩ các khoản trợ cấp chung (và do đĩ chỉ mang tính danh nghĩa,
hình thức kia) Đây cũng chính là lý do tại sao chỉ cĩ trợ cấp riêng mới là đối tượng
điều chỉnh trong Hiệp định SCM của WTO Tuy nhiên, ngay cả một chính sách trợ
cấp chung trên văn bản lại cĩ thể cĩ ảnh hưởng riêng đối với ngành hoặc doanh nghiệp cụ thể trên thực tế, ví dụ như việc cho phép áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cĩ thể cĩ lợi cho những ngành phải sử dụng nhiều tư liệu sản xuất
Trơ cấp riêng (hay cịn gọi là trợ cấp mang tính riêng biệt) là trợ cấp dành riêng cho một doanh nghiệp hoặc một nhĩm doanh nghiệp cụ thể, hay trợ cấp dành riêng cho một ngành sản xuất hoặc một nhĩm ngành sản xuất nhất định
Tro cap riéng theo luat (de jure specificity) la trợ cấp mà cơ quan cấp trợ cấp
cĩ quy định rõ trong luật hoặc văn bản dưới luật là chỉ dành trợ cấp đĩ cho một số đối tượng nhất định được hưởng Chẳng hạn, chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi theo luật chỉ đành cho ngành sản xuất thép là một ví dụ về trợ cấp riêng theo luật
Trợ cấp riêng trên thực tế (đe facto specjicity) là trợ cấp mà mặc dù cơ quan cấp trợ cấp (hoặc văn bản pháp lý điều chỉnh việc cấp trợ cấp) khơng đặt ra điều kiện nào về đối tượng nhận trợ cấp nhưng việc quản lý hoặc áp dụng chương trình
trợ cấp đĩ lại dẫn đến kết quả là một hoặc một vài nhĩm đối tượng nhận trợ cấp nhất định được nhận nhiều lợi ích hơn một cách đáng kể so với các đối tượng khác cùng được nhận trợ cấp Ví dụ: trợ cấp cho một vùng nhất định tuy cĩ mục đích cơng khai là trợ giúp phát triển vùng nhưng thực tế là chỉ trợ cấp cho các nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu tại vùng đĩ trong khi các doanh nghiệp khác khơng được hoặc nhận được rất ít trợ cấp
2.2 Trợ cấp nơng nghiệp và phi nơng nghiệp
Dưới gĩc độ lĩnh vực kinh tế, người ta chia trợ cấp thành trợ cấp nơng nghiệp và trợ cấp phi nơng nghiệp
Theo cách hiểu thơng thường, trợ cấp nơng nghiệp là trợ cấp dành cho các sản phẩm nơng nghiệp và cho các hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp Ví dụ: trợ cấp nghiên cứu giống cây, giống con; trợ cấp cho nơng dân trồng lúa; trợ cấp đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp; thưởng theo kim ngạch xuất khẩu nơng sản; áp dụng cước phí vận tải ưu đãi với nơng sẵn xuất khẩu; v.v Trợ cấp cơng nghiệp là trợ cấp dành
cho các sản phẩm cơng nghiệp và cho các hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp Ví dụ: thuế nhập khẩu ưu đãi với sản phẩm cơ khí thực hiện chương trình nội địa hĩa; áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi với các dự án phát triển sản phẩm cơng nghiệp trọng điểm; v.v
Trang 14Các hiệp định của WTO cũng tạm chia ra điều chỉnh trợ cấp theo: trợ cấp nơng nghiệp (gồm hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu nơng sản), trợ cấp phi nơng sản,
và trợ cấp trong lĩnh vực dịch vụ
Hiệp định Nơng nghiệp điều chỉnh trợ cấp cho các sản phẩm nơng nghiệp từ
chương ! đến chương 24 của biểu mã HS (trừ cá và các sản phẩm cá), và trợ cấp cho
một số sản phẩm khác ngồi các chương này như tỉnh dầu các loại (HS 3301), da
sống (HS từ 4101-4103), da lơng loại thơ (HS 4301), kén tằm và tơ sống, phế liệu tơ (HŠ từ 5001-5003), lơng cừu và lơng động vật (HS từ 5101-5103), bơng thơ, phế liệu bơng, bơng đã chải thơ hoặc chải kỹ (HS từ 5201-5203), lanh thơ (HS 5301), v.v
Hiệp định SCM tạm thời được hiểu là chỉ điều chỉnh về trợ cấp phi nơng sản (tức là các sản phẩm ngồi phạm vỉ Hiệp định Nơng nghiệp) Ngồi ra, trong dich vụ
cũng cĩ khái niệm về trợ cấp (điều XV của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
(GATS)
2.3 Trợ cấp trong nước và trợ cấp xuất khẩu
Dưới gĩc độ thương mại quốc tế thì trợ cấp chia thành hai loại: trợ cấp trong
nước và trợ cấp xuất khẩu
Trợ cấp trong nước được hiểu là trợ cấp với đối tượng nhận trợ cấp là các
doanh nghiệp sản xuất hàng hĩa trước tiên hoặc chủ yếu là để phục vụ thị trường
trong nước, hay nĩi cách khác, hàng hố được trợ cấp phải là hàng hĩa được tiêu thụ
tại thị trường nội địa của nhà sản xuất!!, Doanh nghiệp được trợ cấp khơng nhất thiết phải là doanh nghiệp 100% vốn trong nước Ví dụ: Chính phủ cung úng điện với giá
thấp cho ngành sản xuất phân bĩn trong nước (gồm cả doanh nghiệp 100% vốn
trong nước, đoanh nghiệp 100% vốn nước ngồi và doanh nghiệp liên doanh) Tuy nhiên, trợ cấp trong nước cĩ thể cĩ tác động gián tiếp tới hoạt động xuất khẩu nếu sản phẩm do doanh nghiệp nhận trợ cấp sản xuất ra cuối cùng lại được bán ra thị trường nước ngồi (xuất khẩu) Trong trường hợp đĩ, trợ cấp trong nước của một nước sẽ được nhìn nhận như một đạng “trợ cấp xuất khẩu” dưới gĩc độ của nước nhập khẩu hàng hĩa được trợ cấp Như vậy, tuy rằng mục đích thực chất ban đầu của trợ cấp này khơng phải nhằm khuyến khích xuất khẩu nhưng ảnh hưởng hay tác
động của trợ cấp đối với những sản phẩm được xuất khẩu lại giống với trợ cấp xuất khẩu, và do vậy mà cĩ thể bị nước nhập khẩu điều tra đánh thuế chống trợ cấp
Trợ cấp xuất khẩu hiểu theo nghĩa thơng thường là trợ cấp chỉ dành riêng cho hoặc liên quan tới hoạt động xuất khẩu, hay mục dích của trợ cấp là đẩy mạnh xuất khẩu Do đĩ, căn cứ để trợ cấp thơng thường là lượng hàng hĩa xuất khẩu thực sự hoặc dự kiến xuất khẩu, Ví dụ: chương trình thưởng xuất khẩu của Chính phủ theo
đĩ doanh nghiệp được thưởng 100 đồng cho mỗi sản phẩm xuất khẩu được Tuy
nhiên, việc chính phủ dơn thuần trợ cấp cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xuất khẩu khơng thể nghiễm nhiên dẫn đến kết luận là trợ cấp xuất khẩu mà cịn cần
xem xét đến một số yếu tố khác Trợ cấp xuất khẩu thường cĩ hệ quả là hàng xuất
!1 Tuy nhiên, cũng cĩ tác gid cho rằng trợ cấp trong nước là trợ cấp đành cho một ngành sản xu ất căn cứ trên tồn bộ đản xuất một sắn phẩm nhất định của ngành đĩ, bất kể việc sản phẩm do ngành đĩ sản xuất cĩ được xuất khẩu hay khơng: (theo “Các vấn đẻ pháp lý trong quan hệ kinh tế quốc tế” của John H.lackson, William J.Davey Và Alan O.Sykes, Jr, Nhà xuất bán West Publishing, 1995, trang 757
WTOXc:\_wlo workNletai sein\bao ve cup bo de tai xenNinal dưaÏt đúc 6
Trang 15khẩu được bán trên thị trường nước ngồi với giá thấp hơn trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu
2.4 Trợ cấp bị cẩm, trợ cấp cĩ thể dẫn tới hành động và trợ cấp khơng dẫn tới
hành động
Hiệp định SCM chia trợ cấp thành 3 dạng dựa trên mức độ ảnh hưởng đến thương mại của chúng:
> Trợ cấp bị cẩm áp dụng (trợ cấp đèn đỏ) bao gơm trợ cấp xuất khẩu và
trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội địa thay thế hàng nhập khẩu Hai
dạng trợ cấp này bị cấm sử dụng vì tác động tiêu cực tới thương mại và ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích của các nước thành viên WTO khác
Trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp phụ thuộc hồn tồn hoặc một phần, dù theo luật (de jure) hay trên thực tế (đe facto), vào việc thực hiện hoạt động xuất khẩu (export performance)!2
Trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội địa thay thế hàng nhập khẩu (hay cịn được gọi là trợ cấp thay thế nhập khẩu) là trợ cấp phụ thuộc hồn tồn hoặc một phần vào việc sử dụng hàng sản xuất trong nước so với hàng nhập khẩu Ví dụ các doanh nghiệp lắp ráp ơ tơ sử dụng phụ tùng,
linh kiện sản xuất trong nước chiếm ít nhất 60% giá trị ơ tơ thành phẩm được hưởng ưu đãi thuế
Nhiều trường hợp các nước cịn sử dụng kết hợp cả hai dạng trợ cấp bị
cấm này, như trợ cấp 60 USD/tấn bột mỳ xuất khẩu nhằm bù dap lai việc cơng ty phải chấp nhận chỉ sử dụng lúa mỳ trong nước với giá cao hơn thơng thường để sản xuất bột mỳ
> Tro cdp cĩ thể dẫn tới hành động (trợ cấp đèn vàng) là trợ cấp cĩ khả năng bị khiếu kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO hoặc cĩ thể
bị đánh thuế chống trợ cấp nếu trợ cấp đĩ gây thiệt hại đối với nước thành viên WTO khác' Trong mọi trường hợp, nếu một nước muốn áp dung hành động khắc phục thương mại chống lại hành vỉ trợ cấp của nước
khác, nước đĩ phải chứng tỏ được rằng trên thực tế, hành vi của nước khác đúng là trợ cấp theo định nghĩa tại Điều I Hiệp định SCM, là trợ cấp
riêng biệt theo Điều 2 Hiệp định này, và gây tác động thương mại bất lợi cho nước muốn áp dụng hành động khắc phục thương mại
!? Riêng các biện pháp trợ cấp xuất khẩu nơng sản tuân thủ các quy định của Hiệp định Nơng nghiệp của WTO thi sẽ khơng bị coi là trợ cấp bị cấm theo quy định của SCM và chỉ phải cam kết cất giảm dần trợ cấp xuất khẩu này theo lộ trình và mức độ thoả thuận trong WTO
!* Lu ý rằng thuế chống trợ cấp chỉ được phép sử dụng để xử lý vấn để hàng nhập khẩu được trợ cấp gây thiệt hại cho ngành sản xuất liên quan tại nước nhập khẩu, chứ khơng dược phép sử dụng để xử lý tình trạng hàng xuất khẩu của nước mình gặp bất lợi trong cạnh tranh so với hàng xuất khiẩu của nước khác được trợ cấp
trên thị trường nước thứ bạ
Trang 16> Trợ cấp khơng dẫn tới hành động (trợ cấp đèn xanh) là trợ cấp khơng bị khiếu kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO hay bị đánh thuế chống trợ cấp Trợ cấp dạng này gồm các trợ cấp khơng riêng biệt theo cách hiểu của Điều 2 và các trợ cấp thỏa mãn một số điều kiện và tiêu chí
nhất định đối với (ï) chương trình hỗ trợ của nhà nước cho hoạt động nghiên cứu cơng nghiệp và phát triển tiền cạnh tranh; hoặc (ii) hỗ trợ của nhà nước cho phát triển vùng; hoặc (ii) hỗ trợ của nhà nước nhằm giúp các doanh nghiệp đáp ứng những yêu cầu mới về mơi trường Lý do để các dạng trợ cấp này được duy trì là vì người ta cho rằng chúng hầu như khơng thể gây tác động bất lợi đến lợi ích của các nước thành viên khác, hoặc do việc áp dụng chúng cĩ ích lợi nhất định và khơng nên bị ngăn chặn Để được cơng nhận là trợ cấp đèn xanh, các nước thành viên muốn
