Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
116,5 KB
Nội dung
Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm Phòng GD - ĐT Thạch Thất Trờng THCS Thạch Hoà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------- ---------- Đềtài sáng kiến kinh nghiệm I. Sơ yếu lý lịch Họ và tên: Nguyễn Chí Luyện Sinh năm: . Năm vào ngành: Đơn vị công tác: GV - Trờng THCS Thạch Hoà Chuyên ngành đào tạo: Toán Hệ đào tạo: Chính quy Nhiệm vụ đợc giao: Toán 9A + Hoá 9 A + Hoá 8 A, B,C II. Nội dung đề tài: A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: Giải toán là một trong những vấn đề trung tâm của phơng pháp giảng dạy môn toán, bởi lẽ giải toán là việc mà cả ngời học lẫn ngời dạy thờng phải làm, đặc biệt là đối với học sinh bậc THCS thì việc giải toán là một trong những hình thức chủ yếu của việc học toán. Thực tế có một số lợng bài toán đáng kể trong SGK đã gây cho học sinh gặp những khó khăn nhất định trong việc đi tìm lời giải dẫn đến tâm lý sợ và ngại, thiếu tự tin vào khả năng của mình. Đây là trở ngại lớn cho ý chí tiến thủ vơn lên trong học tập của học sinh. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy toán ở bậc THCS ngoài việc truyền thụ những kiến thức lý thuyết cơ bản trong SGK, thì ngời thầy phải có cách nhìn bao quát mở rộng cho từng phần kiến thức, đi sâu nghiên cứu, tìm tòi khai thác và hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng linh hoạt từng phần kiến thức cơ bản đó áp dụng vào giải các dạng toán. Trên cơ sở đó xây dựng ph- ơng pháp giải cho từng dạng toán cũng nh rèn cho các em phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận trong việc tìm lời giải một bài toán. 1 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm Mặt khác đối với khối lớp 9, lớp cuối cấp chuẩn bị thi tốt nghiệp kết thúc chơng trình THCS thì việc chuẩn bị tốt các kiến thức nói chung cũng nh việc rèn kỹ năng giải thành thạo, linh hoạt các bài toán nói riêng lại càng trở nên hết sức cần thiết. Hơn thế nữa việc học tốt môn Toán giúp các em học tốt các môn tự nhiên khác cũng nh học tốt môn Toán trong những năm học sau này. Trong sách Đại số 9, phần giải phơng trình bậc 2, là một trong những phần kiến thức cơ bản của môn Toán9. Nắm chắc phơng pháp giải phơng trình bậc 2 không những giải quyết một số lợng lớn bài tập ở phần này mà còn là nền tảng quan trọng trong việc Giải bài toán bằng cách lập phơng trình ở phần tiếp theo. Chính vì những lý do đó tôi suy nghĩ, trăn trở và mạnh dạn đa ra phơng pháp: H ớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm, sau khi thực hiện thì thu đợc kết quả khá khả quan. II. Phạm vi và thời gian thực hiện: 1. Phạm vi của đềtài Trong khuôn khổ đềtài này tôi chỉ đề cập đến cách khai thác sử dụng công thức nghiệm để giải toán trong chơng trình đại số lớp 9. Đối tợng để tôi thể nghiệm đềtài này là học sinh lớp 9A trờng THCS Thạch Hoà. 2. Thời gian thực hiện: Đềtài này tôi đã áp dụng trong năm học 2004 - 2005 ở lớp 9A trờng THCS Thạch Hoà và thu đợc kết quả cao. 2 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm B. Nội dung của đề tài: I. Thực trạng tình hình qua