LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Ngày Môn học Bài học Thứ hai Tiếng Việt (2t) Toán Đạo Đức Học vần: uôi - ươi Luyện tập Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ (tiết 1) Thứ ba Tiếng Việt (2t) Toán Thể dục Thủ công Học vần: ay - â - ây Luyện tập chung Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2) Thứ tư Tiếng Việt (2t) Toán TNXH Ôn tập Phép trừ trong phạm vi 3 Hoạt động và nghỉ ngơi Thứ năm Tiếng Việt (2t) Toán Mó thuật Học vần: eo - ao Luyện tập Xem tranh phong cảnh Thứ sáu Hát Tập viết Tập viết Giáo dục ATGT Ôn tập: Bài Lý cây xanh Xưa kia, mùa dưa, ngà voi… Đồ chơi, tươi cười, ngày hội… Bài 5: Đi bộ và qua đường an toàn BÀI DẠY KẾ HOẠCH Thứ hai, ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tiếng Việt UÔI - ƯƠI I. Mục tiêu : - Học sinh biết cấu tạo: uôi, ươi. - Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Đọc đúng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười, “Buổi tối, chi Kha rủ bé chơi trò đố chữ”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “chuối, bưởi, vú sữa”. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : - Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. H oạt động dạy và học : 1. Ổn đònh: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu: trực tiếp. 3.2. Dạy vần: • Yêu cầu cài các âm: u, ô, i. • Nhận xét và giới thiệu vần uôi. • Yêu cầu phân tích vần uôi. • Đánh vần mẫu vần uôi. • Yêu cầu ghép tiếng “chuối”. • Yêu cầu phân tích tiếng “chuối”. • Đánh vần mẫu tiếng “chuối”. • Giới thiệu từ “nải chuối”. • Yêu cầu cài các âm: ư, ơ, i. • Nhận xét và giới thiệu vần ươi. • Yêu cầu phân tích vần ươi. • Đánh vần mẫu vần ươi. • Yêu cầu ghép tiếng “bưởi”. • Yêu cầu phân tích tiếng “bưởi”. • Đánh vần mẫu tiếng “bưởi”. • Thực hành cài: uôi. • Phát âm: uôi. • … u, ô và i. • Cá nhân: u-ô-i-uôi. • Ghép: chuối. • … âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu sắc trên âm ô. • Đồng thanh + cá nhân (chờ-uôi- chuôi-sắc-chuối). • Đồng thanh (nải chuối) • Thực hành cài: ươi. • Phát âm: ươi. • … ư, ơ và i. • Cá nhân: ư-ơ-i-ươi. • Ghép: bưởi. • … âm b đứng trước, vần ươi đứng sau, dấu hỏi trên âm ơ. • Đồng thanh + cá nhân (bờ-ươi- • Giới thiệu từ “múi bưởi”. • Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng. • Đọc mẫu và giải thích từ. • Hướng dẫn viết 3.3. Luyện tập: Luyện đọc: • Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp. • Hướng dẫn đọc bài trong sách GK. Luyện nói: • Giới thiệu chủ đề nói. • “Em đã ăn quả này chưa?” • “Quả chuối ăn có vò như thế nào?” • “Quả bưởi ăn có vò như thế nào?” Luyện viết: • Hướng dẫn học sinh viết liền nét, đúng khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o. bươi-hỏi-bưởi). • Đồng thanh (múi bưởi) • Đọc trơn: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. • Viết trên bảng con (uôi, chuối, ươi, bưởi). • Đồng thanh + cá nhân (uôi, chuối, nải chuối, ươi, bưởi, múi bưởi). • Đồng thanh + cá nhân (tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười, “Buổi tối, chi Kha rủ bé chơi trò đố chữ”). • Đọc trơn: chuối, bưởi, vú sữa. • … • … ngọt và thơm. • … chua, ngọt. 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh tìm vần uôi, ươi trong văn bản. 5. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài. Toán LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: - Gióp häc sinh cđng cè phÐp céng mét sè víi sè 0, biÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 5. - Biết tính chất của phép cộng (khi đổi chổ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi). I. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1. - Học sinh: sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: hát. 2. Kiểm tra bài củ: - Học sinh làm tính cộng trong phạm vi 5. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp 3.2.Luyện tập: Bài 1: Tính và viết kết quả sau dấu bằng. Bài 2: Tính. Bài 3: Điền dấu <, =, > thích hợp vào chỗ chấm. Hớng dẫn học sinh làm dấu gộp, tìm kết quả phép tính rồi so sánh kết quả. Bài 4: Viết kết quả phép cộng. Hớng dẫn học sinh thực hiện phép tính cộng: chữ số ở hàng ngang cộng với chữ số ở cột dọc và ghi kết quả vào ô trống. + 1 2 1 2 3 2 3 4 - Học sinh thực hành 0 + 1 = 0 + 2 = 0 + 3 = 1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 = 2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 3 = 3 + 1 = 3 + 2 = 0 + 4 = - Học sinh thực hành 1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 4 = 0 + 5 = 2 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 = 5 + 0 = 2 + 3 = - Học sinh thực hành 2 2 + 3 5 5 + 0 5 2 + 1 0 + 3 4 2 + 3 4 + 0 1 + 0 0 + 1 + 1 2 3 1 2 + 1 2 3 4 1 2 3 4 4. Củng cố: - Học sinh thi đua đọc các công thức cộng trong phạm vi 5. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài vừa học. Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1) I. Mơc tiªu: - Gióp häc sinh hiĨu cÇn lƠ phÐp ®èi víi anh chÞ vµ nhêng nhÞn nh÷ng em nhá. Cã nh vËy anh chÞ em míi hoµ thn, cha mĐ míi vui lßng. - Häc sinh biÕt hµnh ®éng ®óng, c xư ®óng víi anh chÞ vµ em nhá trong gia ®×nh. - Gi¸o dơc häc sinh thãi quen biÕt lƠ phÐp vµ nhêng nhÞn. II. Tµi liƯu vµ ph ¬ng tiƯn. - Gi¸o viªn: Vë bµi tËp ®¹o ®øc. - Häc sinh: Thc bµi h¸t "C¶ nhµ th¬ng nhau". III. Ho¹t ®éng d¹y häc. 1. ¤n ®Þnh tỉ chøc: h¸t. 2. Bµi míi Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 2.1. Giíi thiƯu: trùc tiÕp. 2.2. Néi dung: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t tranh. - Anh ®a cam cho em, em nãi g×? - Anh cã th¸i ®é thÕ nµo víi em? - Em cã th¸i ®é thÕ nµo víi anh? - ChÞ ®· lµm g× khi ch¬i cïng em? KÕt ln: Anh chÞ em trong nhµ ph¶i hoµ thn, th¬ng yªu nhau. Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp 2 - Yªu cÇu häc sinh nªu néi dung tõng tranh. - B¹n ®ang ch¬i cïng em ®ỵc c« cho quµ. - B¹n trai cã ®å ch¬i, em g¸i xin m- ỵn. - Theo em b¹n Êy xư lý nh thÕ nµo? KÕt ln: Ch¬i víi em nhá ph¶i nhêng nhÞn. - C¶m ¬n anh. - … quan t©m. - … lƠ phÐp. - … gióp em. - Häc sinh quan s¸t, ph¸t biĨu. - … nhêng nhÞn. 3. Cđng cè: - C¶ líp h¸t bµi "C¶ nhµ th¬ng nhau”. - Yªu cÇu häc sinh tù liªn hƯ b¶n th©n: nh÷ng hµnh vi cđa m×nh ®èi víi mäi ng- êi trong gia ®×nh. 4. NhËn xÐt, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn häc sinh «n bµi vµ ¸p dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo cc sèng hµng ngµy. Thứ ba, ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tiếng Việt AY –  - ÂY I. Mục tiêu : - Học sinh biết cấu tạo: ay, ây. - Đọc và viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Đọc đúng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối, “Giờ ra chơi… nhảy dây”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : - Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. H oạt động dạy và học : 1. Ổn đònh: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu: trực tiếp. 3.2. Dạy vần: • Yêu cầu cài các âm: a, y. • Nhận xét và giới thiệu vần ay. • Yêu cầu phân tích vần ay. • Đánh vần mẫu vần ay. • Yêu cầu ghép tiếng “bay”. • Yêu cầu phân tích tiếng “bay”. • Đánh vần mẫu tiếng “bay”. • Giới thiệu từ “máy bay”. • Yêu cầu cài các âm: â, y. • Nhận xét và giới thiệu vần ây. • Thực hành cài: ay. • Phát âm: ay. • … a đầu vần, y cuối vần. • Cá nhân: a-y-ay. • Ghép: bay. • … âm b đứng trước, vần ay đứng sau. • Đồng thanh + cá nhân (bờ-ay- bay). • Đồng thanh (máy bay) • Thực hành cài: ây. • Phát âm: ây. • Yêu cầu phân tích vần ây. • Đánh vần mẫu vần ây. • Yêu cầu ghép tiếng “dây”. • Yêu cầu phân tích tiếng “dây”. • Đánh vần mẫu tiếng “dây”. • Giới thiệu từ “nhảy dây”. • Hướng dẫn viết • Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng, giải thích từng từ. 3.3. Luyện tập: Luyện đọc: • Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp. • Hướng dẫn đọc bài trong sách GK. Luyện nói: • Đọc chủ đề luyện nói. • “Yêu cầu chỉ từng hoạt động trong tranh”. • “Em đi học bằng phương tiện gì?” • “Ba mẹ em đi làm bằng gì?” Luyện viết: • Hướng dẫn học sinh viết liền nét, đúng khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o. • … â đầu vần, y cuối vần. • Cá nhân: â-y-ây. • Ghép: dây. • … âm d đứng trước, vần ây đứng sau. • Đồng thanh + cá nhân (dờ-ây- dây). • Đồng thanh (nhảy dây) • Viết trên bảng con (ay, ây, bay, dây). • Đọc trơn: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. • Đồng thanh + cá nhân (ay, bay, máy bay, ây, dây, nhảy dây). • Đồng thanh + cá nhân (cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối, “Giờ ra chơi… nhảy dây”). • Đọc trơn: chạy, bay, đi bộ, đi xe. • … • … • … 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh tìm và đọc vần ay, ây trong văn bản. 5. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài. Toaựn LUYEN TAP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5, cộng một số với 0. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1. - Học sinh: sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1. III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: hát. 2. Kiểm tra bài củ: - Học sinh làm tính cộng trong phạm vi 5, cộng một số với 0. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp 3.2.Luyện tập: Bài 1: Tính và viết kết quả thẳng cột các số. Bài 2: Tính. Hớng dẫn học sinh thực hiện phép tính từ trái sang phải. Bài 3: Điền dấu <, =, > thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Nhìn tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. - Học sinh thực hành + 2 + 4 + 1 + 3 3 0 2 2 - Học sinh thực hành 2 + 1 + 2 = 3 + 1 + 1 = 2 + 0 + 2 = - Học sinh thực hành 2 + 3 5 2 + 2 5 2 + 2 1 + 2 2 + 1 1 + 2 1 + 4 4 + 1 5 + 0 2 + 3 4. Cđng cè: - Häc sinh thi ®ua tÝnh nhanh: 5 = … + 1 ; 5 = … + 5 5. NhËn xÐt, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi. Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu : - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. - Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay về phía trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. - Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng . II. Đòa điểm – phương tiện : - Đòa điểm: sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra só số. Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học . - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Đứng tại chỗ giậm chân đếm theo - Học sinh tập hợp theo đội hình 4 hàng dọc chuyển sang thành hàng ngang. nhòp 1 - 2 ; 1 - 2 . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2. Phần cơ bản: - Ôn tư thế đứng cơ bản. - Ôn đứng hai tay đưa ra trước. - Học đứng đưa hai tay dang ngang. - Tập phối hợp Nhòp1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa 2 tay ra trước . Nhòp 2: Về tư thế đứng cơ bản. Nhòp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp) Nhòp 4: Về tư thế đứng cơ bản . - Đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V - Tập phối hợp: Nhòp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước. Nhòp 2: Về tư thế đứng cơ bản. Nhòp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. Nhòp 4: Về tư thế đứng cơ bản. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhòp 2 - 4 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên và hát. - Chơi một số trò chơi đội hình. - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Học sinh tập theo đội hình vòng tròn. - Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhòp, hướng dẫn cho học sinh làm theo. - Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhòp, hướng dẫn cho học sinh làm theo. - Từ đội hình vòng tròn tập thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, giáo viên cho học sinh giải tán. Sau đó dùng khẩu lệnh để tập hợp . [...]... chïm ph¸o hoa nhiỊu mµu trªn bÇu trêi - Tranh nhiỊu mµu s¾c: xanh sÉm lµm nỉi bËt mµu cđa ph¸o hoa - Häc sinh nhËn xÐt ¬ng lµ tranh ®Đp, mµu s¾c t¬i vui Tranh "ChiỊu vỊ" - Tranh bót d¹ cđa Hoµng Phong 9 ti - Tranh cđa Hoµng Phong vÏ vỊ ngµy hay ®ªm, tranh vÏ c¶nh ë ®©u? - V× sao b¹n Hoµng Phong l¹i biÕt ®Ỉt - Tranh vÏ ban ngµy: vÏ c¶nh n«ng tªn tranh lµ "ChiỊu vỊ" th«n, cã nhµ, cã c©y dõa, cã ®µn tr©u . LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Ngày Môn học Bài học Thứ hai Tiếng Việt (2t) Toán Đạo Đức Học vần: uôi