ấp dụng trợ cấp này phải thơng báo về biện pháp trợ cấp cho Uỷ ban về Trợ cấp trước khi áp dụng để Uỷ ban này kiểm tra và kết luận
2.5 Trợ cấp trực tiếp và trợ cấp gián tiếp
Căn cứ vào đối tượng mục đích của chương trình trợ cấp mà người ta chia
thành trợ cấp trực tiếp và trợ cấp gián tiếp
“Trợ cấp trực tiếp là trợ cấp mà đối tượng trực tiếp nhận trợ cấp cũng chính là đối tượng được trợ cấp (là mục tiêu của chương trình trợ cấp hoặc là dối tượng được chọn để thực hiện hoạt động nhất định được thiết kế trong chương trình trợ cấp) Ví
dụ: trợ cấp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của ngành thếp trong nước bằng cách trợ
cấp trực tiếp cho nhà máy cán thép Căn cứ tiến hành trợ cấp là dựa trên số lượng đơn vị đầu ra (thành phẩm) hoặc đầu vào của hoạt động sản xuất liên quan, hoặc dựa trên giá trị kim ngạch của mỗi đơn vị đầu ra (thành phẩm) hoặc đầu vào Trợ cấp cố
định theo đơn vị số lượng được gọi là trợ cấp cụ thể cịn trợ cấp cố định theo đơn vị
giá trị được gọi là trợ cấp theo giá trị Trợ cấp cĩ thể gấn hoặc khơng gắn với điều
kiện nhất định Ví dụ, trợ cấp một doanh nghiệp với điều kiện doanh nghiệp đĩ phải sản xuất lượng sản phẩm tối thiểu quy định hoặc phải sử dụng lượng đầu vào tối thiểu quy định trong quá trình sản xuất
Trợ cấp gián tiếp là trợ cấp mà đối tượng trực tiếp nhận trợ cấp khơng phải là đối tượng được trợ cấp, nhưng thơng qua khoản trợ cấp đĩ, chính phủ tác động tới
quyết định hoặc hoạt động tác nghiệp của đối tượng nhận trợ cấp theo cách thức cĩ
lợi cho đối tượng cần được trợ cấp Dạng trợ cấp gián tiếp này sử dụng cơ chế tác
động lan truyễn hoặc cơ chế tác động từ ngành cơng nghiệp thượng nguồn để đạt
được mục đích mong muốn Thơng thường, doanh nghiệp trực tiếp nhận trợ cấp nhờ
cĩ khoản trợ cấp sẽ thực hiện hoạt động nhất định dẫn đến hệ quả là giá hàng hĩa do
đối tượng thực sự của trợ cấp cung cấp trên thị trường sẽ được nâng lên và/hoặc giá đầu vào phục vụ sản xuất của đối tượng đĩ sẽ được giảm theo hướng cĩ lợi cho đối
tượng thực sự của trợ cấp Ví dụ: để giúp nơng đân tiêu thụ được lúa gạo trong vụ
thu hoạch khi giá xuống quá thấp, chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo để khuyến khích hoặc bắt buộc doanh nghiệp mua lúa của nơng dân với giá đảm bảo thu nhập cho người nơng dân Hoặc chính phủ cũng cĩ thể trợ cấp gián tiếp thơng qua các ngành cung cấp đầu vào cho ngành cần được trợ cấp Ví dụ, chính
Trang 17phủ trợ cấp cho nhà máy cán bơng để các nhà máy dệt cĩ thể mua được bơng nguyên liệu với giá rẻ
2.6 Trợ cấp hiển thị và trợ cấp khơng hiển thị
Căn cứ vào sự thể hiện của trợ cấp trên mục lục ngân sách mà người ta tạm phân thành trợ cấp hiển thị và khơng hiển thị
Trg cap hién thi (cash subsidy) 1A trợ cấp được kê khai trong mục lục ngân
sách với số liệu tương đối đầy đủ và chính xác vì đây là những khoản cấp tiền hoặc miễn thuế cĩ thể liệt kê như một hình thức chi phí bỏ ra của chính phủ
Trợ cấp khơng hiển thi (implicit subsidy) là dạng trợ cấp mà đối tượng được trợ cấp khơng phải trả tồn bộ chỉ phí cần thiết thơng thường như quan hệ giữa các thực thể kinh tế thuần tuý trên thị trường để nhận được hàng hĩa hoặc dịch vụ nhất định
Ngồi ra, các hỗ trợ dạng này nhìn chung khơng được kê khai trong các tài liệu của chính phủ Do vậy thường chỉ cĩ thể ước tính được giá trị của hỗ trợ mang tính trợ cấp này cũng như những ảnh hưởng, tác động của nĩ trên thực tế
li, TAC DONG CUA TRO CAP
1 Trợ cấp trong nước
1.1 Tác động đối với nước tiến hành trợ cấp trong nước
Chính phủ các nước thường chủ động tiến hành trợ cấp cho các doanh nghiệp
và sản phẩm của nước mình nhằm đạt được một số mục tiêu kinh tế-xã hội nhất định như bảo hộ sản xuất trong nước, hỗ trợ phát triển ngành non trẻ hay ngành trọng
điểm của nền kinh tế, khuyến khích đầu tư, cải thiện thu nhập của nhà sản xuất, bù
đấp chi phí đầu tư ban đầu quá lớn, v.v Quyết định trợ cấp của chính phủ thường
được đưa ra nhằm phục vụ lợi ích của một đối tượng nhất định cĩ vai trị chỉ phối và ảnh hưởng chính trị lớn đối với chính phủ
Hộp 1: Tác động của trợ cấp đối với ngành sản xuất là đối tượng được trợ cấp
Chính phủ cĩ thể trợ cấp trực tiếp cho nhà sản xuất hoặc trợ cấp gián tiếp thơng qua đầu vào cho nhà sản xuất Với mọi hình thức trợ cấp lợi thế và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong
những ngành được trợ cấp luơn được cải thiện và nâng cao
Ví dụ ngành sản xuất bút bị của Việt Nam sản xuất mỗi chiếc bút với chí phí là 1.000 đồng, trong
khi bút bi nhập ngoại được bán tại Việt Nam với giá 900 đồng/ chiếc Rõ ràng là bút bi ngoại cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn bút bí Việt Nam Giả sử chính phủ Vị ệt Nam trợ cấp 200 đồng cho
mỗi chiếc bút bí sản xuất trong nước Khi đĩ, giá bút bi Việt Nam bán ra cĩ thể rẻ hơn trước kia tới 200 đồng/ chiếc, và thấp hơn giá bút bi nhập khẩu Như vậy, nhờ cĩ trợ cấp của chính phủ,
ngành sản xuất bút bị của Việt Nam cĩ thể cạnh tranh với hàng nhập ngoại và thậm chí cĩ thể
đẩy lùi bút bi nhập khẩu tại thị trường trong nước
Chẳng những cĩ thể ngăn cản, hạn chế hàng nhập khẩu, trợ cấp sản xuất nội địa đồng thời cịn cĩ thể khiến cho cam kết ràng buộc thuế quan trong khuơn khổ 'WTO mất tác dụng, duy trì bảo hộ sẵn xuất nội địa
Trang 18Đối với những ngành cơng nghiệp non trẻ, bước đầu cịn nhỏ bé về quy mơ, yếu kém về năng lực cạnh tranh thì trợ cấp từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh,
mở rộng quy mơ, gĩp phần khởi động và đẩy nhanh sự phát triển của ngành Đối với
những cơng ty mới giả nhập thị trường, thiếu vốn để trang trải chí phí rất cao trong thời gian đầu, khĩ cạnh tranh nổi với những cơng ty “đàn anh” đã trụ vững trên thị
trường thì hỗ trợ của chính phủ cĩ thể bù đấp cho những khoản thua lỗ phát sinh
trong những năm đầu, đưa cơng ty vào quỹ đạo phát triển ổn định
Ngồi ra; trợ cấp gĩp phần duy trì ổn định cơng ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự và én định xã hội, đặc biệt là những khoản trợ cấp dành cho
các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trước nguy cơ bị đĩng cửa, phá sản Sự hỗ trợ của chính phủ cĩ thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bị sụp đổ nhanh chĩng, thúc đẩy các doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả năng thích nghỉ và cạnh
tranh trong thời kỳ quá độ do những khĩ khăn mà mơi trường thương mại quốc tế
tạo ra
Trợ cấp cũng cĩ thể được sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sức cạnh tranh giảm cơng suất dư thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực hoạt động
khơng hiệu quả hoặc khơng sinh lợi Nhờ đĩ, quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động được diễn ra suơn sẻ hơn, gĩp phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả và khuyến khích nhập khẩu sản phẩm cạnh tranh từ
bên ngồi thay vì tự cố gắng sản xuất và cung cấp những sản phẩm kém cạnh tranh
với chỉ phí đầu tư tốn kém
Trợ cấp một ngành nhất định cĩ thể cĩ tác động ngược chiều đến các ngành
khác trong nền kinh tế Nếu Chính phủ chọn đúng ngành cần được trợ cấp, theo ` nguyên lý hiệu ứng lan truyền tích cực (ex/ernal benefit), trợ cấp sẽ cĩ khả năng tạo ra hiệu ứng tích cực theo dây chuyển Chẳng hạn khi chính phủ trợ cấp cho ngành xi
măng thì các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng cũng cĩ điều kiện phát triển Như vậy,
lợi ích của trợ cấp cĩ thể lan rộng sang cho cả các ngành khác ngồi chính bản thân ngành được trợ cấp
Tuy nhiên, xét trên bình diện tồn bộ nền kinh tế, trợ cấp ngăn cản sự phân bổ tối ưu hiệu quả các nguồn lực quốc gia Trợ cấp cho một hoặc một số ngành nhất định sẽ hạn chế khả nang duge nhà nước hỗ trợ của các ngành, đối tượng khác vì
ngân sách nhà nước và nguồn lực xã hội cĩ giới hạn Việc Chính phủ quyết định hỗ
trợ cho một ngành sản xuất trong nước “thay thế nhập khẩu” cĩ thể dẫn đến xu hướng vốn đầu tư và nguồn lực trong xã hội đổ xơ vào ngành đĩ Tham chí ngay cả
nguồn lực trong các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu cũng cĩ thể bị thu hút
chuyển sang phục vụ ngành sản xuất nội địa Về lâu dai, tình trạng này dẫn đến cung vượt cẩu trên thị trường Hậu quả tất yếu là hàng loạt doanh nghiệp khơng đủ năng lực cạnh tranh bị thua lỗ và đào thải, Nền kinh tế-xã hội bị tổn thất, đồng thời mục đích mong muốn của việc trợ cấp cũng khơng đạt được
Trợ cấp cho một ngành sản xuất nhất dịnh cũng cĩ thể tạo ra gánh nặng cho
những ngành khác Chi phí cho các yếu tố sản xuất của các ngành khác (vốn đã phải
chịu sự bất lợi về mặt chiến lược) sẽ bị tăng lên khi ngành sản xuất được trợ cấp
ngày một phát triển với quy mơ, sản lượng sản xuất ngày một tũng và thu hút các nguồn lực sản xuất ra khỏi các ngành khác Nhập khẩu sản phẩm của các ngành cĩ
Trang 19chỉ phí sản xuất nội địa cao sẽ gia tăng vì sản xuất trong nước đã trở nên kém cạnh tranh Như vậy, ưu đãi đành cho một hoặc một nhĩm nhà sản xuất này lại cĩ ảnh hưởng giống như một khoản thuế đánh lên những nhà sản xuất khác Lợi ích thu được nhờ việc hỗ trợ một ngành nhất định khơng chắc sẽ đủ bù đắp cho tổn thất mà
những ngành khác phải gánh chịu
Về phía chính phủ, trợ cấp trong mọi trường hợp đều cĩ ảnh hưởng bất lợi cho ngân sách nhà nước, cho dù ảnh hưởng bất lợi đĩ thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, cĩ
thể kê khai được hay khơng kê khai được thành một khoản chỉ ngân sách cụ thể
Vẻ phía người tiêu dùng: Người tiêu dùng/sử dụng sản phẩm được trợ cấp cĩ lợi do giá sản phẩm giảm xuống
1.2 Tác động đối với nước xuất khẩu sang nước tiến hành trợ cấp