khảo sát điều tra: Qua thực tế kiểm tra 37 em học sinh lớp 9A trong thời gian 20 phút với đề bài sau: (Khi cha thực hiện đề tài) Bài 1: Giải các phơng trình bậc 2 sau: (Bằng công thức nghiệm) a. - 2x 2 + 5x + 3 = 0 b. 3x 2 + 12x - 66 = 0 Bài 2: Không tính , hãy giải thích tại sao phơng trình sau có 2 nghiệm phân biệt: 3 x 2 - 2 ( 2 + 3 ) x + - 3 =0 Kết quả bài làm của học sinh nh sau : Số học sinh dự khảo sát Kết quả Yếu TB Khá Giỏi 37 6 = 16,3% 18 = 48,6% 11 = 29,7% 2 = 5,4% Qua bài làm của học sinh, tôi thấy một số em còn lúng túng cha vận dụng tốt và linh hoạt công thức nghiệm dẫn đến kết quả bài làm còn thấp, chất lợng điểm khá giỏi cha cao (chỉ đạt 35,1%). Do vậy bản thân tôi thấy cần thiết phải hớng dẫn cho các em cách khai thác sử dụng linh hoạt công thức nghiệm, từ đó hình thành phơng pháp giải các dạng toán cơ bản của phần kiến thức này giúp các em giải nhanh và chính xác các bài toán. II. Nội dung chủ yếu và biện pháp thực hiện * Phần 1. Trớc hết tôi củng cố và khắc sâu thêm cho các em về công thức nghiệm: - Công thức nghiệm của phơng trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0 = b 2 - 4ac + Nếu < 0: Phơng trình vô nghiệm - b 3 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm + Nếu = 0: Phơng trình có nghiệm kép: x 1 = x 2 = 2a -b + Nếu > 0: Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt: x 1,2 = 2a (Chú ý: Nếu ac < 0 thì = b 2 - 4ac > 0 => PT chắc chắn có hai nghiệm phân biệt ) - Công thức nghiệm thu gọn: (áp dụng khi b chẵn) Đặt b = 2b; = b 2 - ac + Nếu < 0 : Phơng trình vô nghiệm -b + Nếu = 0 : Phơng trình có nghiệm kép: x 1 = x 2 = a -b ' + Nếu > 0 : Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt: x 1,2 = a * Phần 2. Giới thiệu; Hớng dẫn và rèn cho các em cách khai thác sử dụng công thức nghiệm vào giải một số dạng toán cụ thể: Dạng 1: Giải phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) Ph ơng pháp giải: - Khi giải phơng trình bậc 2 trớc hết biến đổi phơng trình đã cho về ph- ơng trình có hệ số đơn giản nhất tơng đơng với phơng trình đó để việc tính toán gọn hơn. - Nếu phơng trình có hệ số a < 0 thì nhân cả hai vế của phơng trình với - 1 để có hệ số a > 0. - Đối với phơng trình bậc hai đủ thì sử dụng công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm rút gọn. - Đối với phơng trình bậc 2 khuyết b, c ta không sử dụng công thức nghiệm của phơng trình: + Đối với PT bậc hai khuyết c (c = 0) ax 2 + bx = 0 <=> x (ax +b) = 0 PT có hai nghiệm x 1 = 0, x 2 = -b/a 4 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm + Đối với PT bậc hai khuyết b (b = 0) ax 2 + c = 0 <=> x 2 = - Nếu >0 (Hay a và c cùng dấu) => PT vô nghiệm Nếu <0 (hay a và c trái dấu) => PT có hai nghiệm là x 1 = - và x 2 = Ví dụ: Giải các phơng trình bậc hai sau: a) x 2 - 10x + 21 = 0 b) -x 2 - 5x + 14 = 0 c) x 2 - 2(1 + 2 ) x + 4 + 3 2 = 0 d) 4x 2 - 2 (1+ 3 )x + 3 = 0 H ớng dẫn giải: a) Hệ số a = 1, b = -10, c = 21, b = - 5, = 25 - 21 = 4 > 0 -> Phơng trình có hai nghiệm phân biệt x 1 = 5 + 2 = 7 x 2 = 5 - 2 = 3 b) - x 2 - 5x + 14 = 0 <-> x 2 + 5x - 14 = 0 Hệ số a = 1, b = 5, c = -14, = 25 + 56 = 81 > 