Trợ cấp trong nước của nước này cĩ thể gây tổn hại đến lợi ích xuất khẩu của
nước khác Nếu trợ cấp của một nước giúp bảo hộ hoặc nâng cao sức cạnh tranh của
ngành sản xuất trong nước thì hiển nhiên gây bất lợi cho nước khác như ngăn cản
nhập khẩu sản phẩm tương tự từ các nước khác vào thị trường nước áp dụng trợ cấp, làm vơ hiệu hố hoặc làm giảm tác dụng các cam kết ràng buộc thuế quan của nước
trợ cấp Tác động bất lợi đối với sản phẩm của một nước xuất khẩu vào thị trường
nước tiến hành trợ cấp sản xuất trong nước tơn tại khi:
> sản phẩm nhập khẩu bị hạn chế hoặc đẩy lùi (mất thị phần) trên thị trường nước nhập khẩu (nước trợ cấp) Biểu hiện cụ thể của tình trạng này là sự thay đổi thị phần theo hướng bất lợi cho sản phẩm nhập khẩu cạnh tranh
khơng được trợ cấp như: cĩ sự gia tăng thị phần của sản phẩm được trợ cấp; thị phần của sản phẩm được trợ cấp vẫn giữ nguyên khơng đổi, trong khi nếu khơng cĩ trợ cấp thì thị phần này chắc chắn sẽ suy giảm; thị phần của sản phẩm được trợ cấp bị thu hẹp nhưng với tốc độ giảm chậm hơn so với trường hợp khơng được trợ cấp
> giá của sản phẩm nhập khẩu cạnh tranh tại thị trường nước nhập khẩu (nước trợ cấp) bị “làm đất lên một cách tương đối” so với giá của sản phẩm được trợ cấp, vì giá của sản phẩm trong nước nhập khẩu được cắt
giảm so với trước nhờ cĩ khoản trợ cấp của chính phủ trong khi giá của sản phẩm nhập khẩu gần như khơng đổi
> lợi ích mà nước xuất khẩu trơng đợi được hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ cam kết ràng buộc thuế quan của nước nhập khẩu trong khuơn khổ WTO bị vơ hiệu hĩa hoặc bị suy giảm Chẳng hạn như nước nhập khẩu cam kết ràng buộc thuế quan ở mức 10% với sản phẩm màn hình máy tính Với mức thuế nhập khẩu này, nước xuất khẩu màn hình máy tính cĩ thể trơng đợi mỗi năm sẽ xuất khẩu được 200.000 sản phẩm vào thị trường nước nhập khẩu Nếu nước nhập khẩu áp dụng trợ cấp với sản phẩm màn hình sản xuất nội địa, dù thuế nhập khẩu khơng thay đổi nhưng lượng sản phẩm mà nước xuất khẩu cĩ thể xuất vào thị trường nước nhập khẩu (nước trợ cấp) khi đĩ sẽ khơng thể đạt mức trơng đợi bình thường là 200.000 sản phẩm như trước nữa do nước nhập khẩu tiến hành bảo hộ sản xuất nội địa Trong trường hợp này, lợi ích mà nước xuất
Trang 20khẩu đáng ra được hưởng từ cam kết ràng buộc thuế quan của nước nhập
khẩu đã bị trợ cấp của nước nhập khẩu khơng chỉ làm mất tác dụng mà
cịn bị suy giảm ,
2 _ Trợ cấp xuất khẩu
2.1 Tác động đối với nước tiến hành trợ cấp xuất khẩu
Các nước áp dụng trợ cấp xuất khẩu vì nhiều lý do Cĩ nước lập luận trợ cấp
xuất khẩu để đảm bảo cơng ăn việc làm, hay để hỗ trợ vùng khĩ khăn, v.v Tuy
nhiên, mọi lý đo biện minh cho trợ cấp xuất khẩu xét cho cùng cũng đều hướng tới
mục tiêu thực sự là để đẩy mạnh xuất khẩu thơng qua tác động trung gian là cải thiện lợi thế cạnh tranh xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu, v.v Trợ cấp xuất khẩu cĩ thể được tiến hành dưới nhiều hình thức, từ thưởng theo kim ngạch xuất khẩu đến cho vay với lãi suất ưu đãi đối với hàng xuất khẩu hay áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi với ngành nghề xuất khẩu, v.v Về lý thuyết, nhờ cĩ trợ cấp xuất khẩu, thị phần sản phẩm liên quan của nước xuất khẩu trên thị trường thế giới cĩ thể được mở rộng hơn mức hợp lý mà thực lực nước xuất khẩu cĩ
thể tự mình giành được khơng cĩ sự can thiệp của trợ cấp xuất khẩu Hộp 2: Ví dụ minh họa về tác động của trợ cấp xuất khẩu 5 “ - Giá thế giới + trợ cấp Giá thế giới 6 triệu 5 triệu F Giá trong nước i Luong Qd = Qd Qs Q’s
Giả sử giá thế giới của máy tính là 5 triệu đồng/chiếc Trong bối cảnh thương mại tự do, với mức giá này, nhu cẩu đối với sản phẩm máy tính tại Việt Nam là Qd trong khi sản xuất chỉ đáp ứng ở mức Qs Lượng máy tính Việt Nam dược xuất khẩu là GE = Qs-Qd
Để thúc đẩy ngành máy tính phát triển, chính phủ Việt Nam quyết định trợ cấp cho 20%
(tức 1 triệu đồng) cho mỗi chiếc máy tính được xuất khẩu ˆ
Các nhà sản xuất máy tính của Việt Nam khi đĩ sẽ thu được 6 triệu đồng/chiếc khi xuất
khẩu máy tính Rõ ràng sẽ khơng cĩ cơng ty máy tính nào chịu bán máy tính tại thị
trường Việt Nam và thu về 5 triệu đồng/chiếc trong khi cĩ thể xuất khẩu ra nước ngồi và kiếm được 6 triệu đồng/chiếc Nguồn cung ứng máy tính cho thị trường Việt Nam do vậy
sẽ thw# hẹp chỉ cịn ở mức Q”d để người tiêu dùng trong nước quen với mức giá phải trả
Trang 21
tương đương với 6 triệu đồng/chiếc máy tính Tổng sản lượng máy tính sản xuất tại Việt
Nam sẽ tăng lên tới mức Q°s và lượng xuất khẩu khi đĩ là AB = Q°s-Q°d
Mặc dù trợ cấp làm gia tăng xuất khẩu nhưng xã hội chịu thiệt hại thể hiện qua hai tam
giác H và K Tam giác H thể hiện thiệt hại của xã hội do mức tiêu dùng máy tính trong
nước bị giảm từ Qd xuống chỉ cịn Q°d Tam giác K thể hiện thiệt hại của xã hội vì sản
lượng sản xuất máy tính vẫn gia tăng từ Qs lên đến mức Q”s, trong khi chỉ phí sản xuất cận biên của các cơng ty máy tính Việt nam đối với lượng sản phẩm gia tăng này cịn cao
hơn cả mức giá bán máy tính cho người mua nước ngồi
Tuy nhiên tác động tổng thể của trợ cấp xuất khẩu đối với nước trợ cấp khơng
phải lúc nào cũng tích cực Bản chất của trợ cấp là làm lợi cho một đối tượng nhất
định cũng đồng nghĩa với việc làm giảm lợi ích hoặc gây tổn hại đến lợi ích của đối tượng khác Do vậy, trong khi các nhà xuất khẩu cĩ thể gia tăng xuất khẩu hàng hĩa
thì người tiêu dùng trong nước phải chấp nhận mua cùng loại hàng hĩa đĩ tại thị trường nội địa với giá cao và lượng hàng hĩa tiêu thụ tại thị trường trong nước cũng bị giảm sút -
Nhiều trường hợp, lợi ích do tăng xuất khẩu khi tiến hành trợ cấp xuất khẩu
thậm chí cịn khơng đủ để bù đắp cho những tổn phí liên quan đến trợ cấp của nhà
nước Về khía cạnh kinh tế, trong những trường hợp như vậy, rõ ràng trợ cấp là một chính sách phi kinh tế của nước xuất khẩu, vừa thiệt hại cho ngân sách lại vừa khơng đạt được mục tiêu mong muốn
Ngồi ra, nhiều nhà kinh tế cho rằng để thực hiện mục tiêu tăng xuất khẩu, cân chú trọng đầu tư hỗ trợ từ gốc, tức là nâng cao sức cạnh tranh của tự than hàng hĩa
bằng chất lượng, v.v hơn là hỗ trợ “ngọn” theo kiểu trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp
xuất khẩu chắc chắn khơng phải là một biện pháp chính sách mang lại lợi ích bền vững Trên thực tế, các nước hầu như khơng thể theo đuổi trợ cấp xuất khẩu lâu dài vì ngân sách hạn hẹp của chính phủ khơng thể kham nổi các khoản chỉ (cũng như bỏ qua những khoản đáng ra phải thu) mang tính dài hạn
Hơn thế, trợ cấp xuất khẩu sẽ làm cho tỷ suất mậu dịch của nước trợ cấp bị suy giảm (cung so sánh tăng mà cầu so sánh lại giảm), trong khi đĩ lại cải thiện tỷ suất
mậu dịch cho các đối tác thương mại khác Do đĩ, cĩ thể nĩi, việc sử dụng trợ cấp xuất khẩu như một cơng cụ chính sách thường chủ yếu nhằm đạt được những mục tiêu chính trị của thương mại hơn là dựa trên căn cứ kinh tế
Cũng tương tự như trợ cấp sản xuất trong nước, trợ cấp xuất khẩu cĩ thể gây bĩp méo sự phân bổ nguồn lực xã hội khi khuyến khích ngành sản xuất và xuất khẩu vốn khơng mang tính kinh tế nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của chính phủ Trợ cấp xuất khẩu cũng gây bất lợi cho ngành sản xuất khác khi thu hút nguồn lực khỏi các
ngành sản xuất phục vụ thị trường nội địa, ngăn cản cơ hội được đâu tự phát triển
của ngành khác :
Dưới giác độ tác động xã hội, trợ cấp xuất khẩu cĩ thể kéo theo nhiêu hiện
tượng như khai khống, khai man lượng xuất khẩu hoặc cố tình quay vịng lơ hàng xuất khẩu để được hưởng trợ cấp, tạo cơ hội cho hoạt động vận động phát triển khi
!4- Mơ hình minh họa và giải thích theo “Kinh tế học” của David Begg, Nha xudt ban McGraw-Hill, 1991
Trang 22trợ cấp mang tính phân biệt đối xử, tức là chi đành cho một hoặc một số đối tượng, sản phẩm hay địa phương nhất định
3.2 Tác dộng dối với nước nhập khẩu hàng được nước khác trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu của một nước làm cho hàng xuất khẩu của nước đĩ sang
nước khác (nước nhập khẩu) cĩ lợi thế cạnh tranh hơn Ngành sản xuất sản phẩm
tương tự với sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp sẽ gặp khĩ khăn do bị tăng áp lực
cạnh tranh, thậm chí cĩ thể bị thiệt hại vật chất hoặc cĩ nguy cơ bị thiệt hại vật chất
- Nhờ cĩ trợ cấp, hàng nước ngồi xuất sang thị trường nước nhập khẩu sẽ tăng
đáng kể về lượng tuyệt đối hoặc tương đối so với lượng sản xuất trong nước của nước nhập khẩu Hoặc giá hàng hĩa nhập khẩu được trợ cấp cĩ thể sụt mạnh so với giá sản phẩm tương tự do nước nhập khẩu sản xuất Hoặc nữa là hàng nhập khẩu
được nước ngồi trợ cấp sẽ chèn ép giá sẵn phẩm cạnh tranh trên thị trường nước
nhập khẩu hay ngăn cản khơng cho giá tăng trong khi lẽ ra theo quy luật thị trường
bình thường thì giá phải tăng
Tác động của hàng nhập khẩu được nước ngồi trợ cấp đến sản phẩm tương tự do nước nhập khẩu sản xuất cĩ thể biểu hiện qua những biến động trong chỉ số kinh tế của ngành sản xuất tại nước nhập khẩu theo hướng bất lợi cho ngành này Chẳng
hạn như xuất hiện sự suy giảm sản lượng, doanh số bán, lợi nhuận, năng suất, tỷ suất thu hồi vốn đầu tư, sự thu hẹp thị phần, huy giảm khai thác sử dụng cơng suất, giảm luồng tiển mặt, lưu kho, cơng ăn việc làm, lương bổng, tốc độ tăng trưởng, khả năng thu hút vốn, v.v Khơng nhất thiết là các tác động này phải xuất hiện đồng thời với sự xâm nhập của hàng nhập khẩu được trợ cấp mới chứng tổ được tác hại đối với
ngành sản xuất tương ứng ở nước nhập khẩu Nhiều trường hợp chỉ xuất hiện dấu
hiệu hoặc nguy cơ tiềm tàng về sự suy giảm và thu hẹp của các chỉ số kinh tế liên quan cũng đủ cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng của việc nước ngồi trợ cấp
xuất khẩu
Thậm chí trợ cấp xuất khẩu của một nước cũng cĩ thể làm vơ hiệu hố thuế nhập khẩu đánh lên sản phẩm được trợ cấp Khi đĩ, tác động bảo hộ thơng qua cơng
cụ thuế quan của nước nhập khẩu (là cơng cụ bảo hộ chính đáng duy nhất mà WTO
cho phép) sẽ bị triệt tiêu hồn tồn hoặc phần lớn Các ngành sản xuất hàng hố
tương tự trong nước nhập khẩu phải đối diện với đối thủ cạnh tranh cĩ hậu thuẫn tài
chính quá mạnh, tất yếu sẽ bị thiệt hại, thậm chí di đến phá sản nếu tình trạng lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp quá lớn, giá thị trường bị làm suy giảm quá nhiều kéo đài mà chính phủ khơng áp dụng biện pháp chống đỡ hay đối phĩ nào Đối với những ngành tuy chưa thực sự đi vào sản xuất hàng hĩa tương tự với hàng nhập khẩu
được trợ cấp nhưng chính phủ đã cĩ kế hoạch phát triển ngành thì trợ cấp xuất khẩu
của nước ngồi hiển nhiên khiến cho sự “chào đời” của ngành gặp quá nhiều trở
ngại, bị trì hỗn, thậm chí khơng thể xuất hiện
Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng mặc dù các nhà sẵn xuất hàng hĩa cạnh
tranh với hàng nhập khẩu được nước ngồi trợ cấp cĩ thể bị thiệt hại lớn do hành vi
mà họ cho là “khơng cơng bằng” của nước ngồi thì người tiêu dùng hay các ngành
cơng nghiệp hạ nguồn (là những ngành sử dụng hàng hĩa đĩ làm đầu vào trong quá
trình sản xuất) lại được lợi do mua được hàng hĩa cần thiết với giá rẻ hơn Rõ ràng,
Trang 23
đối tượng thứ nhất sẽ phản đối kịch liệt trợ cấp của nước ngồi cịn nhĩm đối tượng thứ hai thì cĩ thể lại ing ho Mau thuẫn lợi ích giữa hai nhĩm cùng cĩ quyền lợi liên
quan đến loại hàng hố được nước ngồi trợ cấp trong nội bộ nền kinh tế nước nhập khẩu sẽ đặt chính phủ nước nhập khẩu trước một bài tốn chính trị khĩ khăn: nên
đặt quyên lợi của nhĩm nào lên đầu? 2.3 Tác động đối với nước thứ ba
_ Trợ cấp xuất khẩu cịn làm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu được trợ
cấp so với hàng xuất khẩu khơng được trợ cấp của các nước khác vào thị trường thứ
ba và ngăn cản hàng xuất khẩu của các nước khác vào thị trường này
Với lợi thế cạnh tranh “thiếu cơng bằng” nhờ trợ cấp, chẳng hạn cĩ thể chủ động cắt giảm giá xuống mức rất thấp, hàng xuất khẩu của nước trợ cấp cĩ thể đẩy lùi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước khác và chiếm được “thị phẩn vượt mức hợp lý trong thương mại xuất khẩu thế giới
các nước xuất khẩu cạnh tranh khác bị tổn hại Hậu quả dễ thấy do trợ cấp xuất khẩu của một nước là gây tổn hại đến ngành sản xuất sản phẩm tương tự của khơng chỉ nước nhập khẩu sản phẩm được trợ cấp mà cả nước xuất khẩu sản phẩm cạnh tranh
„H3 , khiến cho lợi ích thương mại của
với sản phẩm được trợ cấp trên thị trường nước nhập khẩu Nước nhập khẩu Nước xuất khẩu P xS P| =D 5 P EX PE “TAB D XÊ¡ ° a {Xk d Per Ne Per : J E |hịi J pM I K PJM x s„m sw DạM Dị Q D,* Dạ, sị* Hình 1: Mư hình kinh tế về trợ cấp xuất khẩu Giải thích:
Pẹr là giá tự do thương mại trên thế giới (khơng cĩ bất kỳ hạn chế hay bĩp méo thương mại nào)
S°%, - D°Xy = lượng xuất khẩu của nước xuất khẩu trong bối cảnh tự do thương
mại
DM, — 8M, = lượng nhập khẩu của nước nhập khẩu trong bối cảnh tự do thương
mại
!% Điều XVI GATT 1994, doan 3 Phần B
WTOS\c:\_wto work\dclai sen\bao ve cap bơ đe tài scmMinal drafLdoc 15
Trang 24Pg là giá tại thị trường nước nhập khẩu sau khi cĩ trợ cấp của nước xuất khẩu Ps”Ÿ là giá tại thị trường nước xuất khẩu sau khi cĩ nước này trợ cấp xuất khẩu PPX - DjM= biên độ trợ cấp = mức thuế chống trợ cấp tối đa
Sia — DFÝ, = lượng xuất khẩu của nước xuất khẩu sau khi nước này trợ cấp xuất khẩu D*M, — 8M, = lượng nhập khẩu của nước nhập khẩu sau khi cĩ trợ cấp của nước xuất khẩu
ẢNH HƯỚNG CUA TRG CẤP XUẤT KHẨU
Đối với nước nhập ’ Đối với nước xuất khẩu 1 ed
khâu
du dự người ven | }(G+H+T+J+K) -(a+b)
Thang du nha sản xuất -G@G+H) +(a+b+c+d+e)
Thu ngân sách của 0 -(Œ+c+d+e+fth+i+j+k
Chính phủ +1
Lợi ích quốc gia +Ĩ+J+K -(b+f+h+itj+k+)
Lợi ích tồn cầu -đ+K)-(Œb+Ð
II CƠ SỞ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP 1 Khai niệm về thuế chống trợ cấp
Tuỳ theo mục đích khác nhau, thuế chống trợ cấp cĩ thể được định nghĩa một cách khác nhau
ns
Nhìn chung, thuế chống trợ cấp là “một loại thuế nhập khẩu đặc biệt nhằm
chống lại trợ cấp của Chính phủ nước ngồi cho hàng xuất khẩu, thường được áp
dụng sau khi đã cĩ điều tra cho thấy cĩ tổn hại do trợ cấp đĩ gây ra"!4
Về mặt pháp lý, các nước thường đùng định nghĩa của WTO làm định nghĩa chuẩn cho thuế chống trợ cấp Theo WTO, “(huế chống trợ cấp được hiểu là một khoản thuế đặc biệt nhằm mục đích bồi hồn cho khoản trợ cấp đã được cung cấp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình chế tác, sẵn xuất hoặc xuất khẩu
của bất kỳ loại hàng hố nào”, Đây là định nghĩa chặt chế về mặt luật pháp và
thường được các nước chấp nhận Tuy nhiên, dịnh nghĩa này phải được hiểu trong bối cảnh rộng của WTO, cĩ nghĩa là các quy định của WTO liên quan đến quá trình điều tra, thủ tục áp dụng v.v cũng phải được tuân thủ đầy đủ
Về mặt kinh tế, thuế chống trợ cấp là một hình thức thuế đánh vào hàng hố được trợ cấp nhằm triệt tiêu lợi thế do khoản trợ cấp đĩ đem lại Để đạt được mục tiêu trên, thuế chống trợ cấp phải tương đương với lợi ích mà trợ cấp đem lại cho
hàng hố, hay chính xác hơn, thuế chống trợ cấp phải triệt tiêu được lợi thế hàng
6 Deardortf, Alan V and Stern, Robert M 1985 "Methods of Measurement oŸ Nontari[F Barriers,” United Nations Conference on Trade and Development, UNCTAD/ST/MD/28 Geneva: United Nations
? Đoạn 3, Điều VI, Hiệp định GATT
Trang 25nhập khẩu cĩ được do nhận được trợ cấp của chính phủ so với loại hàng tương tự
được sản xuất tại nước nhập khẩu Do đĩ, sau khi đánh thuế chống trợ cấp, hàng hố nhận được trợ cấp khơng cịn lợi thế so với hàng tương tự được sản xuất trong nước khơng được trợ cấp Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp cũng khơng được đánh quá cao, vượt quá lợi ích thực sự mà hàng nhập khẩu nhận được Do phải đánh “đúng mức”,
thuế chống trợ cấp chỉ được áp dụng sau khi đã cĩ điều tra rõ ràng về mức độ trợ cấp cũng như thiệt hại trợ cấp đĩ gây ra đối với sản xuất trong nước Với khái niệm trên, cĩ một số điểm đáng chú ý khi áp dụng thuế chống trợ cấp:
() Xét về mặt kinh tế, lợi ích một mặt hàng nhất định thu được khơng nhất thiết phải bằng với hỗ trợ về tài chính mà nhà nước bỏ ra cho mặt hàng đĩ
Lợi ích kinh tế hàng hố thu được từ trợ cấp cĩ thể thấp hơn hoặc cao hơn khoản trợ cấp tài chính mà hàng hố đĩ nhận được
Trong phần lớn các trường hợp, lợi ích kinh tế hàng hố thu được nhỏ hơn sơ với chỉ phí thực sự của khoản trợ cấp Ví dụ đơn giản nhất là trường hợp phát sinh một số chỉ phí hành chính để quản lý khoản trợ cấp đĩ Điều này
được thể hiện rõ nhất nếu chúng ta phân tích một ví dụ điển hình về trợ cấp
xuất khẩu tại một nước nhỏ cĩ nên kinh tế mở như sau'Š: Hộp 3: Tác động kinh tế của trự cấp xuất khẩu Px ` $ Ps = Pw ` ‘ a ' c : P Le a po bi Ị oO Cc AB D Qx
Trong hinh vé trén, S, la dudng cung trong nudc va D, 1a đường cầu trong nước P, là giá trong nước trước khi trợ cấp và s là khoản trợ cấp sao cho giá sản phẩm được kéo xuống
mức bằng với giá quốc tế (P„) để cĩ thể xuất khẩu
Tổng giá trị trợ cấp là các hình (a + b + c + d) trong khi lợi ích nhà sản xuất thu được (producer surplus) chi là tổng các hình (a + b + c) Như vậy, lợi ích nhà sẵn xuất nhận được nhỏ hơn khoản tiền trợ cấp tương đương với hình d (deadweight loss) ngay cả khi trợ cấp được quản lý một cách cĩ hiệu quả
!* Mơ hình sau thuộc loại “mơ hình cán đối bộ phận" (partial equilibrium), thường được áp dụng cho các nền kinh tế nhỏ, mở cửa cho ngoại thương như Việt Nam
Trang 26(ii) Loi ich mét hang hố nhất định nhận được khơng nhất thiết nhờ trợ cấp trực tiếp cho mặt hàng đĩ Ví dụ như khi Nhà nước trợ cấp cho một mặt hàng thì các ngành sử dụng mặt hàng đĩ cũng được hưởng lợi Đồng thời,
những mặt hàng gần tương tự với mặt hàng đĩ cũng cĩ thể chịu những tác
động nhất định do phải cạnh tranh với mặt hàng được trợ cấp
Trong một số trường hợp cá biệt, một mặt hàng cĩ thể nhận được trợ cấp nhưng một mặt hàng khác lại được hưởng lợi ích kinh tế cuối cùng Ví dụ như một nước A cĩ 100.000 nơng dân nuơi bị với giá thành sản phẩm sữa là P„ = P„ + a (cao hơn giá thế giới một khoản a), tồn bộ sản phẩm được
bán cho 5 nhà chế biến bơ trong nước Để hỗ trợ phát triển sản phẩm sữa, nhà nước A cĩ thể trợ cấp một khoản a trên mỗi đơn vị sản phẩm sữa cho tất cả 100.000 người nuơi bị Tuy nhiên, nếu làm như vậy rõ ràng chỉ phí hành chính để quản lý chương trình trợ cấp sẽ rất cao, đơi khi khơng thể
thực hiện được Nhà nước A cĩ thể chọn một cách khác hiệu quả hơn nhiều, đĩ là trợ cấp cho 5 nhà máy chế biến bơ khoắn tiễn tương đương a
với điều kiện các nhà máy này phải thu mua sữa của người nuơi bị trong
nước Như vậy, về hình thức nhà nước trợ cấp cho mặt hàng bơ nhưng thực
tế là trợ cấp cho mặt hàng sữa
Do trợ cấp và ảnh hưởng của trợ cấp phức tạp như vậy, việc đánh thuế chống
trợ cấp cũng phải được điểu tra và thực hiện một cách hết sức thận trọng Chính vì vậy, thường chỉ cĩ một số ít nước tương đối phát triển là cĩ điều kiện áp dụng biện
pháp này Các nước đang phát triển do năng lực yếu kém, lại thiếu nguồn thơng tin
nên khĩ cĩ thể áp dụng một cách chuẩn xác thuế chống trợ cấp
Về mặt quản lý nhà nước, thuế chống trợ cấp được coi là một biện pháp quản lý phi thuế quan Phần lớn các tài liệu nghiên cứu chuyên ngành về các biện pháp phi thuế quan đều xếp thuế chống trợ cấp là một biện pháp phi thuế quan Trong hệ
thống phân loại của UNCTAD, thuế chống trợ cấp cũng được coi là một trong những
biện pháp phi thuế quan'?