0 -> Phơng trình có hai nghiệm phân biệt -5 + 9 x 1 = =2 2 -5 - 9 x 2 = =-7 2 c) x 2 - 2(1 + 2 ) x + 4 + 3 2 = 0 Hệ số a = 1, b = -2 (1 + 2 ), c = 4 + 3 2 = -2 - 2 <0 => phơng trình vô nghiệm d) 4x 2 - 2 (1+ 3 )x + 3 = 0 Hệ số a = 4, b = - 2 (1+ 3 ), c = 3 , b = - (1+ 3 ) = ( 3 - 1) 2 > 0 => phơng trình có 2 nghiệm phân biệt: 5 a c a c a c c a c a Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm 3 1 x 1 = ; x 2 = 2 2 Bài tập tự luyện Giải các phơng trình sau: (Dùng công thức nghiệm) a) x 2 - 4x + 1 = 0 b) 3x 2 + 7x + 2 = 0 c) (x +1)(x+2) = 70 Dạng 2: Xác định số nghiệm của phơng trình bậc hai ax 2 +bx + c= 0(a0) Ph ơng pháp giải: - Xác định các hệ số a, b, c của phơng trình ax 2 + bx + c (a0) - Tính = b 2 -4ac hoặc = (b) 2 - ac + Nếu <0 ( <0) phơng trình vô nghiệm + Nếu =0 ( =0) phơng trình có nghiệm kép + Nếu > 0 ( > 0) phơng trình có hai nghiệm phân biệt Ví dụ: Xác định hệ số a, b, c và số nghiệm của các phơng trình sau: a) 2x 2 + 3x + 1 = 0 b) 3x 2 + 2x + 5 = 0 c) 4x 2 - 4x + 1 = 0 d) 3x 2 - 2 3 x- 2 = 0 H ớng dẫn giải: a) Hệ số a= 2, b = 3, c = 1, = 9 - 8 = 1 -> Phơng trình có hai nghiệm phân biệt b) Hệ số a = 3,b =2,c =5, = 4-60 = -56 <0 -> Phơng trình vô nghiệm c) Hệ số a = 4, b = -4, c =1, =16 - 16 = 0-> phơng trình có nghiệm kép d) Hệ số a = 3, b = - 2 3 , c= 5, = 12 + 24 = 36>0 -> Phơng trình có hai nghiệm phân biệt 6 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm Bài tập tự luyện: Không giải phơng trình, hãy xác định số nghiệm của các phơng trình sau: a) x 2 + 3x - 10 = 0 b) 3x 2 - 7x + 1 = 0 c) 4 x 2 - 12 x + 9 = 0 Dạng 3: Không tính , chứng minh phơng trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt Ph ơng pháp giải: - Xác định các hệ số a, b, c của phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) - Nếu ac<0 thì phơng tình có hai nghiệm phân biệt vì =b 2 -4ac >0 Ví dụ: Hãy giải thích tại sao không cần tính mà có thể kết luận ngay mỗi phơng trình sau có hai nghiệm phân biệt. a) (1 - 2 ) x 2 - 2 (1 + 2 ) x+1+ 2 = 0 b) mx 2 - 2(m+1)x-2m = 0 (m 0) H ớng dẫn giải : a) (1 - 2 )x 2 - 2 (1 + 2 ) x+1+ 2 = 0 Hệ số a = (1 - 2 ), b = - 2 (1 + 2 ), c = 1+ 2 => a < 0, c > 0 <=> ac < 0 -> Phơng trình có hai nghiệm phân biệt b) mx 2 - 2(m+1)x - 2m = 0 (m 0) Hệ số a = m, b = -2(m+1), c = -2m => ac - 2m 2 < 0 m 0 -> Phơng trình có hai nghiệm phân biệt Bài tập tự luyện: 7 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm Không tính , hãy chứng minh các phơng trình bậc hai sau có hai nghiệm phân biệt. a) 3x 2 - 5x - 8 = 0 x 2 4 1 b) + x- = 0 3 5 12 c)x 2 - 2 ( 3 - 1 ) x - 2 3 = 0 Dạng 4: Định tham số để phơng trình bậc hai thoả mãn điều kiện về nghiệm số Ph ơng pháp giải: - Cho phơng trình ax 2 +bx +c = 0 (a 0) (1) (1) có nghiệm 0 ( 0) (1) có hai nghiệm phân biệt > 0 ( >0) (1) có nghiệm kép = 0 ( = 0) (1) vô nghiệm < 0 ( < 0) (1) Có 2 nghiệm cùng dấu > 0 c > 0 a c (1) Có 2 nghiệm trái dấu < 0 a Ví dụ 1: Với giá trị nào của m phơng trình sau vô nghiệm: a) 3x 2 - 4x + 2m = 0 b) m 2 x 2 + mx + 5 = 0 H ớng dẫn giải: a) 3x 2 - 4x + 2m = 0 vô nghiệm < 0 = 4 - 6m <0 m > 2/3 Phơng trình vô nghiệm khi m >2/3 b) m 