Mặc dù vậy, về hình thức bên ngồi, thuế chống trợ cấp lại cĩ nhiều điểm tương đồng với thuế nhập khẩu Vì vây, xét về mặt hình thức, ở một chừng mực nhất định cũng cĩ thể coi thuế chống trợ cấp là một hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt
> Thuế chống trợ cấp giống với thuế nhập khẩu ở các điểm sau:
© Đối tượng chịu thuế là hàng nhập khẩu;
He thống phân loại các biện pháp phi thuế quan của UNCTAD (chỉ giới hạn ở các biện pháp liên quan đến
nhập khẩu) là hệ thống phân loại được chấp nhận tương đối rộng rãi và được nhiều tổ chức khác thừa nhận trong các nghiên cứu vẻ tác động của các biện pháp quản lý nhập khẩu Vi dy: OECD, 14i tigu "Patterns and Pervasiveness of Tariff and Non-Tariff Bartiers lo Trade in OECD Member Countries," ECO/CPE/WPI/GE(96)3 (June {2); hay WEB: tii ligu cia Laird, Sam 1996, “Quantifying Contmercial Policies"
Trang 27
© Phương pháp quản lý thuế tương đối giống với thuế thơng thường: cùng được cơ quan hải quan thư tại cửa khẩu; -
s Tác động tương đối rõ ràng và minh bạch ở khâu áp dụng nếu so với các biện pháp phi thuế quan khác (mặc dù quá trình điều tra cĩ thể bị các cơ quan áp dụng lạm dụng vì một số mục đích nhất định)
> _ Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp cĩ một số điểm khác căn bản so với thuế nhập khẩu thơng thường:
e Thuế nhập khẩu thơng thường chủ yếu nhằm mục dích bảo hộ cho sản xuất trong nước cịn thuế chống trợ cấp nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu;
© Thuế nhập khẩu thơng thường mang tính ổn định, trong khi thuế chống
trợ cấp mang tính tình huống rõ rệt Dù là nhằm bảo hộ cho san xuất
trong nước, tạo nguồn thu cho ngân sách hay đảm bảo cơng bằng xã hội, thuế nhập khẩu đều được áp dụng theo một định hướng tương đối ổn
định Trong khi đĩ, thuế chống trợ cấp chỉ xuất hiện khi phát sinh trợ cấp
_ làm ảnh hưởng đến nhà sản xuất trong nước Thuế chống trợ cấp sẽ mất di khi khơng cịn trợ cấp nữa hay khi các nhà sản xuất trong nước khơng cịn chịu ảnh hưởng bất lợi của hàng hố được nước ngồi trợ cấp nữa
Mặc dà cĩ những điểm khác nhau trên, thuế chống trợ cấp thường được coi là một sắc thuế cĩ mối liên hệ hết sức chặt chế đến thuế nhập khẩu, cả về mặt hình thức cũng như phương pháp quản lý việc thu thuế:
2 Tic động của việc đánh thuế chống trự cấp
Xem Hình 1: Mơ hình kinh tế của trợ cấp xuất khẩu ANH HUONG CUA THUE CHONG TRG CAP
Đối với nước nhập khẩu Đối với nước xuất khẩu
Thặng dư người tiêu -(G+H+1+J+K) taab
dùng /
Thặng dư nhà sản xuất +(G+H) -(a+b+c+d+e)
Thu ngân sách của h+l Chính phủ +(C+D+E+)) +(brc+d+e+f+h+l) Lợi ích quốc gia +(C+D+E)-đf+ K) +(b+f+h+l)- d Lợi ích tồn cầu +(b+f+rh+l)-(+K)=b+f+l+K CAP ẢNH HƯỚNG KẾT HỢP CỦA TRỢ CẤP XUẤT KHẨU VA THUE CHONG TRG
Đối với nước nhập khẩu
Trang 28Thang du người tiên ` 0 0 dùng
Thăng dư nhà sản xuất 0 0
Thu ngân sách của tủy
Chính phủ +(C+D+E+]) -(d+i+j+k) Loi ich quốc gia +(C+D+E+]) -(d+it+j+k)
Lợi ích tồn cầu 0
Như đã phân tích ở trên, thuế chống trợ cấp là một biện pháp vừa mang tính chất thuế quan, vừa mang tính chất phi thuế quan Vì vậy, khi áp dụng, thuế chống trợ cấp vừa cĩ tác động của một biện pháp phi thuế quan, vừa cĩ tác động của một biện pháp thuế quan Tác động phi thuế quan thể hiện rõ nhất trong giai đoạn đầu, tức là giai đoạn tố tụng (nộp hồ sơ để nghị đánh thuế chống trợ cấp, điều tra về trợ cấp và thiệt hại, quyết định việc đánh thuế chống trợ cấp) Sau khi đã được áp dụng,
thuế chống trợ cấp cĩ cĩ tác động khơng khác so với việc ấp dụng thuế thơng
thường
2.1 Tác động chia theo giai đoạn 2.1.1 Tác động của quá trình điều tra
Nguyên nhân chính khiến cho thuế chống trợ cấp thường được coi là một biện pháp phi thuế quan là đo quá trình điều tra thuế chống trợ cấp khá phức tạp về mặt
kỹ thuật, vì vậy trong nhiều trường hợp thường dược các nước lạm dụng nhằm hạn
chế nhập khẩu Quá trình điều tra cĩ thể làm hạn chế nhập khẩu do ba nguyên nhân
chính sau:
1 Quá trình điều tra làm tăng chỉ phí Quá trình điều tra cĩ thể coi như một
cơng đoạn của quá trình tố tụng trong đĩ nhà sản xuất/xuất khẩu phải
chứng minh được mình “vơ tội” (khơng được hưởng trợ cấp) Trong phần lớn các trường hợp, người bị điều tra phải khai nhiều giấy tờ mang tính
chuyên mơn nên phải thuê luật sư với chỉ phí cao để cĩ thể giảm tối đa rủi ro bị đánh thuế chống trợ cấp
2 Quá trình điều tra cĩ thể làm lộ một số thơng tin mật trong kinh doanh Khi bị điểu tra, các nhà sản xuất phải cung cấp thơng tin do cơ quan điều
tra yêu cầu, trong đĩ cĩ nhiều thơng tín thuộc loại bí mật kinh doanh như
giá thành sản phẩm, nguồn cung ứng nguyên liệu, kênh phân phối sản phẩm v.v Mặc dù phần lớn các cơ quan điều tra đảm bảo các thơng tin
trên sẽ được giữ kín nhưng chắc chắn nhà kinh doanh rất e ngại khi phải
cung cấp các thơng tin trên
3 Quá trình điều tra tạo tâm lý lo ngại về tương lai đối với các nhà kinh doanh khi bị điều tra Do việc điều tra tương đối phức tạp, kết quả khơng thể lường trước được nên nhà kinh đoanh khi bị điều tra sẽ lo ngại về rủi
ro bị đánh thuế chống trợ cấp Nhà sản xuất hàng hố bị điều tra sẽ cố tìm
Trang 29thị trường khác ổn định, ít rủi ro hơn để bán hàng cịn nhà nhập khẩu hàng hố đĩ cĩ thể sẽ phải đi tìm nguồn cung cấp khác an tồn hơn
"Trên thực tế, dù nhà kinh doanh lớn hay nhỏ, nhiều hay ít kinh nghiệm đều chịu ảnh hưởng của một trong số các tác động trên Đối với các nhà kinh doanh lớn, đã cĩ chỗ đứng vững chấc trên thị trường thì tác động về thơng tin và tâm lý (tác động 2 và 3) là quan trọng hơn cả Đối với các nhà kinh doanh nhỏ hoặc đối với các
thị trường nhỏ, mới thì tác động về chỉ phí (tác động L) nhiều khi được quan tâm
nhất
Do cĩ tác động hạn chế nhập khẩu như trên nên trong một số trường hợp, các nhà sản xuất trong nước cĩ thể lợi dụng đệ đơn yêu cầu điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp chỉ nhằm lợi dụng tác động tiêu cực của quá trình điều tra đến hàng nhập
khẩu Theo một điều tra tại thị trường Hoa kỳ, cĩ từ 3-4% số vụ đệ đơn rơi vào
trường hợp này” Trường hợp các nhà sản xuất trong nước đã lợi dụng sự phức tạp của thủ tục điều tra để gây khĩ khăn cho hàng nhập khẩu như vậy tuy khơng nhiều nhưng cĩ tác động tiêu cực đến hàng của nước ngồi, nhiều khi làm mất hẳn khả
năng xuất khẩu của các nhà cung cấp nhỏ, thiếu kinh nghiệm ứng phĩ
Trong các trường hợp cịn lại, người nộp đơn yêu cầu đánh thuế chống trợ cấp cĩ thể thực sự muốn cơ quan cĩ thẩm quyền đánh thuế chống trợ cấp để bảo vệ họ
Tuy nhiên, chắc chấn cũng khơng ít trường hợp muốn cĩ “một mii tên trúng hai
đích”: vừa hạn chế nhập khẩu khi áp dụng thuế, vừa gây phiển nhiễu cho hàng nhập khẩu là đối tượng bị điều tra đánh thuế chống trợ cấp
2.1.2 Tác động khi đánh thuế chống trợ cấp () _ Tác động đến hàng nhập khẩu
Khi đã đánh thuế chống trợ cấp thì tác động của loại thuế này đối với hàng nhập khẩu khơng khác gì khi đánh thuế nhập khẩu thơng thường: thuế chống trợ cấp làm tăng giá hàng nhập khẩu và giảm lượng nhập khẩu Biểu đồ sau minh họa tác động của việc đánh thuế chống trợ cấp đến giá và lượng hàng nhập khẩu theo thời gian Trong biểu đồ này, T là thời gian, P”, là giá nhập khẩu trong một đơn vị thời gian t, Q", là lượng nhập khẩu trong một đơn vị thời gian t
?" Theo Staiger & Wolak, 1994, NBER
Trang 30(a) Giá nhập khẩu (b) Lượng nhập khẩu m m P †+ e + | 1 ‡ + Đánh T Đánh T thuế thuế
Hình 2: Tác động của việc đánh thuế chống trợ cấp đối với giá và lượng nhập khẩu (trong một đơn vị thời gian T)?!
(1đ) Tác đơng đến các đối tương khác nhau
> Tác động đối với chính phủ nước áp dụng:
Cũng giống như khi đánh thuế nhập khẩu thơng thường, thuế chống trợ cấp đem lại nguồn thu cho nhà nước Tuy nhiên, nguồn thu trên thường khơng lớn, chỉ
chiếm một bộ phận khơng đáng kể trong nguồn thu ngân sách của các quốc gia
Thêm nữa, việc điều tra trước khi đánh thuế và cơng tác quản lý thuế khi đã đánh
thuế cũng tương đối phức tạp, tốn nhiều kinh phí Đồng thời, tuy thuế tăng nhưng lượng nhập khẩu lại giảm nên chưa chắc tổng thu đã tăng đáng kể Chính vì vậy, việc đem lại nguồn thu chỉ cĩ vai trị thứ yếu và do vậy thường khơng làm ảnh
hưởng đến quyết định cĩ đánh thuế chống trợ cấp hay khơng
>_ Tác động đối với nhà sản xuất trong nước:
Như đã trình bày ở trên, việc đánh thuế chống trợ cấp cĩ tác dụng làm tăng giá
sản phẩm nhập khẩu và giảm lượng nhập khẩu Do vậy, nhà sản xuất mặt hàng bị
đánh thuế hoặc nhà sẳn xuất các mặt hàng trực tiếp cạnh tranh với mặt hàng đĩ tại
nước nhập khẩu sẽ được hưởng lợi Cĩ thể nĩi việc đánh thuế chống trợ cấp trong tất
cả các trường hợp đều nhằm bảo vệ lợi ích cho các nhà sẵn xuất trong nước
> Tác động đối với người tiêu thụ sản phẩm (người tiêu dùng hoặc người sử
dụng sản phẩm nhập khẩu làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất):
Ngược lại với các nhà sản xuất trong nước, người tiêu thụ sản phẩm lại là đối
tượng chịu thiệt khi một nước quyết định đánh thuế chống trợ cấp Trước khi đánh
thuế chống trợ cấp, người tiêu thụ được hưởng khoản trợ cấp của chính phủ nước
2) Alan V Deardorff va Robert M Stern, OECD 1997, “Measurement Of Non-Tariff Barriers”, trang 81
Trang 312.13
ngồi do được mua sản phẩm với giá rẻ Sau khi đánh thuế, phần lợi đĩ đã được chuyển sang cho nhà sản xuất (và cĩ thể một phần sang cho chính phủ nước đánh thuế) Do vậy, chính phủ cũng cần tính đến lợi ích của người tiêu thụ trước khi quyết định cĩ đánh thuế chống trợ cấp hay khơng
Tác động khi nước xuất khẩu thơi khơng trợ cấp hoặc nhà xuất khẩu đưa ra cam kết về giá
Ngay cả khi cơ quan điều tra nhận thấy cần đánh thuế chống trợ cấp, quy định của WTO cũng như luật các nước cho phép nước tiến hành trợ cấp cam kết thơi
khơng trợ cấp hoặc nhà xuất khẩu mặt hàng đĩ cam kết tăng giá lên mức thích hợp để đánh đổi lấy việc nước nhập khẩu khơng đánh thuế đối với mặt hàng đĩ nữa
Cam kết như trên cĩ lợi cho nước sản xuất/xuất khẩu mặt hàng bị điều tra:
>_ Trường hợp chính phủ cam kết chấm dứt trợ cấp: chính phủ nước trợ cấp được
lợi vì nếu vẫn trợ cấp, hàng xuất khẩu sẽ bị đánh thuế chống trợ cấp khiến cho
số tiền trợ cấp mất tác dụng do nĩ chỉ đơn thuần chuyển từ chính phủ nước
tiến hành trợ cấp sang chính phủ nước đánh thuế chống trợ cấp Tuy nhiên, trường hợp này khĩ thực hiện nếu hàng được trợ cấp được xuất khẩu đến nhiều thị trường một lúc Khi đĩ, việc huỷ bỏ khoản trợ cấp sẽ làm ảnh hưởng
đến lợi thế xuất khẩu ở các thị trường thứ ba
> Trường hợp nhà kinh doanh đưa ra cam kết về giá (cao hơn mức giá được trợ
cấp): nhà kinh doanh hàng hố đĩ vẫn được hưởng lợi từ khoản tiền trợ cấp
Tuy nhiên, khi đĩ hàng hố sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh do giá đã được nâng
lên Cam kết về giá cĩ thể đẫn đến việc mất thị trường nếu mức giá quy định
quá cao so với hàng cùng loại tại thị trường nhập khẩu, vì vậy đây cũng là điều doanh nghiệp thường cân nhắc và khơng phải doanh nghiệp nào cũng chấp nhận đưa ra cam kết về giá dù thoạt nhìn đây là hình thức cĩ lợi hơn là
bị đánh thuế
2.2 Tác động như một cơng cụ chính sách thương mại 2.2.1 Tác động răn de
Một trong những mục đích tương đối quan trọng của việc cĩ được cơng cụ thuế chống trợ cấp để áp dụng khi cân thiết là cơng cụ này cĩ tác dụng răn đe đáng kể đối với chính phủ nước ngồi cũng như nhà sản xuất nước ngồi
> Tác động răn de đối với chính phủ nước ngồi:
Một nước tiến hành trợ cấp với mục tiêu giúp cho một nhĩm đối tượng nhất
định (đối tượng được hưởng trợ cấp) Vì vậy, trợ cấp chỉ phát huy tác dụng khi tạo ra
được lợi thế nhất định cho một số ngành sản xuất hoặc một số nhà sản xuất
nhất định
Trang 32Trong thương mai quốc tế, trợ cấp là một: cơng cụ chính sách thương mại để
tăng cường khả năng cạnh tranh của một ngành đối với ngành tương tự của nước
khác Giả sử cĩ hai nước X và Y cùng sản xuất và tiến hành xuất nhập khẩu một mặt
hàng nhất định (Hình 4)
(i) Nếu hai nước cùng khơng trợ cấp, khơng nước nào cĩ lợi thế so với nước kia
(0; 0)
Gi) Nếu nước X tiến hành trợ cấp:
© nước Y cĩ thể đáp lại bằng cách trợ cấp đúng một khoản tương đương nước X, khi đĩ 2 nước cùng bị thiệt (-I; -L) đo phải trợ cấp mà khơng tạo được bất kỳ lợi thế nào trong cạnh tranh với nước kia;
® nước Y sẽ bị thiệt trong cạnh tranh nếu khơng cĩ khả năng trợ cấp như nước nước X (-l; 1) Nước X Khơng trợ cấp (0) "Trợ cấp (1) Nước Y Khơng trợ cấp (0) 0 Ị 0 -1 Tro cap (1) “1 -1 1 -1
Hình 3: Hai nước X và Y sử dụng cơng cụ trợ cấp trong cạnh tranh quốc tế
Tuy nhiên, trong thương mại quốc tế, một nước nhỏ, thiếu thơng tin và tiểm lực
kinh tế (như Việt Nam) rất cĩ thể chịu thiệt trong cạnh tranh Trong phần lớn các trường hợp, nước nhỏ khơng cĩ đủ tiền để trợ cấp bằng với khoản nước lớn khác đã trợ cấp (trường hợp -l; 1) Ngay cả khi cĩ tiền để trợ cấp, khơng phải lúc nào một
nước nhỏ, thiếu thơng tin cũng cĩ thể áp dụng ngay trợ cấp (cần thời gian để thu thập số liệu, tổng hợp thơng tin, xây dựng chương trình trợ cấp và các văn bản pháp
lý, v.v )
Một trong những cơng cụ giúp tránh được thiệt hại trong các trường hợp trên là
dùng cơng cụ thuế chống trợ cấp Nếu nước X trợ cấp để xuất khẩu hàng hố sang nước Y; nước Y cĩ thể khơng cần trợ cấp lại cho ngành sản xuất trong nước của
mình mà chỉ cần áp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng của nước X Vì vậy, nếu biết chắc rằng nước Y sẽ đánh thuế chống trợ cấp đối với hàng của nước mình, nước X sẽ khơng tiến hành trợ cấp nữa
> 'Tác động răn đe đối với doanh nghiệp (khi định giá hàng xuất khẩu):
Trang 33Trong nhiều trường hợp, nước X cĩ thể trợ cấp cho hàng của nước mình để bán sang nhiều nước khác nhau (ví dụ nước Y và Z) Khi đĩ, nước X vẫn tiến hành trợ cấp mặc dù biết nước Y sẽ đánh thuế chống trợ cấp vì hàng của nước X vẫn cĩ
thể được hưởng lợi khi bán vào nước Z Tuy nhiên, trong trường hợp này, tác dụng
răn đe của thuế chống trợ cấp vẫn cịn Nếu biết nước Y sẽ đánh thuế chống trợ cấp, các nhà kinh doanh khi muốn bán hàng của nước X vào nước Y sẽ tự động
tăng giá ngang với giá trị thực của hàng hố (giá nếu khơng được trợ cấp) vì sợ bị
đánh thuế chống trợ cấp Như vậy, sản xuất trong nước tại nước Y khơng bị ảnh
hưởng của khoản trợ cấp của nước X
2.2.2 Tác động nlut con bai trong dam phan
Tính chất của thuế chống trợ cấp rất phức tạp, việc áp dụng hay khơng áp dung thuế chống trợ cấp phụ thuộc rất nhiều vào cách điều tra, tính tốn Đồng thời, trong thương mại quốc tế ngày nay, rất nhiều nước tiến hành trợ cấp cho hàng hố xuất khẩu nên khả năng cĩ thể áp dụng thuế chống trợ cấp ngày càng cao
Vì vậy, khi xảy ra một cuộc “chiến tranh” hay tranh chấp trong thương mại, một nước cĩ thể điều tra hoặc áp dụng thuế chống trợ cấp để làm con bài mặc cả trước khi bước vào đàm phán Cơng cụ thuế chống trợ cấp đặc biệt hiệu quả trong trường hợp này vì đây là cơng cụ cĩ thể đánh trực tiếp vào một nước
3 Hiệu quả của việc đánh thuế chống trợ cấp
"Trong thương mại quốc tế, thuế chống trợ cấp là một cơng cụ tương đối khĩ áp
dụng do tính chất phức tạp của nĩ Tuy nhiên, khi cĩ thể áp dụng, loại thuế này là một cơng cụ chính sách thương mại tương đối hiệu quả:
> Thuế chống trợ cấp là một cơng cụ hợp pháp, được luật pháp thương mại quốc tế cho phép Trợ cấp được coi là một biện pháp tạo lợi thế cạnh tranh bất bình
dẳng trong thương mại quốc tế Vì vậy, việc áp dụng thuế chống trợ cấp để triệt tiêu lợi thế hàng hố nước ngồi nhận được là cơng cụ được nhiều nước áp dụng và được WTO cơng nhận
>_ Đây là cơng cụ tương đối đỡ tốn kém cho chính phủ Để chống lại khoản trợ
cấp của nước ngồi, chính phủ cĩ thể sử dụng một số các cơng cụ khác nhau:
trợ cấp lại cho sản xuất trong nước; khiếu kiện ra WTO và áp dụng thuế chống trợ cấp Trong số các cơng cụ trên, chỉ cĩ thuế chống trợ cấp là tạo ra
nguồn thu cho chính phủ Để áp dụng các cơng cụ khác chính phủ phải mất một khoản kinh phí tương đối lớn Chính vì vậy, đây là cơng cụ hiệu quả cho
các nước nghèo
> Thuế chống trợ cấp đánh đúng nguồn, đúng mức Thuế chống trợ cấp chỉ được áp dụng sau khí đã điều tra và xác định cĩ tổn tại trợ cấp và chỉ được áp dụng tối đa bằng mức trợ cấp hàng nước ngồi đã nhận được Do vậy, việc áp dụng thuế chống trợ cấp giúp cho chính phủ cĩ thể tránh được việc bảo hộ thái quá hoặc sai đối tượng
Trang 34> _ Thuế chống trợ cấp mang tính nhanh nhạy vì sử dụng các thơng tin do doanh
nghiệp cung cấp Nếu hàng nước ngồi đo nhận được trợ cấp gây cạnh tranh
bất bình đẳng thì trong phần lớn các trường hợp, các doanh nghiệp bị ảnh
hưởng sẽ là những người đầu tiên nắm được thơng tin này Thuế chống trợ cấp
được áp dụng chủ yếu dựa trên khiếu nại và thơng tin của doanh nghiệp Vì
vậy, đây là cơng cụ hiệu quả, nhanh nhạy hơn so với các cơng cụ truyền thống khác