2 x 2 + mx + 5 = 0 (m 0) vô nghiệm <0 8 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm = m 2 - 4.5m 2 = -19m 2 <0 m 0 Phơng trình vô nghiệm với mọi m 0 Ví dụ 2: Chứng minh rằng phơng trình x 2 - 10x - m 2 = 0 luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi giá trị của m 0. H ớng dẫn giải: Phơng trình x 2 - 10x - m 2 = 0 có a = 1, c = - m 2 c => = - m 2 < 0 với mọi m 0 a Vậy phơng trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m 0. Ví dụ 3: Tìm giá trị của m để phơng trình: (m + 1) x 2 - 2 (m - 1) x+m - 3 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu H ớng dẫn giải: Phơng trình đã cho 2 nghiệm cùng dấu > 0 c > 0 a (m -1) 2 - (m + 1) (m - 3) > 0 m 2 - 2m + 1 - m 2 +2m+3 = 4>0 m - 3 m - 3 > 0 > 0 m + 1 > 0 m + 1 m - 3< 0 m + 1 0 m + 1 < 0 m - 1 m > 3 m >- 1 m < 3 m <- 1 m - 1 m > 3 m < - 1 Vậy với m > 3 hoặc m < - 1 thì phơng trình có 2 nghiệm cùng dấu Bài tập tự luyện: 9 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm 1. Tìm có giá trị của k để phơng trình 10x 2 + 40x + k = 0 a) có hai nghiệm phân biệt b) Có nghiệm kép c) Vô nghiệm 2. Tìm giá trị của m để PT: (m + 1) x 2 + 5 x + m 2 -1 = 0 Có hai nghiệm trái dấu 3. Tìm giá trị của m để PT: (m + 1) x 2 -2(m - 1)x + m - 3 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu. Dạng 5: Giải và biện luận phơng trình ax 2 + bx + c = 0 Ph ơng pháp giải: - Nếu a = 0 phơng trình trở thành bx + c = 0 + Nếu b 0 thì phơng trình có một nghiệm x = -c/b + Nếu b = 0 và c 0 thì phơng trình vô nghiệm + Nếu b = 0 và c = 0 thì phơng trình có vô số nghiệm - Nếu a 0 phơng trình trở thành phơng trình bậc hai = b 2 - 4ac + Nếu < 0 Phơng trình vô nghiệm - b + Nếu = 0 Phơng trình có nghiệm kép x 1 =x 2 = 2a + Nếu > 0 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt - b x 1, 2 = 2a Ví dụ: Giải và biện luận phơng trình sau: ( m- 2)x 2 - 2(m+1)x + m = 0 H ớng dẫn giải: * Nếu m - 2 = 0 hay m = 2 thì phơng trình trở thành - 6x + 2 = 0 <=> x = 1/3 Vậy phơng trình có một nghiệm duy nhất x = 1/3 10 [...]... Từ kết quả thu đợc của các đề tài, chuyên đề tôi càng thấy việc thực hiện các chuyên đề, đềtài là rất cần thiết, không phải chỉ đối với trò mà còn rất có ý nghĩa đối với thầy Đây là một trong những hình thức tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cũng nh tạo cơ hội học hỏi đồng nghiệp rất có giá trị Do đó tôi xin đề nghị với các cấp lãnh đạo ngành thờng xuyên tổ chức các chuyên đềđể mọi ngời có điều kiện... giải toán Chính vì vậy kết quả điểm của các em đạt đợc khá cao: Tỷ lệ điểm yếu và TB giảm, tỷ lệ điểm khá giỏi tăng lên rõ rệt (Tăng 35,2%) Để thấy rõ hiệu quả phơng pháp sử dụng tôi đã lập bảng so sánh đối chứng sau: Thời điểm khảo sát Số học sinh dự khảo sát SL TL % SL TL % SL TL % Sl Trớc khi thực 37 6 16,3 18 48,6 11 29, 7 2 5,4 37 0 0 11 29, 7 19 51,4 7 18 ,9 Kết quả Yêú TB Khá Giỏi TL % hiện đề tài. .. chuyên đềđể mọi ngời có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, đặc biệt những đềtài có giá trị thực tiễn cần đem phổ biến tới các trờng để nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục * Kết kuận: Trên đây là nội