Tuy nhiên, khi áp dụng thuế chống trợ cấp cần lưu ý một số yếu tố sau:
- Thuế chống trợ cấp đánh vào biện pháp trợ cấp được một chính phủ nước ngồi thực hiện Vì vậy, thuế chống trợ cấp gián tiếp đánh vào chính phủ nước
ngồi Khi áp dụng thuế chống trợ cấp cần lưu ý rất dễ gây phản ứng tiêu cực từ nước áp dụng trợ cấp Đây là lý do khiến nhiều nước muốn áp dụng thuế chống bán phá giá hơn là thuế chống trợ cấp vì thuế chống bán phá giá đánh vào doanh nghiệp;
- Cần áp dụng thuế chống trợ cấp theo đúng các tiêu chuẩn quốc tế, nếu
khơng sẽ rất dễ gây phản ứng tiêu cực từ các đối tác thương mại
4 Tính cấp thiết của việc áp dụng thuế chống trợ cấp khi tham gia thương mại quốc tế
Như đã phân tích ở phần trên, thuế chống trợ cấp là một cơng cụ gĩp phần đảm bảo hiệu quả, tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngồi khi tham gia thương mại quốc tế
Thực tế thuế chống trợ cấp cũng là cơng cụ bảo vệ trong thương mại được hình thành sớm nhất Thuế chống trợ cấp đã xuất hiện trên thế giới từ những năm 1890,
trước cả thuế chống bán phá giá (năm 1904) và các biện pháp tự vệ?? Điều này cho
thấy thuế chống trợ cấp là một cơng cụ rất cần thiết trong thương mại quốc tế và cũng được các nước cơng nhận Thuế chống trợ cấp đặc biệt cần thiết trong các bối cảnh sau:
- _ Nền kinh tế hội nhập càng sâu càng cần thuế chống trợ cấp: Khi nền kinh tế
hội nhập sâu cũng cĩ nghĩa là sản xuất trong nước “nhạy cảm” hơn với các
biến động trên thị trường quốc tế, trong- đĩ cĩ trợ cấp của nước ngồi Chính
vì vậy, khi nên kinh tế hội nhập sâu cũng là lúc cần các cơng cụ chính sách
để đảm bảo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh
nghiệp nước ngồi Thực tế, cơng cụ thuế chống trợ cấp cũng như thuế chống
bán phá giá phát sinh vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 là giai
đoạn các hoạt động xuất nhập khẩu ở các nước phương Tây cĩ phát triển vượt bậc do cĩ sự phát triển của đội tầu biển cũng như lợi nhuận lớn trong giao
thương với các nước thuộc địa;
?2 Tài liệu của WTO: TN/R1/W/27 ngày 22/10/2002
Trang 35- _ Thuế chống trợ cấp cần thiết khi các hàng rào bảo hộ truyền thống mất đi:
Khi các cơng cụ bảo hộ truyền thống được giảm dần thì nhu cầu đối với các
cơng cụ thay thế cũng tăng lên Thuế chống trợ cấp chính là một cơng cụ giúp doanh nghiệp trong nước yên tâm hơn khi nhà nước cắt giắm và loại bỏ các cơng cụ bảo hộ truyền thống như các biện pháp hạn chế định lượng, thuế
nhập khẩu v.v Thực tế trong hoạt động của WTO, các nước đều cơng nhận
thuế chống trợ cấp và các cơng cụ bảo vệ trong thương mại chính là một hình
thức “bơi trơn” giúp đàm phán thương mại tiến xa hơn Chính vì vậy, mặc dù chỉ cĩ một số ít nước thực tế áp dụng thuế chống trợ cấp nhưng hầu hết các nước đều xây dựng khung khổ pháp lý để cĩ thể áp dụng thuế chống trợ cấp; - _ Thuế chống trợ cấp cần thiết trong bối cảnh chưa cĩ các quy định quốc tế loại
trừ triệt để các cơng cụ trợ cấp bĩp méo thương mại Như đã phan tích ở phần
trên, nhiều hành vi trợ cấp cĩ tác động xấu đến thương mại quốc tế trong khi
hiện tại WTO chưa cĩ các quy định để loại bỏ chúng một cách triệt để Trợ
cấp chính là chủ đề gây nhiều tranh cãi, tranh chấp trong thương mại quốc tế và là đối tượng đàm phán gay go tại vịng đàm phán mới của WTO (Chương
trình Nghị sự Doha vì sự phát triển) Trong bối cảnh các nước vẫn áp dụng các hình thức trợ cấp một cách khá tràn lan như vậy, cơng cụ thế chống trợ
cấp luơn là cơng cụ cần thiết, kể cả trong trường hợp một nước khơng cĩ nhu cầu áp dụng nhiều để làm cơng cụ răn đe và tạo lợi thế trong đàm phán
thương mại quốc tế ,
5 _ Tiền đề áp dựng thuế chống trự cấp
Để áp dụng thuế chống trợ cấp cần cĩ những tiền để cơ bản về pháp lý (hệ
thống văn bản pháp luật), hạ tầng cơ sở hữu hình và vơ hình (bộ máy thực thi phối hợp hiệu quả với các cơ quan liên quan), nguồn nhân lực (cán bộ đủ năng lực) cũng
như cần cĩ sự hiểu biết đáng kể của các giới, đặc biệt là doanh nghiệp 5.1 Khung khổ pháp lý điêu chỉnh trực tiếp và hỗ trợ
5.1.1 Văn bản điêu chỉnh trực tiếp:
Do thuế chống trợ cấp chỉ được áp dụng sau khi cĩ điều tra theo một trình tự,
thủ tục chặt chế nên đồi hỏi trước tiên để áp dụng được cơng cụ thuế chống trợ cấp là phải cĩ một hành lang pháp lý điều chỉnh cơng cụ này Tuy nhiên, tuỳ điều kiện
cụ thể mà mỗi nước cĩ thể thiết kế bộ khung pháp lý điều chỉnh thuế chống trợ cấp theo cách riêng của mình
- Một số nước như Thụy sỹ, Nhật bản v.v áp dụng trực tiếp các quy định quốc tế về thuế chống trợ cấp, cụ thể trong trường hợp này là các quy địng của WTO Điều này chỉ cĩ thể thực hiện được với điều kiện hệ thống luật pháp của các nước
này cho phép áp dụng trực tiếp các quy định của quốc tế mà khơng cần nội luật hố Các nước lựa chọn làm theo cách này cũng thường là những nước khơng cĩ dự định
- 4p dụng thuế chống trợ cấp một cách thường xuyên Thực tế trên thế giới cũng chỉ cĩ một vài nước (Hoa kỳ, EU, Canada, Brazil) thường xuyên áp dụng thuế chống trợ
Trang 36cấp, các nước cịn lại khơng áp dụng hoặc áp dụng rất ít Vì vậy, một số nước quyết
định khơng cần thiết phải xây dựng hệ thống văn bản pháp luật của riêng mình
- Nhiều nước đã lựa chọn cách xây dựng hệ thống văn bản riêng phù hợp với các
chuẩn mực của WTO Tuy nhiên, những văn bản này cĩ thể được quy định một cách chi tiết hoặc lương đối chung chung Những nước lớn, cĩ tiểm lực mạnh, cĩ nhu cầu thường xuyên áp dụng thuế chống trợ cấp (ví dụ như BU, Hoa kỳ, Canada) thường quy định một cách chỉ tiết nhất cĩ thể Các quy định của họ thường đi trước và chỉ tiết hơn các quy định của WTO Việc quy định chung thường rơi vào trường hợp các nước cịn ít kinh nghiệm, muốn xây dựng các quy định khơng quá cụ thể để tránh đưa ra những quy định khơng hồn tồn phù hợp với các chuẩn mực quốc tế (ví dụ
như Trung quốc, Indonesia v.v )
3.1.2 Các văn bản hỗ trợ cho việc áp dụng thuế chống trợ cấp:
Để áp dụng thuế chống trợ cấp cịn cần cĩ sự hỗ trợ của một số văn bản khác như quy tắc xuất xứ hàng hố và các quy định về thu thuế nhập khẩu áp dụng riêng
cho thuế chống trợ cấp
- Các quy định về xuất xứ hàng hố:
Thuế chống trợ cấp được đánh vào hàng hố của một nước cụ thể Vì vậy, khơng thể áp dụng thành cơng thuế chống trợ cấp nếu khơng xây dựng được các quy định về xuất xứ hàng hố và thực thi cĩ hiệu quả các uy định này Các quy định về xuất xứ hàng hố cĩ thể được xây dựng chung cho nhiều mục đích khác nhau như quản lý chung về nhập khẩu, thuế nhập khẩu mang tính phân biệt giữa các nguồn khác nhau, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, ghi nhãn sản phẩm v.v nhưng cũng cĩ thể được xây dựng riêng cho trường hợp áp dụng thuế chống trợ cấp cũng như các cơng cụ phịng vệ trong thương mại khác (tự về và thuế chống bán
phá giá)
- Các quy định về quản lý, thu thuế:
Nhìn chung, việc thu thuế chống trợ cấp cĩ nhiều điểm khơng khác biệt nhiều
so với thu thuế nhập khẩu Vì vậy, phần lớn các quy định về thu thuế nhập khẩu cĩ thể được mở rộng cho việc áp dụng thuế chống trợ cấp Tuy nhiên, quá trình thu thuế chống trợ cấp cũng cĩ nhiều điểm đặc thù, cần cĩ quy định riêng Ví dụ, thuế chống trợ cấp cĩ thu tạm thời (khi chưa cĩ quyết định cuối cùng và thu chính thức (sau khi cơ quan điều tra ra quyết định chính thức) là hình thức khơng cĩ đối với thuế nhập khẩu thơng thường Đồng thời, trong quá trình thu thuế chống trợ cấp, cơ quan thu thuế cũng cần thường xuyên rà sốt thuế suất và nguồn hàng để tránh các hình thức trốn thuế Do vậy, các quy định về thu thuế chống trợ cấp cần cĩ một số
điểm chặt chế hơn so với thuế nhập khẩu thơng thường 5.2 Tổ chức bộ máy:
Để cĩ thể áp dụng được thuế chống trợ cấp, về mặt quản lý nhà nước cẩh cĩ sự
tham gia của:
Trang 37- Co quan tiển hành điều tra cĩ thẩm quyén xem xét hồ sơ khiếu kiện, điều tra trợ cấp, thiệt hại và mối quan hệ giữa chúng để làm cơ sở ra quyết định đánh thuế hoặc áp dụng các biện pháp khác;
- Cơ quan hành thu chịu trách nhiệm thu thuế sau khi đã cĩ quyết định đánh
thuế;
- _ Các cơ quan phối hợp đĩng vai trị cung cấp thơng tin và phối hợp trong quá
trình điều tra, thực thi các biện pháp chống trợ cấp 5.3 Yéu edu vé nhdn luc
Đội ngũ cán bộ tham gia trực tiếp vào quá trình điều tra phải cĩ trình độ
chuyên mơn sâu và cĩ nhiều kinh nghiệm, do đĩ cần liên tục được đào tạo về lý
thuyết và tập huấn kinh nghiệm Việc phân tích và đánh giá mức độ trợ cấp địi hỏi phải cĩ hiểu biết về thực tiễn thương mại, trình độ kế tốn, trình độ về kinh tế và khả
năng phân tích pháp luật cao Việc xác định mối quan hệ giữa trợ cấp và thiệt hại cũng cĩ những địi hỏi tương tự, đặc biệt là về trình độ kinh tế
Để quản lý tốt cơng tác thu thuế đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp địi hỏi
phải cĩ một đội ngũ cán bộ hải quan được huấn luyện chuyên mơn về lĩnh vực này,
đặc biệt là những cán bộ trực tiếp hoạt động tại các cửa khẩu Cán bộ hải quan thường liên quan đến những khâu như: kiểm sốt hàng nhập khẩu khi cĩ yêu cầu của cơ quan điều tra nhằm ngăn chặn hậu quả phát sinh (sau khi cĩ kết luận điều tra sơ
bộ); tính tốn và thu thuế trên cơ sở quyết định của cơ quan cĩ thẩm quyền; truy thu hoặc bồi hồn thuế tạm thời