dung biện pháp thực hiện, kết quả và những bài học kinh nghiệm của đềtài mà bản thân đã rút ra trong quá trình giảng dạy Nội dung cơ bản của đềtài này là củng cố, khắc sâu thêm công thức nghiệm cho các em, qua... nghiệm vào giải toán Đặc biệt đã hình thành và rèn cho các em phơng pháp giải một số dạng toán cơ bản về phơng trình bậc 2 mà trong đó cách giải có sử dụng công thức nghiệm Đồng thời qua đó cũng đã dạy cho các em biết cách suy nghĩ tìm ra con đờng hợp lý để giải một bài toán, điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc vun đắp lòng say mê học toán của các em Mặc dù đã rất cố gắng khi thực hiện đềtài này nhng... = 0 b) (m + 1) x2 + 5x + m2 - 1 = 0 c) (m + 1) x2 - 2 ( 2m - 1) x + m - 5 = 0 C Kết quả thu đợc: (Có so sánh đối chứng) Sau khi thực hiện đềtài này để kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh tôi đã yêu cầu các em làm bài kiểm tra trong thời gian 20 phút với đề bài sau: Bài 1: Cho PT: x2+ (2m + 1)x + m2+ 3m = 0 a) Giải PT với m = -2 b) Tìm m để PT luôn có 2 nghiệm phân biệt 11 Hớng dẫn học sinh... TL % SL TL % SL TL % Sl Trớc khi thực 37 6 16,3 18 48,6 11 29, 7 2 5,4 37 0 0 11 29, 7 19 51,4 7 18 ,9 Kết quả Yêú TB Khá Giỏi TL % hiện đềtài Sau khi thực hiện đềtài Diễn biến chất lợng Giảm 6 h/s Giảm 7 h/s Tăng 8 h/s Tăng 5 h/s (= 16,3%) (= 18 ,9% ) (= 21,7%) (= 13,5%) D Bài học kinh nghiệm Kiến thức sách giáo khoa là cơ bản và tổng quát song cha thể lột tả hết các ngõ ngách kiến thức, vì thế ngời thầy... hay ở từng dạng toán đều đợc bổ sung thêm sâu sắc hơn, phong phú hơn trong cách khai thác Tôi nghĩ rằng đây cũng chính là phơng pháp tự bồi dỡng, rèn luyện, tự nghiên cứu khoa học để nâng cao vốn kiến thức cũng nh trình độ chuyên môn của mỗi giáo viên, qua đó càng kích thích ngời thầy yêu nghề, mến trò, say mê nghiên cứu 12 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm E Những đề nghị và kiến... sâu cho bài giảng Ngời thầy tránh bắt học sinh giải nhiều bài tập nhng ít hiệu quả làm cho học sinh coi việc giải toán là gánh nặng mà phải chú ý việc lựa chọn một hệ thống bài tập đa dạng, đầy đủ; đặc biệt hớng dẫn cho các em về phơng pháp giải từ đó kích thích đợc hứng thú học tập bộ môn toán Khai thác sử dụng linh hoạt các đơn vị kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (mà phần trình bày trong bản sáng... thiếu sót Vậy tôi mong đợc sự trao đổi, góp ý của các đồng nghiệp, các giáo viên có kinh nghiệm, Hội đồng khoa học trờng THCS Thạch Hoà và Hội đồng Khoa học Phòng giáo dục - đào tạo Huyện Thạch Thất đểđềtài đợc hoàn thiện hơn và đạt hiệu quả cao hơn Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Thạch Thất, ngày 25 tháng 5 năm 2005 Ngời viết Nguyễn Chí Luyện 13 Hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng công thức nghiệm ý kiến . tạo: Toán Hệ đào tạo: Chính quy Nhiệm vụ đợc giao: Toán 9A + Hoá 9 A + Hoá 8 A, B,C II. Nội dung đề tài: A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: Giải toán. % Sl TL % Trớc khi thực hiện đề tài 37 6 16,3 18 48,6 11 29, 7 2 5,4 Sau khi thực hiện đề tài 37 0 0 11 29, 7 19 51,4 7 18 ,9 Diễn biến chất lợng Giảm 6 h/s