Ngồi việc chú trọng đầu tư đào tạo để xây dựng một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ và chuyên mơn sâu, điều kiện làm việc là yếu tố khơng thể tách rời Việc áp dụng
thuế chống trợ cấp cũng địi hỏi phải đầu tư một chỉ phí đắng kể vào các trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ điều tra, thu thuế
5.4 Nhận thức của doanh nghiệp:
Tương tự như bán phá giá, đa số các vụ tranh chấp về trợ cấp thường phát sinh khi cĩ tín hiệu từ phía các doanh nghiệp đại diện cho ngành sản xuất trong nước Một khi đã xây dựng các quy định về chống trợ cấp, nước áp dụng cơng cụ chống
trợ cấp cần phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp về sự tồn tại của cơng cụ này và cách thức áp dụng để bảo vệ quyên lợi của họ
Trang 38CHUONG II: QUY ĐỊNH CUA WTO VA THUC TIEN
AP DUNG THUE CHONG TRO CAP CUA MOT SO NUGC
I DIEU KIEN VA THU TUC AP DUNG THUE CHONG TRO CAP THEO QUY
DINH CUA WTO
1 Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp theo quy định của WTO
"Theo qui định của WTO, nước nhập khẩu cĩ quyền áp dụng thuế chống trợ cấp khi chứng minh được:
(i) cĩ trợ cấp mang tính riêng biệt: hàng nhập khẩu được hưởng lợi ích từ một khoản trợ cấp cĩ thể bị đánh thuế chống trợ cấp;
() cĩ thiệt hai vat chat: ngành sản xuất hàng hĩa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại;
(1đ) cĩ quan hệ nhân quả: hàng nhập khẩu được trợ cấp là nguyên nhân gây ra
thiệt hại đối với ngành sản xuất của nước nhập khẩu
Các nội dung trên đây cĩ quan hệ đan xen và liên kết chặt chế với nhau Do
vậy, việc tách thành các mục nhỏ dưới đây chỉ mang ý nghĩa tương đối, nhằm mục
đích thuận tiện và đễ hiểu hơn trong khi phân tích
1.1 Bằng chứng đầy đủ về hành vi trợ cấp của nước ngồi
Để cĩ thể đánh thuế chống trợ cấp, bước đầu tiên là nước nhập khẩu phải chứng minh được rằng sản phẩm nhập khẩu đang được hưởng lợi ích từ một khoản
trợ cấp cĩ thể bị đánh thuế chống trợ cấp (countervailable subsidy) theo quy định của Hiệp định SCM
Điều 11.2 của Hiệp định SCM quy định nước nhập khẩu chỉ bắt đầu điều tra để
xác định sự tồn tại, mức độ và tác động của biện pháp bị cáo buộc là trợ cấp khi cĩ
để nghị bằng văn bản của một ngành sản xuất hoặc đại diện của ngành sản xuất
trong nước Kèm theo văn bản này, người để nghị phải cung cấp các bằng chứng mơ tả đây đủ về sản phẩm bị coi là trợ cấp, tên nước (hay những nước) xuất xứ (hoặc xuất khẩu) sản phẩm đĩ và bằng chứng về sự tơn tại, số lượng và tính chất của trợ cấp
1.1.1 Khái niệm về trợ cấp của WTO
Trước khi Hiệp định SCM ra đời, quy định của GATT liên quan tới trợ cấp chủ yếu là Điều XVI GATT 1947, trong đĩ bất kỳ hình thức hỗ trợ giá hoặc hỗ trợ thu nhập nào cũng bị coi là trợ cấp Năm 1960, Báo cáo của Ban hội thẩm về Trợ cấp khi xem xét trường hợp ấn định giá trong nước của hàng hĩa ở mức cao hơn giá thế giới cĩ thể bị coi là trợ cấp hay khơng theo Điều XVI đã đi đến nhận định: “Nhìn
chung, người ta nhất trí rằng một chương trình theo đĩ chính phủ, bằng các biện
pháp trực tiếp hoặc gián tiếp, duy trì một mức giá nội địa cao hơn giá thế giới thơng
qua việc mua vào và sau đĩ bán ra chịu lỗ là trợ cấp Tuy nhiên, cũng cĩ những trường hợp khác khí chính phủ duy trì một mức giá cố định cao hơn giá thế giới mà
Trang 39lại khơng bị coi là trợ cấp như trường hợp chính phủ ấn định mức giá tối thiểu đối với nhà sản xuất thơng qua việc duy trì hạn chế định lượng hoặc cơ chế thuế quan
lình hoạt Trong những trường hợp như vậy, chính phủ khơng cĩ thiệt hại hay thua
lỗ, do đĩ, biện pháp của chính phủ khơng chịu sự điều chỉnh của Điêu XVT"
Theo Điều 1 của Hiệp định SCM, zrợ cấp (subsidy) được định nghĩa như một
khoản đĩng gĩp tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp của chính phủ (hoặc tổ chức nhà
nước/cơng) của một nước thành viên mà khoản đĩng gĩp đĩ đem lại lợi ích cho ngành (hoặc doanh nghiệp) được nhận trợ cấp
Định nghĩa này gồm ba ¥ quan trong: (i) một khoản đĩng gĩp tài chính (ii) của một chính phủ (hoặc bất kỳ một tổ chức nhà nước/cơng nào) của một nước thành viên, và (111) đem lại lợi ích cho ngành hoặc doanh nghiệp được nhận trợ cấp Trợ
cấp chỉ tồn tại khi cả ba yếu tố này cùng được thoả mãn
a _ Đĩng gĩp tài chính: Hiệp dịnh quy định rằng các trường hợp dưới đây được coi là cĩ sự đĩng gĩp tài chính:
()_ Chuyến vốn trực tiếp (như cấp phát, cho vay, đĩng gĩp cổ phân) hoặc cĩ
khả năng chuyển vốn hoặc chuyển nghĩa vụ trực tiếp (ví dụ như bảo
lãnh vay);
Gi) Chính phủ miễn hoặc khơng thu các khoản mà đáng lẽ ra đối tượng liên
quan phải nộp (ví dụ như miễn, giảm thuế);
(iii) Chính phủ cung cấp hàng hố hoặc dịch vụ khác ngồi cơ sở hạ tầng nĩi chung (ví dụ như nguyên vật liệu, nhà xưởng, v.v ) hoặc chính phủ mua hàng hố của đối tượng liên quan;
Œv) Chính phủ trả tiền cho một cơ chế tài trợ, hoặc uỷ thác hoặc chỉ đạo một
tổ chức tư nhân đứng ra thực hiện các chức năng nĩi trên
Ví dụ: Chính phủ tạm thời miễn cho một cơ sở sản xuất đang lâm vào tình
trạng khĩ khăn về tài chính khơng phải tuân thủ luật chống ơ nhiễm mơi trường
Như vậy, chính phủ đã dành cho cơ sở sản xuất đĩ những ưu đãi về pháp luật (regulatory privileges) chứ khơng phải ưu đãi về tài chính Do khơng cĩ yếu tố về sự
đĩng gĩp tài chính, biện pháp nĩi trên của chính phủ khơng phải là trợ cấp (mặc dù
doanh nghiệp được hưởng lợi từ việc khơng phải đầu tư khoản tiền nhằm mục đích
bảo vệ mơi trường)
b Do chính phủ (hoặc một tổ chức nhà nước/cơng nằm trong lãnh: thổ của nước thành viên) thực hiện
Cần lưu ý rằng sự đĩng gĩp tài chính phải do chính phủ hoặc một tổ chức nhà nước/cơng đứng ra trực tiếp thực hiện hoặc được thực hiện theo chỉ đạo của chính phủ hoặc một tổ chức nhà nước/cơng thì mới được coi là trợ cấp Như vậy, Hiệp định SCM khơng chỉ áp dụng với các biện pháp của chính quyển trung ương mà cả chính quyên địa phương, cũng như các biện pháp do các tổ chức nhà nước/cơng như cơng ty thuộc sở hữu Nhà nước tiến hành
Ví dụ: Nếu một tổ chức phi chính phủ tư (private non-governmental body) hỗ
trợ kỹ thuật và tài chính cho người trồng cà phê thì đây chỉ là trợ giúp tư nhân chứ
Trang 40khơng phải trợ giúp của chính phủ, trừ phi sự trợ giúp này được thực hiện theo chi
đạo của một chính phủ hoặc một tổ chức nhà nước/cơng Định nghĩa về trợ cấp quy
định rằng sự đĩng gĩp tài chính phải do chính phủ hoặc tổ chức nhà nước/cơng đứng
ra thực hiện trực tiếp hoặc theo uỷ thác hoặc chỉ đạo của chính phủ hoặc tổ chức nhà nước/cơng `
€ Loi ich: '
Đĩng gĩp tài chính của chính phủ chỉ là trợ cấp khi đem lại “lợi ích” cho đối tượng được trợ cấp Mặc dù Hiệp định SCM khơng định nghĩa khái niệm “lợi ích” nhưng điều 14 của Hiệp định cĩ đưa ra một số chỉ dẫn để xác định giá trị “lợi ích” liên quan tới một số dạng trợ cấp nhất định, tuy rằng chỉ áp dụng trong bối cảnh
điều tra để đánh thuế chống trợ cấp Cịn trong bối cảnh các nguyên tắc và quy định
đa phương thì vấn để thế nào là “lợi ích” của trợ cấp vẫn chưa được giải quyết
triệt để.” ,
Điều 14 Hiệp định SCM đã đưa ra một số hướng dẫn về cách tinh giá trị trợ cấp
thơng qua lợi ích mà đối tượng nhận trợ cấp được hưởng khi điều tra để đánh thuế chống trợ cấp Theo nội dung của Điều 14, sự tồn tại của “lợi ích” cĩ thể được đánh giá bằng cách tham chiếu đến các tiêu chí thương mại thơng thường trên thị trường
Chẳng hạn, việc chính phủ đĩng gĩp cổ phần trong một doanh nghiệp chỉ bị coi là đem lại “lợi ích” khi quyết định đầu tư đĩ của chính phủ khơng giống với tập quán đầu tư thơng thường của các nhà đầu tư tư nhân Hay một khoản cho vay của chính phủ chỉ bị coi là đem lại “lợi ích” nếu như cĩ sự chênh lệch giữa khoản tiền mà doanh nghiệp được cho vay phải trả cho khoản nợ chính phủ đĩ với khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho một khoản vay thương mại tương đương khác Bảo lãnh vay của chính phủ chỉ bị coi là đem lại “lợi ích” nếu như cĩ sự chênh lệch giữa khoản tiền mà doanh nghiệp dược bảo lãnh vay phải trả để cĩ được khoản vay với
khoản tiền mà doanh nghiệp đĩ đáng ra phải trả để cĩ được một khoản vay thương
mại tương đương khơng cần cĩ sự bảo lãnh của chính phủ
Việc chính phủ cung cấp hàng hĩa, dịch vụ hoặc mua sắm hàng hĩa, dịch vụ cũng khơng bị coi là đem lại “lợi ích” nếu giao dịch bán, mua đĩ được thực hiện căn cứ đúng theo giá trị thực sự của hàng hĩa, dịch vụ, tức là giá cung cấp khơng thấp hơn giá trị hàng hĩa, dịch vụ hay giá mua sắm khơng cao hơn giá trị hàng hĩa, dịch vụ liên quan Để xác định giao dịch bán, mua hàng hĩa, dịch vụ của chính phủ cĩ căn cứ đúng theo giá trị thực sự của hàng hĩa, dịch vụ hay khơng, người ta phải xem xét các điều kiện thị trường thơng thường của hàng hĩa, địch vụ đĩ như giá cả, chất lượng, khả năng tiêu thụ, lượng sẵn cĩ, vận chuyển và các điều kiện mua bán khác
Ví dụ: Nếu chính phủ cho một nhà sản xuất vay theo những điều kiện tương
đương với các điều kiện cho vay của các ngân hàng tư thì tuy cĩ sự đĩng gĩp về tài
chính nhưng lại khơng cĩ lợi ích phát sinh Do vậy, khoản cho vay của chính phủ
khơng phải là trợ cấp theo nghĩa của Điều ! Hiệp định SCM
?* Bạn Phúc thẩm vụ kiện Canada -Máy bày đã cho rằng sự tổn tí của lợi ích cần phải dược xác định bằng cách so wánh với thị trường (tức là căn cứ trên những gì mà đối tượng được trợ cấp cĩ thể nhận được trên thị trường)